1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh Quảng Nam

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích thực trạng chất lượng của cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam; Chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. Đề xuất các phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương trong tình hình mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THỦY NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUỐC CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Phản biện 1:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Địa điểm: Phịng …, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Số:… - Đường……… - Quận…………- TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đội ngũ cán bộ, công chức cấp có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Ở vùng dân tộc miền núi, đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt tình hình Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện (15 huyện, 01 thị xã 02 thành phố), có 09 huyện miền núi Tính đến tháng 10/2015, tồn tỉnh Quảng Nam có 1,472 triệu người, có khoảng 127.504 người dân tộc thiểu số sinh sống huyện miền núi Xác định vai trò tầm quan trọng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam quan tâm trọng đến việc nâng cao lực cho đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số Năm 2004, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 việc đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số; đến năm 2014, ban hành Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025 Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết đạt được, đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chưa đạt yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi đạt chuẩn chuyên môn, lý luận trị, tin học, quản lý hành nhà nước chưa cao Tinh thần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, lực thực thi công vụ phận cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số số nơi hạn chế, chưa đạt hiệu Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số việc làm cần thiết giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thểu số tỉnh Quảng Nam" nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số vấn đề mới, đề tài có tính thời khơng phần phức tạp Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đến có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí nhiều Đê tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: Trên sở lý luận thực trạng, Luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu song song cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Sử dụng nhiều phương pháp khác Duy vật biện chứng, thống kê, điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận - Về mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp tài liệu thực tiễn đáng tin cậy cho trung tâm đào tạo, nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Cán Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.1.1.2 Công chức Công chức "Những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định" 1.1.1.3 Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Từ khái niệm cán cơng chức cán cơng chức ngời dân tộc thiểu số, ta hiểu: "Cán cơng chức người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc hệ thống trị cấp biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước" 1.1.2 Vị trí, vai trị cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số đội ngũ đóng vai trò quan trọng miền núi, vùng dân tộc thiểu số; nhân tố định đến hiệu quản lý nhà nước cấp sở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số nói riêng hệ thống trị nói chung Xây dựng đội ngũ Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số "vừa hồng, vừa chuyên", hết lòng phụng nhân dân, giữ gìn khối đại đồn kết tồn dân, nâng cao lực thực thi công vụ vấn đề mà Đảng, Nhà nước quan tâm 1.1.3 Một số đặc điểm cán công chức người dân tộc thiểu số 1.1.3.1 Một số đặc điểm - Đội ngũ đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số phận nguồn nhân lực quan trọng hệ thống trị đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Do đặc thù lĩnh vực quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, nên đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số ngành, lĩnh vực có đặc thù quản lý khác Điều thể qua số đặc điểm sau: - Do tính chất lao động trí tuệ phức tạp theo loại hệ thống bao gồm: - Tính chất ngạch cơng chức bao gồm: - Các yêu cầu kỹ kỹ thuật xử lý công việc, khả giao tiếp quan hệ phối hợp công tác, khả sử dụng phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác… 1.1.3.2 Tiêu chuẩn cán công chức người dân tộc thiểu số Cán công chức phải đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn để quan quản lý thực việc tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá, quy hoạch, đào tạo quản lý công chức Tiêu chuẩn cơng chức cấp xã gồm có tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể 1.2 Chất lƣợng cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số 1.2.1 Quan niệm chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Chất lượng đặc tính khách quan vật Chất lượng biểu thị bên ngồi thuộc tính, tính chất vốn có vật Quan niệm chung “chất lượng” tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Nói đến chất lượng nói tới hai vấn đề bản: Thứ nhất, tổng hợp phẩm chất, giá trị, đặc tính tạo nên chất người, vật, việc; Thứ hai, phẩm chất, đặc tính, giá trị đáp ứng đến đâu yêu cầu xác định người, vật, việc thời gian không gian xác định Tuy nhiên, điều có tính ổn định tương đối, thay đổi tác động điều kiện chủ quan khách quan 1.2.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng Qua phân tích, nghiên cứu định nghĩa lực nhìn chung lực cấu thành yếu tố sau: - Kiến thức: - Kỹ - Thái độ cơng việc 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 1.2.3.1 Các tiêu chuẩn pháp luật cán bộ, công chức 1.2.3.2 Kỹ nghề nghiệp 1.2.3.3 Thái độ với nghề nghiệp 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 1.2.4.1 Yếu tố khách quan - Đào tạo, bồi dưỡng: - Điều kiện môi trường làm việc: - Tiền lương chế độ sách - Công tác tuyển dụng: - Công tác sử dụng, đánh giá, kiểm tra, giám sát: - Văn hóa địa phương - Sự quan tâm Đảng, Nhà nước cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số: 1.2.4.2 Yếu tố chủ quan - Yếu tố nhận thức: - Sức khỏe, yếu tố sinh học bẩm sinh: - Yếu tố truyền thống, phong tục tấp quán địa phương: 1.3 Những yêu cầu đặt việc nâng cao chất lƣợng cán công chức ngƣời dân tộc thiểu số 1.3.1 Yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 1.3.2 Yêu cầu việc thực cải cách hành nhà nước địa phương 1.3.3 Yêu cầu việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp Tiểu kết chương Chương 1, tác giả tập trung làm rõ sở lý luận cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số; quan niệm chất lượng, yếu tố cấu thành chất lượng, tiêu chí đánh giá chất lượng yêu cầu chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số để làm sở phân tích thực trạng, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chương sau Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Quảng Nam tỉnh ven biển, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Se Koong (Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào) phía Đơng giáp biển Đông 2.1.2 Dân cư, điều kiện kinh tế - xã hội Tính đến đầu năm 2015, dân số tồn tỉnh có 1,472 triệu người; dân số 09 huyện miền núi khoảng 298.000 người (chiếm 20,2 % dân số toàn tỉnh) Vùng miền núi địa bàn cư trú tập trung, lâu đời thành phần dân tộc thiểu số tỉnh Đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 127.504 người (42,8% dân số miền núi) Mật độ dân số vùng dân tộc miền núi 50 người/km2 (Nam Giang: 12 người/km2 ,Tây Giang: 19 người/km2, Phước Sơn 20 người/km2 ) 2.1.3 Ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số Với địa hình khó khăn, phức tạp, hiểm trở tạo nên cách biệt đồng bào dân tộc thiểu số với bên Mật độ dân số thấp, điều kiện lại, thơng tin liên lạc khó khăn ảnh hưởng đến việc tiếp xúc, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với bên ngoài, hạn chế khả học tập nâng cao trình độ cán cơng chức người dân tộc thiểu số nói chung đặc biệt cấp xã nói riêng; cấp trên, quan chun mơn phụ trách lĩnh vực cơng tác khó trao đổi thơng tin liên lạc, phổ biến tuyên truyền chủ trương, sách giám sát, kiểm tra việc thực chức nhiệm vụ cán công chức người dân tộc thiểu số phần lớn đại phận cán công chức công tác cấp xã phận cấp huyện miền núi 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng cán công chức ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Số lượng, cấu cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Bảng 2.1: Số lƣợng CBCC ngƣời dân tộc thiểu số chia theo độ tuổi Số Cấp Cấp Cấp STT Chỉ tiêu lƣợng tỉnh huyện xã (ngƣời) Tổng số cán bộ, công chức 1.689 62 426 1201 Dưới 30 293 74 212 30 - 40 483 11 136 336 41 - 50 738 34 123 581 51 - 60 175 10 93 72 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Nam 2017 Bảng 2.2: Số lƣợng CBCC ngƣời dân tộc thiểu số chia theo thâm niên công tác Số lƣợng Cấp Cấp STT Chỉ tiêu Cấp tỉnh (ngƣời) huyện xã Tổng số cán bộ, 1.689 62 426 1201 công chức Dưới năm 275 56 212 5-9 năm 457 11 98 348 10-14 năm 618 98 512 15-19 năm 182 10 86 86 20-24 năm 112 25 75 12 25-29 năm 45 13 31 30 năm trở lên 0 0 Nguồn: Ban Tổ chức tỉnh Quảng Nam 2017 2.2.2 Chất lượng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 2.2.2.1 Về kiến thức - Trình độ học vấn: - Trình độ chun mơn: + Trình độ chun mơn: Bảng 2.3: Bảng thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ CBCC ngƣời dân tộc thiểu số Nội dung Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Trình độ chuyên môn Thạc sĩ đại học C đẳng 32 11 10 14,52% 51,61% 17,74% 16,13% 289 121 13 0,70% 67,84% 28,40% 82 163 13,57% 0,17% 6,83% T.cấp Còn lại 0,00% Tổng số 62 100,00% 426 0,00% 100,00% 902 52 1.201 75,10% 4,33% 100,00% 3,05% Nguồn: Ban Tổ chức tỉnh Quảng Nam 2017 Bảng 2.4: Bảng thống kê số lƣợng CBCC ngƣời dân tộc thiểu số học lớp đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn TT Trong Số cơng chức Đang Đang Số cơng Đang chƣa qua Cán bộ, cơng chức học học chức trình học đào tạo thuộc biên chế cấp đại Cao độ SC Trung chuyên môn học đẳng học cấp học TC,CĐ,ĐH TC,CĐ, ĐH Cấp tỉnh 0 0 Cấp huyện 17 21 0 Cấp xã 211 35 Nguồn: Ban Tổ chức tỉnh Quảng Nam 2017 + Chuyên ngành đào tạo: Nhiều cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số có chun ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm Tuy nhiên, nhiều nơi lấy cấp để tuyển dụng, cử đào tạo tràn lan nhiều ngành nhằm xếp lương, chuẩn hóa chức danh cơng chức chưa trọng đến chuyên ngành đào tạo, cịn số chức danh cơng chức bố trí chưa phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo + Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ: Bảng 2.5: Bảng thống kê số lƣợng cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành Trong Tổng số bồi chƣa bồi TT Chức danh (ngƣời) dƣỡng dƣỡng Cấp tỉnh 62 53 Cấp huyện 426 363 63 Cấp xã 1201 1067 134 Nguồn: Ban Tổ chức tỉnh Quảng Nam 2017 - Trình độ lý luận trị: Số cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam có Lý luận trị từ sơ cấp trở lên, đáp ứng yêu cầu cơng việc tình hình mới, cụ thể sau: Bảng 2.6: Bảng thống kê số lƣợng cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số bồi dƣỡng Lý luận trị STT Đơn vị Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Tổng cộng Cử nhân, cao cấp Số Tỷ lệ lƣợng (%) (ngƣời) 34 54.84 213 50.00 14 1.17 261 15.45 Trung cấp Số Tỷ lệ lƣợng (%) (ngƣời) 32 51.61 122 28.64 634 52.79 788 46.65 Sơ cấp Số Tỷ lƣợng lệ (ngƣời) (%) 0.0 67 15.7 234 19.5 301 17.8 Nguồn: Ban Tổ chức tỉnh Quảng Nam 2017 - Trình độ tin học: Bảng 2.7: Bảng thống kê trình độ tin học CBCC ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam STT Đơn vị Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Tổng cộng Trình độ ngoại ngữ Đại học Chứng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 18 29.03 44 70.97 11 2.58 414 97.18 12 1.00 634 52.79 41 2.43 1092 64.65 Trình độ tin học Đại học Chứng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 19 30.65 43 69.35 23 5.40 324 76.06 45 3.75 567 47.21 87 5.15 934 55.30 Nguồn: Ban Tổ chức tỉnh ủy Quảng Nam 2017 - Trình độ quản lý nhà nƣớc Bảng 2.8: Bảng thống kê trình độ quản lý nhà nƣớc CBCC ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam STT Đơn vị Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã T cộng Đại học SL 11 Tỷ lệ 3.23 1.88 0.08 0.65 C.viên cao cấp SL Tỷ lệ 9.68 21 4.93 0.00 27 1.60 C.viên SL 23 111 32 166 Tỷ lệ 37.10 26.06 2.66 9.83 Chuyên viên SL 31 245 89 365 Tỷ lệ 50.00 57.51 7.41 21.61 Cán SL 12 564 583 Tỷ lệ 11.29 2.82 46.96 34.52 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy 2017 10 + Cấp tỉnh Trong 15 phiếu khảo sát, tác giả thu đủ 15 phiếu, qua số liệu tổng hợp, ta thấy cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp tỉnh đáp ứng kỹ cần thiết cán bộ, công chức giai đoạn Bảng 2.9: Kết khảo sát kỹ CBCC ngƣời dân tộc thiểu số cấp tỉnh Quảng Nam STT Kỹ Soạn thảo văn Phối hợp công tác Xây dựng tổ chức thực kế hoạch cơng tác Giao tiếp thuyết trình Tiếp nhận xử lý thông tin công tác Kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành Phân tích, tham mưu đề xuất giải cơng việc Tin học Trung bình : Mức độ đánh giá Rất thành thạo Thành thạo Số Số tỷ lệ % tỷ lệ % lƣợng lƣợng 53,33 46,67 10 66,67 33,33 12 80,00 20,00 13 40,00 86,67 60,00 13,33 13 86,67 13,33 14 93,33 6,67 46,67 49,39 40,00 16,46 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018 + Cấp huyện Trong 30 phiếu khảo sát, tác giả điều tra huyện Bắc Trà My, Nam Giang Tây Giang với kết sau: Bảng 2.10: Kết khảo sát kỹ cán công chức ngƣời dân tộc thiểu số cấp huyện Quảng Nam Mức độ đánh giá Kỹ Stt Soạn thảo văn Phối hợp công tác Rất thành thạo Số tỷ lệ lƣợng % 46,67 60,00 11 Thành thạo Số lƣợng 18 tỷ lệ % 120,00 18 120,00 Chƣa thành thạo Số tỷ lệ lƣợng % 33,33 20,00 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch công tác Giao tiếp thuyết trình Tiếp nhận xử lý thơng tin cơng tác Kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành Phân tích, tham mưu đề xuất giải công việc Tin học 26,67 21 140,00 33,33 40,00 21 140,00 20,00 12 80,00 14 93,33 13,33 10 66,67 11 73,33 6,67 11 73,33 14 93,33 20,00 60,00 11 73,33 13,33 Trung bình : 32,61 48.75 23.33 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018 + Cấp xã Bảng 2.11: Kết khảo sát kỹ công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Stt Kỹ 01 Soạn thảo văn 02 Phối hợp công tác Xây dựng tổ chức thực 03 kế hoạch cơng tác 04 Giao tiếp thuyết trình Tiếp nhận xử lý thông tin 05 công tác Kỹ hệ thống hóa 06 văn pháp luật chuyên ngành Phân tích, tham mưu đề 07 xuất giải cơng việc 08 Tin học Trung bình : Mức độ đánh giá Rất thành Chƣa Thành thạo Yếu thạo thành thạo tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ SL SL SL SL % % % % 0 88 55 47 29,375 25 15,625 1,25 133 83,125 24 15 0,625 4,375 87 54,375 58 36,25 0 43 26,875 76 47,5 41 25,625 0,625 62 38,75 66 41,25 31 19,375 1,875 86 53,75 53 33,125 18 3,125 67 41,875 56 0 1,41 35 21,875 89 55,625 36 46,95 36,64 35 32 11,25 20 22,5 15 Nguồn: Số liệu điều tra 2018 12 2.2.2.3.Về thái độ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam + Cấp tỉnh Tác giả khảo sát Lãnh đạo đơn vị có cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số công tác tỉnh Quảng Nam sau: Bảng 2.12: Kết khảo sát kỹ CBCC ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam STT Tiêu chí Sự chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quan Tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giao Ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tinh thần hợp tác, cầu thị, cởi mở giao tiếp với nhân dân Kết thực nhiệm vụ giao Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Chƣa tốt Số Tỷ Số tỷ lệ tỷ lệ Số lƣợng lệ % lƣợng % lƣợng % 53,33 40,00 6,67 20,00 10 66,67 13,33 26,67 60,00 13,33 13,33 10 66,67 20,00 20,00 10 66,67 13,33 Nguồn: Số liệu điều tra 2018 13 + Cấp huyện Bảng 2.13: Kết khảo sát kỹ CBCC ngƣời dân tộc thiểu số cấp huyện tỉnh Quảng Nam Mức độ đánh giá STT Tiêu chí Sự chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quan Tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giao Ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tinh thần hợp tác, cầu thị, cởi mở giao tiếp với nhân dân Kết thực nhiệm vụ giao Rất tốt Tốt Chƣa tốt Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng tỷ lệ % Số lƣợng tỷ lệ % 23,33 20 66,67 10,00 6,67 24 80,00 13,33 10,00 22 73,33 16,67 10,00 24 80,00 10,00 13,33 22 73,33 13,33 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018 14 + Cấp xã Bảng 2.14: Bảng tổng hợp kết khảo sát thái độ cán công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Chƣa tốt STT Tiêu chí Tỷ tỷ tỷ Số Số Số lệ lệ lệ lƣợng lƣợng lƣợng % % % Sự chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, 13 7,3 141 79,2 24 13,5 sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quan Tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm 31 17,4 129 72,5 18 10,1 nhiệm vụ giao Ý thức học tập nâng cao trình độ 34 19,1 117 65,7 27 15,2 chuyên môn, nghiệp vụ Tinh thần hợp tác, cầu thị, cởi 47 26,4 126 70,8 2,8 mở giao tiếp với nhân dân Kết thực nhiệm vụ 17 9,6 102 57,3 59 33,1 giao Nguồn: Kết điều tra năm 2018 15 2.3 Đánh giá, nhận xét chung 2.3.1 Những kết đạt Nghiên cứu đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, tác giả thấy nhận định điểm đạt sau: - Về kiến thức: + Trình độ học vấn: Về bản, đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đạt chuẩn trình độ học vấn + Trình độ chun mơn: đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đạt chuẩn trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên + Trình độ quản lý nhà nước: Số lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam qua bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước tương đối cao + Trình độ lý luận trị: đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam qua bồi dưỡng kiến thức lý luận trị Việc trang bị kiến thức lý luận trị cho đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam năm qua cấp quan tâm đạo triển khai thực + Trình độ Tin học: Số lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam qua đào tạo tin học văn phòng cấp độ A,B tương đối cao - Về kỹ năng: Trong năm qua, nhiều đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành cho chức danh công chức Sở Nội vụ, Ban Tổ chức tỉnh Quảng Nam phối hợp với sở đào tạo tổ chức - Về thái độ: + Ưu điểm bật thái độ đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thực nhiệm vụ giao tinh thần hợp tác tốt công việc, cởi mở giao tiếp với nhân dân có tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân 16 + Đa số đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam có tinh thần trách nhiệm với cơng việc giao, có ý thức học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Về kết thực nhiệm vụ giao Như phân tích Chương 1, đội ngũ cán cơng chức người dân tộc thiểu số có nhiệm vụ tham mưu cho hoạt động quản lý cấp lĩnh vực cơng tác giao, xét đến phục vụ nhân dân - Về độ tuổi: đa số đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam có tuổi đời cịn trẻ, từ 40 tuổi trở xuống - Đa số công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam người địa phương, sinh sống địa phương, am hiểu phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa người dân địa phương 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh điểm đạt được, q trình thực thi cơng vụ, lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam số hạn chế sau: - Về kiến thức: Việc phận đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam không thật cao không đồng Số lượng cán cơng chức đạt trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên tương đối cao đa số không đào tạo bản, cịn mang tính chắp vá, đáp ứng yêu cầu cấp lực thực cịn xa so với u cầu cơng tác Nhiều đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi khơng bố trí cơng việc theo trình độ chun mơn nghiệp vụ đào tạo dẫn đến hạn chế lực q trình thực thi cơng vụ + Việc trang bị kiến thức lý luận trị cho đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam số đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi lập trường tư tưởng trị khơng vững vàng, bị người khác lơi kéo, lợi dụng, kích động làm nhiều việc không quy định pháp luật 17 + Công tác đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ chưa thật quyền địa phương quan tâm xây dựng kế hoạch, quy hoạch, lộ trình cụ thể Do đó, dẫn đến việc đào tạo tràn lan, khơng gắn với vị trí việc làm, chất lượng hiệu đào tạo không cao - Về kỹ năng: + Đa số đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam độ tuổi 40 nên kỹ năng, kinh nghiệm giải công việc tình phát sinh thực tế cịn hạn chế + Nhiều kỹ cần phải thành thạo để thực thi cơng vụ đa số đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số chưa đạt yêu cầu là: kỹ tiếp nhận xử lý thông tin, kỹ tin học, kỹ giao tiếp thuyết trình, kỹ phân tích giải công việc, kỹ soạn thảo văn - Về thái độ: + Đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chưa thực nghiêm túc việc chấp hành giấc làm việc, nội quy, quy chế quan: làm việc không đảm bảo giấc, hay uống rượu, nhậu nhẹt vào buổi trưa + Phong tục tập quán, đời sống kinh tế đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam cịn gắn liền với sản xuất nơng, lâm nghiệp (trồng lúa, chăn ni, làm nương rẫy ), vậy, phận cán công chức người dân tộc thiểu số đến mùa vụ thường nghỉ làm quan để phụ gia đình làm kinh tế, chưa tồn tâm tồn ý với cơng việc chun mơn, + Một phận cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chưa có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lòng với kiến thức tại, giải công việc theo ý chủ quan, theo kinh nghiệm, thói quen làm ảnh hưởng đến lực kết thực thi công vụ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan + Khu vực miền núi có địa hình phức tạp, đa dạng với nhiều đồi núi, sông suối, độ dốc cao điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt tạo nên cách biệt đồng bào dân tộc thiểu số với bên 18 + Kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cịn nhiều khó khăn, dẫn đến việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đại hóa cơng sở cịn hạn chế Thiếu phương tiện, trang thiết bị + Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Nguyên nhân chủ quan + Rất nhiều cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có chun mơn nghiệp vụ khơng phù hợp với vị trí cơng tác + Một phận cán cơng chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chay lười, lòng với kiến thức thực tại, khơng có ý thức tự giác học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + Chính sách hỗ trợ tỉnh Quảng Nam cho cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi đào tạo bồi dưỡng thấp + Nhiều cấp ủy đảng, quyền địa phương miền núi chưa thật quan tâm đến đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số + Đa số cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam cơng chức trẻ, 46% có độ tuổi 30, đó, kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều, kỹ giải công việc vấn đề phát sinh thực tiễn liên quan đến lĩnh vực chuyên môn chưa thành thạo + Hiện nay, chương trình bồi dưỡng cho chức danh cơng chức Bộ Nội vụ Bộ ngành biên soạn tỉnh Quảng Nam triển khai thực từ năm 2013 + Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam lỏng lẻo Tiểu kết chương Việc phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chương 2, với sở lý luận làm rõ chương cứ, sở để tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian tới chương 19 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng 3.1.1.1 Mục tiêu - Mục tiêu chung Nâng cao lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tạo chuyển biến mạnh mẽ chất đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi, có lĩnh trị vững vàng, tư chất đạo đức tốt, tận tâm, tận tụy phục vụ nhân dân; có lực thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phịng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh địa phương miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Mục tiêu cụ thể (trình bày cụ thể trogn Luận văn) 3.1.1.2 Phương hướng - Thứ nhất, việc nâng cao lực thực thi công vụ cho cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam cần đảm bảo quán triệt thực theo chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công chức cấp xã - Thứ hai, để nâng cao cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam cần thực đồng nhiều giải pháp khác nhau, từ khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đến bố trí, sử dụng, quản lý, đánh giá - Thứ ba, làm tốt công tác quy hoạch cán sở để tạo động lực cho cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam phấn đấu làm việc để giao giữ trọng trách cao hơn; đồng thời có kế hoạch tạo nguồn cán công chức để bổ sung thiếu hụt - Thứ tư, cần làm tốt công tác quản lý, đánh giá cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi để tạo động lực cho cán công chức phấn đấu công tác; kiên loại bỏ công chức yếu lực, vi phạm kỷ luật, tham ô, tham nhũng 20 - Thứ năm, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để cán công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi có đầy đủ phương tiện làm việc Xây dựng văn hóa cơng sở, tránh bè phái, cục bộ, đoàn kết nội - Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đến cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam để xây dựng đội ngũ cán cơng chức vừa hồng vừa chun, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực thực nhiệm vụ giao 3.1.2 Chủ trương Đảng, Nhà nước nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Việc nâng cao lực cán công chức người dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước quan tâm, đề nhiều chủ trương, giải pháp để thực 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cán công chức ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Làm tốt công tác tuyển dụng 3.2.2 Chú trọng cơng tác bố trí, sử dụng cán công chức người dân tộc thiểu số sau tuyển dụng 3.2.3 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng 3.2.4 Tiếp tục hồn thiện chế độ sách, tiền lương, đãi ngộ 3.2.5 Thực tốt công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đánh giá 3.2.6 Đầu tư, hồn thiện sở vật chất, mơi trường làm việc Tiểu kết chương Tại chương 3, tác giả phân tích, đánh gía thực trạng cán công chức người dân tộc thiểu số, từ điểm đạt được; tồn tại, hạn chế phân tích nguyên nhân tồn hạn chế Trên sở đó, tác giả vào xác định sở đề xuất giải pháp đề xuất nhóm nhằm nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian tới Để thực có hiệu đồng giải pháp nêu cần có quan tâm đạo, thực cấp, ngành liên quan từ tỉnh, huyện đến cấp xã Có giải pháp thực hóa, góp phần nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 21 KẾT LUẬN Chính quyền cấp có vai trị, vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta Đó nơi chủ trương, đường lối, sách Đảng triển khai đến người dân nơi nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, phản ánh người dân để góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Vị trí, vai trị thể rõ nét địa phương miền núi, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Nơi an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng ổn định, ấm no, hạnh phúc, khơng cịn tập tục lạc hậu hệ thống trị cấp nơi thực tốt nhiệm vụ trị giao, tạo niềm tin, phấn khởi nhân dân Để xây dựng hệ thống trị nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu yếu tố quan trọng cần phải có quan tâm đầu tư xây dựng đội ngũ cán cơng chức người dân tộc thiểu số có lực thực thi nhiệm vụ giao Chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam vấn đề cần quan tâm cấp, ngành từ Tỉnh đến xã Bên cạnh ưu điểm đạt tuổi đời trẻ, trình độ học vấn, chun mơn, quản lý nhà nước, lý luận trị dần đạt chuẩn, tinh thần hợp tác tốt cơng việc, có tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nhiều tồn tại, hạn chế như: nhiều cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chưa đào tạo bản, đào tạo cịn mang tính chắp vá, thiếu nhiều kỹ cần thiết thực thi cơng vụ, giải cơng việc theo thói quen, kinh nghiệm, chưa nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan Những tồn tại, hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác Trong thời gian tới, để phát huy mặt tích cực đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập 22 nhằm nâng cao chất lượng lực thực thi công vụ cho cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam cần thực đồng bộ, có hiệu nhiều giải pháp như: đổi công tác tuyển dụng; thực tốt việc bố trí, sử dụng; trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; tiếp tục hoàn thiện chế độ sách, tiền lương; làm tốt cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá; đầu tư xây dựng sở hạ tầng Muốn thực giải pháp cần có quan tâm, đạo, tham gia thực cấp ngành từ trung ương đến địa phương; phối hợp nhịp nhàng cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể quan có liên quan Như xây dựng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có lực thực thi cơng vụ hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao 23 ... người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,... độ quản lý nhà nước: Số lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam qua bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước tương đối cao + Trình độ lý luận trị: đội ngũ cán công chức người. .. chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chương 2, với sở lý luận làm rõ chương cứ, sở để tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN