Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức, coi cán bộ, công chức là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rèn luyện Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH BẠC LIÊU 101.1 Đội ngũ công chức cấp xã và một số vấn đề cơ
bản về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm nâng cao
chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh
Chương 2: YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ
BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH BẠC LIÊU
2.1 Những nhân tố tác động và yêu cầu nâng cao
chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc
2.2 Những giải pháp cơ bản nâng cao
chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Trang 2Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng,Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức, coi cán bộ, côngchức là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minhngười sáng lập, rèn luyện Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh: “cán bộ là cái gốccủa mọi công việc", “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt haykém", "Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng".
Thấm nhuần tư tưởng của Người, hơn 80 năm xây dựng và phát triển,Đảng và Nhà nước ta luôn coi cán bộ, công chức là một trong những nhân tốquyết định sự thành bại của cách mạng Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Namđều đánh dấu những bước trưởng thành, tiến bộ của đội ngũ cán bộ, công chứccủa Đảng và Nhà nước.Vì thế, Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng xây dựng độingũ cán bộ, công chức đồng bộ, toàn diện, coi đây là vấn đề mấu chốt, trong sựnghiệp cách mạng Chính quyền cấp xã thuộc tỉnh Bạc Liêu là chính quyền cấp
cơ sở trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nước ta, là nơi đại bộ phận nhân dân
cư trú, sinh sống Hệ thống chính quyền và cán bộ, công chức cấp xã của tỉnhBạc Liêu có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thựchiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đạiđoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát triển KT-XH, bảođảm cải thiện đời sống của Nhân dân ở địa phương.Trong những năm gần đây,đội ngũ công chức cấp xã thuộc tỉnh Bạc Liêu đã có bước phát triển về chất Tuynhiên, trước những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới, đội ngũ này vẫn cònbộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ, phương pháp, tácphong công tác Một số công chức gặp khó khăn, lúng túng, thậm chí va vấp,phạm sai lầm, khuyết điểm trong thi hành nhiệm vụ Bên cạnh đó, trước tác độngcủa mặt trái nền kinh tế thị trường, một bộ phận cán bộ, công chức nói chungcông chức cấp xã nói riêng, có biểu hiện
suy thoái về phẩm chất đạo đức, quan liêu, vi phạm dân chủ Những điều
đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo, quản lý và làm
Trang 3giảm sút lòng tin của nhân dân đối với chính quyền cấp xã; đồng thời đặt ra đòihỏi cấp thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tỉnh Bạc Liêu
Hiện nay, cùng với quá trình công nghiệp hoả, hiện đại hoá đất nước, các
xã ở tỉnh Bạc Liêu nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tề, từ sản xuất nhỏ lẻ,manh mún sang sản xuất tập trung, ứng dụng những thành tựu khoa học - côngnghệ hiện đại, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Nhiều
dự án, công trình trọng điểm, khu đô thị mới hình thành, đặt ra hàng loạt cácnhiệm vụ nặng nề, phức tạp về xây dựng, quản lý quy hoạch, quản lý đô thị,quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế -văn hoá, xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội, quản lý dân cư, bảo đảm an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, trong hoạt động của chính quyền và đội ngũ côngchức cấp xã
Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trên, Hệ thống chính quyền ở tỉnhBạc Liêu phải có một đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vững mạnh, có phẩmchất, năng lực, phương pháp, phong cách công tác tốt, nhạy bén, năng động đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới Vì vậy tác giả chọn vấn đề : " Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay" làm luận
văn thạc sĩ khoa học chính trị chuyên ngành xây đựng Đảng và chính quyền Nhànước Đây là vấn đê cơ bản, cấp thiết trong đổi mới, cải cách hành chính ở tỉnhBạc Liêu hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xây dựng Và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung,cán bộ, công chức cấp xã nói riêng là những vấn đề quan trọng được Đảng, Nhànước và các chính quyền các cấp trong cả nước đặc biệt quan tâm chỉ đạo và tổchức thực hiện Trong những năm qua, đã có khá nhiều công trình nghiên cứudưới dạng đề tài khoa học, sách, các luận văn, luận
án, bài báo khoa học v.v đã được công bố liên quan đến đề tài luận vănnhư:
Trang 4* Những công trình bàn về xây dựng chính quyền, hệ thống chính tri đội ngũ cán bộ, công chức nói chung.
- GS Hồ văn Thông: "Kinh tế xã hội nông thôn Viết Nam ngày nay ", tập
2 Nxb tư tưởng văn hoá, Hà nội 1991
- PGS,TS Bùi Tiến Quý: "Một số vấn đề về tố chức và hoạt động cuả chínhquyền địa phương trong giai đoạn hiện nay ở nước ta ' ,Nxb CTQG, Hà Nội 2000
- TS Phan Văn Phúc và tiến sĩ Chu Văn Thành "chính quyền cấp xã vàquản lý Nhà nước cấp xã ' , Nxb CTQG,Hà Nội 2000
- TS Nguyễn văn Sáu và GS Hồ văn Thông thưc hiện quy chế dân chủ
và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay " NXBCTQG, Hà Nội2003
- PGS, TS Nguyễn Đăng Dung "Tổ chức chính quyền, Nhà nước ở địaphương"
- Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KH.XH.05.03, giai đoạn
1991-1995, Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trongthời kỳ đẩy mạnh cóng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, của tập thể tác giả, do
GS, TS Nguyễn Phú Trọng làm Chủ nhiệm, đã in thành sách, Nhà xuất bản
Chính tả Quốc gia, Hà Nội, xuất bản lần đầu năm 2001, tái bản năm 2003
- Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX 0 5.11, giai đoạn 1991 - 1995,Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn công chức lãnh đạo trong hệ thống chính trị trongthời kỳ đổi mới, của tập thể tác giả, do PGS, TS Trần Xuân Sầm làm Chủ nhiệm,
đã in thành sách, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1998
- Đề tài khoa học cấp nhả nước, giai đoạn 2000 - 2002, Những vấn đề lýluận và thực tiễn về đánh giá, quy hoạch, luân chuyển công chức lãnh đạo,quản lý trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, của Ban Tổ chứcTrung ương, do GS, TS Trần Đình Hoan làm Chủ nhiệm
- Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.03.02, giai đoạn 2001- 2005,
Trang 5Xây dưng đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu củaquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, của tập thể tác giả, do GS, TSVũ Văn Hiền làm Chủ nhiệm Các tác giả tập trung nghiên cứu về lý luận vàkhảo sát thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm, những vấn đề có tính quyluật, tổng kết khái quát những kết luận bước đầu, đưa ra những giải pháp đồng
bộ, có tính khả thi nhằm góp phần lâm sáng tỏ hơn việc xây dựng đợi ngũ côngchức lãnh đạo quản lý Ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới
* Các công trình bàn về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyên, xã, cơ sở
- Lê Thu Hà, "Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng công chức cấp huyện
ở Quang Nam ", luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh
- Nguyễn Thị Nghĩa "Xây dựng đội ngũ công chức trong hệ thống chínhtrị cấp xã ở tỉnh Đồng Nai giai đoạn hiện nay", luận văn thạc sĩ khoa học chính
trị (2006) Học viện CTQGHCM
- Lê Thành Danh "Xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức cấp xã ở Thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay", luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyềnNhà nước (2014), Học viện Chính trị
- Trương Thanh Nhã "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBan thường vụ Tỉnh uỷ Bạc Liêu quản lý trong giai giai đoạn hiện nay", luận vănthạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước (2014) Học viện Chính trị
- Dương Quỳnh Ly (2014), Xây dựng đội ngũ nữ cán bộ công chứcphường trên địa bàn quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luậnvăn Thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội
- Tô Thị Kim Thanh (2012), chất lượng đội ngũ cán bộ văn phòng Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện ở tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạnhiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội
Trang 6- Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũcán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay, Luận vănThạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc giáHồ Chí Minh, Hà Nội.
- Biện Thanh Lâm (2010), nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủchốt các xã ở tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện chính trjquốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
- Phạm Anh Tuấn, (2010) xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách xã,phường thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ xây dựngĐảng, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
- Hồ Văn Minh (2015), Đảng bộ huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đấutranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ,đảng viên giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyềnnhà nước, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
- Nguyễn Hồng Tân, "Xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo cấp quận ởthành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", luận văn thạc sĩlịch
sử (2000), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Trần Thọ, "Xây dựng đội ngũ công chức thuộc diện Ban Thường vụThành uỷ Đà Nẵng quản lý giai đoạn hiện nay ", luận văn thạc sĩ khoa học chínhtri, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Nguyễn Tiến Long, "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính trị Banchỉ huy quân sự huyện giai đoạn hiện nay ", luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội
2001
- TS Nguyễn Văn Sáu, "Nâng cao tổ chức hoạt động thực tiễn của độicông chức cấp huyện ở phía Bắc nước ta trong tình hình hiện nay", đê tài học cấp
bộ, năm 2001
Trang 7- Đỗ Ngọc Tuyên, "nâng cao trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộchính tri Phân đội ở các Trung đoàn Ra đa trong Quân đội nhân dân việt Namhiện nay”, luận án tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, HàNội 2007.
- Lê Đức Bình (2004), “Vai trò của tập thể lãnh đạo và người đúng đầutrong công tác công chức”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11)
- Bùi Đức Lại (2007), "về trách nhiệm của người đứng đầu trong công táccông chức ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (6)
Ngoài ra còn có một số bài viết khác như: Chu Văn Ry ( 1997), “Xâydựng đội ngũ công chức các cấp, trước nhất là người đứng đầu ", Tạp chí Cộngsản,(5); Lê Đức Bình (2005), "Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách ", Tạp chíXây dựng Đảng, (7); Nguyễn Phi Long (2005), 'Một biện pháp quan trọng xâydựng đoàn kết nội bộ ", Tạp chí Xây dựng Đảng (12); Trần Đình Huỳnh TrịnhQuang Cảnh (2006), "Chỉ dạy của Bác Hồ đối với người đứng dầu ", Tạp chíXây dựng Đảng (12); Nguyễn Văn Biểu (2006), "Thái độ đúng đắn của côngchức lãnh đạo trước những khuyết điểm, sai lầm của mình ", Tạp chí Xây dựngĐảng, (12); Ngọc Lân (2008), "Nhân tố quan trọng hàng đầu để ngăn chặn, đẩylùi tham nhũng, lãng phí", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5); và những công trìnhkhác mà tác giả chưa có điều kiện tiếp cận và trình bày ở đây
Các đề tài khoa học, luận văn, luận án, các bài báo trên với các chuyênngành, đối tượng và phương pháp tiếp cận khác nhau đã nghiên cứu chất lượng độingũ cán bộ, công chức dưới các góc độ khác nhau, chỉ ra các giải pháp nâng caoehất lượng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng hiện nay Các
đề tài và bài viết đó là tài liệu tham khảo rất quan trọng cho quá trình triển khai nghiêncứu của tác giả Tuy vậy, đến nay chưa có một đề tài, bài viết nào đi sâu nghiên cứu mộtcách toàn diện về "Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu hiệnnay"
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Trang 8* Mục đích nghiên cứu
Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất một số giải pháp
cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề cơ bản về đội ngũ công chức cấp xã và nâng caochất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinhnghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
- Xác định yêu cầu và đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượngđội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay
4- Đối tượng, phạm vi nghiên cầu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chất lượng và nâng cao chất lượng độị ngũ công chức cấp xã ởtỉnh Bạc Liêu
* Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở các huyện, thị
xã, thành phố Bạc Liêu Các số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát từ năm 2010 đếnnăm 2015 ở một số xã, thị trấn của tỉnh Bạc Liêu Phương hướng, yêu cầu, giảipháp có giá trị ứng dụng đến năm 2025 và những năm tiếp theo
5- Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu đề tài
* Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở hệ thống các quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị quyết của Đảngvề
cán bộ và công chức, luật cán bộ, công chức của Nhà nước
* Cơ sở thực tiễn
Trang 9Thực tiễn xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ởtỉnh Bạc Liêu, các báo cáo tổng kết của các xã, phường, thị trấn tỉnh Bạc Liêu vềcông tác xây dựng Đảng, chính quyền, đội ngũ công chức; những số liệu, tư liệu
điều tra, khảo sát của tác giả ở các xã, thị trấn của tỉnh Bạc Liêu
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sử dụngtổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành và liênngành, coi trọng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, logich lịch sử, điều trakhảo sát, tổng kết thực tiễn, so sánh và phương pháp chuyên gia
6 Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo choTỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân Tỉnh, các đoàn thể chính trị xã hội ở tỉnh Bạc Liêu,huyện uỷ, ủy ban nhân dân huyện, các đoàn thể chính trị - xã hội cấp huyện, xãtrong công tác xây dựng Đảng, chính quyền và xây dựng, nâng cao chất lượngđội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảngdạy, học tập về công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền ở các Trung tâmbồi dưỡng chính trị cấp huyện và trường Chính trị của tỉnh, thành phố
7- Kết cấu của đề tài
Kết cấu Luận văn gồm: phần Mở đầu; 2 chương (4 tiết), kết luận, danhmục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 10CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH BẠC LIÊU 1.1 Đội ngũ công chức cấp xã và một số vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
1.1.1.Cấp xã và đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Các xã ở tỉnh Bạc Liêu được thành lập theo Hiến pháp năm 1992 của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Hiện nay tỉnh Bạc Liêu có 06 huyện và 1thành phố với 64 xã, phường, thị trấn Vĩnh Lợi có 07 xã và 0 1 thị trấn; huyệnHoà Bình có 07 xã và 01 thị trấn; huyện Đông Hải có 10 xã và 01 thị trấn, huyệnPhước Long có 07 xã và 01 thị trấn; huyện Hồng Dân có 08 xã và 01 thị trấn;huyện Giá Rai có 08 xã và 02 thị trấn; thành phố Bạc Liêu có 07 phường và 03
xã Hệ thống chính trị xã được tổ chức và hoạt động theo quy định của Hiếnpháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* Địa lý tự nhiên
Tỉnh Bạc Liêu được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 theoquyết của Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10 Theo tổng điều tra dân số và nhà ởngày 01 tháng 4 năm 1999: Bạc Liêu có tổng điện tích tự nhiên 2.585 km2; phíaBắc giáp tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng, phía Tây giáp tỉnh Cà Mau và KiênGiang, phía Đông và Nam giáp Biển Đông, diện tích trồng trọt nông nghiệp vànuôi trồng thuỷ sản gần 300 000 ha, còn lại là đất phát triển đô thị và các đốitượng khác Bạc Liêu có vị trí địa lý quan trọng về quốc phòng Đường quốc lộ1A nối các tỉnh trong vùng ĐBSCL và một số sông rạch khác chảy trên địa bàntỉnh đã tạo cho Bạc Liêu có một mạng lưới giao thông vô cùng thuận lợi
Trang 11Do đặc điểm trên, nên kinh tế Bạc Liêu chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,thuỷ sản, công nghiệp xây dựng thương mại và dịch vụ du lịch Với hệ thốngđường giao thông vô cùng thuận lợi đã tạo điều kiện cho Bạc Liêu phát triểnmạnh về nuôi trồng thuỷ sản, thương mại và du lịch - dịch vụ Với đặc điểm ưuđãi của một vùng đất trừ phú có điều kiện phát triển tất cả các ngành nghề nhưngđây cũng lại là một hạn chế của tỉnh Bạc Liêu Trong nền kinh tế thị trường đòihỏi hàng hoá phải cỏ sức cạnh tranh cao, có những mặt hàng đặc sản của địaphương tạo được ưu thế cạnh tranh Nhưng ở tỉnh Bạc Liêu hầu như chưa có mộtloại sản phẩm, hàng hoá nào đáp ứng được yêu cầu này một cách bền vững Do
đó, mức thu nhập của người dân thấp Hàng năm ngân sách nhà nước phải cấp bùkhoảng 50% chi ngân sách Bạc Liêu là một tỉnh nghèo nội lực kinh tế yếu, kémlợi thế cạnh tranh trong đầu tư và phát triển Mặc dù chỉ cách thành Phố Cần Thơ
110 Km thuận lợi cả đường bộ và đường sông cách thành phố Cà Mau hơn 60
km vùng kinh tế trọng điểm bán đảo Cà mau nhưng Bạc Liêu hầu như chưa thuhút nhiều các dự án của các nhà đầu tư trong và ngoài nước
* Đặc điểm dân cư
Bạc Liêu có dân số 873.293 người Trong đó: nam có 434.463 ngườichiếm 49,75%; nữ có 438.830 người chiếm 50,25%; dân số sống ở khu vựcthành thị 234.679 người chiếm 26,87%; dân số sống ở khu vực nông thôn là638.614 người chiếm 73,/3%; lực lượng lao động của Bạc Liêu là 466.985người, hàng năm được bổ sung gần 1000 lao động có trình độ đại học, cao đẳng,trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật và học sinh tốt nghiệp phổ thôngtrung học Đáng chú ý là dân số Bạc Liêu phân bố chủ yếu ở khu vực nông thôn,
ở khu vực thành thị rất thấp, tốc độ phát triển chậm Ngày 01 tháng 01 năm 1997tỉnh Minh Hải được chia làm hai tỉnh: Tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cả Mau Năm 1998khu vực nông thôn chiếm hơn70% khu vực thành thị chiếm 30% Điều đó chothấy, việc chia tách tỉnh cũng góp phần tác động rất lớn đến cơ cấu phân bố laođộng, địa giới hành chính, cơ cấu bộ máy tổ chức Tỉnh Bạc Liêu có 07 đơn vị
Trang 12hành chính cấp huyện (06 huyện và 01 thành phố); 64 đơn vị hành chính cấp xã(07phường, 07 thị trấn và 50 xã); trong đó có 61 xã, phường, thị trấn loại 1 (47
xã, 07phường và 07 thị trấn) và 03 xã loại 2; 518 khóm, ấp (49 khóm, 469 ấp).Trên địa bàn tỉnh, dân cư phân bố không đều Trong khi ở khu vực thành phốBạc Liêu mật độ dân số khoảng 450 người trên km2 thì ở Vùng huyện mật độdân sổ là 250 người trên km2
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đồngbào các dân tộc trong tỉnh đã từng bước khắc phục được khó khăn đẩy lùi được
tỷ lệ đói nghèo, bài trừ được các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu ra khỏi ấp, đồngbào các dân tộc thiểu số đã biết đưa khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuấtnông nghiệp, mở rộng vật nuôi cây trồng đạt năng suất cao, cải tiến phương thứclàm nông nghiệp đạt sản lượng và chất lượng hiệu quả kinh tế khá cao Trênđịa bản tỉnh Bạc Liêu có 3 dân tộc anh em Kinh, Hoa, Khmer sinh sống, dân tộcthiểu sổ chiếm hơn 19% dân số trong tỉnh
* Đặc điểm an ninh – chính trị, văn hóa – xã hội
- Tình hình an ninh - chính trị trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu nhìn chung ổnđịnh Việc khiếu kiện của quân chúng nhân dân tuy có giảm hơn so với trướcsong vẫn xảy ra ở một số địa bàn trong tỉnh như: TP Bạc Liêu, Phước long, GiáRai, Đông Hải Nội dung khiếu kiện tập trung chủ yếu về những vấn đề liênquan đến vấn đề quản lý đất đai của chính quyền cấp xã, chính sách đền bù khigiải phóng mặt bằng, chính sách xã hội … Có những khiếu kiện của nhân dânkéo dài, khiếu kiện vượt cấp đến các cơ quan Đảng Nhà nước ở Trung ương hiệnđang được cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết Tỉnh Bạc Liêu có hai tôngiáo chủ yếu là Công giáo và Phật giáo với tổng số hơn 200.000 tín đồ chiếmgần 22% dân số trong toàn tỉnh
Hoạt động của các tôn giáo diễn ra bình thường, song các tôn giáo có biểuhiện tranh thủ tập họp quần chúng theo đạo, làm sầm uất xứ đạo; nơi nào cấp uỷ,
Trang 13chính quyền, Mặt trận Tổ quốc - lãnh đạo, quản lý, tuyên truyền giáo dục tốt thì
ở đó kinh tế phát triển, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tốt …
Tuy vậy hoạt động của các tôn giáo luôn chú trọng củng cố tổ chức, củng
cố đức an, thu hút các tầng lớp tín đồ tham gia các hoạt động từ thiện, tranh thủchính quyền xây dựng các trung tâm thờ tự, cúng bái Đặc biệt ở Bạc Liêu có haitrung tâm lớn đó là: Quan âm Phật đài và Nhà thờ Tắc Sậy là hai điểm du lịchkhá nổi tiếng trong và ngoài tỉnh
Toàn tỉnh có 64 trạm y tế với hơn 2000 cán bộ y tế cấp xã, nhân viên y tế
ấp, khóm, khu vực hoạt động ở khu dân cư đạt 100% xã, phường, thị trấn cótrạm y tế đã và đang đi vào hoạt động có hiệu quả Theo báo cáo của sở y tế hiệnnay 100% trạm y tế cơ sở có tủ thuốc hoạt động và hướng dẫn sử dụng thuốc antoàn Tuy vậy vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.Hiện nay trên toàn tỉnh mới có 64 trạm y tế cấp xã có bác sĩ
Về thương mại du lịch Bạc Liêu là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, Đền thờBác Hồ ở Huyện Vĩnh Lợi, cụm nhà Công tử Bạc Liêu, Quán âm Phật đài thànhphố Bạc Liêu, Nhà thờ Tắc Sậy huyện Giá Rai, các vùng sinh thái tự nhiên, Tháp
cổ Vĩnh Hưng là những điểm du lịch được đầu tư thích đáng và khai thác cóhiệu quả
* Đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Luật cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XII thông qua, định nghĩa công chức như sau:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà khôngphải lả sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản ly củađơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
Trang 14chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối vớicông chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của sự nghiệp công lập thì lương đượcbảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật.Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danhchuyên môn, nghiệp vụ Công chức cấp xã có các chức danh: trưởng Công an; Chỉhuy trưởng Quân sự; văn phòng - thống kê; Địa chính - nông nghiệp - xây dựng vàmôi trường; Tài chính - kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hoá – xã hội
* Nhiệm vụ của công chức cấp xã
Đội ngũ công chức cấp xã, làm công tác chuyên môn thuộc biên chế của
Ủy ban nhân dân xã, có nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác được phân công và thực hiện nhiệm
vụ khác do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã giao Để hoàn thành nhiệm vụ kinh
tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh cấp xã theo quy định của Bộ Nội vụ,đội ngũ công chức cấp xã có những nhiệm vụ trên các lĩnh vực sau đây:
Trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội: Công chức cấp xã có nhiệm
vụ tham mưu, giúp uỷ ban nhân dân xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
uỷ ban nhân dân xã trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn theoquy đinh của pháp luật; trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của phápluật về Công an xã và các văn bản có liên quan của cơ quan có thẩm quyền
Trong lĩnh vực quốc phòng, quân sự địa phương : Công chức cấp xã có
nhiệm vụ tham mưu, giúp uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của uỷ ban nhân dân cấp xã trên lĩnh vực quốc phòng, quân sự trênđịa bàn theo quy định của pháp luật; Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quyđịnh của pháp luật về dân quân tự về, quốc phòng toàn dân, nghĩa vụ quân sự vàcác văn bản có liên quan của cơ quan có thẩm quyền
Trong lĩnh vực Văn phòng - thống kê Công chức cấp xã có nhiệm vụ tham
mưu, giúp uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của uỷban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Văn phòng, thống kê, tổ chức, nhân sự,
Trang 15thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc và thanh niên trên địabàn theo quy định của pháp luật Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau: Xâydựng và theo dõi việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việcđịnh kỳ và đột xuất của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, uỷban nhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã; giúp Thường trực Hội đồngnhân dân và uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức các kỳ họp; chuẩn bị các điều kiệnphục vụ các kỳ họp và các hoạt động của Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dâncấp xã; Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách của uỷ ban nhân dân cấp xã; thực hiệncông tác văn thư, lưu trữ, cơ chế một cửa " và một cửa liên thông” tại uỷ bannhân dân cấp xã; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo và chuyển đến Thường trực Hộiđồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xem xét, giải quyết theo thẩm quyền; tổng hợp,theo dõi và báo cáo việc thực hiện quy chế làm việc của uỷ ban nhân dân cấp xã
và thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật; Chủ trì, phối hợp vớicông chức khác xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình phát triển công nghiệp, thương mại,
du lịch và các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp xã; dự thảo các văn bảntheo yêu cầu của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, uỷ bannhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã Thực hiện các nhiệm vụ khác theoquy định của pháp luật chuyên ngành do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã giao
Trong lĩnh vực đất đai, tài nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn: Công chức cấp xã có nhiệm vụ tham
mưu, giúp uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
uỷ ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực đất đai, tài nguyên, môi trường,xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địatheo quy định của pháp luật Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ: Thu thập thôngtin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách các tài liệu và xây dựng các báo cáo về đất đai,địa giới hành chính, tài nguyên, môi trường và đa dạng sinh học, công tác quyhoạch, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
Trang 16trên địa bàn theo quy định của pháp luật; Tổ chức vận động nhân dân áp dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường trên địa bàn cấpxã; Giám sát về kỹ thuật các công trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý của
uỷ ban nhân dân cấp xã; Chủ trì, phối hợp với công chức khác thực hiện các thủtục hành chính trong việc tiếp nhận hồ sơ và thẩm tra để xác nhận nguồn gốc,hiện trạng đăng ký và sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai và biến động
về đất đai trên địa bàn; xây đựng các hồ sơ, văn bản về đất đai và việc cấp phépcải tạo, xây dựng các công trình và nhà ở trên địa bàn để Chủ tịch uỷ ban nhândân cấp xã quyết định hoặc báo cáo uỷ ban nhân dân cấp trên xem xét, quyếtđịnh theo quy định của pháp luật; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật chuyên ngành và do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã giao
Trong lĩnh vực Tài chính, kế toán: Công chức cấp xã có trách nhiệm tham
mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
ủy ban nhân dân cấp xã trong lĩnh vực tài chính, kế toán trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau: Xây dựng dự toán thu,chi ngân sách cấp xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực hiện dựtoán thu, chi ngân sách và các biện pháp khai thác nguồn thu trên địa bàn cấp xã;kiểm tra và tổ chức thực hiện các hoạt động tài chính, ngân sách theo hướng dẫncủa cơ quan tài chính cấp trên; quyết toàn ngân sách cấp xã và thực hiện báo cáotài chính, ngân sách theo đúng quy định của pháp luật; Thực hiện công tác kếtoán ngân sách (kế toán thu, chi ngân sách cấp xã, kế toán các qũy công chuyêndùng và các hoạt động tài chính khác, kế toán tiền mặt, tiền gửi, kế toán thanhtoán, kế toán vật tư, tài sản ) theo quy định của pháp luật; Chủ trì, phối hợp vớicông chức khác quản lý tài sản công, kiểm tra, quyết toán các dự án đầu tư xâydựng thuộc thẩm quyền quản lý của uỷ ban nhân dân cấp xã theo quy định củapháp luật; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã giao
Trang 17Trong lĩnh vực Tư pháp và hộ tịch: Công chức cấp xã có nhiệm vụ tham
mưu, giúp uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của uỷban nhân dân cấp xã trong lĩnh vực tư pháp và hộ tịch trên địa bàn theo quy địnhcủa pháp luật, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau: Phổ biến, giáo dục pháp luật;quản lý tủ sách pháp luật, tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật và tổchức lấy ý kiến nhân dân trên địa bàn cấp xã trong việc tham gia xây dựng phápluật; kiểm tra, ra soát các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và
uỷ ban nhân dân cấp xã báo cáo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định;tham gia công tác thi hành án dân sự trên địa bàn cấp xã; thực hiện nhiệm vụcông tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận và theo dõi về quốc tịch trênđịa bàn cấp xã theo quy đinh của pháp luật; phối hợp với công chức Văn hoá - xãhội hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước ở thôn, tổ dân phố và công tác giáodục tại địa bàn cấp xã; chủ trì, phối hợp với công chức khác thực hiện công táchoà giải ở cơ sở Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã giao
Trong các lĩnh vực Văn hoá - xã hội: Công chức cấp xã có nhiệm vụ tham
mưu, giúp uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của uỷban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Văn hoá, thể dục thể thao, du lịch, thôngtin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, ý tế, giáo dục theo quy định củapháp luật Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau: Tổ chức, theo dõi và báo cáo vềcác hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, laođộng, thương binh, xã hội, ý tế, giáo dục trên địa bàn; tổ chức thực hiện việc xâydựng đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và xây dựng gia đình văn hóa trênđịa bàn cấp xã; Thực hiện các nhiệm vụ thông tin, truyền thông về tình hìnhkinh tế - xã hội ở địa phương; Thống kê dân số, lao động, việc làm ngành nghềtrên địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo về số lượng và tình biến động các đốitượng chính sách lao động, thương binh và xã hội; theo dõi đôn đốc việc thựchiện và chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội và người có
Trang 18công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi công liệt sĩ; thực hiện cáchoạt động bảo trợ xã hội và chương trình xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn cấpxã; Chủ trì, phối hợp với công chức khác và trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phốxây dựng hương ước, quy ước ở thôn, tổ dân phố và thực hiện công tác giáo dụctại địa bàn cấp xã Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy đính của pháp luậtchuyên ngành và do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã giao.
* Vai trò của đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Một là, đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu giữ vai trò quan trọng đối với việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Đội ngũ công chức cấp xã là người trực tiếp đưa đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước vào nhân dân và tổ chứcthực hiện, làm cho đường lối, chủ trương, chính sách thành hiện thực Công chứccấp xã là công bộc của nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hớp pháp chính đáng củanhân dân, chăm lo lợi ích của nhân dân, thực hiện dân chủ ở cơ sở và xây dựng xã hộilành mạnh Đội ngũ công chức cấp xã là lực lượng nòng cốt tuyên truyền vận động,giáo dục, thuyết phục, giải quyết các tranh chấp dân sự, khắc phục, ngăn chặn các tệnạn xã hội, các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân Tuyên truyền vận động nhân dân tựgiác chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; thamgia vào những quyết định quan trọng của xã, góp ý bổ sưng, phát triển, hoàn thiệnđường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Vì vậy, đội ngũ công chứccấp xã ở tỉnh Bạc Liêu giữ vai trò quan trọng đối với việc tổ chức thực hiện đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Hai là, Đội ngũ công chức cấp xã có vai trò quan trọng trong quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, là lực lượng nòng cốt trong xây dựng đảng, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở.
Đội ngũ công chức cấp xã là lực lượng chuyên trách, bán chuyên tráchgiúp việc cho cấp ủy, chính quyền lãnh đạo, chỉ đạo, phổ biến, quán triệt, tổ chức
Trang 19thực hiện nghị quyết, chủ trương, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - Xãhội của cấp ủy, chính quyền xã Thực chất đội ngũ này là cầu nối giữa cấp ủy,
chính quyền với nhân dân trong xã Đội ngũ đó lại phụ trách chuyên sâu từng
lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của cấp ủy,chính quyền xã Chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, quản lý của cấp ủy, chính quyền
xã phụ thuộc rất lớn vào hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức phát triểnkinh tế - xã hội của đội ngũ công chức cấp xã
Đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu là lực lượng nắm bắt và phản ánhkịp thời tình hình đời sống, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân với Đảng và Nhànước, cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đề
ra những chỉ tiêu, nhiệm vụ, tổ Chức thực hiện chương trình, kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng đời sống văn hoả ở cấp xã
Đội ngũ công chức cấp xã là lực lượng quản lý, tổ chức thực hiện chươngtrình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng đờisống văn hoá ở cấp xã Đội ngũ công chức chức cấp xã là một mắt xích của hệthống chính tri và trong các đảng bộ xã và là lực lượng nòng cốt trong công tácxây dựng Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị
Ba là, Đội ngũ công chức cấp xã là nguồn cán bộ, công chức cho cấp trên.
Đội ngũ công chức cấp xã vững mạnh có đầy đủ phẩm chất, năng lực là mộttrong những nguồn quan trọng cung cấp cán bộ, công chức cho cấp huyện vàtỉnh Bạc Liêu Bởi vì, thông qua hoạt động thực tiễn ở cơ sở, đội ngũ này tích luỹđược nhiều kinh nghiệm, sự năng động và sáng tạo của họ không ngừng được bổsung và nâng cao Trong thực tế, một số cán bộ công chức chưa được rèn luyện
tù thực tiễn ở cơ sở, khi được phân công đảm nhận các công việc ở cấp cao hơnthường không thích ứng với nhiệm vụ và sẽ gặp nhiều khó khăn Ngược lại, cán
bộ, công chức công tác ở cơ sở thì khi điều động về huyện, tỉnh Bạc Liêu với vịtrí cao hơn, sẽ vững vàng, có bản lĩnh trong quyết đoán, xử lý công việc, thíchứng nhanh với nhiệm vụ mới, đúng như Lê nin khẳng định: "Cần đề bạt một
Trang 20cách có hệ thống những người đã được thử thách qua thực tiễn” Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: "Cán bộ, công chức cơ sở không những là cái khâu liên quan
mà còn là cái kho dồi dào cho Đảng lấy thêm lực lượng mới Nếu đội ngũ nàyphát triển và củng cố thì Đảng sẽ phát triển và củng cố, bằng không Đảng sẽ khôhéo”
Bốn là, đội ngũ công chức cấp xã là cầu nối giữa cấp uy, tổ chức đảng, chính quyền với nhân dân, là người trực tiếp tiếp nhận các ý kiến của nhân dân
đề đạt với Đảng, Nhà nước, thực hiện quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hoá của nhân dân
Đội ngũ bộ, công chức xã có vai trò thực hiện dân chủ, tuyên truyền giáodục nhân dân về chủ nghĩa xã hội, về Đảng, về Nhà nước, về pháp chế, phápluật, về trách nhiệm và quyền làm chủ, bồi dưỡng nâng cao tinh thần yêu nước,yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức, năng lực của người làm chủ, tuyên truyền, thuyếtphục nhân dân tự giác thi hành chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước,đồng thời thu nhập, phản ảnh ý kiến của nhân dân, đề xuất với cấp uỷ đảng vàchính quyền những chủ trương, biện pháp giải quyết những vấn đề liên quan đếnquyền hạn, nghĩa vụ của nhân dân Đội ngũ công chức cấp xã trực tiếp góp phầncủng cố, tăng cường mối quan hệ của Đảng, Nhà nước với nhân dân ở địaphương, cơ sở Đội ngũ công chức cấp xã là người trực tiếp nhận và trực tiếptruyền đạt, hướng dẫn, triển khai tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước Hoạt động của đội ngũ công chức cấp xãbao hàm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương; hội tụ đầy đủ mọinội dung lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, nhà nước Hoạt động của đội ngũ côngchức cấp xã đụng chạm đến đến các lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội, củatập thể và cá nhân, liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền dân chủ của nhân dân.Hàng ngày họ phải đối mặt với những diễn biến phức tạp của cuộc sống; là nơihàng ngày cảm nhận trực tiếp thái độ và tâm trạng của nhân dân; nắm và xử lýnhững vấn đề nảy sinh
Trang 21* Đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
Một là, tính đa dạng, phức tạp về loại hình, chức danh, cương vị công tác của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã Đội ngũ công chức cấp xã bao gồm
công chức Đảng, công chức chính quyền và khối Mặt trận đoàn thể với nhữngcương vị công tác khác nhau Hoạt động ở mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi cương vịcông tác đòi hỏi công chức có những tiêu chuẩn cụ thể, không có tiêu chuẩnchung chung, cho mọi công chức
Xuất phát điểm của mỗi người khi bước vào nghề công chức cấp xã cũngkhác nhau Có người trưởng thành từ cơ sở, có người được trên điều động, tăngcường, luân chuyển.Trình độ học vấn không đồng đều cũng là mốt đặc điểm chiphối của đội ngũ công chức cấp xã Với những người ở trình độ cử nhân thì chưađược trang bị kiến thức về lý luận chính trị một cách có hệ thống Những người
từ cơ sở trưởng thành chỉ qua các lớp bồi dưỡng của huyện và tỉnh
Đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có sự khác biệt nhấtđịnh về kinh nghiệm và vốn sống, tuổi đời Số công chức đã qua cương vị lãnhđạo được tu dưỡng, rèn luyện trong thực tiễn hoạt động chính tri - xã hội, nên ở
họ có khả năng tự ý thức được về bản thân.Tuy nhiên, ở đội ngũ này dễ nảy sinh
tư tương công thần, chủ quan, nhìn nhận cấp dưới đôi khi mang theo lề thói giatrưởng, độc đoán, dựa vào kinh nghiệm cũ
Phần lớn công chức cấp xã là những người sinh ra và lớn lên sau năm
1975 Vì thế, họ chưa trải qua thử thách nhiều trong thực tiễn chính trị - xã hội.Những đức tính của nguời công chức như: tính kỷ luật, tính tự kiềm chế, khảnăng làm chủ bản thân, ý thức tự phê bình và phê bình, khả năng đánh giá hành
vi, mặt mạnh, mặt yếu của bản thân còn nhiều mặt hạn chế
Hai là, đội ngũ công chức cấp xã đa dạng, phức tạp về thành phần
xuất thân, nơi cư trú Tuyệt đại đại đa số công chức cấp xã trên địa bàn
tỉnh Bạc Liêu đều cư trú ở các địa phương Trong nền kinh tế thị trường thànhphần xuất thân của đội ngũ công chức thường xuyên biến đổi Chính điều này
Trang 22quy định sự khác biệt về nhận thức, nhu cầu, tình cảm, thị hiếu của họ Trong ýthức, hành vi của họ luôn in đậm dấu ấn cả tích cực và tiêu cực của những phongtục, tập quán của địa phương hiện nay , số công chức có gia đình cư trú trêncùng một địa bàn huyện, xã khá phổ biến Điều này, một mặt tạo điều kiện thuậnlợi cho việc nhận xét, đánh giá học tập lẫn nhau; mặt khác lại gây trở ngại chocông tác xây dựng cán bộ, công chức, do những thói quen tập tục lạc hậu Trongmột số công chức còn tàn dư của tư tưởng phong kiến Đó là, "một người làmquan cả họ được nhờ", trong quan hệ ứng xử, nhận xét đánh giá thường bị chiphối bởi quan hệ thôn xóm, gia đình, họ hàng, cục bộ địa phương.
Ba là, tính phức tạp về điều kiện, chuyên môn công tác, hoạt động
Công chức cấp xã gồm những người làm việc trong các tổ chức của hệthống chính trị xã với các chức đanh khác nhau Có người công tác trong tổ chứcĐảng Có người công tác làm việc trong bộ mày chính quyền Có người trongkhối Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể Con đường bổ nhiệm, tuyển dụng cũngkhác nhau Với công chức làm việc trong bộ máy Đảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể là việc thi tuyển, thực hiện chế độ lương theo ngạch,bậc… Mặc dù đã được địa phương quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, nhưng đờisống của công chức cấp xã vẫn ở trong trạng thái khó khăn, thiếu thốn Việc bảođảm các tài liệu, thông tin phục vụ cho công tác còn rất hạn chế Kinh tế, đờisống gia đình của không ít công chức ở cấp xã còn nhiều khó khăn
1.1.2 Chất lượng và những vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
* Khái niệm chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, chất lượng đội ngũ công chức nói riêng được tạo nên bởi nhiều yếu tố, thể hiện tính đồng bộ và thống nhất trong đội ngũ công chức, là tổng hoà giữa chất lượng của từng công chức và chất lượng của cả đội ngũ công chức Chất lượng của từng công chức
được tạo nên bởi những yếu tố, như: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối
Trang 23sống, trình độ, năng lực công tác, phong cách làm việc thể hiện ở kết quả thực
hiện chức trách, nhiệm vụ được giao Đó là, người công chức có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học và kỹ năng lãnh đạo, quản lý; có phẩm chất chính trị tư tưởng vững vàng; đạo đức cách mạng trong sáng; có lối sống trong sạch, lành mạnh; có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn; có năng lực lãnh đạo, quản lý và tổ chức, điều hành, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.
Chất lượng của cả đội ngũ công chức được tạo nên bởi số lượng côngchức, cơ cấu đội ngũ, phẩm chất, năng lực, phong cách làm việc của từng côngchức được thể hiện ở kết quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mỗi người và
cả đội ngũ; kết quả xây dựng cơ quan, địa phương, đơn vị và mức độ hoàn thànhnhiệm vụ của cơ quan, địa phương, đơn vị mà người công chức đó phụ trách
Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu là tổng hợp chất lượng của từng công chức và của cả đội ngũ, thế hiện ở mức độ phù hợp về số lượng, cơ cấu đội ngũ công chức; phẩm chất, năng lực, PCLV của công chức so với yêu cầu chức trách, nhiệm vụ; đồng thời, thể hiện ở chất lượng hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của công chức; chất lượng xây dựng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp xã mà đội ngũ công chức đó công tác.
Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu thể hiện trước hết ởcác yếu tố cơ bản như: số lượng công chức, cơ cấu đội ngũ công chức, phẩm chấtchính trị, đạo đức, lối sống, năng lực và PCLV của từng công chức và của cả độingũ; thể hiện ở kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao của từng ngườicông chức và cả đội ngũ, cũng như hiệu quả hoạt tham mưu giúp việc, chuyênmôn, nghiệp vụ của đội ngũ công chức cấp xã cũng như kết quả thực hiện nhiệm
vụ chính trị của từng tổ chức trong hệ thống chính trị cấp xã mà người công chức
Trang 24Số lượng công chức là yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ công chức Sốlượng công chức đủ, phù hợp với nhu cầu biên chế, yêu cầu nhiệm vụ của các tổchức, các cấp, các ngành, lĩnh vực hoạt động…, là điều kiện, cơ sở tạo nên chấtlượng đội ngũ công chức Nếu số lượng công chức thừa hoặc thiếu, không phùhợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ công chức không chỉ tại mộtthời điểm mà có thể trong nhiều năm.
Hai là, cơ cấu hợp lý đội ngũ công chức cấp xã
Cơ cấu đội ngũ công chức là yếu tố tác động trực tiếp, thường xuyên đến
chất lượng từng người công chức và cả đội ngũ công chức Cơ cấu đội ngũ côngchức bao gồm cơ cấu thành phần xuất thân, tuổi, loại công chức, trình độ họcvấn, chức danh công chức, chức vụ công chức đảm nhiệm ở mỗi cấp, giới tính,ngành nghề đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh vực hoạt động Cơ cấu đội ngũcông chức được quy định bởi chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của bộ máy tổ chức
về Đảng, chính quyền, đoàn thể; yêu cầu xây dựng đội ngũ công chức; chứctrách, nhiệm vụ của công chức; yêu cầu nhiệm vụ của địa phương cơ sở
Ba là, phẩm chất, trình độ, năng lực, phong cách làm việc của công chức Phẩm chất, trình độ, năng lực, PCLV của công chức quyết định chất lượng của đội ngũ công chức Điều đó thể hiện ở chỗ, nếu phẩm chất, trình độ, năng lực, PCLV của công chức ở mức độ “trung bình”, “tầm tầm”, “vừa phải” thì chất lượng đội ngũ công chức không thể cao, khó có thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, khó có thể phát triển đồng bộ và vững chắc Mặt khác, nếu phẩm chất, trình độ, năng lực, PCLV của đội ngũ công chức hạn chế, không đáp ứng yêu cầu với cương vị, chức trách và yêu cầu nhiệm vụ được giao sẽ làm hạn chế đến chất lượng, thậm chí không bảo đảm chất lượng đội ngũ công chức
* Quan niệm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2008 cho rằng: “Nâng cao là làm chocao hơn, làm cho ở mức tốt hơn”
Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Trang 25là tổng thể các chủ trương, biện pháp, cách thức để thực hiện tốt các khâu: quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, sử dụng, luân chuyển và thực hiện các chế độ chính sách, nhằm làm cho đội ngũ đó có số lượng đủ, cơ cấu hợp lý, phẩm chất, năng lực, phong cách tốt, đáp ứng yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chính trị của hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
- Mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu là nhằm tạo nên một đội ngũ công chức có chất lượng tổng hợp ngày càng
cao, đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ của cấp xã trong tình hình mới
- Chủ thể nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
là Đảng uỷ, chính quyền cán bộ chủ chốt cấp xã
- Lực lượng tham gia nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã là
toàn thể các tổ chức trong hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhândân ở các xã, phường, thị trấn của tỉnh Bạc Liêu
ơ
* Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu có nội
dung toàn diện, bao gồm: số lượng, chất lượng, cơ cấu; trong đó chất lượng côngchức là nội dung cốt lõi
Một là, về số lượng phải bảo đảm đủ số lượng công chức để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị cơ sở, đồng thời có số lượng dự trữsẵn sàng bổ sung thay thế khi công chức đi học, luân chuyển, chuyển ra và điềuđộng thực hiện các nhiệm vụ khác của địa phương, cơ sở
Hai là, về cơ cấu, đội ngũ công chức cấp xã phải có cơ cấu hợp lý về giới
tính, độ tuổi, trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ học vấn,kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị cấp
xã ở tỉnh Bạc Liêu
Ba là, về chất lượng công chức công chức cấp xã cần được xây dựng theo
tiêu chuẩn công chức được quy định của chiến lược cán bộ trong thời kỳ công
Trang 26nghiệp hoá, hiện đại hoá và Luật cán bộ, công chức của Nhà nước Cụ thể là:
Nội dung nâng cao phẩm chất chính trị: trước hết công chức cấp xã ở tỉnh
Bạc Liêu phải có lập trường chính trị vững vàng, kiên định với lý tưởng cách mạngcủa Đảng, với chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành vớiĐảng với Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, có tính đảng cao, tận tuỵ với côngviệc ở cơ sở, có tinh thần trách nhiệm với nhân dân, luôn xem xét và giải quyết mọivấn đề của cuộc sống theo quan điểm, lập trường của Đảng, có tinh thần chiến đấuchống tham nhũng, tiêu cực và tệ nạn xã hội, bảo vệ quan điểm, đường lối, chủtrương, chính sách, pháp luật, uy tín, thanh danh của Đảng, Nhà nước
Nội dung nâng cao đạo đức, xây dựng công chức cấp xã có đức tính cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tôn trọng giữ gìn kỷ cương, pháp luật, khôngtham nhũng, lãng phí; có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao, cóđạo đức nghề nghiệp, có ý thức tự phê bình và phê bình, trung thực và thẳng thắng
Xây dựng lối sống trong sạch, lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, thật thà vàđược quần chúng, nhân dân tín nhiệm; bản thân và gia đình luôn chấp hành tốtđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh của cơ quan và nơi cư trú
Công chức cấp xã phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải giữgìn phẩm chất đạo đức trong sạch, sống và làm việc có trách nhiệm, xứng đáng
là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải là tấm gươngmẫu mực về đạo đức, lối sống, gắn bó mật thiết với nhân dân, giữ gìn sự đoànkết, thống nhất Luôn tận tâm phục vụ nhân dân, phát huy quyền làm chủ củanhân nhân, đặt lợi ích của nhân dân của tổ chức trên lợi ích cá nhân, luôn có tinhthần cầu thị, cầu tiến bộ, không sống sa hoa lãng phí
Nội dung nâng cao năng lực: xây dựng công chức xã có kiến thức năng lực,
làm chủ công việc mà mình phụ trách; có trình độ kiến thức, kỹ năng làm việc củacông chức cấp xã Theo đó công chức cấp xã phải có trình độ học vấn tương ứngvới chức danh và công việc đảm nhiệm cả về kiến thức, kỹ năng hoạt động
Trang 27Bồi dưỡng cho mỗi công chức cấp xã có trình độ nắm vững các quanđiểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;phương hướng, nhiệm vụ lĩnh vực công tác được phân công, phụ trách; Có khả năngtruyền đạt, triển khai nghị quyết, chủ trương, chính sách của cấp trên và nghị quyếtcủa cấp cơ sở cho cán bộ đảng viên, hội viên và nhân dân cấp xã.
Bồi dưỡng năng lực vận dụng, cụ thể hoá chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước thành mục tiêu chương trình, kế hoạch và biệnpháp thực hiện trong lĩnh vực công tác được phân công phụ trách; thực hiện tốtcông tác tổ chức, vận động quần chúng thực hiện kế hoạch đề ra một cách cóhiệu quả; biết tổng kết thực tiễn rút ra những kinh nghiệm, để vừa cải tiến côngtác và vừa bổ sung kiến thức cho bản thân
Phải bồi dưỡng nâng cao trinh độ lý luận chính trị, kiến thức khoa học kỹthuật, khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là khoa học lãnh đạo, quản lý Nhànước trong phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học chođội ngũ công chức cấp xã
* Hình thức, biện pháp, quy trình nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Nâng cao chất lượng quy hoạch, tạo nguồn tuyển chọn đội ngũ công chức cấp xã Việc quy hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn đội ngũ công chức cấp xã phải
căn cứ vào nhiệm vụ của từng tổ chức và của hệ thống chính trị xã, những yêucầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ để xác định chủ trương, biện phápthực hiện Quy hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn đội ngũ công chức cấp xã là tráchnhiệm, quyền hạn của các đảng uỷ xã, phường đồng thời phát huy vai trò, tráchnhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trịcấp xã Quy hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn đội ngũ công chức cấp xã không chỉ làviệc dự kiến, bố trí, sắp xếp đội ngũ hiện có mà còn là lập dự án, thiết kế xâydựng tổng thể cả đội ngũ; xác định đúng nguồn và con đường hình thành; phânđịnh được hướng chuyển vào, chuyển ra, tạo thành quy trình liên hoàn với lộ
Trang 28trình hợp lý, theo một hướng thống nhất Trong quy hoạch, tạo nguồn công chứccấp xã cần xác định rõ số lượng xin về, gửi đi đào tạo, số lượng đề bạt từ dướilên Kết hợp chặt chẽ giữa nguồn của địa phương và của trên điều động, luânchuyển về; nguồn cơ bản và nguồn kế tiếp, đồng thời nguồn phải được quản lýchặt chẽ Kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch, tạo nguồn đầu vào với xây dựng kếhoạch giải quyết đầu ra
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển đội ngũ công chức cấp xã
Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, trang bị, bổsung tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn cho đội ngũcông chức cấp xã, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của xã cũng như chức trách, nhiệm
vụ của từng công chức Thông thường có các loại hình đào tạo bồi dưỡng: Cử điđào tạo bồi dưỡng ở các nhà trường của Trung ương, khu vực; đào tạo bồi dưỡngtại các nhà trường ở địa phương, đào tạo bồi dưỡng trong hoạt động thực tiễn, tựbồi dưỡng của mỗi cá nhân
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ
sở, tiêu chuẩn công chức cấp xã, thực trạng đội ngũ đó, các cấp uỷ, chính quyền
xã xác định phương hướng, chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ côngchức cấp xã Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải cơ bản toàn diện,chuyên sâu, bám sát yêu cầu, tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ của công chức xã,đồng thời thiết thực phục vụ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của xã
Nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá đội ngũ công chức cấp xã
Đó là quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, quản lý, theo dõi xem xét, đánh giáđúng phẩm chất, năng lực của từng công chức làm cơ sở để xác định phươnghướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng đội ngũ công chức xã.Quản lý, đánh giá công chức xã phải toàn diện cả số lượng, cơ cấu, chất lượngcủa đội ngũ và phẩm chất, năng lực, chuyên môn, sức khoẻ, lịch sử chính trị, cácmối quan hệ xã hội của từng công chức Quản lý, đánh giá công chức cấp xã
Trang 29phải được thực hiện đúng nguyên tắc và theo đúng sự phân công, phân cấp Đánhgiá công chức cấp xã phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, phải đặt trongnhững môi trường, điều kiện cụ thể, bằng nhiều nguồn thông tin, theo một quytrình chặt chẽ Đánh giá công chức phải theo quan điểm toàn diện, khách quan,lịch sử, cụ thể, phát triển Các cấp ủy đảng, nhất là đảng ủy các xã phải phát huytinh thần trách nhiệm, nhất là người đứng đầu trong các tổ chức của hệ thốngchính trị trong đánh giá công chức cấp xã.
Nâng cao chất lượng bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ công chức cấp xã Bố trí sử dụng công chức cấp xã phải đúng tiêu chuẩn, phù hợp
với sở trường, đúng lúc, đúng người, đúng việc, phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm
vụ chính trị của xã, phải theo quy hoạch Mặt khác, bố trí, sử dụng công chứcphải đúng lúc, đúng tầm khi công chức đang phát triển đi lên, tránh đề bạt, bổnhiệm công chức khi đã “chựng lại” hoặc có biểu hiện “xuống dốc” Kiên quyếtkhắc phục tình trạng đưa công chức bị kỷ luật hoặc không hoàn thành nhiệm vụ
ở địa phương này, lĩnh vực này về đảm đương nhiệm vụ tương đương hoặc caohơn ở địa phương, lĩnh vực công tác khác; tình trạng cục bộ địa phương, “vâycánh”, “dòng họ” trong bố trí, sử dụng công chức cấp xã
Bố trí, sử dụng công chức phải đảm bảo tính kế thừa, ổn định và phát triển củađội ngũ công chức ở từng xã; cần bố trí kết hợp công chức lớn tuổi và công chức trẻtuổi tạo thành “ê kíp” để bổ sung cho nhau và tạo thành một tập thể mạnh
Nâng cao chất lượng thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã.
Công tác chính sách là một khâu rất quan trọng trong công tác cán bộ, côngchức Đó là quá trình tổ chức thực hiện, đảm bảo các tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộcủa Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ công chức xã nhằm đảm bảo đời sống vàđộng viên, khích lệ họ ra sức học tập, công tác, yên tâm, phấn khởi, gắn bó vớinghề nghiệp Các chính sách đối với công chức cấp xã gồm: Chính sách đào tạo,bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, chính sách tiền lương, chính sách nhà ở, bảo hiểm,chính sách đãi ngộ với công chức và gia đình hậu phương công chức xã Ngoài
Trang 30những chính sách chung của Đảng, Nhà nước còn có chế độ chính sách riêng củatỉnh Bạc Liêu đối với công chức xã, phường Cần phát huy sức mạnh tổng hợpcủa công tác tư tưởng và công tác tổ chức với công tác chính sách Thực hiệnchính sách phải tận tình, chu đáo, bảo đảm công bằng, công khai, dân chủ, đúngquy trình, nguyên tắc
Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát đội ngũ công chức cấp xã Đảng
uỷ các xã, xây dựng chương trình, kế hoạch, xác định nội dung kiểm tra, giám sátđội ngũ công chức cấp xã Chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát phải bám sáttiêu chuẩn công chức; các nghị quyết, quy định của Đảng, Nhà nước, yêu cầu nhiệm
vụ chính trị, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và tình hình thực
tế của từng xã Tùy theo tình hình cụ thể mà xác định nội dung kiểm tra, giám sátcho phù hợp, nhưng cần tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
Kiểm tra giám sát việc quán triệt và thực hiện đường lối, chính sách củaĐảng, Nhà nước về chiến lược cán bộ và công tác cán bộ, công chức; Thực hiệnnguyên tắc tập trung dân chủ; chấp hành quy chế làm việc của cấp ủy, tổ chức đảng;việc ban hành và tổ chức thực hiện nghị quyết, chỉ thị, quyết định, quy định về côngtác công chức; việc chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên về công tác cán bộ, công chức
Thực hiện chế độ kiểm tra, giám sát và giải quyết khiếu nại, tố cáo về cán bộ,công chức, tập trung vào các nội dung: Xác định phương hướng, nhiệm vụ, kếhoạch kiểm tra, giám sát; lãnh đạo, chỉ đạo; phân công cấp ủy viên, thành viên trong
tổ chức kiểm tra, giám sát công chức Đồng thời kiểm tra, giám sát việc chấp hànhnguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo, khiếu nại và đảm bảo quyền của cán
bộ, đảng viên trong tố cáo, khiếu nại về công chức
* Tiêu chí đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnhBạc Liêu cần căn cứ vào các tiêu chí sau đây:
Trang 31Một là, Tiêu chí đánh giá mức độ nâng cao nhận thức trách nhiệm, năng lực của các chủ thể lực, lượng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã.
Chủ thể, lực lượng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc
Liêu bao gồm chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và lực lượng tham gia tổ
chức thực hiện Tiêu chí này đánh giá mức độ nhận thức của các chủ thể, lựclượng về vị trí, vai trò, yêu cầu phẩm chất, năng lực, chức trách, nhiệm vụ củađội ngũ công chức cấp xã và sự cần thiết phải xây dựng đội ngũ công chức cấp
xã Mức độ thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể, lực lượng
tham gia nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã Trách nhiệm của các tổchức trong hệ thống chính trị, của cán bộ chủ trì, người đứng đầu cấp uỷ, chínhquyền, các tổ chức quần chúng đối với thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượngđội ngũ công chức cấp xã Trách nhiệm của các cơ quan tổ chức cán bộ củaHuyện uỷ của cơ quan nội vụ huyện trong tham mưu đề xuất, chỉ đạo, hướng dẫnnâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Tiêu chí đánh giá năng lực của chủ thể, lực lượng tham gia nâng cao chấtlượng đội ngũ công chức cấp xã bao gồm: Đối với cấp uỷ, tổ chức đảng là mức độ,chính xác, đầy đủ, đúng đắn của các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo; Đốivới chính quyền là mức độ, chính xác, đầy đủ, kịp thời, khả thi của các kế hoạch quảnlý, điều hành các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã; Đối với
cơ quan tổ chức cán bộ, nội vụ là năng lực tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn theo chứcnăng, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ công chức cấp xã
Hai là, Tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện nội dung, hình thức biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Tiêu chí này thể hiện ở: Mức độ thực hiện các chủ trương, phương hướng,mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, biện pháp nâng cao chất lượng quy hoạch,tạo nguồn, tuyển chọn đội ngũ công chức cấp xã; mức độ xác định và thực hiện cácnội dung, chương trình, kế hoạch, hình thức, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, luânchuyển đội ngũ công chức cấp xã; cơ cấu số lượng công chức xã được đào tạo, bồi
Trang 32dưỡng, luân chuyển hàng năm, từng nhiệm kỳ; mức độ thực hiện các nội dung, hìnhthức, biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đánh giá, nhận xét công chức cấp xãcủa các cơ quan, tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị;mức độ xác định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo và việc thực hiện các nội dung,hình thức, biện pháp nâng cao chất lượng bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, miễnnhiệm, điều động đội ngũ công chức cấp xã; số lượng, chất lượng đội ngũ côngchức cấp xã được đề bạt, bổ nhiệm, điều động, nghỉ hưu theo chế độ hàng năm,trong nhiệm kỳ; mức độ thực hiện các chính sách đối với công chức xã và nội dung,hình thức, biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát công tác cán bộ,công chức Ở việc phát huy sức mạnh của công tác tổ chức tham gia nâng cao chấtlượng đội ngũ công chức xã Hiệu lực, hiệu quả phối hợp giữa các tổ chức, lực lượngtrong nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc liêu
Ba là, Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Về số lượng công chức cấp xã là bảo đảm đủ, thừa, hay thiếu so với biênchế Về cơ cấu là mức độ bảo đảm cơ cấu tuổi đời, tuổi nghề, giới tính, thànhphần dân tộc, ngành nghề, trình độ lý luận, khoa học lãnh đạo, quản lý, trình độhọc vấn… Mức độ chuyển biến về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiếnthức, trình độ, năng lực, kinh nghiệm, phương pháp, tác phong công tác Kết quả
và chất lượng thực hiện chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ công chức cấp xã.Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã suy đến cùng là phục vụ cho việcthực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của xã Vì vậy, kết quả xây dựng và hoạtđộng của hệ thống chính trị xã, đặc biệt là kết quả hoàn thành nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh ở xã là tiêu chí cuối cùng, kháchquan nhất để đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
ở tỉnh Bạc Liêu
* Những vấn đề có tính nguyên tắc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
Trang 33Một là, quán triệt sâu sắc đường lối quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng và Luật cán bộ công chức của Nhà nước trong nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu Quan điểm,
nguyên tắc, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng, Luật cán bộ, công chứccủa Nhà nước định hướng cho mọi hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ côngchức cấp xã, là cơ sở để thống nhất nhận thức và hành động, tập hợp, quy tụ,khơi dậy mọi nguồn lực, khả năng của địa phương vào nâng cao chất lượng độingũ công chức cấp xã
Vấn đề có tính nguyên tắc này chỉ rõ, nâng cao chất lượng đội ngũ côngchức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu phải nắm chắc sáu quan điểm của Đảng về xây dựngđội ngũ cán bộ và đổi mới công tác cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, được khẳng định trong kết luận số 37, Hội nghị lầnthứ Chín Ban chấp hành Trung ương khoá X
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã phải quán triệt và thực hiệnquan điểm Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộtheo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổchức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị Những vấn đề quyhoạch, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, đánh giá, bố trí, luân chuyểncông chức nhất thiết phải do cấp uỷ có thẩm quyền quyết định Các tổ chức kháctrong hệ thống chính trị và người đứng đầu có nhiệm vụ tham gia với cấp uỷtrong việc lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo công chức thuộc quyền; chăm lo xâydựng đội ngũ công chức xã, phường và chịu trách nhiệm trước cấp ủy cấp mình
và cấp trên về tình hình chất lượng đội ngũ công chức và quá trình xây dựng độingũ công chức xã thuộc cấp mình quản lý
Hai là, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu phải xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị
cơ sở Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị cấp xã quy định mục tiêu,
nhiệm vụ, nội dung, biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Trang 34Phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị xã để xác định tiêuchuẩn, xây dựng chủ trương, biện pháp quy hoạch, tạo nguồn quản lý, nhận xét,đánh giá, đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, thực hiện chính sách đối với côngchức xã Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã phải nhằm thực hiệnthắng lợi chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị xã.
Phải xuất phát từ yêu cầu chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị cơ
cơ sở, để xây dựng tiêu chuẩn, yêu cầu phẩm chất, năng lực, phương pháp côngtác của công chức cấp xã Lấy kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các tổchức trong hệ thống chính trị xã làm tiêu chuẩn đồng thời là căn cứ để đánh giámọi hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Ba là, Gắn nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã với củng cố, kiện toàn, xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị xã vững mạnh Tổ chức
quyết định phương hướng và hành động của công chức Tổ chức buộc công chứcphải hành động theo nguyên tắc và khuôn khổ nhất định Chỉ có gắn bó với tổchức, nhờ tổ chức, sức mạnh của cán bộ, công chức mới được nhân lên Táchkhỏi tổ chức thì cán bộ, công chức sẽ không còn sức mạnh Có một đội ngũ côngchức mạnh sẽ là nhân tố then chốt để thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức vàxây dựng tổ chức vững mạnh Chính vì vậy nâng cao chất lượng đội ngũ côngchức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu phải gắn chặt với việc củng cố kiện toàn, nâng caochất lượng các tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến Binh, vữngmạnh toàn diện Việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã phải căn cứ vào
tổ chức biên chế, chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, chức trách, nhiệm vụcủa từng người để có chủ trương, phương hướng xây dựng phù hợp Đồng thờinâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã phải kết hợp chặt chẽ với nâng caochất lượng các cơ quan lãnh đạo, các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở Phải
đề cao trách nhiệm của cấp uỷ, cán bộ chủ trì của các tổ chức trong hệ thốngchính trị xã trong nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Trang 35Bốn là, Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng trong nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu Phát huy sức
mạnh tổng hợp là một nguyên tắc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức.Nguyên tắc này đòi hỏi, trên cơ sở sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng
uỷ, Uỷ ban nhân dân xã cần đề cao trách nhiệm của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựuchiến Binh, đội ngũ cán bộ đảng viên, công chức và các tầng lớp Nhân dântham gia xây dựng đội ngũ công chức cấp xã Tranh thủ sự quan tâm lãnh đạo,chỉ đạo, giúp đỡ của Tỉnh uỷ, uỷ ban Nhân dân, các cơ quan ban ngành đoàn thểcủa tỉnh Bạc Liêu và của Trung ương tham gia xây dựng đội ngũ công chức cấp xã.Tích cực, chủ động, tranh thủ sự hướng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ của các ban ngành,của tổ chức đảng, chính quyền đoàn thể trong xây dựng đội ngũ công chức cấp xã.Phối hợp chặt chẽ và phát huy vai trò của các nhà trường của Trung ương và địaphương trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức xã Phát huy dân chủ, độngviên, tổ chức cho nhân dân tham gia xây dựng đội ngũ công chức cấp xã
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
1.2.1 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu
* Ưu điểm.
Một là, cấp ủy Đảng mà thường xuyên và trực tiếp là Ủy ban nhân dân cấp xã có những quan điểm, chủ trương đúng đắn về công tác cán bộ, công chức xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Đảng ta đã xác định những quan điểm, chủ trương đúng đắn về công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong thời kỳ mới, nhất là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá VIII) “về chiến lược cán bộ trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” và Kết luận số 37 của Hội nghị Trung ương 9 (khoá X) “về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán
Trang 36bộ từ nay đến năm 2020”; Nghị quyết về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên và tổ chức cơ sở đảng Đây là những định hướng đúng đắn và là chỗ dựa vững chắc để các cấp ủy, tổ chức đảng trong tỉnh Bạc Liêu xác định đúng chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã có số lượng đủ, hợp lý, cơ cấu đồng bộ và chất lượng ngày càng cao.
Sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, đúng đắn của cấp ủy các cấp ở tỉnh Bạc Liêu đối với nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Trong những năm qua Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã xâydựng, ban hành và chỉ đạo tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn Đảng bộnhiều văn bản hướng dẫn về công tác cán bộ, công chức cấp xã như: các quychế, quy định về phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức; về tiêu chuẩn,chức danh cán bộ, công chức; về đánh giá, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, bổnhiệm lại, miễn nhiệm, thôi giữ chức đối với cán bộ, công chức; về quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức v.v Trên
cơ sở các văn bản quy định đó, huyện uỷ đã chỉ đạo, hướng dẫn các đảng uỷ xã ápdụng thực hiện thống nhất theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức Trên thực tế,các quy chế, quy định đó đã phát huy được tinh thần dân chủ, công khai, lấy ýkiến của cấp dưới, của tập thể tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, theophân cấp quản lý, góp phần khắc phục được tình trạng độc đoán, vi phạm dân chủtrong công tác cán bộ, công chức
Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, cơ quan tổchức cán bộ, nội vụ của tỉnh đã phát huy khá tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ trongviệc xác định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức các hoạt động,nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; tích cực, chủ động trong xây dựng
kế hoạch; phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các cơ quan liên quan trong tổ chức,triển khai thực hiện kế hoạch, đồng thời làm tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểmtra, đôn đốc, rút kinh nghiệm, bảo đảm hoạt động này diễn ra thường xuyên, đúng
Trang 37kế hoạch, thiết thực, hiệu quả.
Hai là, công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xãđược triển khai thực hiện khá đồng bộ, có hiệu quả, từng bước đi vào nền nếp
Về công tác đánh giá phân loại công chức: Cùng với việc lãnh đạo, chỉ
đạo xây dựng và thực hiện nghiêm túc các văn bản về tiêu chuẩn chức danh côngchức cấp xã và quy chế, quy trình phân loại công chức cấp xã, đảng ủy, UBNDcác xã, chỉ đạo sâu sát công tác rà soát, đánh giá, phân loại công chức cấp xã bảođảm dân chủ, khách quan, đúng quy trình, tạo chuyển biến mới về chất Tronggần 10 năm qua, tỉnh ủy, UBND tỉnh đã ban hành và chỉ đạo thực hiện đồng bộ, cóhiệu quả nhiều văn bản về công tác đánh giá cán bộ, công chức đã thực hiện tốtcông tác rà soát, đánh giá, phân loại công chức cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu thườngxuyên liên tục theo định kỳ hàng năm Qua đó có chuyển biển tốt hơn
Về công tác đào tạo bồi dưỡng công chức: Trong những năm qua, công
tác đào tạo bồi dưỡng, công chức cấp xã được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đặc biệt quantâm chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ và đạt được kết quả khá Hàng năm(giai đoạn 2010 - 2015 ) Tinh uỷ đầu tư 20 - 3 0 tỷ đồng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức tại các trường Chính trị và các trường cao đăng, trung cấp chuyên nghiệp Các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện được sắp xếp, củng cố, kiện toàn lại, từng bước nâng cao chất lượng hoạt động.
Từ đâu năm 2015 đến nay, Tỉnh đã đưa đi đào tạo 450 công chức cấp xãtheo học các lớp bồi dưỡng nâng ngạch chuyên viên
Kế hoạch, nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng công chức từngbước được cải tiến Hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dưỡng được củng cố, kiệntoàn, góp phần nâng cao trình độ, kiến thức và nâng lực công tác của đội ngũcông chức cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới
Ba là, công tác bổ nhiệm, điều động và luân chuyển công chức cấp xã được triển khai tích cực, đúng quy trình và có chuyên biến mới; công tác chính sách đối với công chức được quan tâm và thực hiện tốt
Trang 38Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 11 của BộChính trị "về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý" (tháng 01 - 2002),công tác bố trí, điều động và luân chuyển công chức được triển khai đúng quytrình và đạt kết quả khá Trong 10 năm (2005 - 2014), đã có 3850 lượt công chứccấp xã được đề bạt, bổ nhiệm lại và được điều động, luân chuyển Số công chứccấp xã được điều động, luân chuyển hàng năm đều được đánh giá, phân loạihoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhiều đồng chí phát triển tốt, được bổ nhiệmchức vụ cao hơn Nhiều Đảng ủy, UBND xã đã xây dựng kế hoạch dài hạn điềuđộng, luân chuyển công chức diện quản lý, luân chuyển dọc, luân chuyển ngang,bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Về công tác chính sách đối với công chức: Cấp ủy đã thường xuyên quan
tâm chỉ đạo và các ngành chức năng đã chú trọng nghiên cứu, đề xuất để vậndụng thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với công chức cấp xã theo quy địnhcủa Trung ương và của tỉnh Bạc Liêu
Giải quyết kịp thời chế độ trợ cấp thường xuyên, trợ cấp đột xuất cho hàngtrăm cán bộ lão thành cách mạng mắc bệnh hiểm nghèo và có hoàn cảnh khókhăn Tiếp nhận, xem xét, trả lời đơn thư, hướng dẫn giải đáp thắc mắc về chế độchính sách cho 1500 trường hợp Đối với công chức đương chức cấp xã đượcquan tâm giải quyết tốt các chế độ chính sách như: nâng lương, thi nâng ngạch,thăm hỏi khi ốm đau, trợ cấp cho người gặp khó khăn và hoàn cảnh đặc biệt;bước đầu giải quyết một số chế độ, như: nhà công vụ, phương tiện đi lại chocông chức được điều động, luân chuyển, nhất là những công chức về nhận côngtác tại các huyện vùng sâu và địa bàn có nhiều khó khăn v.v ., góp phần độngviên đội ngũ công chức yên tâm tư tưởng, nỗ lực phấn đấu để thực hiện tốtnhiệm vụ được giao
Bốn là, đội ngũ công chức cấp xã đã tích cực, chủ động phấn đấu, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực, xây dựng phong cách làm việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính tri của hệ thông chính trị cấp xã
Trang 39Cùng với sự quan tâm giáo dục, rèn luyện của tổ chức, sự tích cực, chủđộng trong tự học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phẩm chất, nănglực và PCLV của đội ngũ công chức cấp xã chính là một trong những nội dung,biện pháp cơ bản, trực tiếp nâng cao chất lượng của chính đội ngũ này nhữngnăm qua Đội ngũ công chức cấp xã vừa là đối tượng của công tác bồi dưỡng,quản lý, trực tiếp lĩnh hội, tiếp nhận sự quản lý, bồi dưỡng, xây dựng của tổchức, nhưng chính họ lại là chủ thể của hoạt động tự bồi dưỡng, tự xây dựng, tựrèn luyện Vì vậy, chất lượng, hiệu quả, công tác công chức nói chung, chấtlượng đội ngũ công chức cấp xã nói riêng có được nâng lên hay không không chỉphụ thuộc vào chủ thể quản lý, xây dựng mà còn phụ thuộc không nhỏ vào động
cơ, thái độ, trách nhiệm của đội ngũ này
Năm là, Số lượng và cơ cấu chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnh Bạc liêu từ ngày 31 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 như sau:
Đến ngày 31/12/2014, toàn tỉnh có 64 xã, phường, thị trấn với tổng sốcông chức cấp xã là 445 người trong đó: Thị xã Bạc Liêu 74 người, huyện VinhLợi: 54 người; huyện Hoà Bình: 57 người; huyện Phước Long 52 người; huyệnHồng Dân: 56 người; huyện Giá Rai: 69 người; huyện Đông Hải: 83 người
Về dân tộc: Trong tổng số 445 công chức cấp xã có 10 người (2,24%).
Về giới tính: Có 83 người là nữ (18,65%); 362 người nam (81,35%).
Trình độ văn hoá: Tiểu học: 60 người (13,48%); trung học cơ sở: 272
người (6 1, 1 2%); trung học phổ thông: 1 1 3 người (2 5 ,3 90%)
Trình độ chuyên môn: Sở cấp 15 người (3,37%); trung cấp: 282 người
(63,37%); cao đẳng và đại học: 51 người (1/,46%)
Trình độ lý luận: Sơ cấp: 55 người (/2,35%); trung cấp: 225 người
(50,56%); cao cấp 00 người
Về độ tuổi:
+ Dưới 30 tuổi 1 12 người (chiếm 25,/6%)
Trang 40+ Từ 30 đến 40 tuổi 115 người (chiếm 25,84%).
+ Từ 41 đến 50 tuổi 92 người (chiếm 26,67%)
+ Trên 50 tuổi 126 người (chiếm 28,31%)
+ Đảng viên 280 người (62,92%)
Trình độ quản lý nhà nước quản lý kinh tế chuyên môn nghiệp vụ hầu nhưchưa qua đào tạo tình hình chung ở giai đoạn này tỉnh gặp rất nhiều nhữngkhó khăn về chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Số lượng cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã đến ngày 31 tháng 12 năm
2014 Toàn tỉnh có 64 xã, phường, thị trấn với tổng số công chức cấp xã là 769
người trong đó: thành phố Bạc Liêu 117 người; huyện Vĩnh Lợi: 102 người;
huyện Hoà Bình: 100 người; huyện Phước Long 91 người; huyện HồngDân 105 người; huyện Giả Rai: 114 người; huyện Đông Hải: 140 người
Về dân tộc: Trong tổng số 769 công chức cấp xã có 26 người (3,380 %)
về giới tính: Có 198 người là nữ (25,74%); 571 người nam (74,25%) Trình độ văn hoá: Tiểu học: 00 người; trung học cơ sở: 8 người (1,04%);
trung học phổ thông: 761 người (98,95%)
Trình độ chuyên môn: Sơ cấp 05 người (0,65%); trung cấp: 453 người
(59,290%), cao đẳng và đại học: 228 người (29,64)
Trình độ lý luận: Sơ cấp: 205 người (26,65%); trung cấp: 398 người
(5/,75%) cao cấp 10 người (1,30%) Còn lại 156 người chưa qua đào tạo(20,28%)
Đảng viên: 636 người (82,70%).
Tuổi đời: Dưới 30 Có 348 người (45,25%); Từ 30 đến 40 có 304 người
(38,48%); Tử 40 đến 50 có 85 người (II,05%); trên 50 có 32 người (4,16%)
Qua bảng tổng hợp giai đoạn 2009 đến 20014 cho thấy, công chức cấp xã
có trình độ ngày càng tăng dần như sau: