Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRIỆU ALPHA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRIỆU ALPHA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHÁT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dƣợc lý dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ HƢƠNG QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng đƣợc hội đồng đạo đức chấp thuận Những kết nghiên cứu luận văn tơi tự khảo sát, tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tất tài liệu tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả luận văn Triệu Alpha LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ, gặp nhiều khó khăn nhƣng em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình từ Thầy Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh anh chị bác sĩ, dƣợc sĩ, điều dƣỡng Bệnh viện Thống Nhất để hồn thiện nghiên cứu Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô TS Bùi Thị Hƣơng Quỳnh, giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp, ln theo dõi, giúp đỡ, góp ý em tận tình để giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cám ơn anh chị Phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Dƣợc, đội ngũ bác sĩ điều dƣỡng khoa Chấn thƣơng chỉnh hình, Ngoại thần kinh, Hô hấp, Nội thận, Nội nhiễm Nội tổng hợp nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu lúc bận rộn với công việc Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, tất bạn bè giúp đỡ, động viên, chia sẻ thời gian qua Tác giả luận văn Triệu Alpha Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dƣợc học (2017-2019) KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Triệu Alpha Thầy hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Hƣơng Quỳnh TÓM TẮT Mở đầu: Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) vi khuẩn đề kháng nguy hiểm với tỷ lệ nhiễm tỷ lệ tử vong cao Vancomycin, số kháng sinh chống lại MRSA, đƣợc sử dụng với tỷ lệ không hợp lý cao, làm tăng nguy đề kháng độc tính thận Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình tính hợp lý việc sử dụng vancomycin bệnh viện Thống Nhất Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tất bệnh nhân đƣợc định sử dụng vancomycin bệnh viện Thống Nhất từ 01/2019 đến 07/2019 Các tiêu chí khảo sát bao gồm: tình hình sử dụng vancomycin bệnh viện, tính hợp lý việc sử dụng vancomycin TDM nồng độ vancomycin trị liệu Kết quả: Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 63 tuổi 69,57% bệnh nhân xác định đƣợc MRSA tác nhân gây bệnh với 90% nhạy cảm với vancomycin Tỷ lệ sử dụng hợp lý vancomycin 55,48% Yếu tố liên quan đến tỷ lệ sử dụng vancomycin hợp lý mức thải creatinin (ClCr) 50 ml/phút (OR 12,07; 95% CI 3,75-38,83) Tỷ lệ điều trị thành công 47,33% Bệnh nhân 65 tuổi, sử dụng vancomycin đơn trị bệnh nhân sử dụng vancomycin hợp lý theo hƣớng dẫn yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công điều trị (p < 0,05) Bệnh nhân đƣợc thực TDM vancomycin 30%, đó, 22,22% đạt đƣợc nồng độ đáy mục tiêu lần Bệnh nhân đƣợc thực TDM vancomycin có tỷ lệ thành cơng cao có ý nghĩa so với nhóm khơng đƣợc thực TDM Kết luận: Cần thận trọng việc sử dụng vancomycin bệnh nhân có chức thận Tuân thủ hƣớng dẫn sử dụng vancomycin để cải thiện hiệu điều trị Tối ƣu việc áp dụng TDM bệnh nhân sử dụng vancomycin điều trị để hạn chế nguy đề kháng độc tính kháng sinh TỪ KHĨA: MRSA, vancomycin, tính hợp lý, TDM, bệnh viện Thống Nhất Graduation Thesis for Master of Pharmacist (2017-2019) VANCOMYCIN UTILIZATION EVALUATION AT THONG NHAT HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY Trieu Alpha Supervisor: Bui Thi Huong Quynh, Ph.D ABSTRACT Background: Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) is a lifethreatening resistant bacterium, which has high rate of morbidity and mortality Vancomycin, one of the few antimicrobial choices for treatment of MRSA, has a high rate of inappropriateness of use, which may increase risks of antimicrobial resistance and nephrotoxicity This study aimed to investigate the distribution and the appropriateness of vancomycin use at Thong Nhat Hospital Methods: A cross-sectional study was conducted on 150 medical records of patients who were received vancomycin at Thong Nhat Hospital from January 2019 to July 2019 Patient medical records were prospectively collected for data analysis including: vancomycin utilization at Thong Nhat Hospital, the appropriateness of vancomycin use and TDM of vancomycin Results: The average age of this study was 63 69,57% of cases were identified MRSA infection 90% of MRSA isolates were sensitive to vancomycin The rate of vancomycin of appropriate use was 55,48% Only clearance creatinin (ClCr) 50 ml/min was significantly related to appropriate rate of vancomycin use (OR 12,07; 95% CI 3,75-38,83) Clinical success rate was 47,33% of cases Patients with 65 years of age, monotherapy use and the appropriateness of vancomycin use were significantly related to clinical success rate (p < 0,05) 30% of patients received vancomycin TDM, in which 22,22% of cases were achieved at least one target serum vancomycin trough Compared with non-TDM group, TDM group had significantly higher rate of clinical success Conclusion: The study findings suggested that clinicians should carefully use in patients with renal insufficiency Vancomycin guidelines should be appropriately adhered to improve treatment outcome and vancomycin TDM should be optimally performed to reduce the risks of antimicrobial resistance and nephrotoxicity KEYWORDS: MRSA, vancomycin, appropriateness, TDM, Vietnam MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan thuốc vancomycin 2.2 Dƣợc động học 2.3 Dƣợc lực học 2.4 Sử dụng vancomycin theo Hƣớng dẫn Sanford 2017 2.5 Sử dụng vancomycin theo Bộ Y tế 2015 10 2.6 Tác dụng không mong muốn 16 2.7 Ứng dụng số PK/PD vancomycin điều trị 18 2.8 Quy trình theo dõi nồng độ vancomycin Bệnh viện Thống Nhất 22 2.9 Tình hình sử dụng vancomycin ngồi nƣớc 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 4.2 Khảo sát việc sử dụng vancomycin bệnh viện Thống Nhất 36 4.3 Nhận xét tính hợp lý việc sử dụng vancomycin 40 4.4 Khảo sát việc theo dõi nồng độ trị liệu vancomycin điều trị 42 Chƣơng BÀN LUẬN 45 5.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 5.2 Khảo sát việc sử dụng vancomycin bệnh viện Thống Nhất 46 5.3 Nhận xét tính hợp lý việc sử dụng vancomycin 50 5.4 Khảo sát việc theo dõi nồng độ trị liệu vancomycin điều trị 55 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 6.1 Kết luận 61 6.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – Phiếu thu thập thông tin PHỤ LỤC – Danh sách bệnh nhân PHỤ LỤC – Bảng thống kê kết thử độ nhạy cảm tích lũy với kháng sinh chủng vi khuẩn gram dƣơng Bệnh viện Thống Nhất giai đoạn từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ABW Adjusted Body Weight ADE Adverse Drug Event AOR Adjusted Odds Ratio ASHP American Society of Health-System Pharmacists AUC Area Under the Curve BMI Body Mass Index BN CAP Community-Acquired Pneumonia Continuous Ambulatory Peritoneal CAPD Dialysis Centers for Disease Control and CDC Prevention ClCr Creatinine Clearance Continuous Renal Replacement CRRT Therapy CSF Cerebrospinal fluid GBS Group B Streptococci Gr(-) Gram-negative Gr(+) Gram-positive HICPAC The Hospital Infection Control Practices Advisory Committee HIV Human Immunodeficiency Virus hVISA heterogeneous VancomycinIntermediate Staphylococcus aureus ICU IV IDSA MBC MIC MRSA MSSA NSAID OR Intensive Care Unit Intravenous Infectious Diseases Society of America Minimum Bactericidal Concentration Minimum Inhibitory Concentration Methicillin - resistant Staphylococcus aureus Methicillin - sensitive Staphylococcus aureus Non Steroidal Anti-Inflammatory Drug Odds ratio Tiếng Việt Cân nặng hiệu chỉnh Biến cố bất lợi thuốc Tỷ số Odds hiệu chỉnh Hội dƣợc sĩ hệ thống chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ Diện tích dƣới đƣờng cong Chỉ số khối thể Bệnh nhân Viêm phổi cộng đồng Lọc màng bụng liên tục ngoại trú Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Độ thải creatinin Lọc máu liên tục thay thận Dịch não tủy Streptococci nhóm B Gram âm Gram dƣơng Ủy ban tƣ vấn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Vi rút giảm miễn dịch ngƣời Staphylococus aureus nhạy cảm trung gian với vancomycin Hồi sức tích cực Đƣờng tiêm tĩnh mạch Hội bệnh nhiễm Hoa Kỳ Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Nồng độ ức chế tối thiểu Staphylococcus aureus kháng methicillin Staphylococcus aureus nhạy cảm methicillin Thuốc kháng viêm không steroid Tỷ số odds PK/PD Pharmacokinetic/Pharmacodynamics PRSP Penicillin-resistant Streptococcus pneumoniae RCT Randomized Controlled Trial SCr Serum Creatinine SD Standard Deviation The Society of Infectious Diseases Pharmacists Therapeutic Drug Monitoring SIDP TDM TTM VRE Vancomycin-Resistant Enterococci VISA Vancomycin-intermediate Staphylococcus aureus VRSA VSSA Vancomycin-resistant Staphylococcus aureus Vancomycin-susceptible Staphylococcus aureus Thông số dƣợc động học dƣợc lực học Streptococcus pneumoniae kháng penicillin Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng Nồng độ creatinin huyết Độ lệch chuẩn Hội dƣợc sĩ lĩnh vực truyền nhiễm Hoa Kỳ Theo dõi nồng độ trị liệu Truyền tĩnh mạch Enterococci kháng vancomycin Staphylococcus aureus nhạy cảm trung gian với vancomycin Staphylococcus aureus kháng vancomycin Staphylococcus aureus nhạy cảm với vancomycin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [38] Kabbara W., Khoury G., et al (2018), “Prospective evaluation of vancomycin therapeutic usage and trough levels monitoring.”, The Journal of Infection in Developing Countries, 12(11), 978-984 [39] Kaboli P J., Hoth A B., et al (2006), “Clinical pharmacists and inpatient medical care: a systematic review.”, Arch Intern Med, 166, 955-964 [40] Kanj W W., Flynn J M et al (2013), "Vancomycin prophylaxis of surgical site infection in clean orthopedic surgery.", Orthopedics, 36(2), 138-46 [41] Kazuaki M (2013), ”Practice guidelines for therapeutic drug monitoring of vancomycin: a consensus review of the Japanese Society of Chemotherapy and the Japanese Society of Therapeutic Drug Monitoring", J Infect Chemother,19, 365–380 [42] Kim N H., Koo H L et al (2014), “Inappropriate Continued Empirical Vancomycin Use in a Hospital with a High Prevalence of MethicillinResistant Staphylococcus aureus”, American Society for Microbiology, 59(2), 811-817 [43] Knollman B., Chabner B et al (2011), Goodman and Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, 13th edition, New York: McGrawHill Medical, e1147-1148 [44] Kullar R, Davis S L et al (2011), "Impact of vancomycin exposure on outcomes in patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia: support for consensus guidelines suggested targets.", Clin Infect Dis, 52(8), 975-81 [45] Kupfer M., Jatzwalk L., et al (2010), “MRSA in a large Gerhem University Hospital: Male gender is a significant risk factor for MRSA acquisition.”, GMS Krankenhhyg Interdiszip, 5(2), doc11 [46] Linden P K (2007), "Optimizing therapy for vancomycin-resistant enterococci (VRE)", Semin Respir Crit Care Med, 28(6), 632-645 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [47] Lindeman R D., Tobin J., Shock N W (1985), "Longitudinal studies on the rate of decline in renal function with age." J Am Geriatr Soc 1985, 33(4), 278–85 [48] Liu C., Bayer A et al (2011), "Clinical Practice Guidelines by the Infectious Disease Society of America for the Treatment of Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Infections in Adult and Children", Clin Infect Dis, 52(3), e18-e55 [49] Lodise T P., Lomaestro B et al (2008), “Larger vancomycin doses (at least four grams per day) are associated with an increased incidence of nephrotoxicity”, Antimicrob Agents Chemother, 52(4), 1330-6 [50] Lodise T P., Patel N et al (2009), “Relationship between initial vancomycin concentration‐time profile and nephrotoxicity among hospitalized patients”, Clin Infect Dis, 49, 507–514 [51] Matson K L., Shaffer C L et al (2015), "Assessment of initial serum vancomycin trough concentrations and their association with initial empirical weight-based vancomycin dosing and development ofnephrotoxicity in children: a multicenter restrospective study.", Pharnacotheraphy, 35(3), 337343 [52] Malaeb D N., Fahs I M., et al (2019), "Assessment of vancomycin utilization among Lebanese hospitals", Saudi Med J, 40(2), 152–157 [53] Matthieu R., Patrice F et al (2010), "Evaluation of glycopeptide prescription and therapeutic drug monitoring at a university hospital.", Scandinavian Journal of Infectious Diseases, 42, 177–184 [54] Matzke G R., Megory R W et al (1984), “ Pharmacokinetics of vancomycin in patients with various degrees of renal function”, Antimicrob Agents Chemother, 25(4), 433-437 [55] McConeghy K W., Bleasdale S C., Rodvold K A (2013), "The Empirical Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Combination of Vancomycin and a β-Lactam for Staphylococcal Bacteremia.", Clinical Infectious Diseases, 57(12), 1760–1765 [56] Moise-Broder P.A., Forrest A et al (2004), "Pharmacodynamics of vancomycin and other antimicrobials in patients with Staphylococcus aureus lower respiratory tract infections.", Clin Pharmacokinet, 43(13), 925–942 [57] Moxnes J F (2013), “Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) is increasing in Norway: a time series analysis of reported MRSA and methicillin-sensitive S aureus cases, 1997-2010”, PLoS One, 8(8), e70499 [58] Mueller K., McCammon C et al (2015), "Vancomycin Use in Patients Discharged From the Emergency Department: A Retrospective Observational Cohort Study", The Journal of Emergency Medicine, 49(1), 50-57 [59] Nelson R (2018), “Reducing Inappropriate Vancomycin Use in Cancer Patients.”, Medscape Available: https://www.medscape.com/viewarticle/906589 [Acessed: Aug 01.2019] [60] Nguyen T H L., Bui T H Q et al (2015), "Prevalence and related factors for injectable vancomycin or teicoplanin-associated thrombocytopenia in a Vietnamese hospital", Mahidol Univ J Pharm Sci, 42(4), 178-185 [61] Nimmo G.R., Bergh H., Nakos J et al (2013),"Replacement of healthcareassociated MRSA by community-associated MRSA in Queensland: confirmation by genotyping.", J Infect, 67, 439-447 [62] Oh S J., Hong K., et al (2014), “Assessment of Therapeutic Drug Monitoring of Vancomycin in Elderly Patients According to New Guidelines.”, Annals of Labotary Medicine, 34, 1-6 [63] Osvaldo Álvarez, Plaza-Plaza J C et al (2017), “Pharmacokinetic Assessment of Vancomycin Loading Dose in Critically Ill Patients”, American of Society Microbiology, 61(8), e00280-17 [64] Patel N., Pai M P et al (2011), “Vancomycin: we can’t get there from here”, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Clin Infect Dis, 52, 969–74 [65] Petz L.D (1971), "Immunologic reactions of humans to cephalosporins.", Postgrad Med J, 47, 64-9 [66] Phillips C J., McKinnon R A et al (2018), "Sustained improvement in vancomycin dosing and monitoring.", Journal of Infection and Chemotherapy, 24(2), 103-109 [67] Pritchard L., Baker C., et al (2010), “Increasing vancomycin serum trough concentrations and incidence of nephrotoxic.”, Am J Med 2010, 123(12), 1143-9 [68] Prybylski J P (2015), “Vancomycin Trough Concentration as a Predictor of Clinical Outcomes in Patients with Staphylococcus aureus Bacteremia: A Meta-analysis of Observational Studies.”, Pharmacotherapy, 35, 889–98 [69] Qian X., Du G., et al (2017), “Evaluation of the variability and safety of serum trough concentrations of vancomycin in patients admitted to the intensive care unit.”, International Journal of Infectious Diseases, 60, 17-22 [70] Rodvold K A., Blum R A., et al (1988), “Vancomycin pharmacokinetics in patients with various degrees of renal function”, Antimicrob Agents Chemother, 32(6), 848-52 [71] Ronald G H., Christopher A G et al (2012), "Empiric guidelinerecommended weight-based vancomycin dosing and mortality in methicillinresistant Staphylococcus aureus bacteremia: a retrospective cohort study.", BMC Infect Dis, 12, 104 [72] Rosini J M (2016) “High single‐dose vancomycin loading is not associated with increased nephrotoxicity in emergency department sepsis patients”, Acad Emerg Med, 23, 744–746 [73] Rosini J M., Laughner J et al (2015), "A randomized trial of loading vancomycin in the emergency department", Ann Pharmacother, 49, 6–13 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [74] Rotschafer J C., Crossley K et al (1982), “Pharmacokinetics of vancomycin: observations in 28 patients and dosage recommendations”, Antimicrob Agents Chemother, 22(3), 391-394 [75] Rowe J., Andres R., et al (1976), "The effect of age on creatinine clearance in men: a cross-sectional and longitudinal study.", J Gerontol, 31, 155–63 [76] Rudolph A H., Price E V (1973), "Penicillin reactions among patients in venereal disease clinics: a national survey", JAMA 1973, 223, 499-501 [77] Rybak M., Lomaestro B et al (2009), ”Therapeutic monitoring of vancomycin in adult patients: a consensus review of the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists.”, Am J Health Syst Pharm, 66, 82–98 [78] Sanford Guide (2017), “Vancomycin”, Antimicrobial Therapy, Inc [79] Segreti J (2009), “Empirical therapy for serious Gram-positive infections: making the right choice.”, Clinical Microbiology and Infection, 15(6), 5-10 [80] Sieradzki K., Wu S.W et al (1999)"Inactivation of the methicillin resistance gene mecA in vancomycin-resistant Staphylococcus aureus.", Microb Drug Resist, 5, 253-7 [81] Steinmetz T., Eliakim-Raz N., et al (2015), “Association of vancomycin serum concentrations with efficacy in patients with MRSA infections: a systematic review and meta-analysis.”, Clin Microbiol Infect, 21(7), 665-73 [82] Swartling M., Gupta R et al (2012), "Short term impact of guidelines on vancomycin dosing and therapeutic drug monitoring.", Int J Clin Pharm, 34, 282–5 [83] Tang J., Jiali H., et al (2015), "The use of vancomycin in the treatment of adult patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) infection: a survey in a tertiary hospital in China", Int J Clin Exp Med, 8(10), Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19436–19441 [84] U.S National Library of Medicine, National Center for Biotechnology Information (2019), Vancomycin, PubChem Available: https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Vancomycin [Accessed: Aug 01 2019] [85] Van Hal S J., Paterson D L et al (2013), “Systematic review and metaanalysis of vancomycin-induced nephrotoxicity associated with dosing schedules that maintain thoughs between 15 and 20 miligrams per liter”, Antimicrob Agents Chemother, 57(2), [86] Versporten A (2018), “Antimicrobial consumption and resistance in adult hospital inpatients in 53 countries: results of an internet-based global point prevalence survey”, Lancet Glob Healt, (6), 626 [87] Vinks A., Derendorf H., et al (2014), Fundamentals of antibimicrobial pharmacokinetics and pharmacodynamics, Springer, 279-321 [88] Werth B.J., Steed M.E et al (2014) “Evaluation of ceftaroline activity against heteroresistant vancomycin-intermediate Staphylococcus aureus and vancomycin-intermediate methicillin-resistant S aureus strains in an in vitro pharmacokinetic/pharmacodynamic model: exploring the “seesaw effect”.”, Antimicrob Agents Chemother, 57, 2664-8 [89] World Health Organization (2014), “WHO first global report on antibiotic resistant reveals serious, worldwide threat to public health”, Available: http://www.who.int/news-room/detail/30-04-2014-who-s-first-global-reporton-antibiotic-resistance-reveals-serious-world [Accessed: Aug 01, 2019] [90] Ye Z K., Chen Y L et al (2016), ”Therapeutic drug monitoring of vancomycin: a guideline of the Division of Therapeutic Drug Monitoring, Chinese Pharmacological Society“, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 71(11), 3020–3025 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [91] Yahaw D., Abbas M., et al (2019), “The association of vancomycin trough levels with outcomes among patients with methicillin- resistant Staphylococcus aureus (MRSA) infections: Retrospective cohort study.”, PloS ONE, 14(4), e0214309 [92] Ye Z K., Tang H L., et al (2013), "Benefits of Therapeutic Drug Monitoring of Vancomycin: A Systematic Review and Meta-Analysis.", PLoS ONE, 8(10), e77169 [93] Yeh D D., Kutcher M E., et al (2012), "Traditional weight-based vancomycin dosing is inadequate.", Eur J Trauma Emerg Surg (2012), 38, 301–306 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN (Sử dụng vancomycin) Khảo sát đặc điểm bệnh nhân sử dụng vancomycin Tên BN: Ngày vào viện: Khoa: Cân nặng: Chẩn đoán: Tiền sử bệnh: Mã BN: Chiều cao: Giới: Tuổi: Khảo sát thông tin kháng sinh đồ Ngày làm KSĐ Vi khuẩn gây bệnh MIC Khảo sát thông tin vancomycin sử dụng Thời gian sử dụng: Chỉ định: Liều dùng: Số lần ngày: Ngày Nồng độ vancomycin Kháng sinh dùng kèm Đơn trị Phối hợp Xử trí Liều dùng Thuốc khác Trình trạng bệnh nhân sau dùng kháng sinh Theo đánh giá bác sĩ Biến cố có hại (ADE) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Theo dõi lâm sàng cận lâm sàng Lâm sàng Trƣớc điều trị Sau diều trị Nhiệt độ Dấu hiệu nhiễm trùng khác Cận lâm sàng Đơn vị Bạch cầu 4,6 – 10,2 K/uL NEU 37 – 80 % – 6,9 K/uL LYM 10 – 50 % 0,6 – 3,4 K/uL MONO – 12 % – 0,9 K/uL ESO 0–7% – 0,7 K/uL BASO – 2,5 % – 0,2 K/uL Hồng cầu 4,04 – 6,13 M/uL HGB 12,2 – 18,1 g/dL HCT 37,7 – 53,7 % MCV 80 – 97 fL MCH 27 – 31,2 pg MCHC 31,8 – 35,4 g/dL RDW 11,6 – 14,8 % Tiểu cầu 142 – 424 K/uL MPV – 10 fL Ure 2,5 – 8,2 mmol/L Creatinin 53 – 120 mol/L eGFR > 60 ml/phút Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tuổi 50 85 77 50 49 66 83 57 63 50 66 71 55 78 32 73 72 76 74 36 67 50 34 46 92 27 71 70 87 61 76 65 41 25 96 51 75 48 27 85 Giới nam nam nữ nam nam nữ nữ nữ nam nam nữ nữ nam nữ nam nữ nam nam nam nam nữ nam nữ nữ nữ nữ nữ nữ nữ nữ nữ nữ nam nam nam nữ nữ nam nam nam Chẩn đốn nhiễm trùng huyết viêm mơ tế bào sốt chƣa rõ NN viêm phổi viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ viêm phổi viêm mô tế bào viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ viêm mô tế bào viêm phổi nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng huyết viêm phổi sốc nhiễm khuẩn nhiễm trùng da/mô mềm nhiễm trùng da/mô mềm viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ viêm phổi nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ viêm phổi nhiễm trùng huyết viêm xƣơng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng da/mô mềm nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng ống catheter Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 53 76 67 94 85 75 64 92 48 64 27 40 70 50 57 82 71 69 62 52 62 74 69 62 90 85 82 97 83 65 46 59 64 63 67 62 82 59 72 95 58 43 32 40 45 nam nữ nam nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nam nam nữ nữ nữ nữ nữ nam nam nam nam nữ nữ nam nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nữ nhiễm trùng huyết viêm mô tế bào viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng tiểu nhiễm trùng tiểu viêm phổi viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng da/mô mềm nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ viêm phổi nhiễm trùng da/mô mềm nhiễm trùng huyết viêm phổi nhiễm trùng huyết viêm phổi nhiễm trùng huyết viêm phổi nhiễm trùng vết mổ viêm cạnh xoang hang trái nhiễm trùng huyết viêm màng não viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng huyết viêm phổi viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ viêm mô tế bào viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ viêm phổi viêm mô tế bào nhiễm trùng huyết viêm phổi viêm phổi viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 57 74 69 62 45 71 62 87 87 78 84 49 51 17 34 46 34 63 58 52 40 94 98 82 94 78 90 92 57 52 19 89 60 83 71 63 20 83 86 76 80 40 31 56 57 nữ nữ nữ nam nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nam nam nữ nam nam nam nữ nữ nữ nam nữ nam nam nam nam nam nữ nam nữ nam nam nữ nữ nam nam nam nữ nữ nữ nam nam nam nam nam viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ viêm phổi nhiễm trùng vết mổ viêm phổi nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng tiểu viêm phổi nhiễm trùng huyết viêm phổi viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng huyết nhiễm trùng huyết viêm phổi viêm mô tế bào nhiễm trùng huyết nhiễm trùng huyết viêm mô tế bào viêm phổi nhiễm trùng vết mổ viêm phổi viêm mô tế bào nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 51 46 77 90 32 57 79 58 75 65 32 61 61 61 84 96 39 28 64 81 nam nam nữ nam nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nam nam nữ nam nam nam nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết thƣơng viêm mô tế bào viêm phổi sốt chƣa rõ NN nhiễm trùng huyết nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng viêm phúc mạc viêm phổi viêm phổi nhiễm trùng vết mổ viêm mô tế bào nhiễm trùng vết thƣơng viêm phổi nhiễm trùng vết thƣơng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng vết thƣơng viêm phổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng thống kê kết thử độ nhạy cảm tích lũy với kháng sinh chủng vi khuẩn gram dƣơng Bệnh viện Thống Nhất giai đoạn từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018 đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Phòng xét nghiệm Mỹ (CLSI, M39-A4) Ký hiệu R vi khuẩn đề kháng tự nhiên với kháng sinh tƣơng ứng; dấu (-) vi khuẩn không đƣợc thƣờng quy thử độ nhạy cảm với kháng sinh tƣơng ứng aBảng Cách đọc bảng: Mỗi ô đƣợc biểu thị tỷ lệ nhạy cảm tích lũy với kháng sinh Màu sắc: màu xanh = tỷ lệ nhạy cảm ≥ 90%; màu vàng = tỷ lệ nhạy cảm 70-89%; màu đỏ = tỷ lệ nhạy cảm < 70% Viết tắt: FQs = fluoroquinolone; AGs = aminoglycoside; TCs = tetracycline; TMP/SMX = trimethoprim/sulfamethoxazole, GEN Syn = gentamicin high-level (synergy), STR Syn = streptomycin high-level (synergy) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... trình Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin bệnh viện Thống Thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát việc sử dụng vancomycin bệnh viện Thống Nhất. .. sau 72 sử dụng Cắt ngang mơ tả Khảo sát tình hình sử BN sử dụng vancomycin dụng vancomycin Bệnh viện Thống Nhất (n=105) 70,5% bệnh nhân sử dụng vancomycin khoa khôngICU 80% trƣờng hợp định vancomycin. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRIỆU ALPHA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHÁT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dƣợc lý dƣợc lâm sàng Mã số: