Đánh giá hiệu quả tư vấn của dược sĩ trên việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy tim tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh

110 30 0
Đánh giá hiệu quả tư vấn của dược sĩ trên việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy tim tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRÊN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRÊN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐÌNH THANH PGS.TS BÙI THỊ HƯƠNG QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan chính cơng trình nghiên cứu tơi Tất cả số liệu, kết quả trình bày luận văn đều trung thực chưa cơng bố bất kỳ cơng trình khác Nguyễn Văn Cường TÓM TẮT Đặt vấn đề: Số lượng người cao tuổi mắc suy tim ngày tăng việc tuân thủ điều trị đối tượng chưa trọng Mục tiêu nghiên cứu chúng tơi khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá hiệu quả tư vấn dược sĩ lâm sàng việc tuân thủ điều trị bệnh nhân (BN) suy tim Phương pháp: Nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng BN suy tim mạn tính khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh BN chia ngẫu nhiên làm nhóm: nhóm can thiệp (CT) nhận tư vấn từ dược sĩ lâm sàng nhóm khơng can thiệp (KCT) khơng nhận tư vấn từ dược sĩ lâm sàng Các thông số khảo sát bao gồm đặc điểm BN, đặc điểm thuốc sử dụng mức độ tuân thủ điều trị BN theo điểm MMAS-8 Hiệu quả can thiệp dược sĩ lâm sàng đánh giá thông qua so sánh điểm MMAS-8 nhóm CT KCT sau tháng tháng xuất viện Kết quả: Có 93 BN lựa chọn vào nghiên cứu, có 45 BN nhóm CT 48 BN nhóm khơng KCT Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, tỷ lệ BN không tuân thủ điều trị 44,1% Sau tháng xuất viện, tỷ lệ BN tuân thủ điều trị nhóm CT nhóm KCT 97,7% 80,8%, p = 0,01 Sau tháng xuất viện, tỷ lệ 90,2% 71,1%; p = 0,026 Can thiệp tư vấn dược sĩ lâm sàng tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị thời điểm tháng sau xuất viện (OR = 21,731; 95%CI: 3,120 151,353; p = 0,006) Kết luận: Biện pháp can thiệp giáo dục BN dược sĩ làm cải thiện tuân thủ điều trị BN suy tim thời điểm tháng sau xuất viện i ABSTRACT Background: The number of elderly people suffering from heart failure had increasing and adherence to treatment has not been focused Our research aimed to investigate the use of drugs and evaluate the effectiveness of clinical pharmacists’ counseling in medication adherence of heart failure patients Methods: A randomized controlled clinical study was conducted on chronic heart failure patients at the Department of Cardiology, Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City Patients were randomized into groups: patients in the intervention group received consultation from a clinical pharmacist, but the non-intervention patients did not receive pharmacists’ consultation The data collection included patienst characteristics, drugs used, and medication adherence by using MMAS-scores The effectiveness of pharmacists’ counseling was assessed by comparison the means of MMAS-8 scores between the two groups after and months of discharge Results: In this study, there were 93 patients selected, including 45 in the intervention group and 48 patients in the non-intervention one At baseline, the rate of nonadherent patients was 44.1% After months of discharge, the rate of adherent patients was significantly higher in the intervention group, compared with this in the non-intervention one (97.7% and 80.8%, respectively, p = 0.01) After months of discharge, the rate of adherent patients in intervention group was also higer than nonintervention one (90.2% and 71.1%, respectively, p = 0.026) Consultative intervention of clinical pharmacists increased the medication adhenrence (OR = 21.731, 95%CI: 3.120 - 151.353, p = 0,006) Conclusion: Clinical pharmacists’ counseling helped improve the medication adherence in patients with chronic heart failure patients at and months after discharge i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 TỔNG QUAN SUY TIM .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sinh lý suy tim 1.1.3 Nguyên nhân .6 1.1.4 Triệu chứng .6 1.1.5 Phân độ suy tim 1.1.6 Điều trị suy tim 10 1.2 TỔNG QUAN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ SUY TIM 17 1.2.1 Khái niệm về tuân thủ điều trị 17 1.2.2 Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị bệnh nhân mắc bệnh mạn tính .17 1.3 Biện pháp can thiệp tuân tủ điều trị bệnh nhân suy tim 20 1.3.1 Những phương pháp giúp tăng tuân thủ điều trị .20 1.3.2 Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim .20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.3 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 25 2.3.1 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân suy tim 26 2.3.2 Hiệu quả tư vấn dược sĩ tuân thủ bệnh nhân 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ TRÌNH BÀY SỐ LIỆU 29 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN Ở HAI NHÓM NGHIÊN CỨU 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 32 3.2.1 Thuốc điều trị suy tim .32 3.2.2 Tính hợp lý định thuốc 35 3.3 HIỆU QUẢ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRÊN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 35 3.3.1 Quá trình theo dõi bệnh nhân 35 3.3.2 Tuân thủ điều trị thời điểm nhập viện 37 3.3.3 Tuân thủ điều trị sau tháng 38 3.3.4 Tuân thủ điều trị sau xuất viện tháng 40 3.3.5 Tuân thủ điều trị sau tháng so với tháng sau xuất viện .41 3.3.6 Biến cố tử vong tái nhập viện sau xuất viện tháng 41 3.3.7 Biến cố tử vong tái nhập viện sau xuất viện tháng 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN .43 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN Ở HAI NHÓM NGHIÊN CỨU 43 Đặc điểm BN nhóm can thiệp khơng can thiệp .46 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 47 4.2.1 Thuốc điều trị suy tim .47 4.2.2 Tính hợp lý định thuốc 55 4.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÊN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 56 4.3.1 Tuân thủ điều trị thời điểm nhập viện 56 4.3.2 Tuân thủ điều trị sau tháng 58 4.3.3 Tuân thủ điều trị sau tháng 59 4.3.4 Tuân thủ điều trị thời điểm so với tháng 59 4.3.5 Biến cố tử vong tái nhập viện nguyên nhân 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 KẾT LUẬN 64 5.2 HẠN CHẾ 64 5.3 ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi Phụ lục xxv Phụ lục xxviii Phụ lục xxxi Phụ lục xxxii Phụ lục xxxvi Phụ lục xxxvii Phụ lục xl Phụ lục xli i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACC American College of Cardiology Trường Tim mạch học Mỹ ACCF American College of Cardiology Foundation Hiệp hội trường môn Tim mạch Mỹ AHA American Heart Association Hội Tim mạch học Mỹ ANP A-type natriuretic peptide Peptide lợi niệu tâm nhĩ ARNI Angiotensin receptor-neprilysin inhibitor Ức chế thụ thể neprilysin angiotensin ARVC Arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy Loạn sản thất phải gây loạn nhịp BN BN BNP B-type natriuretic peptide Peptid lợi niệu tâm thất CrCl Creatinin Clearance Độ thải creatinin CRT Cardiac resynchronization therapy Liệu pháp tái đồng tim CT Can thiệp CRT-D Cardiac resynchronization therapy-device Liệu pháp tái đồng tim thiết bị DCM Dilated cardiomyopathy Bệnh tim giãn ĐMV Động mạch vành ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ EF Ejection fraction Phân suất tống máu EMF Endomyocardial fibrosis Bệnh hóa nội mạc tim ESC European Society of Cardiology Hiệp hội Tim mạch Châu Âu GDMT Guideline-directed management and therapy Quản lý trị liệu theo hướng dẫn HbA1C Glycated haemoglobin Glucose gắn hemoglobin i Không can thiệp KCT HFpEF Heart failure with preserved ejection fraction Phân suất tống máu bảo tồn HFrEF Heart failure with reduced ejection fraction Phân suất tống máu giảm H/ISDN Hydralazine and isosorbide dinitrate Kết hợp hydralazin isosorbid dinitrat HIV Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch người Hội chứng chuyển hóa HCCH HRQOL Health-related quality of life Chất lượng sống ICD Implantable cardioverterdefibrillator Cấy máy khử rung tim MRA Mineralocorticoid receptor antagonist Đối kháng aldosteron Nhồi máu tim NMCT NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug Thuốc kháng viêm không steroid NT-proBNP N-terminal pro-B type natriuretic peptide Peptid lợi niệu type B không hoạt động NYHA New York Heart Association Hội tim mạch New York XVĐM Xơ vữa động mạch ƯCMC Ức chế men chuyển dạng angiotensin ƯCTT Ức chế thụ thể angiotesin AT1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxviii Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Người thực hiện: Nguyễn Văn Cường I PHẦN HÀNH CHÍNH STT: Số nhập viện: Họ tên BN: Cân nặng: kg Tuổi: Năm sinh: Cao: m Giới tính: Nam □ Nữ □ BMI Địa chỉ: □ Điện thoại: Nghề nghiệp: □ Cán bộ, CNV Làm ruộng Về hưu Nội trợ, kinh doanh Nghề khác □ □ □ Lý nhập viện: Chẩn đoán suy tim: Ngày vào viện: 10 Ngày xuất viện: II TIỀN SỬ 11 Rung nhĩ 12 Đột quỵ: 13 Suy tim: Độ: Có □ Khơng □ Có Có Có □ □ □ Không Không Không □ □ □ Không Không Không Không Không Không □ □ □ □ □ □ Không Không □ □ Không □ phút, ngày 14 Tăng huyết áp: Có □ Điều trị liên tục: Có □ 15 Rối loạn lipid máu: Có □ 16 Bệnh mạch vành: Có □ 17 Đái tháo đường: Có □ 18 Bệnh thận mạn: Có □ Giai đoạn: 19 Bệnh tim mạch: Có □ 20 Hút thuốc lá: Có □ 21 Uống rượu [>20 ml Ethanol (nam), >10 ml Ethanol (nữ)] Có □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxix 22 Bệnh khác: + + 23 Thuốc: + + III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 24 Khó thở: Nhập viện: Xuất viện: 25 Ho: Nhập viện: Xuất viện: 26 Dấu ứ máu ngoại vi: Nhập viện: Xuất viện: 27 Khám tim: 28 Khám phổi: Nhập viện: Xuất viện: 29 Huyết áp: Nhập viện: / mmHg Bình thường □ Xuất viện: / mmHg Bình thường □ 30 Lượng nước tiểu Nhập viện: Xuất viện: IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 31 Đường huyết: Đường huyết đói: HbA1C: % 32 Lipid máu: Cholesterol: LDL: 33 Kết quả Siêu âm tim: mmol/L mmol/L Triglycerid: HDL: Điện tim: X-quang: 34 Pro-BNP: pg/ml Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Cao □ Cao □ mmol/L mmol/L mmol/L Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxx 35 BNP: pg/ml 36 Troponin T: pg/ml 37 CKMB: U/L (370C) 38 Thời gian đông máu - TQ: - TL.Prothrombine: - INR: V PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM SAU RA VIỆN 39 Đơn trị liệu: Loại thuốc sử dụng: 40 Điều trị phối hợp: Loại thuốc sử dụng: + + + + + + + VI CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ Ngày/tháng Tên thuốc, liều lượng thời gian sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lâm sàng cận lâm sàng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxi Phụ lục Morisky Medication Adherence Scales MMAS – Ơng/ bà có đơi lúc quên uống thuốc không? 2.Người ta bỏ uống thuốc vài lý khác với quên Nhớ về hai tuần trước đây, có ngày ơng/ bà khơng dùng thuốc khơng? 3.Ơng/ bà có bỏ hay ngưng uống thuốc mà khơng báo bác sĩ ơng/ bà cảm thấy mệt dùng thuốc? 4.Khi ông/ bà du lịch, chơi, có đơi lúc ơng/ bà qn mang theo thuốc khơng? 5.Ơng/ bà có uống đủ thuốc ngày hôm qua không? 6.Khi ông/ bà cảm thấy khơng kiểm sốt triệu chứng mình, có đơi lúc ông/ bà không uống thuốc không? 7.Uống thuốc ngày thật bất tiện với số người Ông/ bà có thấy bất tiện phải tuân theo kế hoạch điều trị khơng? 8.Ơng/ bà có thường xun thấy khó khăn phải nhớ uống tất cả thuốc không? A Không bao giờ/ B Đôi C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxii Phụ lục NỘI DUNG BUỔI TƯ VẤN THỨ NHẤT STT Câu hỏi Trả lời BN Trả lời tư vấn viên Xin chào Ơng/bà, tơi tên Nguyễn Văn Cường Tơi dược sĩ Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Xin cho phép trao đổi với ông/bà số thông tin về bệnh thuốc điều trị ông/bà A1 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỆNH (3 phút) Ơng/bà có biết về yếu tố nguy cho bệnh mình? Ơng/bà có biết về biến cố tim mạch gặp sau mắc bệnh này? Ơng/bà có biết về cách ngăn ngừa tiến triển bệnh mình? A2 LỜI KHUYÊN VỀ BỆNH (4 phút) Các yếu tố nguy suy tim phân làm nhóm: Yếu tố nguy khơng điều chỉnh được: Tuổi cao Yếu tố nguy điều chỉnh được: Tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid huyết, béo phì, ít vận động, uống bia rượu nhiều, không tiết chế, nhiễm trùng, thiếu máu, loạn nhịp, hở van cấp, có thai Các biến cố tim mạch xảy như: nhanh tiến triển suy tim gia đoạn cuối phải can thiệp tim mạch; suy thận; nhồi máu tim, nhồi máu não cục máu đông chí tử vong Để ngăn ngừa tiến triển bệnh, ông/bà phải ghi nhớ nguyên tắc sau: Sử dụng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxiii Kiểm soát chặt bệnh kèm theo: Tăng huyết áp, bệnh thận, đái tháo đường, lipid huyết Thay đổi lối sống: Điều chỉnh chế độ ăn uống, vận động hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống bia rượu B1 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC (5 phút) TIỀN SỬ SỬ DỤNG THUỐC Trước đó, ơng/bà có sử dụng thuốc để điều trị bệnh mạn tính khơng? Xin ơng/bà kể ra? (nếu có) Ơng/bà khó khăn sử dụng thuốc này? (nếu sử dụng thuốc) Ông/bà giải quyết/nghĩ cách giải khó khăn chưa? Cách giải gì?(đã giải nghĩ đến) Kết quả nào? (đã giải quyết) THUỐC ĐANG SỬ DỤNG HIỆN TẠI Ông/bà cảm thấy điều trị với thuốc tại? Ơng/bà có biết lợi ích thuốc dùng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxiv Xin ơng/bà liệt kê lợi ích? (nếu có) Ơng/bà có quan tâm hay lo lắng sử dụng thuốc này? B2 LỜI KHUYÊN CHO VIỆC SỬ DỤNG THUỐC (3 phút) Tôi xin khuyên ông/bà việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ rất quan trọng để cải thiện tình trạng tiến triển suy tim Việc điều trị suy tim gồm mục đích chính: Giảm triệu chứng suy tim phòng ngừa biến cố tim mạch Việc điều trị giúp ơng/bà điểm sau: Giảm triệu chứng khó thở phù Chống tạo cục máu đông Ổn định mảng xơ vữa điều trị rối loạn lipid máu Tăng tưới máu thận C1 HỖ TRỢ SỬ DỤNG THUỐC (5phút) Tôi biết việc sử dụng thuốc ngày gây cho ông/bà số bất tiện Để hỗ trợ ơng/bà giải khó khăn gặp phải sử dụng thuốc, xin gửi hướng dẫn ông/bà công cụ hỗ trợ: Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc cho BN suy tim C2 HỖ TRỢ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC (5 phút) Ơng/bà nghĩ có gặp khó khăn sử dụng cơng cụ này? Ơng/bà thử nghĩ cách giúp ơng/bà khắc phục khó khăn này? (nếu có) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxv Từ thông tin trao đổi, ơng/bà có câu hỏi thắc mắc khơng? Tôi cám ơn ông/bà dành thời gian cho thảo luận Để hiểu rõ việc sử dụng thuốc ơng.bà sau xuất viện Tơi trao đổi thêm với ông/bà qua điện thoại di động sau ông/bà xuất viện tuần không? Thời điểm thuận tiện cho ông/bà để trao đổi? Trong trao đổi điện thoại, ơng/bà chuẩn bị sẵn đơn thuốc sau xuất viện câu hỏi liên quan đến việc sử dụng thuốc đơn không? Tôi giúp ông bà giải thắc mắc trao đổi Xin chúc ông/bà nhiều sức khỏe!!! Ghi chú: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxvi Phụ lục CƠNG CỤ HỖ TRỢ BN SUY TIM MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG Dùng thuốc theo định bác sĩ, uống MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ THƯỜNG GẶP HỆ TIÊU HĨA kim loại, ợ nóng, đau thượng vị, buồn nôn, nôn, tiêu thuốc liều thời gian chảy, táo bón) Khi quên uống thuốc: Uống nhớ trừ ✓ Xuất huyết đường tiêu hóa (phân đen, có máu kèm gần tới thời điểm uống liều bỏ qua liều quên uống lại theo liệu trình bình thường phân) HỆ HƠ HẤP ✓ Phù tăng cân đột ngột khơng giải thích Báo cho bác sĩ có dấu hiệu bất thường > 2kg ngày TIM MẠCH Cần hỏi ý kiến bác sĩ muốn ngưng thuốc, thay ✓ Đau đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt ✓ Hạ huyết áp đột ngột thuốc định XƯƠNG KHỚP ✓ Yếu cơ, đau vùng chi, vọp bẻ (chuột rút) BN cần báo cho bác sĩ có bất kỳ dấu hiệu bất thường MỘT SỐ NHĨM THUỐC CHÍNH Nhóm thuốc Thuốc lợi tiểu Ức chế beta Thuốc ức chế men chuyển/đối kháng thụ thể agiotensin II Thuốc chống tạo cục máu đơng Hạ lipid máu nhóm statin Hạ lipid máu nhóm fibrat Thuốc tăng co bóp tim Thuốc nhóm giãn mạch trực tiếp Thuốc ức chế trực tiếp nút xoang ✓ Lạnh tay chân, sưng đầu gối sưng bàn chân ✓ Đau cơ, đau khớp Khơng nên uống rượu, hút thuốc q trình sử dụng thuốc ✓ Phù mạch (phù lưỡi, phù họng, phù chân tay, phù mặt, phù mắt cá chân) đổi thuốc hay thay đổi liều có thay đổi Đi tái khám định kì ✓ Mệt, khó thở ✓ Ho khan Không uống liều lúc sử dụng thuốc ✓ Khó chịu đường tiêu hóa (ăn không ngon, miệng vị Nội dung (tên thuốc: TT, tác dụng: TD, định: CĐ) TT: Furosemid, Spirinolacton, Hydroclorothiazid, Indapamid TD: Tăng đào thải muối nước khỏi thể, giúp hạ huyết áp CĐ: Tăng huyết áp; phù suy tim, gan, thận; khó thở phù phổi TT: Metoprolol, Bisoprolol, Nebivolol, Carvedilol TD: Giúp hạ huyết áp, làm chậm nhịp tim CĐ: Suy tim, loạn nhịp tim, đau thắt ngực, tăng huyết áp dự phòng sau nhồi máu tim TT: Lisinopril, Captopril, Enalapril, Ramipril, Peridopril, Losartan, Valsartan, Telmisartan, Ibersartan TD: Làm giãn mạch máu hạ huyết áp CĐ: Suy tim, bệnh mạch vành, sau nhồi máu tim TT: Aspirin 81mg, Clopidogrel, Ticargrelor TD: Ngăn cản tạo cục máu đơng CĐ: Dự phịng nhồi máu tim, nhồi máu não đột quỵ TT: Atorvastatin, Rosuvastatin, Simvastatin TD: Ổn định ngăn tạo mảng xơ vữa CĐ: Tăng lipid, triglycerid huyết, dự phòng đột quỵ nhồi máu tim, TT: Fenofibrat TD: Hạ Cholesterol Triglycerid máu giúp giảm nguy tạo mảng xơ vữa CĐ: Bệnh mỡ máu TT: Digoxin TD: Tăng lực co bóp tim tăng lượng máu bơm CĐ: Suy tim kèm rung nhĩ TT: Isosorbid di(tri)nitrat + Hydralazin TD: Giãn động mạch tĩnh mạch CĐ: Suy tim TT: Ivabradin TD: Làm giảm nhịp tim suy tim CĐ: Điều trị suy tim kèm nhịp nhanh ≥70 nhịp/phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn THUỐC DẠNG KẾT HỢP Ghi chú: Những thơng tin tóm tắt tham khảo, BN cần tuân thủ theo hướng dẫn bác sĩ tờ thông tin thuốc nhà sản xuất hộp Hãy theo dõi sức khỏe chính mình!!! Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxvii Phụ lục NỘI DUNG BUỔI TƯ VẤN THỨ HAI STT Câu hỏi Trả lời BN Trả lời tư vấn viên Xin chào Ơng/bà, tơi tên Nguyễn Văn Cường Tôi dược sĩ Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Xin cho phép nội chuyện với ông/bà ………………………… Chào ông/bà…………………………., gặp bệnh viện vào khoảng (….) tuần trước A ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC (5 phút) Tình trạng BN: Hơm ơng/bà có thấy khỏe hơn? Ơng/bà có câu hỏi về bệnh ơng/bà? Ơng/bà có câu hỏi về điều trị bệnh ơng/bà? Bây ơng/bà trao đổi về thuốc điều trị? Hiện tại, bên cạnh ông/bà có đầy đủ thuốc, đơn thuốc, sổ khám bệnh thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc? Đặc điểm sử dụng thuốc: Ơng/bà có câu hỏi về thuốc ông/bà? Lần trước, thảo luận, khó khăn ông/bà gặp dùng thuốc……………… là………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxviii Trong (…) tuần qua, ơng/bà có gặp khó khăn khơng? Ơng/bà giải khó khăn nào? Ơng/bà cịn gặp khó khăn khác sử dụng thuốc? Ông/bà thấy thuốc dùng có hiệu quả nào? Ơng/bà cho biết lý ơng/bà sử dụng thuốc này? B LỜI KHUYÊN CHO VIỆC SỬ DỤNG THUỐC (2 phút) Tôi xin khuyên ông/bà việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ rất quan trọng để cải thiện tình trạng bệnh Việc điều trị suy tim gồm mục đích chính: Giảm triệu chứng cuả suy tim phòng ngừa biến cố tim mạch Các thuốc điều trị giúp ơng/bà mặt sau: Thuốc lợi tiểu (tên thuốc vai trò) Thuốc ức chế beta (tên vai trò) Thuốc ức chế men chuyển/ức chế thụ thể agiotensin II (tên thuốc vai trò) Thuốc chống tạo cục máu đơng (tên thuốc vai trị) Thuốc hạ lipid huyết (tên thuốc vai trò) Thuốc chẹn kênh calci (tên thuốc vai trò) Thuốc giãn mạch trực tiếp (tên thuốc vai trò) Thuốc ức chế trực tiếp nút xoang (tên thuốc vai trò) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxxix (vai trò thuốc tư vấn tờ thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc phát cho BN) C HỖ TRỢ GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC (3 - phút) Tôi biết việc sử dụng thuốc ngày gây cho ông/bà số khó khăn Để hỗ trợ ơng /bà giải khó hăn sử dụng thuốc, tơi gửi cho ông bà công cụ hỗ trợ: Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc cho BN suy tim Ơng/bà có khó khăn sử dụng cơng cụ này? Ơng bà thử nghĩ cách giúp ông/bà khắc phục khó khăn chưa? Cách ơng/bà gì? (nếu có) Từ thơng tin trao đổi, ơng/bà có câu hỏi thắc mắc khơng? Tơi rất cám ơn ông/bà dành thời gian cho thảo luận Tôi hy vọng giúp ông/bà giải đáp thắc mắc sử dụng thuốc hiệu quả Xin chúc ông/bà nhiều sức khỏe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xl Phụ lục HƯỚNG DẪN TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN A Lối sống: Giữ thói quen ăn uống lành mạnh: Tăng cường ăn rau xanh, chất xơ Tăng cường ăn thịt cá nhiều mỡ Hạn chế thịt đỏ (trâu, bò, heo, nai, cừu, dê), chất béo bão hòa (mỡ heo, gà, bị) chất béo trans (mì gói, đồ chiên đóng hộp) Giảm lượng calo từ chất béo bão hòa tốt nhất hạn chế chất béo bão hòa đến - 6% tổng lượng calo Nên sử dụng dầu thực vật, loại hạt, dầu ô liu thay chất béo bão hòa Hạn chế muối nước Tránh uống nhiều nước: hạn chế dịch 1,5 - lít/ngày BN suy tim nặng để giảm triệu chứng Hạn chế dung dịch nhược trương để giảm hạ natri máu Không cần thiết hạn chế dịch thường quy tất cả BN suy tim có triệu chứng nhẹ đến vừa Hạn chế dịch dựa vào cân nặng (30 mL/kg cân nặng, 35 ml/kg cân nặng > 85 kg) ít gây khát nước Hạn chế muối < - g muối/ngày Hạn chế tối đa ăn cải muối, dưa muối, sữa nguyên kem, đồ hộp, thức ăn nướng, rán, xào, ướp, mù tạt, nước sốt bít tết, mát, xúc xích… Nên đọc thành phần thực phẩm chứa natri muối để có hướng điều chỉnh Khơng hút thuốc chất gây nghiện Hạn chế uống bia rượu: Giảm uống rượu: không uống rượu có bệnh tim rượu Ngồi ra, hạn chế rượu theo hướng dẫn thông thường ly rượu vang (100 ml), ½ lon bia, cốc rượu mạnh (20 - 30 ml) Tham gia hoạt động thể lực: Tập luyện đều đặn Hoạt động thể lực thoải mái an tồn Duy trì cân nặng lý tưởng lượng ngày Giảm - 10% trọng lượng vòng tháng người thừa cân, béo phì Nạp khơng q 1200 - 1500 kcal/ngày với nữ 1500 - 1800 kcal/ngày với nam Các vấn đề khác Lưu ý dùng kèm thuốc cương dương Tiêm ngừa cúm viêm phổi phế cầu theo hướng dẫn thực hành Khi du lịch, cần mang theo bảng tóm tắt bệnh sử, thuốc điều trị thuốc dự phòng cần khác Theo dõi cân lượng dịch nhập ngày, đặc biệt chuyến bay nơi có khí hậu nóng Lưu ý phản ứng phụ thuốc tiếp xúc nhiều với ánh nắng số thuốc (Vd, amiodaron) B Tuân thủ chế độ dùng thuốc theo toa Khơng có thất bại trừ bạn khơng cố gắng nữa!!! Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xli Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BN TẠI BỆNH VIỆN STT: Họ tên bệnh nhận: Giới tính: Tuổi (năm sinh): Điạ chỉ: 4 Số điện thoại BN: 4a Số điện thoại người chăm sóc/người thân 1: 4b Số điện thoại người chăm sóc/người thân 2: Trong năm trở lại, ơng/ bà có tham gia nghiên cứu chương trình giáo dục tuân thủ điều trị thuốc? □ Có □ Khơng 6a Trong q trình nằm viện, ơng/bà bác sĩ điều dưỡng tư □ vấn việc sử dụng thuốc? Có □ Khơng 6b Nếu có, ông/bà có cảm thấy hiểu thông tin tư vấn mức độ nào? □ Hoàn toàn không hiểu □ Hiểu phần □ Hiểu hoàn toàn Dân tộc □ Kinh □ Hoa □ Khmer □ Khác:…………… Trình độ học vấn □ □ Mù chữ □ Cấp Cấp □ Cao đẳng/Đại học/Sau đại học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Cấp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xlii Tình trạng nhân □ □ Ly hôn Kết hôn □ □ Độc thân Ở góa 10 Tình trạng việc làm □ Thất nghiệp □ Đang làm việc □ Nghỉ hưu □ Khác:………… 11 Nghề nghiệp [hiện trước (nếu nghỉ hưu)]: 12 Tình trạng kinh tế có phụ thuộc vào người thân? □ Hoàn toàn độc lập □ Phụ thuộc phần □ Phụ thuộc hoàn toàn 13 Việc sử dụng thuốc ngày có phụ thuộc vào người thân/ người chăm sóc đặc biệt (y tá, điều dưỡng,…)? □ Hoàn toàn độc lập □ Phụ thuộc phần □ Phụ thuộc hồn tồn 14 Ơng/bà có nhận biết thay đổi thuốc dùng hay khơng? (ví dụ: màu sắc, hình dạng, số lượng, loại thuốc cùa thuốc, ………………………………………… ………………………………… □ Nhận biết hoàn toàn □ Nhận biết phần 15 Chế độ ăn có nhiều muối (> 6g)? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Có □ □ Hồn tồn khơng Khơng ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRÊN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN THỐNG... tài: ? ?Đánh giá hiệu tư vấn dược sĩ việc tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm mục đích tìm hiểu cần thiết việc triển khai hoạt động tư vấn Dược. .. VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRÊN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 35 3.3.1 Quá trình theo dõi bệnh nhân 35 3.3.2 Tuân thủ điều trị thời điểm nhập viện 37 3.3.3 Tuân thủ điều

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC HÌNH

  • 07.LỜI CẢM ƠN

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 15.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan