Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tổng quan hệ thống lý luận chung về an toàn vệ sinh thực phẩm và tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phầm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tổng hợp phương hướng và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU VĂN BA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: PGS.TS Vũ Trọng Hách Phản biện 2: PGS.TS Phạm Kiên Cường Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng , Nhà – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành quốc gia Thời gian: vào hồi tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web khoa Sau đại học, học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn vệ sinh thực phẩm nhiễm môi trường vấn đề Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người Quan điểm đạo Đảng ta “Bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng sức khoẻ nhân dân, nhiệm vụ thường xuyên cần tập trung đạo cấp uỷ đảng, quyền, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người dân” Trong năm gần đây, bên cạnh việc phát triển thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng lâm thủy sản phát vụ việc thực phẩm không đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Trước phát triển không ngừng đời sống sản xuất; tốc độ gia tăng dân số, thị hóa yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm người tiêu dùng thị trường quốc tế vấn đề quản lý, kiểm soát đảm bảo an tồn thực phẩm an tồn thực phẩm nơng sản đặt cấp bách, đòi hỏi phải có chiến lược đồng bộ, mang tính định hướng đạo, tổ chức thực biện pháp nhằm kiểm sốt hữu hiệu hoạt động sản xuất nơng sản thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Ở Việt Nam, thực phẩm khơng đảm bảo an tồn dẫn đến hàng ngàn lượt người bị ngộ độc thực phẩm cấp tính, trung bình 60 người chết năm; trung bình người dân bị 1,5 lần/năm nhiễm bệnh đường tiêu hóa; lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, tổn thương não, máu trắng, suy thận, chí dẫn đến tử vong Sản xuất sử dụng thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, khả lao động, chất lượng sống người hàng ngày lâu dài Khơng đảm bảo an tồn thực phẩm cịn làm giảm khả tiếp cận thị trường cho mặt hàng nơng sản có giá trị cao mà Việt Nam có tiềm Nhiều thị trường xuất lớn bị bỏ lỡ rủi ro cao việc nắm giữ thị trường nội địa bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Thành phố Hà Nội có số dân khoảng 10 triệu người cư trú công tác, học tập; có triệu người độ tuổi lao động khu vực nông thôn; hàng năm, trung bình đón khoảng 20 triệu khách du lịch đến thăm viếng thủ đô năm Để đáp ứng thực phẩm nông lâm thủy sản cho khoảng 10 triệu dân, năm thị trường Hà Nội cần khoảng 900 nghìn gạo, 150 nghìn thịt lợn, 45 nghìn thịt gà, 900 triệu trứng loại, 55 nghìn hải sản tươi sống chế biến, 1000 nghìn rau xanh Trong sản xuất nơng nghiệp Hà Nội đáp ứng 69% nhu cầu thịt gia súc, gia cầm loại, 32% cá loại, 84% trứng gia cầm, 19% sữa, 38% gạo tẻ chất lượng cao, 60% rau củ tươi 18% tươi loại số lại nhập cung cấp từ tỉnh khác Hiện có 20 trung tâm thương mại, 120 siêu thị (trong có 92 siêu thị kinh doanh tổng hợp có kinh doanh thực phẩm), 460 chợ (02 chợ đầu mối, 04 chợ có tính chất đầu mối, 454 chợ dân sinh) cung cấp trực tiếp nguồn thực phẩm tới người dân [31] Vì vậy, để đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm thực phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, kịp thời đưa cảnh báo an toàn thực phẩm xây dựng sở liệu để phục vụ cơng tác hoạch định sách, quy định quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm hoạt động giám sát an toàn thực phẩm cần thiết Chính lý trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội” đóng góp phần quan trọng cơng tác nêu Tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhiều nhà nghiên cứu, đề cập Các đề tài trước, cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến góc độ khoa học khác như: - Báo cáo Hoàng Thị Minh Thu cộng (2012) Tạp chí Y học thực hành số 842-2012, Bộ Y tế xuất bản, Tr 296-300 kết triển khai thực mơ hình cải thiện an tồn thực phẩm Dịch vụ ăn uống số phường, thị trấn thành phố Hà Nội năm 2010-2011[26] - Báo cáo Hà Thị Anh Đào, Vi Văn Sơn, Nguyễn Minh Trường (2009) kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5, Nxb Hà Nội, tr 191-196 Thực trạng vệ sinh sở dịch vụ thức ăn đường phố khu vực chợ Đồng Xuân Thanh Xuân Bắc – Hà Nội [25] - GS.TS Nguyễn Công Khẩn, 2012, Hướng dẫn chung công tác tra, kiểm tra an toàn thực phẩm Tài liệu nhằm hướng dẫn thực công tác tra kiểm tra số đơn vị thành lập, cán tra an toàn vệ sinh thực phẩm cịn thiếu, chưa có kinh nghiệm chưa đào tạo đầy đủ nên gặp nhiều khó khăn hoạt động, Bộ Y tế, 2012 [31] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm hồn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan hệ thống lý luận chung an toàn vệ sinh thực phẩm tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia địa phương - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phầm địa bàn thành phố Hà Nội - Tổng hợp phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung quản lý nhà nước bao gồm: xây dựng tổ chức thực chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm; xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước; thực trạng xây dựng tổ chức thực sách; xây dựng tổ chức thực tổ chức máy đội ngũ cán bộ; hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho an tồn vệ sinh thực phẩm; tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm - Không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm từ năm 2011 đến hết năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp luận biện chứng vật, học viên luận giải hoạt động quản lý nhà nước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tư logic biện chứng, mang tính khách quan mối liên hệ phổ biến, tránh phiến diện Luận văn xem xét nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mối quan hệ mang tính hệ thống yếu tố hoạt động quản lý Dựa tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam an toàn vệ sinh thực phẩm 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: luận văn sử dụng phương pháp phân tích, xử lý thơng tin tổng hợp nghiên cứu văn kiện Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, tài liệu, giáo trình, cơng trình, viết có liên quan nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận xác định sở thực tiễn quản lý nhà nước đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Luận văn kế thừa kết nghiên cứu có, sử dụng, bổ sung phát triển luận khoa học thực tiễn phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài - Phương pháp thống kê: tài liệu thống kê đảm bảo giá trị pháp lý sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu Nguồn số liệu thu thập, tổng hợp, xử lý dựa vào báo cáo năm, báo cáo khảo Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Bộ, ngành, quan tổ chức khác - Phương pháp phân tích tổng hợp: luận án sử dụng phương pháp để phân tích tổng hợp hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phân tích tổng hợp số liệu chứng minh cho việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phân tích nguyên nhân kết đạt hay tồn quản lý nhà nước đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từ rút kinh nghiệm nội dung - Kỹ thuật xử lý thông tin, số liệu: học viên xử lý số liệu thu thập số công cụ thống kê, phần mềm ứng dụng Word, Excell Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần phân tích, đánh giá xác định nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý thành phố Hà Nội ngành nơng nghiệp cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Chương Thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1 Thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm Theo Luật An toàn thực phẩm (2010), số khái niệm định nghĩa sau [10]: Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm quy chuẩn kỹ thuật quy định khác thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn sức khoẻ, tính mạng người Ô nhiễm thực phẩm xuất tác nhân làm ô nhiễm thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Bệnh truyền qua thực phẩm bệnh ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh Tác nhân gây ô nhiễm yếu tố không mong muốn, không chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm Sự cố an toàn thực phẩm tình xảy ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm tình khác phát sinh từ thực phẩm gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý hấp thụ thực phẩm bị nhiễm có chứa chất độc Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm là: Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm chất khác thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Tùy loại thực phẩm, điều kiện chung thực phẩm phải đáp ứng quy định sau đây: Quy định sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Quy định bao gói ghi nhãn thực phẩm; Quy định bảo quản thực phẩm Điều kiện riêng bảo đảm an toàn loại thực phẩm là: Đối với thực phẩm tươi sống: Bảo đảm truy xuất nguồn gốc theo quy định Luật An toàn thực phẩm; Có chứng nhận vệ sinh thú y quan thú y có thẩm quyền thực phẩm tươi sống có nguồn gốc từ động vật theo quy định pháp luật thú y Đối với thực phẩm qua chế biến: Nguyên liệu ban đầu tạo nên thực phẩm phải bảo đảm an toàn giữ ngun thuộc tính vốn có nó; ngun liệu tạo thành thực phẩm không tương tác với để tạo sản phẩm gây hại đến sức khoẻ, tính mạng người; Thực phẩm qua chế biến bao gói sẵn phải đăng ký cơng bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền trước lưu thông thị trường Đối với thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng: Nguyên liệu ban đầu tạo nên thực phẩm phải bảo đảm an tồn giữ ngun thuộc tính vốn có nó; ngun liệu tạo thành thực phẩm khơng tương tác với để tạo sản phẩm gây hại đến sức khoẻ, tính mạng người; Chỉ tăng cường vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng, chất vi lượng vào thực phẩm với hàm lượng bảo đảm khơng gây hại đến sức khoẻ, tính mạng người thuộc Danh mục theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Đối với thực phẩm chức năng: Có thơng tin, tài liệu khoa học chứng minh tác dụng thành phần tạo nên chức công bố; Thực phẩm chức lần đưa lưu thơng thị trường phải có báo cáo thử nghiệm hiệu công dụng sản phẩm Đối với thực phẩm biến đổi gen: Tuân thủ quy định bảo đảm an toàn sức khỏe người môi trường theo quy định Chính phủ Đối với thực phẩm qua chiếu xạ: Thuộc Danh mục nhóm thực phẩm phép chiếu xạ; Tuân thủ quy định liều lượng chiếu xạ Đối với phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm: Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; Có hướng dẫn sử dụng ghi nhãn tài liệu đính kèm đơn vị sản phẩm tiếng Việt ngôn ngữ khác theo xuất xứ sản phẩm; Thuộc Danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm phép sử dụng sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế quy định; iv) Đăng ký công bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền trước lưu thông thị trường 1.1.2 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người Quản lý nhà nước biểu trước hết việc tác động vào nhận thức hành vi người, tổ chức, buộc cá nhân, tổ chức phải hành động theo định hướng mục tiêu định Bên cạnh việc sử dụng pháp luật phương thức bản, quan trọng nhất, Nhà nước trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục động viên tinh thần công dân, kết hợp với việc xây dựng thực sách địn bẩy kích thích kinh tế, vật chất nhằm phát huy tính chủ động, sánh tạo quan, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm một lĩnh vực quản lý nhà nước, xét phạm vi nước, chủ thể quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm quan hành cao Chính phủ, có chức quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm nước Hệ thống quan quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta gồm: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân quan chuyên môn Ủy ban nhân dân (Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương đơn vị liên quan Khách thể quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm toàn hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm diễn phạm vi nước Vấn đề đặt chọn định hướng, trọng tâm cần quản lý giai đoạn, ngành, khu vực quan trọng phải có chế quản lý khoa học hợp lý để hướng đối tượng cần quản lý vào quỹ đạo mong muốn nhằm đến mục tiêu định Ngày nay, đối tượng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm mở rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động đời sống người, đặc biệt hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm thương mại, an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ môi trường Tuy nhiên, tuỳ tình hình cụ thể nước mà phạm vi đối tượng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm khác Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm hình thành với mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp người, người mua người bán, chăm sóc sức khoẻ mơi trường cho cộng đồng, đảm bảo công xã hội gắn liền với hoạt động kinh tế- xã hội đời sống nhân dân Để bước thực mục đích nêu nước phải chăm lo, xây dựng hệ thống quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm đủ lớn mạnh để phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội Do vậy, tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm cần thiết giai đoạn 1.2 Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm Luật An toàn thực phẩm (2010) Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010 với mục tiêu giải mối quan tâm quốc gia ngày gia tăng nguy an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề tác động tới thương mại sức khoẻ người Luật khung pháp lý đại, theo tiêu chuẩn cách tiếp cận quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm quốc tế Luật phân rõ trách nhiệm quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm cho liên quan: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế Bộ Công thương Mỗi phân cơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho số sản phẩm cụ thể toàn chuỗi thực phẩm, bao gồm từ khâu sản xuất, sơ chế, chế biến, lưu trữ, xuất nhập khâu phân phối bán buôn bán lẻ Bộ Y tế, thơng qua Cục an tồn thực phẩm, ngồi trách nhiệm cụ thể có trách nhiệm chung an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam Việc quản lý nhà nước chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm phân công, phân cấp theo pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định cụ thể Luật An toàn thực phẩm sau: Chính phủ thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm Thanh tra, kiểm tra công cụ sắc bén nhằm bảo đảm tính hiệu quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Mục đích hoạt động nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm, góp phần quan trọng bảo đảm cho pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm vào sống, phát huy hiệu thực tế Thanh tra an toàn thực phẩm tra chuyên ngành Thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành công thương thực theo quy định pháp luật tra Chính phủ quy định việc phối hợp lực lượng tra an toàn thực phẩm bộ, quan ngang với số lực lượng khác việc bảo đảm an toàn thực phẩm Việc thực quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành; Việc thực tiêu chuẩn có liên quan đến an tồn thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm; Hoạt động quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý; Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm; Việc thực quy định khác pháp luật an toàn thực phẩm Kiểm tra an toàn thực phẩm: Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ quản lý ngành thực việc kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định; Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc kiểm tra an toàn thực phẩm phạm vi địa phương theo quy định Bộ quản lý ngành phân công Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp kiểm tra liên ngành an tồn thực phẩm có liên quan đến phạm vi quản lý nhiều ngành địa phương, quan chủ trì thực kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan thuộc bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để thực Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phải bảo đảm nguyên tắc: Khách quan, xác, cơng khai, minh bạch, khơng phân biệt đối xử; Bảo vệ bí mật thơng tin, tài liệu, kết kiểm tra liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm kiểm tra chưa có kết luận thức; Khơng sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết kiểm tra, kết luận có liên quan Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phạm vi quản lý nhà nước phân cơng Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý an tồn thực phẩm có quyền kiểm tra an toàn thực phẩm: Quyết định thành lập đồn kiểm tra thực cơng tác kiểm tra theo kế hoạch đột xuất; 11 Cảnh báo nguy khơng bảo đảm an tồn thực phẩm; Xử lý vi phạm q trình kiểm tra an tồn thực phẩm theo quy định Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Giải khiếu nại, tố cáo định đoàn kiểm tra, hành vi thành viên đoàn kiểm tra theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý an tồn thực phẩm có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm trình quan nhà nước có thẩm quyền định; Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu; xác nhận điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu; Ra định xử lý chậm thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo đoàn kiểm tra việc tạm đình hoạt động sản xuất, kinh doanh, niêm phong thực phẩm, tạm dừng việc quảng cáo thực phẩm khơng bảo đảm an tồn 1.3 Vai trị quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 1.3.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động an tồn vệ sinh thực phẩm Hình thức quản lý hành nhà nước biểu bên ngồi hoạt động loại nội dung, tính chất phương thức tác động chủ thể thực quản lý hành nhà nước cá nhân tổ chức thuộc đối tượng bị quản lý Giữa hình thức quản lý hành nhà nước phương pháp quản lý hành nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ Phương pháp quản lý hành nhà nước thuộc nội dung hoạt động quản lý hành nhà nước Sự áp dụng hình thức hoạt động mức độ hay mức độ khác nói lên chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng phương pháp hoạt động 1.3.2 Hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm Phương pháp hành phương thức tác động tới cá nhân tổ chức thuộc đối tượng quản lý thông qua quy định trực tiếp nghĩa vụ họ, qua mệnh lệnh dựa quyền lực nhà nước phục tùng Chẳng hạn Luật An toàn thực phẩm ấn định nghĩa vụ chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần phải thực hành vi để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 1.3.3 Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân Hoàn thiện đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm đồng với quy hoạch vùng, sở sản xuất an toàn; có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo chuỗi khép kín, áp dụng chương trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt, hệ thống kiểm sốt chất lượng tiên tiến sản xuất, kinh doanh thực phẩm; phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao sản xuất hàng hóa quy mơ lớn gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ, bảo đảm an toàn thực phẩm, có lộ trình giảm tỷ trọng sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, chất lượng Giảm số vụ ngộ độc thực phẩm nhiều người, giảm tỷ lệ mẫu thực phẩm kiểm tra không đảm bảo an toàn, tăng tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản kiểm tra đạt yêu cầu điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm so với giai đoạn trước Có lộ trình giải pháp giải dứt 12 điểm vấn đề yếu kém: dư lượng vượt ngưỡng cho phép thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, sử dụng chất cấm chăn ni; kiểm sốt chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, kinh doanh thực phẩm; kiểm sốt giết mổ nhỏ lẻ, thực phẩm có nguy cao, thức ăn đường phố; ngộ độc thực phẩm cấp tính mãn tính; kinh doanh thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, hàng nhập lậu gian lận thương mại; kiểm sốt mơi trường đất, nước cho sản xuất thực phẩm an toàn 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm * Kinh nghiệm số quốc gia Singapore: Singapore nước tiêu biểu thành công cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm, Singapore có qui định chặt chẽ kinh nghiệm việc thực đồng sách an tồn thực phẩm, từ khung pháp lý đến cơng tác đào tạo, tuyên truyền; Khung pháp lý qui định chặt chẽ an toàn thực phẩm Một nước có sách phúc lợi xã hội bảo vệ người tiêu dùng từ sớm, từ năm 1985 Singapore ban hành Luật kinh doanh thực phẩm, quy định rõ thực phẩm tiêu thụ thị trường phải hàng thật; nghiêm cấm hình thức hàng giả, hàng nhái, hàng khơng có nhãn mác rõ ràng Nghiêm cấm việc sử dụng thông tin nhãn mác gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; hàng hóa khơng đủ phẩm chất phải tiêu huỷ, vi phạm phải sử lý theo luật pháp Cơ quan Nông sản thực phẩm Thú y Singapore có trách nhiệm điều chỉnh đảm bảo ổn định cung cấp đầy đủ an tồn, khơng độc hại chất lượng sản phẩm tươi Trung Quốc: Mặc dù Chính phủ Trung Quốc phải đau đầu vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thực tế, Chính phủ Trung Quốc có sách nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm tham khảo như, quan phụ trách mắt xích quy chế: Bộ Nông nghiệp quản lý nhà nước nông sản chính; Hiệp hội Chứng nhận cấp chứng quản lý sản xuất lương thực ngành chế biến; Bộ Y tế quản lý ngành tiêu dùng; Tập đồn Cơng nghiệp ôtô Thượng Hải quản lý ngành vận tải thực phẩm Cơ quan Quản lý dược - thực phẩm chịu trách nhiệm chung an toàn thực phẩm Nhờ vậy, tiêu chuẩn thực phẩm quốc gia ngành áp dụng cho 3.000 mặt hàng thực phẩm chế biến gần 4.000 mặt hàng nông sản, đề tiêu chuẩn tra, vệ sinh thực phẩm Kinh nghiệm số địa phương nước Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta số lĩnh vực nhiều mẻ, nhiều tỉnh thành nước chưa có nhiều kinh nghiệm số quốc gia giới, Cục An toàn thực phẩm thành lập vào năm 1999 Chúng ta chưa thể làm thay đổi tồn tại, yếu kéo dài nhiều năm, thành tiền lệ nhu cầu hội nhập bất khả kháng Khơng có cách khác việc học tập kinh nghiệm 13 nước để vận dụng vào thực tiễn Việt Nam vào địa phương cho phù hợp thực tiễn nước ta Thành phố Hồ Chí Minh Trước yêu cầu cấp bách cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm địa phương, thành phố Hồ Chí Minh xây dựng mơ hình quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm khác biệt so với 62 tỉnh thành khác nước thành lập Ban quản lý an tồn thực phẩm thành phố Theo đó, ban ngành liên quan đến thực phẩm quy tụ đầu mối thực theo chuỗi sản phẩm, tránh đùn đẩy trách nhiệm thực thi nhiệm vụ vấn đề liên quan an toàn thực phẩm Ban quản lý chịu trách nhiệm Đà Nẵng Ngày 30 tháng 12 năm 2017, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức cơng bố định thí điểm thành lập Ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng Thủ tướng Chính phủ Ban quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm quan trực thuộc UBND thành phố Đà Nẵng, có chức giúp UBND thành phố tổ chức thực thi pháp luật thực chức năng, thẩm quyền tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Ban Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Đà Nẵng tiếp nhận nhiệm vụ nhân thực công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm trực thuộc Sở Y tế, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản trực thuộc Sở NN&PTNT, phận an toàn vệ sinh thực phẩm Sở Công Thương để thực nhiệm vụ 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội Một là, lãnh đạo, đạo, triển khai đôn đốc, kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm địa phương; đưa tiêu bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương năm để tổ chức thực hiện; lồng ghép hoạt động bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm với Chương trình dinh dưỡng cộng đồng chương trình khác Thực công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật an toàn thực phẩm, Luật An toàn thực phẩm văn quy phạm pháp luật có liên quan; hướng dẫn, định hướng thay đổi hành vi biện pháp thực hành vi bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh nhân dân, phù hợp với nhóm đối tượng, tạo chuyển biến sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng Phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn thực phẩm; tập trung cao tháng hành động an tồn thực phẩm, mùa hè, mùa cưới, dịp lễ, tết, ngày diễn kiện lớn trị, văn hóa, xã hội Tiểu kết chương Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm ngày nhiều nước giới đặc biệt quan tâm Tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới mà có nhiều cách quản lý chất lượng an toàn thực phẩm cho phù hợp mức độ hiệu cơng tác quản lý chất lượng an tồn thực phẩm nước khác nhìn chung Chính phủ nước quan tâm đến công tác 14 thể việc đầu tư ngân sách, đầu tư nguồn lực, ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, luật an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu tư tổ chức nhân lực cho công tác Phần sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hệ thống kiến thức thực phẩm, an toàn thực phẩm, quản lý, quản lý nhà nước vai trò quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nước ta rút học từ kinh nghiệm quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nước giới Từ nhận thấy cơng tác quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm cần thiết hoạt động tất yếu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Đây sở để tìm hiểu thực trạng giải pháp quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm khâu sản xuất, chế biến Hiện công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội phải đối mặt với nhiều thách thức lớn chưa kiểm soát dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, hố chất bảo quản nơng sản, thực phẩm Vì vậy, điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm sở chế biến thực phẩm loại không đạt yêu cầu Một phận người chủ sở sản xuất, chế biến chưa có ý thức trách nhiệm với sức khỏe cộng đồng, lợi ích trước mắt Nhiều sở sản xuất, chế biến nhỏ lẻ manh mún, chưa đủ điều kiện thực hành sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm an toàn Việc mở rộng tổ chức quản lý theo chuỗi truy suất nguồn gốc thực phẩm theo chuỗi chậm Quản lý thực phẩm nhập vào từ tỉnh ngồi cịn khó khăn Tình trạng giết mổ nhỏ lẻ, vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường diễn địa bàn thành phố Nhiều nơi địa bàn thành phố ngày giết khoảng vài chục nghìn gia cầm, trình giết mổ tràn lan công tác bảo vệ môi trường khu vực hạn chế 2.1.2 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm khâu kinh doanh tiêu thụ Vấn đề thực phẩm buôn bán thị trường chưa kiểm soát hiệu quả, thực phẩm giả, thực phẩm chất lượng, thực phẩm nhập lậu cịn lưu thơng thị trường Vấn đề thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hoá chất bảo vệ thực vật thuốc thú y nhập lậu qua biên giới diễn biến phức tạp, vấn đề gây nhức nhối, xúc cho tất quan quản lý xã hội Trong đó, ý thức chấp hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm số tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng 15 chưa cao Thực phẩm bẩn, thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phát triển giống nịi 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố Hà Nội xây dựng văn đạo ATVSTP Trung ương, triển khai thực an toàn vệ sinh thực phẩm đồng từ thành phố tới quận huyện, xã phường: ban hành Chỉ thị 10 - CT/TU ngày 27/10/2016 Thành ủy “Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm tình hình mới”; Chỉ thị số 20/CT - UBND ngày 22/12/2014 UBND thành phố việc tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo đảm an tồn thực phẩm phịng chống ngộ độc thực phẩm tình hình 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Theo định 16/2016/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 UBND thành phố quy định Phân công trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội với nguyên tắc quản lý ATVSTP theo chuỗi quản lý tồn diện theo địa giới hành cơng tác an tồn thực phẩm phân cơng cho 03 cấp: - Cấp thành phố: sở có đăng ký kinh doanh thành phố cấp sở Bộ Nơng nghiệp & PTNT phân cấp (trừ sở có sản phẩm xuất trường hợp có yêu cầu nước nhập cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm): Giao cho 04 Chi cục: Quản lý chất lượng NLS&TS, Thú Y, Bảo vệ thực vật, Thủy sản thực hiện; Cơ quan thường trực Chi cục Quản lỹ chất lượng nông lâm sản thuỷ sản - Cấp quận, huyện, thị xã: sở sản xuất có đăng ký kinh doanh UBND quận, huyện, thị xã cấp: Phòng Kinh tế làm đầu mối phối hợp với Trạm Thú y, Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nông tham mưu, tổng hợp - Cấp xã, phường, thị trấn: Cơ sở kinh doanh có đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện, thị xã cấp; sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, sở khơng có đăng ký kinh doanh đóng địa bàn xã, phường, thị trấn 2.2.3 Thực trạng xây dựng tổ chức thực sách an tồn vệ sinh thực phẩm Ủy ban nhân dân thành phố ban hành định 3410/QĐ-UBND ngày 30/7/2012 UBND thành phố ban hành quy định tạm thời tiêu chí sở giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y, VSATTP, vệ sinh mơi trường áp dụng sách Khuyến khích đầu tư theo Nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 5/4/2012 HĐND TP Hà Nội; định 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND TP ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016; định 2393/QĐUBND ngày 26/5/2015 UBND thành phố chế phối hợp công tác 16 quản lý nhà nước giết mổ, vận chuyển, sơ chế, chế biến, bảo quản kinh doanh gia súc gia cầm sản phẩm gia súc gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội Chính sách đầu tư sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung: cho kết 76 xã chăn nuôi trọng điểm 3.232 trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư, 25 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung với diện tích 1.690ha; Có 06 sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp (03 sở hoạt động), 16 sở giết mổ bán công nghiệp, 03 khu giết mổ thủ cơng cịn khoảng 1.000 điểm, hộ giêt mổ nhỏ lẻ, thủ cơng Chính sách hỗ trợ xây dựng chuỗi thực phẩm an tồn, truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nơng lâm sản thuỷ sản: Hiện có 60 chuỗi liên kết an tồn thực phẩm (27 chuỗi có nguồn gốc động vật, 33 chuỗi nguồn gốc trồng trọt) 07 chuỗi rau, thịt với 06 sở với 11 địa điểm bày bán xác nhận sản phẩm an toàn Tỷ lệ sản phẩm gia súc, gia cầm kiểm soát sở giết mổ đạt khoảng 45% số gia súc, gia cầm giết mổ địa bàn Thành phố Hỗ trợ 1000 mã sản phẩm nông lâm sản thực phẩm để truy xuất nguồn gốc xuất xứ qua tem mã điện tử thông minh QRcode 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm * Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Thực Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATVSTP, Hà Nội thành lập lại Ban đạo công tác ATVSTP từ thành phố tới xã, phường, thị trấn đồng chí Chủ tịch UBND cấp trực tiếp làm Trưởng ban Thực có hiệu công tác quản lý ATVSTP Ban đạo quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp từ thành phố đến địa phương công tác đảm bảo ATVSTP, chịu trách nhiệm để xảy vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Tăng cường kiểm tra, giám sát ATVSTP địa bàn: Đồng chí Phó chủ tịch cấp quận, huyện kiểm tra ATVSTP lần/2 tuần, chủ tịch xã/phường/trị trấn kiểm tra 1lần/ tuần, phó chủ tịch xã/phường/trị trấn kiểm tra lần/1 tuần 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho an tồn vệ sinh thực phẩm Về đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trụ sở làm việc, trang thiết bị văn phịng cho quan chun mơn đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ chuyên mơn quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Từ năm 2011-2016 ngân sách Trung ương thành phố đầu tư an toàn thực phẩm Chương trình đảm bảo an tồn thực phẩm 5000đ/dân trung bình 30 tỷ VNĐ/năm Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Cơ đáp ứng với công việc thông thường tại, nhiên số lượng xe ô tô công tác (thanh kiểm tra, hậu kiểm, giám sát, kiểm nghiệm) cịn hạn chế, phịng kiểm nghiệm đạt ÍSO 17025 chưa kiểm nghiệm số chất cấm 17 2.2.6 Thực trạng tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm Công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATVSTP ngày tăng cường, phối hợp chặt chẽ tuyến Việc thực sách, pháp luật ATVSTP địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2018 triển khai đồng Tuy nhiên, tổng số vụ, lượt kiểm tra 824 nghìn sở, phát 135 nghìn sở vi phạm, xử lý 41 nghìn vụ, phạt tiền 18,5 nghìn sở với tổng số tiền phạt 92 tỷ đồng, tiêu hủy thực phẩm không đảm bảo chất lượng giá trị gần 48 tỷ đồng điều chứng tỏ việc thực sách, pháp luật ATVSTP thành phố cịn gặp nhiều khó khăn Từ năm 2011 đến năm 2017, thành phố có 14 vụ ngộ độc thực phẩm nhỏ, lẻ với 222 người mắc, khơng có tử vong 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Kết đạt được Một là, xây dựng tổ chức thực chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm triển khai kịp thời, quy định Hai là, thể chế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm tuyên truyền phổ biến rộng rãi Ba là, xây dựng tổ chức thực tốt sách an tồn vệ sinh thực phẩm Bốn là, tổ chức máy quản lý nhà nước kiện toàn lực đội ngũ cán quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thực theo hướng tinh gọn chất lượng Năm là, công tác tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm tiến hành theo kế hoạch 2.3.2 Những hạn chế Một là, việc xây dựng tổ chức thực chiến lược an tồn vệ sinh thực phẩm cịn chậm tiến độ theo kế hoạch đề ra, chưa gắn với điều kiện thực tế Việt Nam: công tác kết nối khâu mơ hình chuỗi sản xuất, kinh doanh sản phẩm an toàn chưa bền vững, bên chưa thấy rõ lợi ích đem lại nên hiệu quả, tính ổn định lâu dài chưa cao Hai là, việc xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm chậm, chồng chéo chưa đồng Ba là, sách an tồn vệ sinh thực phẩm chưa cụ thể hóa phù hợp với yêu cầu thực hiện: Bốn là, tổ chức máy quản lý nhà nước an tồn thực phẩm cịn cồng kềnh, chức chồng chéo: Tổ chức máy quan quản lý chuyên ngành ATVSTP chưa hoàn thiện, thiếu nguồn nhân lực số lượng kinh nghiệm công tác an toàn thực phẩm Năm là, hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho an tồn vệ sinh thực phẩm cịn ít, chưa đảm bảo u cầu hoạt động 18 Sáu là, tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm cịn hình thức thụ động 2.3.3 Ngun nhân hạn chế Một là, việc xây dựng tổ chức chiến lược an tồn vệ sinh thực phẩm cịn mang tính chủ quan Hai là, thể chế sách an toàn vệ sinh thực phẩm chưa hoàn thiện, chưa cụ thể hóa phù hợp với yêu cầu Ba là, việc kiện tồn tổ chức máy cịn chậm, lực đội ngũ cán làm cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm chưa đáp ứng yêu cẩu Bốn là, nguồn lực tài cịn thiếu, sở vật chất lạc hậu Năm là, tra, kiểm tra giám sát cịn mang tính hình thức chưa xử lý nghiêm vi phạm Tiểu kết chương An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) vấn đề người quan tâm hàng ngày hàng Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Do đó, cơng tác quản lý chất lượng ATVSTP vừa u cầu cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài, đồng thời mảng công tác rộng lớn phức tạp, đan xen với nhiều hoạt động ATVSTP tập hợp điều kiện biện pháp cần thiết để thực phẩm không gây hại cho sức khỏe tính mạng người Để bảo đảm chất lượng ATVSTP tất khâu chuỗi bảo đảm chất lượng thực phẩm (từ khâu nuôi trồng, đánh bắt, đến sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng) phải đạt vệ sinh an toàn Nếu khâu khơng đạt u cầu nguy ngộ độc thực phẩm xảy Trách nhiệm bảo đảm chất lượng ATVSTP tất người xã hội từ cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể đến nhà khoa học, sở sản xuất, chế biến, kinh doanh đến người tiêu dùng, quan nhà nước đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng ATVSTP cho toàn xã hội Hoạt động quan quản lý nhà nước mang tính định hướng dẫn dắt, tất sức khỏe người dân Kết nghiên cứu chương cho thấy Một là, thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội: thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm khâu sản xuất, chế biến; thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm khâu kinh doanh tiêu thụ Hai là, Phân tích thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Ba là, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế 19 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhiệm vụ vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài Đảng, Nhà nước coi trọng công tác bảo đảm ATVSTP, quan điểm đạo Đảng ta “Bảo đảm ATTP bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng sức khoẻ nhân dân, nhiệm vụ thường xuyên cần tập trung đạo cấp uỷ đảng, quyền, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người dân”: Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề ATTP tình hình mới; Quốc hội thơng qua Luật An toàn thực phẩm vào ngày 17/6/2010; Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015; Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1228/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia ATTP giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 3.1.2 Bảo đảm an toàn thực phẩm cần được thực tồn diện, xun śt theo “chuỗi cung cấp thực phẩm” Đẩy mạnh quản lý an toàn thực phẩm sang kiểm sốt theo q trình sản xuất, dựa phân tích nguy gây nhiễm thực phẩm; tăng cường hoạt động truy xuất nguồn gốc thực phẩm; đạo địa phương phát triển, nhân rộng chuỗi cung ứng nơng sản thực phẩm an tồn kiểm sốt chặt chẽ an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản trước đưa thị trường tiêu thụ; tăng cường lực hoạt động hệ thống giám sát, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm; 3.1.3 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm cần phải quy, chuyên nghiệp, bước đại Quản lý nhà nước ATVSTP cần thiết kế, vận hành theo hướng quy, chuyên nghiệp, giai đoạn, chức quản lý mô tả cách chuẩn xác, đầy đủ, logic vận hành bời hệ thống quan quản lý, đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao với kỹ thục, giải nhanh chóng, có hiệu vấn đề phát sinh thực tiễn quản lý ATVSTP Hệ thống quan quản lý ATVSTP đảm bảo tính chuyên trách, thống từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, tuyến xã Chuyển hướng mạnh mẽ từ quản lý, thực cụ thể sang quản lý vĩ mô cấp tỉnh; đẩy mạnh phân công, phân cấp nâng cao vai trò quản lý cấp địa phương 20 3.1.4 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với việc đẩy mạnh xã hội hóa Đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức thực dịch vụ chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, thu hút tham gia rộng rãi xã hội vào cơng tác quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm Chất lượng ATVSTP chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện kinh tế- xã hội, lực quản lý, trình độ sản xuất- kinh doanh, khoa học cơng nghệ, trình độ dân trí, tập qn, thói quen tiêu dùng,.Trong đó, quản lý ATVSTP địi hỏi phải thường xuyên, liên tục tất công đoạn chuỗi cung cấp thực phẩm 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội 3.2.1 Điều tra đánh giá nhu cầu để cung cấp khoa học cho xây dựng cụ thể hóa chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm Chiến lược quốc gia an toàn vệ sinh thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng phủ phê duyệt nhằm: Bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng sức khỏe nhân dân, nhiệm vụ thường xuyên cần tập trung đạo cấp ủy đảng, quyền, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người dân; Tổ chức thực đồng quy định pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm , trọng cơng tác tra, kiểm tra, đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp tiên tiến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm; Tăng cường công tác thông tin, truyền thông nhằm tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức người sản xuất, người tiêu dùng tồn xã hội giữ gìn vệ sinh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.2 Thể thể chế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm phải được hồn thiện, cụ thể hóa triển khai kế hoạch Thứ nhất, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công phân cấp chế phối hợp quan quản lý nhà nước ATVSTP từ tuyến tỉnh đến tuyến xã, huyện Thứ hai, hướng dẫn quận huyện địa bàn thành phố ban hành văn đạo, qui định chế sách đặc thù địa phương quản lý ATVSTP hỗ trợ phát triển liên kết chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm an tồn dựa chế sách pháp luật chung Nhà nước Chỉ đạo liệt quản lý ATVSTP quyền, đặc biệt tuyến sở, xã phường Thứ ba, thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ đầu tư sở giết mổ để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nhiều địa phương Trên sở đó, ban hành chế sách khuyến khích đầu từ xây dựng sở giết mổ địa phương Đồng thời đẩy mạnh công tác xây dựng quy hoạch triển khai đề án quy hoạch giết mổ UBND thành phố phê duyệt Thứ tư, đa dạng hóa hoạt động tun truyền: Sử dụng nhiều hình thức truyền thơng có hiệu quả, đưa tin kịp thời thực trạng an tồn thực phẩm hoạt 21 động mơ hình điểm, điển hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn Xây dựng chuyên trang, chuyên mục phương tiện truyền thơng, báo đài phát truyền hình Hà Nội; Tổ chức phổ biến kiến thức an tồn thực phẩm, quy trình sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm an tồn; 3.2.3 Chính sách an tồn vệ sinh thực phẩm phải cụ thể hóa phù hợp với đối tượng quản lý Xây dựng chi tiết cụ thể hóa sách an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố sách số loại cơng cụ quản lý vĩ mô nhà nước, tổng thể chủ trương, quan điểm thức nhà nước quản lý kinh tế- xã hội hoạt động tổ chức thực thi chủ trương, quan điểm Chính sách giữ vai trị cơng cụ quản lý nhà nước, chủ trương, sách hành động lực lượng nắm quyền lực trị xã hội, nhà nước Chính sách có nhiều loại: sách trị, sách kinh tế, sách xã hội, sách an ninh, quốc phịng, sách đối ngoại, sách khoa học cơng nghệ tình hình có sách quản lý nhà nước ATVSTP góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội 3.2.4 Kiện toàn tổ chức máy lực cho đội ngũ cán quản lý thực chuyên môn an toàn thực phẩm theo hướng tinh gọn chất lượng Một là, kiện toàn Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản nhân lực, trang thiết bị, sở vật chất đủ khả đảm nhận quản lý ATVSTP địa phương địa bàn thành phố; triển khai đồng tra chuyên ngành ATVSTP xã, phường Hai là, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước ATVSTP: Đảm bảo có đủ biên chế cho quan quản lý ATVSTP để hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ giao Các huyện, xã vào dân số, địa lý, điều kiện kinh tế xã hội thực tế sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản để định mức biên chế phù hợp; Ba là, nâng cao lực tổ chức nghiệp phục vụ quản lý nhà nước ATVSTP: Xây dựng mạng lưới phân cấp Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng ATVSTP theo cấp độ tương ứng với nhiệm vụ phân cấp cho cấp; Tăng cường lực Trung tâm kiểm nghiệm, khảo nghiệm chuyên ngành lĩnh vực Các phòng kiểm nghiệm đồng thời thực chức kiểm chứng quốc gia cho lĩnh vực; 3.2.5 Tăng thêm nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Bổ sung, đào tạo chuyên môn, tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATVSTP tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm ATVSTP phạm vi toàn quốc Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước ATVSTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATVSTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy 22 chuẩn kỹ thuật ATVSTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật ATVSTP, 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm phải được tiến hành chủ động xử lý nghiêm vi phạm Xây dựng kế hoạch hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định đảm bảo ATVSTP tồn q trình cung ứng thực phẩm Đảm bảo trì kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tối thiểu lần/1cơ sở/1 năm sở sản xuất, chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản Thực chế độ miễn giảm kiểm tra sở trì tốt điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát tăng cường sở vi phạm Kịp thời đình sản xuất, cơng bố phương tiện thông tin đại chúng, thu hồi Giấy chứng nhận điều kiện sản xuất, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thu hồi sản phẩm sở vi phạm nghiêm trọng qui định bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm Rà sốt, tăng cường chế tài xử lý vi phạm từ xử lý hành chính, dân đến hình tăng thẩm quyền cho tổ chức, công chức quản lý ATVSTP Tiểu kết chương Được tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người An tồn thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Rõ ràng vấn đề an toàn thực phẩm (ATVSTP) ngày nhìn nhận có tầm quan trọng đặc biệt Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khoẻ người chất lượng sống lâu dài, phát triển giống nịi Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng có nhiều nỗ lực cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Các cấp, ngành vào chuyển biến theo hướng tích cực ghi nhận nhiều địa phương, đặc biệt thành phố lớn Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm vấn đề thách thức to lớn nước ta Tình trạng vi phạm an tồn vệ sinh thực phẩm khơng có chiều hướng giảm, ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy Vì vậy, giải pháp giải vấn đề đặt cấp bách Một là, Phương hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Hai là, Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội Ở chương này, tác giả nêu quan điểm định hướng quản lý ATVSTP, giải pháp thực để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hạn chế thực phẩm không đảm bảo chất lượng lưu hành thị trường giai đoạn 23 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước ATVSTP hình thức hoạt động Nhà nước, thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, người có thẩm quyền, tiến hành sở để thi hành pháp luật lĩnh vực ATVSTP, góp phần vào cơng phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức lĩnh vực ATVSTP Phần sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hệ thống kiến thức thực phẩm, an toàn thực phẩm, quản lý, quản lý nhà nước vai trò quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nước ta rút học từ kinh nghiệm quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nước giới Từ nhận thấy cơng tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm cần thiết hoạt động tất yếu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Đây sở để tìm hiểu thực trạng giải pháp quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng công tác Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội: Công tác tổ chức đạo triển khai cách tích cực, nhiều vụ vi phạm ATVSTP phát xử lý kịp thời, ngăn chặn hậu xấu cho người tiêu dùng; Công tác thông tin, truyền thông ATVSTP ln đặt vị trí quan trọng đạt kết đáng khích lệ; Cơng tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm tăng cường, phát huy hiệu tích cực đồng thời có phối hợp chặt chẽ ngành thú ý, thủy sản, bảo vệ kiểm dịch thực vật để nâng cao chất lượng QLNN; Nhìn chung công tác quản lý bảo đảm ATVSTP thành phố Hà Nội có tiến rõ rệt Từ nghiên cứu thấy thực trạng vấn đề an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội nay, góp phần làm rõ hoạt động quan quản lý nhà nước ATVSTP tác động tích cực số mặt tồn tại, hạn chế công tác quản lý ATVSTP Từ tìm phương hướng giải pháp khắc phục yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ATVSTP địa bàn thành phố thời gian tới cần thiết Đề quan điểm định hướng quản lý ATVSTP, giải pháp thực để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hạn chế thực phẩm không đảm bảo chất lượng lưu hành thị trường giai đoạn Để tăng cường cơng tác Quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ATVSTP; Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSTP; Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật ATVSTP Quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt khơng thành phố Hà Nội mà cịn nước, kinh tế - xã 24 hội ngày phát triển với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đòi hỏi phải có hệ thống quản lý nhà nước hồn chỉnh từ Trung ương đến địa phương, có phân công, phân cấp trách nhiệm rành mạch Bộ ngành địa phương nhằm phát huy tốt hiệu lực hiệu công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 25 ... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhiệm... Phân tích thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Ba là, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội đưa kết... nước, chủ thể quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm quan hành cao Chính phủ, có chức quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nước Hệ thống quan quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm