Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ HỒNG VÂN KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ HEN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 11/2018 ĐẾN THÁNG 4/2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ HỒNG VÂN KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ HEN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 11/2018 ĐẾN THÁNG 4/2019 Ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trịnh Thị Hồng Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Hen trẻ tuổi 1.2 Tuân thủ điều trị kiểm soát hen trẻ tuổi 17 1.3 Giáo dục tự quản lý hen cho người chăm sóc 23 1.4 Tóm lược nghiên cứu ngồi nước vấn đề điều trị dự phịng hen hen trẻ .25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Dân số nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp chọn mẫu 28 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.5 Kiểm soát sai lệch 29 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.8 Các biến số nghiên cứu 34 2.9 Thu thập xử lý số liệu 40 2.10 Vấn đề y đức 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .43 3.2 Khảo sát kiến thức, thái độ cha mẹ bệnh hen điều trị kiểm soát hen hen cho trẻ trước can thiệp 47 3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít trước sau can thiệp 50 3.4 Đánh giá thực hành tự quản lý hen trước sau can thiệp 55 3.5 Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị dự phòng hen trước sau can thiệp .57 3.6 Xác định tỷ lệ mức độ kiểm soát hen trẻ trước sau can thiệp 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .63 4.2 Khảo sát kiến thức, thái độ cha mẹ bệnh hen điều trị kiểm soát hen hen cho trẻ trước can thiệp 69 4.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít trước sau can thiệp 72 4.4 Đánh giá thực hành tự quản lý hen trước sau can thiệp 75 4.5 Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị dự phòng hen trước sau can thiệp .77 4.6 Xác định tỷ lệ mức độ kiểm soát hen trẻ trước sau can thiệp 81 4.7 Hạn chế đề tài 85 KẾT LUẬN .87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin ban đầu Phiếu thu thập thông tin lần tái khám Phiếu đánh giá chung Cẩm nang bệnh hen dành cho cha mẹ Nhật ký hen Bản kế hoạch hành động hen Bảng kiểm kiến thức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít Bảng kiểm kiến thức kế hoạch hành động hen Mẫu đồng thuận tham gia nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT T0 : Thời điểm trước can thiệp T1 : Thời điểm sau tháng can thiệp T2 : Thời điểm sau tháng can thiệp T3 : Thời điểm sau tháng can thiệp TIẾNG ANH AOR : Adjusted Odds Ratio Tỷ số chênh hiệu chỉnh API : Asthma Predictive Index Chỉ số tiên đoán hen BMI : Body Mass Index Chỉ số khối thể BTS : British Thoracic Society Hiệp hội lồng ngực Anh quốc CI : Confidence Interval Khoảng tin cậy EMD : Electronic Monitoring Device Dụng cụ theo dõi điện tử GINA : Global Initiative for Asthma Chiến lược hen toàn cầu ICS : Inhaled Corticosteroids Corticosteroids dạng hít LTRA : Leukotriene Receptor Antagonist Thuốc kháng thụ thể leukotriene MDI : Metered Dose Inhaler Bình hít định liều RR : Relative Risk Nguy tương đối SABA : Short Acting Beta Agonist Đồng vận beta tác dụng ngắn WAZ : Weight for Age Z-score Điểm số z-score cân nặng theo tuổi WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WHZ : Weight for Height Z-score Điểm số z-score cân nặng theo chiều cao DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Triệu chứng gợi ý chẩn đoán hen trẻ tuổi Bảng 1.2 Chỉ số tiên đoán hen 11 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ nặng bệnh hen 11 Bảng 1.4 Quyết định điều trị trì cho trẻ từ – tuổi .15 Bảng 1.5 Chọn lựa điều trị trì ban đầu theo mức độ nặng .15 Bảng 1.6 Tiếp cận điều trị trì theo mức độ kiểm sốt triệu chứng 16 Bảng 1.7 Đánh giá mức độ kiểm soát hen 17 Bảng 2.1 Các biến số dịch tễ 34 Bảng 2.2 Các biến số tiền .34 10 Bảng 2.3 Các biến số lâm sàng .36 11 Bảng 2.4 Biến số kết .37 12 Bảng 2.5 Lựa chọn dụng cụ hít .38 13 Bảng 3.1 Tiền dị ứng 45 14 Bảng 3.2 Số trường hợp trả lời câu hỏi bệnh hen điều trị kiểm kiểm soát hen cho trẻ .47 15 Bảng 3.3 Thái độ khó khăn cha mẹ vấn đề tái khám 49 16 Bảng 3.4 Thái độ khó khăn cha mẹ dùng thuốc dự phòng phòng 49 17 Bảng 3.5 Lựa chọn dụng cụ hít trước can thiệp 50 18 Bảng 3.6 Lỗi sai sử dụng dụng cụ hít .51 19 Bảng 3.7 Nguyên nhân sử dụng dụng cụ hít sai kỹ thuật .52 20 Bảng 3.8 Kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít sau can thiệp 53 21 Bảng 3.9 Số lần sử dụng dụng cụ hít kỹ thuật lần tái khám 54 22 Bảng 3.10 Tình trạng ghi chép nhật ký hen sau can thiệp 55 23 Bảng 3.11 Tình trạng biết xử trí theo kế hoạch hành động hen .56 24 Bảng 3.12 Tuân thủ điều trị hen trước can thiệp 57 25 Bảng 3.13 Mối liên quan trình độ học vấn cha tuân thủ điều trị trị 58 26 Bảng 3.14 Mối liên quan trình độ học vấn mẹ tuân thủ điều trị 58 27 Bảng 3.15 Mối liên quan số câu trả lời câu hỏi kiến kiến thức cha mẹ tuân thủ điều trị 58 28 Bảng 3.16 Mối liên quan vấn đề lo lắng cha mẹ tác dụng phụ phụ thuốc tuân thủ điều trị dự phòng hen 59 29 Bảng 3.17 Tuân thủ tái khám sau can thiệp 59 30 Bảng 3.18 Tuân thủ dùng thuốc sau can thiệp 60 31 Bảng 3.19 Tuân thủ điều trị dự phòng hen sau can thiệp .60 32 Bảng 3.20 Mức độ kiểm soát hen trước sau can thiệp .61 33 Bảng 4.1 Tỷ lệ thừa cân – béo phì nghiên cứu 64 34 Bảng 4.2 Phân bố mức độ kiểm soát hen nghiên cứu 82 35 Bảng 4.3 Phân bố mức độ kiểm soát hen sau can thiệp nghiên cứu cứu 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Tên biểu đồ - sơ đồ STT Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo tuổi 43 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo giới tính .43 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng theo tình trạng dinh dưỡng 44 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng theo nơi cư trú .44 Biểu đồ 3.6 Phân bố trình độ học vấn cha mẹ 45 Biểu đồ 3.5 Phân bố đối tượng theo thời gian điều trị dự phòng 46 Biểu đồ 3.9 Phân bố số câu trả lời phụ huynh .48 Biểu đồ 3.10 Phân bố số lỗi sai kỹ thuật phụ huynh .52 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ sử dụng dụng cụ hít kỹ thuật thời gian theo theo dõi 54 10 Biểu đồ 3.8 Thay đổi mức độ kiểm soát hen thời gian theo dõi 62 11 Sơ đồ 1.1 Tiếp cận chẩn đoán hen trẻ tuổi .9 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 13 Sơ đồ 3.1 Kết nghiên cứu theo thời gian 42 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Yếu tố khởi phát hen thay đổi theo bệnh nhi Ở trẻ em, nhiễm siêu vi cúm hay cảm lạnh yếu tố khởi phát thường gặp Những yếu tố thường gặp khác gồm tiếp xúc với dị ứng nguyên chất kích ứng khói thuốc, bụi, mốc, phấn hoa, gián Trời lạnh gắng sức gây triệu chứng hen Bạn làm để phịng ngừa giảm đợt cấp hen cho trẻ? Những biện pháp thay đổi lối sống đơn giản làm giảm triệu chứng hen cấp: - Rửa tay thường xuyên giúp tránh cảm lạnh cúm - Chích ngừa cúm hàng năm - Giặt mền, khăn trải giường hàng tuần nước nóng để diệt mạt nhà (nếu mạt nhà yếu tố khởi phát) - Vệ sinh khu vực có bụi - Lau tất bề mặt cứng hàng tuần khăn ướt để loại bỏ bụi - Tránh tiếp xúc với khói thuốc - Khởi động trước tập thể dục tăng dần mức độ gắng sức Hen điều trị khơng? Cần nhớ trẻ cảm thấy khỏe khơng có triệu chứng, trẻ mắc hen Có bước quan trọng để kiểm soát hen: 1) Biết yếu tố khởi phát cách tránh chúng 2) Dùng thuốc ngừa theo định 3) Nhận diện triệu chứng sớm đợt cấp hen điều trị nhanh chóng theo hướng dẫn bác sĩ Thuốc dùng để điều trị hen? Thuốc điều trị hen chia thành nhóm: 1) Thuốc ngừa cơn: thuốc dùng 1-2 lần/ngày để kiểm soát ngừa triệu chứng hen Thuốc làm giảm phịng ngừa tình trạng viêm đường thở tiết đàm nhớt Thuốc ngừa không sử dụng để làm giảm nhanh triệu chứng hen cấp Vì thuốc dùng để ngừa triệu chứng nên phải sử dụng hàng ngày, trẻ triệu chứng hen Cần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tái khám định kỳ để bác sĩ đánh giá điều chỉnh việc sử dụng thuốc ngừa Thuốc ngừa Flixotide, vỏ chai màu cam, dùng hàng ngày 2) Thuốc cắt cơn: sử dụng để điều trị triệu chứng ho, khị khè, khó thở Thuốc làm giãn trơn xung quanh đường dẫn khí giúp mở tạm thời đường dẫn khí Có nhiều dạng sử dụng thuốc ngừa phun khí dung, bình hít định liều, hít bột khơ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên định lựa chọn cách sử dụng thuốc: khả sử dụng dụng cụ đúng, vấn đề kinh tế,… Thuốc cắt Ventonlin, vỏ chai màu xanh, dùng có triệu chứng Trẻ bị tác dụng phụ dùng thuốc điều trị hen? Tác dụng phụ thường gặp sử dụng corticosteroids đường hít (thuốc ngừa cơn) nấm miệng Vì trẻ cần súc miệng đánh răng, lưỡi sau dùng thuốc Corticosteroids hít gây giảm khoảng 1.2cm so với chiều cao dự đoán trưởng thành trẻ Mặc dù tác dụng phụ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh corticosteroids mối bận tâm nhiều cha mẹ cần nhớ hen khơng điều trị làm cho trẻ không tham gia vào hoạt động hàng ngày được, ảnh hưởng lên cách trẻ nhận thức tình trạng sức khỏe mình, trẻ có nguy mắc đợt cấp hen Mục tiêu điều trị trì liều thấp có hiệu kiểm soát hen tốt hạn chế tối thiểu nguy đợt cấp hen nặng Điều có nghĩa liều thuốc điều trị cần điều chỉnh thường xuyên tùy theo mức độ kiểm soát triệu chứng Kế hoạch hành động hen gì? Kế hoạch hành động hen kế hoạch viết sẵn mà bác sĩ cung cấp cho bạn nhằm giúp bạn biết cần tăng thay đổi liều thuốc cho trẻ Nó bao gồm vùng xanh cây, tiếp tục sử dụng thuốc hàng ngày trẻ cảm thấy khỏe triệu chứng Vùng màu vàng cho bạn thuốc cần thêm vào tăng liều bắt đầu có đợt cấp Vùng màu đỏ hướng dẫn bạn cách sử dụng thuốc cần đưa trẻ đến sở chăm sóc y tế có đợt cấp nặng Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình hít định liều với buồng đệm mặt nạ - Cần xác định thuốc cần sử dụng: chai thuốc cắt cơn, dùng trẻ lên hen; chai thuốc ngừa cơn, dùng hàng ngày, bạn cảm thấy trẻ khỏe - Kiểm tra hạn sử dụng, ngày bắt đầu sử dụng ghi bình hít - Nếu bình hít sử dụng lần không dùng tuần, xịt bỏ nhát đầu - Kỹ thuật sử dụng bình hít: Lắc kỹ bình hít trước hít Gắn bình hít vào bầu hít Đầu trẻ giữ thẳng ngửa sau Đặt mặt nạ che kín mũi miệng Ấn bình hít để xịt thuốc Cho trẻ hít thở bình thường khoảng 10 giây Khoảng cách lần xịt khoảng 1-2 phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Súc miệng nước sau hít corticosteroids (chai thuốc ngừa cơn) Hướng dẫn cách vệ sinh vỏ bình hít buồng đệm Mỗi tuần lần, ngâm buồng đệm vào dung dịch xà phịng nước 30 phút, sau rửa lại với nước để khô tự nhiên qua đêm, không cọ rửa, chà xát buồng đệm Mỗi tuần lần, tháo bình hít khỏi vỏ bình, ngâm vỏ bình hít vào dung dịch với tỷ lệ phần giấm hai phần nước 30 phút, sau rửa lại vịi nước ấm chảy, để khơ tự nhiên qua đêm Câu hỏi: (bạn ghi lại vấn đề cần thắc mắc vào phần để bác sĩ giải đáp lần tái khám tiếp theo) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước Bước Bước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bước Bước Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC NHẬT KÝ HEN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG HEN [1] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KIẾN THỨC VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Nội dung (mỗi ý đạt điểm) Xác định chai thuốc cắt cơn, dùng trẻ lên hen Xác định chai thuốc ngừa cơn, dùng hàng ngày, cha mẹ cảm thấy trẻ khỏe Kiểm tra hạn sử dụng, ngày sử dụng ghi bình hít Nếu MDI sử dụng lần không dùng tuần, xịt bỏ nhát đầu Kỹ thuật sử dụng MDI Lắc kỹ MDI trước hít Gắn MDI vào bầu hít Đầu trẻ giữ thẳng ngửa sau Đặt mặt nạ che kín mũi miệng Ấn MDI để xịt thuốc Cho trẻ hít thở bình thường khoảng 10 giây Khoảng cách lần xịt khoảng 1-2 phút Súc miệng nước sau hít corticosteroids Vệ sinh vỏ nhựa MDI buồng đệm định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đúng Sai Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh kỳ, để khô tự nhiên, không cọ xát mặt buồng đệm Tổng số điểm đạt được/13 điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KIẾN THỨC BẢN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG HEN Nội dung (mỗi ý điểm) Nhận diện trẻ khỏe: trẻ đạt TẤT CẢ Thở bình thường Khơng ho khị khè Khơng thức giấc ban đêm hen Có thể chạy nhảy vui chơi bình thường Những việc cần làm trẻ khỏe: Tránh tiếp xúc yếu tố khởi phát Tiếp tục thuốc ngừa hàng ngày Tái khám theo hẹn Nhận diện dấu hiệu bệnh xấu đi: trẻ có dấu hiệu Khó thở Ho khị khè Đau ngực Hạn chế hoạt động Thức giấc ban đêm hen Những việc cần làm bệnh xấu đi: Bước 1: Tiếp tục dùng thuốc vùng xanh dùng thuốc cắt cơn: thuốc …………………… , xịt …… nhát xịt trực tiếp qua buồng đệm Lặp lại sau 20 phút cần, tối đa lần xịt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đúng Sai Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước 2: Theo dõi Nếu trẻ khỏe hẳn, quay lại vùng xanh Nếu biểu tiếp tục quay lại vài sau đó, cần gọi cho bác sĩ để tham vấn Bước 3: Nếu biểu bệnh nặng kéo dài >2 giờ, chuyển qua vùng ĐỎ Nhận diện bệnh nặng: trẻ có MỘT biểu hiện: Thuốc khơng hiệu Rất khó thở Thở co kéo Khơng thể nói chuyện/đi lại Tím mơi/đầu chi Những việc cần làm trẻ bệnh nặng: Đưa đến phòng cấp cứu gần tiếp tục sử dụng thuốc xịt cắt ……………… , …….nhát buồng đệm đường Tổng số điểm đạt được/23 điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn qua Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI NGHIÊN CỨU VIÊN: BSNT.Trịnh Thị Hồng Vân Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Số điện thoại: 090.261.1792 Email: trinh.t.h.van@gmail.com TRÌNH BÀY CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Chúng đề nghị anh (chị) tham gia vào nghiên cứu cho phép tham gia vào nghiên cứu Anh (chị) vui lòng đọc kỹ nội dung hỏi điều anh (chị) chưa rõ nghiên cứu nội dung Anh (chị) định tham gia vào nghiên cứu hay không sau đọc xong giải đáp tất thắc mắc liên quan đến nghiên cứu Trong suốt q trình tham gia nghiên cứu, có vấn đề cần giải đáp tư vấn, anh (chị) liên hệ trực tiếp với nghiên cứu viên qua số điện thoại email THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Hen bệnh lý mạn tính thường gặp trẻ em nguyên nhân bệnh tật hàng đầu gây nghỉ học, cần phải nhập viện nhập cấp cứu Hen chiếm tỷ lệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khoảng 1-18% dân số nước Tỷ lệ mắc bệnh trung bình 5% người lớn 10% trẻ em Ở Việt Nam chưa có số xác hệ thống tỷ lệ mắc hen cho nước, cơng trình nghiên cứu vùng địa phương cho thấy hen trẻ em có tỷ lệ mắc khoảng 4-8% Những năm gần đây, hen trẻ em có xu hướng tăng lên, 20 năm, hen trẻ em tăng lên 2-3 lần Hen trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi thường gặp nhiều khó khăn chẩn đoán xác định điều trị Tuân thủ điều trị có vai trị đặc biệt quan trọng việc kiểm soát hen Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2003 cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị trẻ em người lớn khoảng 50% Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm khảo sát tuân thủ điều trị dự phòng hen trẻ tuổi phòng khám Hen – Bệnh viện Nhi Đồng Chúng hy vọng với kết nghiên cứu giúp nhân viên y tế có chiến lược tư vấn hỗ trợ thân nhân bệnh nhi q trình điều trị dự phịng hen cho trẻ, giúp trẻ kiểm sốt hen hồn tồn có chất lượng sống tốt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nếu anh (chị) đồng ý tham gia vào nghiên cứu, anh (chị) đề nghị tái khám theo hẹn tháng, tháng 4/2019 Sau thời gian này, trẻ tiếp tục theo dõi điều trị tùy theo tình trạng bệnh phịng khám Hen – Bệnh viện Nhi Đồng khơng cịn thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu Trong ngày hôm vào lần tái khám (tái khám tháng vòng tháng liên tiếp), anh (chị) đề nghị thực việc sau: - Bảng câu hỏi: hỏi anh (chị) số câu hỏi đơn giản liên quan đến thông tin cá nhân anh (chị) thông tin bệnh trẻ nhằm đánh giá bệnh hen việc điều trị dự phòng hen - Thực kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít: trẻ điều trị dự phịng với corticosteroids đường hít, chúng tơi đề nghị anh (chị) thực lại kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít nhằm đảm bảo anh (chị) thực xác để thuốc phát huy tác dụng tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Ghi chép sổ nhật ký hen: đưa cho anh (chị) sổ theo dõi gọi “nhật ký hen” hướng dẫn anh (chị) cách ghi chép triệu chứng việc sử dụng thuốc hen hàng ngày trẻ Điều giúp anh (chị) theo dõi bệnh dùng thuốc cho trẻ tốt - Ghi lại ngày bắt đầu sử dụng bình hít định liều lên vỏ bình hít lần thay bình hít - Vào lần tái khám, đề anh (chị) đem theo “nhật ký hen” toàn số thuốc hen điều trị, kể vỏ bình hít cũ dùng hết tính từ ngày hơm Nếu cần, chúng tơi liên lạc với anh (chị) qua điện thoại để hỏi tình hình tái khám NGUY CƠ CỦA ANH (CHỊ) VÀ TRẺ Anh (chị) trẻ hồn tồn khơng có nguy tham gia vào nghiên cứu LỢI ÍCH CỦA NGHIÊN CỨU Nếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu, anh (chị) tư vấn bệnh hen trẻ, hướng dẫn kỹ thuật dùng thuốc đúng, cung cấp cẩm nang bệnh hen dành cho cha mẹ, đĩa CD hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ hít, cung cấp hướng dẫn cách sử dụng “bản kế hoạch hành động hen” để tự quản lý hen cho trẻ nhà, việc ghi chép “nhật ký hen” giúp anh (chị) theo dõi bệnh cho trẻ hàng ngày, phát sớm triệu chứng bất thường Trong trình tham gia nghiên cứu, anh (chị) liên lạc trực tiếp với nghiên cứu viên có vấn đề liên quan đến nghiên cứu bệnh trẻ Việc anh (chị) đồng ý tham gia vào nghiên cứu góp phần cho việc điều trị dự phòng hen trẻ tuổi Việt Nam tốt CÁC THÔNG TIN KHÁC Anh (chị) có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu mà không ảnh hưởng đến quyền lợi trẻ Anh (chị) ngừng tham gia vào thời điểm suốt thời gian nghiên cứu Tuy nhiên tất thông tin thu thập dùng cho nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chúng tơi khơng nói cho anh (chị) có hay khơng tham gia vào nghiên cứu câu trả lời anh (chị) Chúng đảm bảo thông tin cá nhân anh (chị) trẻ bảo mật mà có nghiên cứu viên đọc được, phục vụ cho nghiên cứu không diện kết nghiên cứu NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên: Là (cha mẹ) bé: Sau nghiên cứu viên thơng tin giải thích đầy đủ mục đích, phương pháp, nguy lợi ích nghiên cứu, đồng ý tham gia cho phép tham gia vào nghiên cứu TP.HCM, ngày… tháng… năm 201 Chữ ký nghiên cứu viên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký cha mẹ ... HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ HỒNG VÂN KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ HEN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 11 /20 18 ĐẾN THÁNG 4 /20 19 Ngành: Nhi khoa Mã số: 8 720 106 LUẬN VĂN THẠC SĨ... điều trị dự phòng phòng khám hen, Bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ tháng 11 /20 18 đến tháng 4 /20 19 - Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2. 4 .2 Tiêu chuẩn loại Khơng 2 .5 Kiểm sốt sai lệch 2 .5. 1... Thư khảo sát 361 bệnh nhi hen tuổi đến khám theo dõi phòng khám hen, bệnh viện Nhi Đồng ghi nhận có 22 ,4% trẻ kiểm sốt hồn tồn, 46 ,5% kiểm sốt phần 31% trẻ khơng kiểm sốt Tỷ lệ tuân thủ điều trị