1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến chứng cấp và mạn tính ở bệnh nhi đái tháo đường từ 5 tuổi trở lên tại bệnh viện nhi đồng 2

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LƯƠNG THỊ MỸ TÍN BIẾN CHỨNG CẤP VÀ MẠN TÍNH Ở BỆNH NHI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TỪ TUỔI TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LƯƠNG THỊ MỸ TÍN BIẾN CHỨNG CẤP VÀ MẠN TÍNH Ở BỆNH NHI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TỪ TUỔI TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HUỲNH THỊ VŨ QUỲNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Lương Thị Mỹ Tín MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình – biểu đồ v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược đái tháo đường 1.2 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.3 Khuyến cáo tầm soát biến chứng đái tháo đường 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 31 2.4 Cỡ mẫu 31 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 31 2.6 Kiểm soát sai lệch 31 2.7 Liệt kê định nghĩa biến số 32 2.8 Thu thập xử lý liệu 39 2.9 Các bước tiến hành 39 2.10 Vấn đề y đức 41 2.11 Lưu đồ nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm dịch tễ 43 3.2 Biến chứng cấp tính 46 3.3 Biến chứng mạn tính 50 3.4 Biến chứng khác 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dịch tễ 58 4.2 Biến chứng cấp tính 60 4.3 Biến chứng mạn tính 65 4.4 Biễn chứng khác 70 4.5 Ưu khuyết điểm nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Nghĩa Tiếng Anh Từ viết tắt American Academy of AAO Ophthalmology Nghĩa Tiếng Việt Học viện Nhãn khoa Mỹ ADA American Diabetes Association Hội Đái tháo đường Mỹ BMI Body Mass Index Chỉ số Khối Cơ thể Diabetes Control and Nghiên cứu Kiểm soát đường Complications Trial huyết biến chứng ĐTĐ Electrocardiography Điện tâm đồ DCCT ECG The Epidemiology of Diabetes EDIC Interventions and Complications GFR Glomerular Filtration Rate HbA1c Haemoglobin A1c HDL High Density Lipoproteins IDF International Diabetes Federation ISPAD LDL Nghiên cứu Dịch tễ học Can thiệp Biến chứng ĐTĐ Độ lọc cầu thận Huyết sắc tố kết hợp glucose A1c Lipoprotein mật độ cao Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế International Society for Pediatric Hội Đái tháo đường Trẻ em and Adolescent Diabetes Thiếu niên Quốc tế Low Density Lipoproteins Lipoprotein mật độ thấp Macroalbumin Tiểu albumin lượng nhiều Microalbumin Tiểu albumin lượng vừa MNSI The Michigan Neuropathy Cơng cụ Tầm sốt biến chứng Screening Instrument thần kinh Michigan ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BCTKNB Biến chứng thần kinh ngoại biên BVM Bệnh võng mạc ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐ1 Đái tháo đường típ ĐTĐ2 Đái tháo đường típ HĐH Hạ đường huyết TCA Nhiễm toan ceton acid iii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm lâm sàng phân biệt loại đái tháo đường Bảng 1.2 Mục tiêu đường huyết HbA1c trẻ em Bảng 1.3 Phác đồ điều trị insulin bệnh nhi đái tháo đường típ Bảng 1.4 Phân độ bệnh võng mạc đái tháo đường 15 Bảng 1.5 Bảng phân loại mức độ albumin niệu 17 Bảng 1.6 Biến chứng thần kinh đái tháo đường 18 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng thần kinh ngoại biên 20 Bảng 1.8 Công cụ tầm soát biến chứng thần kinh đái tháo đường Michigan 22 Bảng 1.9 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo tiêu chuẩn DSM 27 Bảng 1.10 Thang điểm DEPS – R (Eating Problems Survey-Revised) 29 Bảng 1.11 Khuyến cáo tầm soát biến chứng mạn tính đái tháo đường 30 Bảng 2.1 Bảng liệt kê biến số 32 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi tuổi khởi bệnh 43 Bảng 3.2 Phân nhóm tuổi khởi bệnh theo phân loại đái tháo đường 43 Bảng 3.3 Phân nhóm giới tính theo phân loại đái tháo đường 44 Bảng 3.4 Phân nhóm dân tộc theo phân loại đái tháo đường 45 Bảng 3.5 Biến chứng nhiễm toan ceton acid theo phân loại đái tháo đường 46 Bảng 3.6 Thời điểm nhiễm toan ceton 47 Bảng 3.7 Yếu tố thúc đẩy biến chứng nhiễm toan ceton acid 47 Bảng 3.8 Biến chứng nhiễm toan ceton theo tuổi khởi bệnh 48 Bảng 3.9 Biến chứng hạ đường huyết theo phân loại đái tháo đường 48 Bảng 3.10 Bảng mức độ hạ đường huyết 49 Bảng 3.11 Biến chứng hạ đường huyết với HbA1c, BMI, tuổi thời gian bệnh 50 Bảng 3.12 Biến chứng albumin niệu hai nhóm đái tháo đường 51 iv Bảng 3.13 Liên quan albumin niệu với thời gian bệnh, HbA1c, tăng huyết áp 51 Bảng 3.14 Độ lọc cầu thận ước đoán theo phân nhóm đái tháo đường 52 Bảng 3.15 Bảng điểm MNSI tầm soát biến chứng thần kinh 52 Bảng 3.16 Biến chứng tăng huyết áp 53 Bảng 3.17 Bảng rối loạn lipid máu theo phân loại đái tháo đường 53 Bảng 3.18 Phân loại kiểu rối loạn lipid máu 54 Bảng 3.19 Biến chứng loạn dưỡng mỡ 55 Bảng 3.20 Đặc điểm chiều cao số khối thể (BMI) 56 Bảng 3.21 Rối loạn tâm lý 57 v DANH MỤC CÁC HÌNH – BIỂU ĐỒ Tên hình – biểu đồ Trang Hình 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.1 Thời gian mắc bệnh theo phân loại đái tháo đường 44 Biểu đồ 3.2 Khu vực cư ngụ bệnh nhi đái tháo đường 46 Biểu đồ 3.3 Số lần nhiễm toan ceton acid theo phân loại đái tháo đường 47 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân hạ đường huyết 49 Biểu đồ 3.5 Rối loạn lipid máu số khối thể (BMI) 54 Biểu đồ 3.6 Vị trí loạn dưỡng mỡ 55 Biểu đồ 3.7 Phân loại chiều cao theo tuổi giới tính 56 Biểu đồ 3.8 Bảng phân loại theo số khối thể (BMI) 57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 KẾT LUẬN Đề tài: “Biến chứng cấp mạn tính bệnh nhi đái tháo đường từ tuổi trở lên bệnh viện Nhi Đồng 2” thực mục tiêu đề thu kết sau: Nghiên cứu có tổng cộng 89 bệnh nhi, bao gồm 69 ca ĐTĐ1 (77,5%) 20 ca ĐTĐ2 (chiếm 22,5%)  Đặc điểm dịch tễ - Đa số bệnh nhi ĐTĐ1 từ 10 tuổi trở lên với trung vị 11 tuổi Tất bệnh nhi ĐTĐ2 lớn 10 tuổi với trung vị 13,5 tuổi - Nhóm ĐTĐ1 có tuổi khởi bệnh trung vị tuổi, đỉnh tuổi khởi bệnh từ - < 10 tuổi (46%) Nhóm ĐTĐ2 có tuổi khởi bệnh trung vị 13 tuổi tất khởi bệnh ≥ 10 tuổi - Thời gian bệnh nhóm ĐTĐ1 chủ yếu từ - < năm (40,6%) nhóm ĐTĐ2 hầu hết năm (85%) - Nhóm ĐTĐ1 có bệnh nhi nữ nhiều nam ngược lại nhóm ĐTĐ2 - Đa số bệnh nhi dân tộc Kinh (93,4%), đến từ khu vực Đông Nam Bộ (71,9%) nhiều TP Hồ Chí Minh (42,7%)  Biến chứng cấp tính - Tỉ lệ biến chứng TCA bệnh nhi ĐTĐ1 42% nhóm ĐTĐ2 25%, đa số biến chứng lúc khởi bệnh (97%), yếu tố thúc đẩy chủ yếu nhiễm trùng (28,6%) - Tỉ lệ biến chứng HĐH nhóm ĐTĐ1 29% ĐTĐ2 15%, đa số có triệu chứng (74%) nguyên nhân thường gặp tăng hoạt động (45%) Bệnh nhi tuổi và/hoặc thời gian bệnh từ năm trở lên dễ biến chứng HĐH - Khơng có biến chứng tăng áp lực thẩm thấu máu  Biến chứng mạn tính - Tỉ lệ biến chứng BVM 2,8% - Tỉ lệ microalbumin niệu dai dẳng 20% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 - Tỉ lệ bệnh nhi có GFR < 90 ml/1,73m2 da/phút 4,5% tất 60 ml/1,73m2 da/phút - Khơng có biến chứng thần kinh BCTKNB  Biến chứng khác - Tỉ lệ tăng huyết áp 4,5%, chủ yếu nhóm ĐTĐ2 - Tỉ lệ rối loạn lipid máu chiếm 75%, có 50% trường hợp ĐTĐ1 25% trường hợp ĐTĐ2, chủ yếu tăng LDL đơn (42%) - Loạn dưỡng mỡ chiếm 38,2%, chủ yếu vùng bụng (43,6%) vai (41%) - Đa số bệnh nhi ĐTĐ1 vừa cân (69,6%) nhóm ĐTĐ2 chủ yếu q cân (40%) béo phì (45%) Đa số bệnh nhi có chiều cao bình thường với tỉ lệ 81,2% nhóm ĐTĐ1 50% nhóm ĐTĐ2 - Tỉ lệ trẻ trầm cảm 2,5% rối loạn ăn uống 2,9% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, đưa kiến nghị sau: - Trẻ tuổi hay bệnh dài năm cần ý biến chứng HĐH, đặc biệt bệnh nhi tăng hoạt động hay bỏ bữa - Tầm soát biến chứng mắt cần kết hợp khám mắt phương tiện khác (chụp hình màu đáy mắt) để giúp phát sớm BVM - Cần tầm soát theo dõi diễn tiến tăng albumin niệu, đặc biệt trẻ ĐTĐ2 - Xét nghiệm lipid máu sớm để sớm có kế hoạch theo dõi, điều trị - Thay đổi vị trí chích insulin để tránh biến chứng loạn dưỡng mỡ - Tầm soát biến chứng tâm lý thường quy cho bệnh nhi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nhi đồng (2016), "Tiểu đường trẻ em", Phác đồ điều trị Nhi khoa, NXB Y học, tr.1119 - 1128 Đoàn Thắng, Huỳnh Thị Vũ Quỳnh, Nguyễn Hoài Phong (2012), Đặc điểm biến chứng cấp đái tháo đường trẻ em bệnh viện Nhi Đồng từ 02/200902/2012, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Dương Tường Vy, Trần Thị Mộng Hiệp (2016), Đặc điểm nhiễm toan ceton đái tháo đường tuýp trẻ em bệnh viện Nhi đồng từ 01/06/2008 đến 30/06/2016, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Lương Thị Mỹ Tín, Vũ Huy Trụ, Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (2018), Đặc điểm biến chứng cấp mạn tính bệnh nhân đái tháo đường típ từ 12/2017 đến 05/2018, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê (2019), Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019, truy cập 25/07/2021, từ http://tongdieutradanso.vn/thong-caobao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html Võ Thị Mỹ Thịnh, Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Huỳnh Thoại Loan (2018), Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhiễm toan ceton đái tháo đường típ khoa hồi sức tích cực- chống độc Bệnh viện Nhi đồng từ năm 2008 - 2018, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Afkarian M, Zelnick LR, Hall YN, et al (2016), "Clinical Manifestations of Kidney Disease Among US Adults With Diabetes, 1988-2014", Jama, 316(6), pp 602-10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh American Academy of Ophthalmology (2016), Diabetic Retinopathy Diagnosis, pp 8-16 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition (DSM-5) 10 Amin R, Widmer B, Prevost AT, et al (2008), "Risk of microalbuminuria and progression to macroalbuminuria in a cohort with childhood onset type diabetes: prospective observational study", Bmj, 336(7646), pp 697-701 11 Association, American Diabetes (2020), "Standards Of Medical Care In Diabetes—2020", Diabetes Care, 43(1), pp S163-182 12 Baechle C, Hoyer A, Stahl-Pehe A, et al (2019), "Course of Disordered Eating Behavior in Young People With Early-Onset Type I Diabetes: Prevalence, Symptoms, and Transition Probabilities", J Adolesc Health, 65(5), pp 681689 13 Bao XH, Wong V, Wang Q, et al (1999), "Prevalence of peripheral neuropathy with insulin-dependent diabetes mellitus", Pediatr Neurol, 20(3), pp 204-9 14 Bjornstad P, Nehus E, El Ghormli L, et al (2018), "Insulin Sensitivity and Diabetic Kidney Disease in Children and Adolescents With Type Diabetes: An Observational Analysis of Data From the TODAY Clinical Trial", Am J Kidney Dis, 71(1), pp 65-74 15 Boulton AJ, Vinik AI, Arezzo JC, et al (2005), "Diabetic neuropathies: a statement by the American Diabetes Association", Diabetes Care, 28(4), pp 956-62 16 Cengiz E, Xing D, Wong JC, et al (2013), "Severe hypoglycemia and diabetic ketoacidosis among youth with type diabetes in the T1D Exchange clinic registry", Pediatr Diabetes, 14(6), pp 447-54 17 Costacou T, Orchard TJ (2018), "Cumulative Kidney Complication Risk by 50 Years of Type Diabetes: The Effects of Sex, Age, and Calendar Year at Onset", Diabetes Care, 41(3), pp 426-433 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Dabelea D, Stafford JM, Mayer-Davis EJ, et al (2017), "Association of Type Diabetes vs Type Diabetes Diagnosed During Childhood and Adolescence With Complications During Teenage Years and Young Adulthood", Jama, 317(8), pp 825-835 19 Dabelea D, Arleta R, Jeanette MS, et al (2014), "Trends in the prevalence of ketoacidosis at diabetes diagnosis: the SEARCH for diabetes in youth study", Pediatrics, 133(4), pp e938-45 20 Dabelea D, Jeanette MS, Mayer-Davis EJ, et al (2017), "Association of Type Diabetes vs Type Diabetes Diagnosed During Childhood and Adolescence With Complications During Teenage Years and Young Adulthood", Jama, 317(8), pp 825-835 21 David KM (2020), Classification of diabetes mellitus and genetic diabetic syndromes, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 22 Davis EA, Keating B, Byrne GC, Russell M, et al (1997), "Hypoglycemia: incidence and clinical predictors in a large population-based sample of children and adolescents with IDDM", Diabetes Care, 20(1), pp 22-5 23 Diabetes Control and Complications Trial Research Group (1994), "Effect of intensive diabetes treatment on the development and progression of longterm complications in adolescents with insulin-dependent diabetes mellitus: Diabetes Control and Complications Trial Diabetes Control and Complications Trial Research Group", J Pediatr, 125(2), pp 177-88 24 Divers J, Mayer-Davis EJ, Lawrence JM, et al (2020), "Trends in Incidence of Type and Type Diabetes Among Youths - Selected Counties and Indian Reservations, United States, 2002-2015", MMWR Morb Mortal Wkly Rep 69(6), pp 161-165 25 Dyck PJ, Albers JW, Andersen H, et al (2011), "Diabetic polyneuropathies: update on research definition, diagnostic criteria and estimation of severity", Diabetes Metab Res Rev, 27(7), pp 620-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Edge JA, Hawkins MM, Winter DL, et al (2001), "The risk and outcome of cerebral oedema developing during diabetic ketoacidosis", Arch Dis Child, 85(1), pp 16-22 27 Feldman EL, Stevens MJ, Thomas PK, et al (1994), "A practical two-step quantitative clinical and electrophysiological assessment for the diagnosis and staging of diabetic neuropathy", Diabetes Care, 17(11), pp 1281-9 28 Feldman EL (2020), Clinical manifestations and diagnosis of diabetic polyneuropathy, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 29 Feldman EL (2021), Epidemiology and classification of diabetic neuropathy, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 30 Gøtzsche O, Darwish A, Hansen LP, et al (1996), "Incipient cardiomyopathy in young insulin-dependent diabetic patients: a seven-year prospective Doppler echocardiographic study", Diabet Med, 13(9), pp 834-40 31 Gourgari E, Stafford JM, D'Agostino RJ, et al (2020), "The association of lowdensity lipoprotein cholesterol with elevated arterial stiffness in adolescents and young adults with type and type diabetes: The SEARCH for Diabetes in Youth study", Pediatr Diabetes, 21(5), pp 863-870 32 Grey M, Whittemore R, Tamborlane W (2002), "Depression in type diabetes in children: natural history and correlates", J Psychosom Res, 53(4), pp 90711 33 Guntsche Z, Saraví FD, Reynals E A, et al (2002), "Parental hypertension and 24 h-blood pressure in children prior to diabetic nephropathy", Pediatr Nephrol, 17(3), pp 157-64 34 Hawkes CP, Willi SM (2021), "A trend towards an early increase in ketoacidosis at presentation of paediatric type diabetes during the coronavirus-2019 pandemic", Diabet Med, 38(4), p e14461 35 Hensel KO, Grimmer F, Roskopf M, et al (2016), "Subclinical Alterations of Cardiac Mechanics Present Early in the Course of Pediatric Type Diabetes Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mellitus: A Prospective Blinded Speckle Tracking Stress Echocardiography Study", J Diabetes Res, 2016, pp 2583747 36 Hill CJ, Cardwell CR, Patterson CC, et al (2014), "Chronic kidney disease and diabetes in the national health service: a cross-sectional survey of the U.K national diabetes audit", Diabet Med, 31(4), pp 448-54 37 International Diabetes Federation (2019), IDF Diabetes Atlas 9th edition, pp 3476 38 International Society for Pediatric and Adolescent Diabetes (2018), Clinical Practice Consensus Guidelines: Microvascular and macrovascular complications in children and adolescents, pp 2-16 39 Jaiswal M, Lauer A, Martin CL, et al (2013), "Peripheral neuropathy in adolescents and young adults with type and type diabetes from the SEARCH for Diabetes in Youth follow-up cohort: a pilot study", Diabetes Care, 36(12), pp 3903-8 40 Kamrath C, Mönkemöller K, Biester T, et al (2020), "Ketoacidosis in Children and Adolescents With Newly Diagnosed Type Diabetes During the COVID-19 Pandemic in Germany", Jama, 324(8), pp 801-804 41 Klingensmith GJ, Tamborlane WV, Wood J, et al (2013), "Diabetic ketoacidosis at diabetes onset: still an all too common threat in youth", J Pediatr, 162(2), pp 330-4.e1 42 Kordonouri O, Maguire AM, Knip M, et al (2009), "Other complications and associated conditions with diabetes in children and adolescents", Pediatr Diabetes, 10 (12), pp 204-10 43 Kovacs M, Goldston D, Obrosky DS, et al (1997), "Psychiatric disorders in youths with IDDM: rates and risk factors", Diabetes Care, 20(1), pp 36-44 44 Koye DN, Shaw JE, Reid CM, et al (2017), "Incidence of chronic kidney disease among people with diabetes: a systematic review of observational studies", Diabet Med, 34(7), pp 887-901 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Lawrence JM, Standiford DA, Loots B, et al (2006), "Prevalence and correlates of depressed mood among youth with diabetes: the SEARCH for Diabetes in Youth study", Pediatrics, 117(4), pp 1348-58 46 Liu LL, Lawrence JM, Davis C, et al (2010), "Prevalence of overweight and obesity in youth with diabetes in USA: the SEARCH for Diabetes in Youth study", Pediatr Diabetes, 11(1), pp 4-11 47 Lori L, Britta S (2020), Chronic complications and screening in children and adolescents with type diabetes mellitus, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 48 Lori L, Britta S (2020), Epidemiology, presentation, and diagnosis of type diabetes mellitus in children and adolescents, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 49 Ly TT, Maahs DM, Rewers A, et al (2014), "ISPAD Clinical Practice Consensus Guidelines 2014 Assessment and management of hypoglycemia in children and adolescents with diabetes", Pediatr Diabetes, 15 (20), pp 180-92 50 Lynne LL, Madhusmita M (2020), Complications and screening in children and adolescents with type diabetes mellitus, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 51 Lynne LL, Madhusmita M (2020), Epidemiology, presentation, and diagnosis of type diabetes mellitus in children and adolescents, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 52 Maahs DM, Daniels SR, Dichek HL, et al (2014), "Cardiovascular disease risk factors in youth with diabetes mellitus: a scientific statement from the American Heart Association", Circulation, 130(17), pp 1532-58 53 Maahs DM, West NA, Lawrence JM, et al (2010), "Epidemiology of type diabetes", Endocrinol Metab Clin North Am, 39(3), pp 481-97 54 Mahmud FH, Elbarbary NS, Fröhlich-Reiterer E, et al (2018), "ISPAD Clinical Practice Consensus Guidelines 2018: Other complications and associated Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh conditions in children and adolescents with type diabetes", Pediatr Diabetes, 19 (27), pp 275-286 55 Markowitz JT, Butler DA, Volkening LK, et al (2010), "Brief screening tool for disordered eating in diabetes: internal consistency and external validity in a contemporary sample of pediatric patients with type diabetes", Diabetes Care, 33(3), pp 495-500 56 McGrath NM, Parker GN, Dawson P (1999), "Early presentation of type diabetes mellitus in young New Zealand Maori", Diabetes Res Clin Pract, 43(3), pp 205-9 57 Neil HW (2015), "Long-term Outcomes in Youth with Diabetes Mellitus", Pediatr Clin North Am, 62(4), pp 889-909 58 Ng SM, Ayoola OO, McGuigan MP, et al (2019), "A multicentre study evaluating the risk and prevalence of diabetic retinopathy in children and young people with type diabetes mellitus", Diabetes Metab Syndr, 13(1), pp 744-746 59 Nicole G (2020), Clinical features and diagnosis of diabetic ketoacidosis in children and adolescents, accessed 25/07/2021, from https://www.uptodate.com 60 Nordwall M (2006), "Early diabetic complications in a population of young patients with type diabetes mellitus despite intensive treatment", J Pediatr Endocrinol Metab, 19(1), pp 45-54 61 O'Connell SM, Cooper MN, Bulsara MK, et al (2011), "Reducing rates of severe hypoglycemia in a population-based cohort of children and adolescents with type diabetes over the decade 2000-2009", Diabetes Care, 34(11), pp 2379-80 62 Olsen BS, Johannesen J, Sjølie AK, et al (1999), "Metabolic control and prevalence of microvascular complications in young Danish patients with Type diabetes mellitus Danish Study Group of Diabetes in Childhood", Diabet Med, 16(1), pp 79-85 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Patterson CC, Dahlquist GG, Gyürüs E, et al (2009), "Incidence trends for childhood type diabetes in Europe during 1989-2003 and predicted new cases 2005-20: a multicentre prospective registration study", Lancet, 373(9680), pp 2027-33 64 Rewers A, Chase HP, Mackenzie T, et al (2002), "Predictors of acute complications in children with type diabetes", Jama, 287(19), pp 2511-8 65 Robert MK (2016), "Diabetes mellitus", Nelson Essentials of Pediatrics, Elsevier, Philadelphia, PA, pp 572 - 579 66 Sapru A, Gitelman SE, Bhatia S, et al (2005), "Prevalence and characteristics of type diabetes mellitus in 9-18 year-old children with diabetic ketoacidosis", J Pediatr Endocrinol Metab, 18(9), pp 865-72 67 Sasongko MB, Wang JJ, Donaghue KC, et al (2010), "Alterations in retinal microvascular geometry in young type diabetes", Diabetes Care, 33(6), pp 1331-6 68 Sperling M (2014), "Diabetes Mellitus", Pediatric endocrinology, Elsevier, Philadelphia PA, pp 846-901 69 Squirrell DM, Talbot JF (2003), "Screening for diabetic retinopathy", J R Soc Med, 96(6), pp 273-6 70 Svensson M, Eriksson JW, Dahlquist G (2004), "Early glycemic control, age at onset, and development of microvascular complications in childhood-onset type diabetes: a population-based study in northern Sweden", Diabetes Care, 27(4), pp 955-62 71 Theochari MA, Vyssoulis GP, Toutouzas P K, et al (1996), "Arterial blood pressure changes in children and adolescents with insulin-dependent diabetes mellitus", J Pediatr, 129(5), pp 667-70 72 TODAY (2013), "Retinopathy in youth with type diabetes participating in the TODAY clinical trial", Diabetes Care, 36(6), pp 1772-4 73 Walders-Abramson N, Venditti EM, Ievers-Landis CE, et al (2014), "Relationships among stressful life events and physiological markers, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh treatment adherence, and psychosocial functioning among youth with type diabetes", J Pediatr, 165(3), pp 504-508.e1 74 Wolfsdorf JI, Glaser N, Agus M, et al (2018), "ISPAD Clinical Practice Consensus Guidelines 2018: Diabetic ketoacidosis and the hyperglycemic hyperosmolar state", Pediatr Diabetes, 19 (27), pp 155-177 75 Young MJ, Boulton AJ, MacLeod AF, et al (1993), "A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population", Diabetologia, 36(2), pp 150-4 76 Zeitler P, Haqq A, Rosenbloom A, et al (2011), "Hyperglycemic hyperosmolar syndrome in children: pathophysiological considerations and suggested guidelines for treatment", J Pediatr, 158(1), pp 9-14, 14.e1-2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu số liệu PHIẾU THÔNG TIN KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG CẤP VÀ MẠN TÍNH Ở BỆNH NHI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TỪ TUỔI TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG HÀNH CHÍNH Số hồ sơ Họ tên (viết tắt) Giới tính Nam ☐ Nữ ☐ Dân tộc: Kinh ☐ Khác☐ TP Hồ Chí Minh ☐ Nơi cư ngụ: Tỉnh khác ☐ Ngày sinh Ngày thu thập thông tin CHẨN ĐOÁN Ngày chẩn đoán Phân loại Đái tháo đường ĐTĐ1 ☐ ĐTĐ2 ☐ Khác ☐ HbA1c lúc chẩn đoán Insulin ☐ ĐIỀU TRỊ Thuốc khác ☐ BIẾN CHỨNG 1) BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH 1.1) Nhiễm toan ceton acid  Số lần TCA  Thời điểm TCA Lúc chẩn đoán ☐ Trong thời gian điều trị ☐ Cả hai ☐  Yếu tố thúc đẩy Nhiễm trùng ☐ Bỏ trị ☐ Phẫu thuật ☐ Không rõ nguyên nhân ☐ Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.2) Tăng áp lực thẩm thấu máu  Số lần tăng áp lực thẩm thấu máu  Thời điểm tăng áp lực thẩm thấu máu Lúc chẩn đoán ☐ Trong thời gian điều trị ☐ Cả hai ☐  Yếu tố thúc đẩy Nhiễm trùng ☐ Bỏ trị ☐ Không rõ nguyên nhân ☐ Phẫu thuật ☐ Khác 1.3) Hạ đường huyết  Hạ đường huyết Có ☐ Khơng☐  Hạ đường huyết có triệu chứng Có ☐ Khơng☐  Hạ đường huyết nặng Có ☐ Khơng☐  Ngun nhân Tăng hoạt động ☐ Quên ăn ☐ Ăn bệnh ☐ Không rõ nguyên nhân ☐ Khác 2) BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH 2.1) Biến chứng mắt  Soi đáy mắt Có ☐ Khơng☐ Mơ tả kết  Chụp hình màu đáy mắt Có ☐ Khơng☐ Mơ tả kết  Bệnh lý võng mạc BVMKTS Nhẹ☐ Vừa☐ Nặng☐ Rất nặng☐ Có ☐ Khơng☐ 2.2) Biến chứng thận Có ☐ Khơng☐  Protein (Tổng phân tích nước tiểu) Có ☐ Khơng☐ BVMTS  Albumin/creatinin niệu (mg/g) Đạm niệu 24 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Creatinin (µmol/l) 2.3) Biến chứng thần kinh Triệu chứng Có ☐ Khơng☐ Mơ tả MNSI Cận lâm sàng 2.4) Biến chứng tim mạch Triệu chứng Có ☐ Khơng☐ Huyết áp nghỉ Bất thường bắt mạch tứ chi Có ☐ Bất thường ECG Có ☐ Khơng☐ Khơng☐ Bất thường siêu âm tim Có ☐ Khơng☐ Bất thường chụp mạch máu Có ☐ Khơng☐ Kết siêu âm Doppler/ chụp mạch máu/ CT/ MRI não (nếu có) 2.5) Rối loạn lipid máu  Tiền rối loạn lipid Có☐ Khơng☐ Khơng rõ☐  Xét nghiệm lipid máu Cholesterol toàn phần (mmol/l) triglyceride (mmol/l) LDL (mmol/l) HDL (mmol/l) 2.6) Biến chứng tâm lý, thần kinh khác Trầm cảm ☐ Rối loạn ăn uống (điểm DEPS – R) ☐ 2.7) Loạn dưỡng mỡ Có ☐ Khác ☐ Không☐ 2.12) Thể trạng  Cân nặng (kg)  Chiều cao (cm) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w