1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh kết quả sau đặt stent ống động mạch có và không phủ thuốc trên bệnh nhân tim bẩm sinh tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch tại bệnh viện nhi đồng 2

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ HOÀNG QUỐC TƢỞNG SO SÁNH KẾT QUẢ SAU ĐẶT STENT ỐNG ĐỘNG MẠCH CĨ VÀ KHƠNG PHỦ THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TIM BẨM SINH TUẦN HOÀN PHỔI PHỤ THUỘC ỐNG ĐỘNG MẠCH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ HOÀNG QUỐC TƢỞNG SO SÁNH KẾT QUẢ SAU ĐẶT STENT ỐNG ĐỘNG MẠCH CĨ VÀ KHƠNG PHỦ THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TIM BẨM SINH TUẦN HOÀN PHỔI PHỤ THUỘC ỐNG ĐỘNG MẠCH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ***** CHUYÊN NGHÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: CK62.72.16.15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ MINH PHÚC TP HỒ CHÍ MINH 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Quốc Tƣởng, học viên chuyên khoa khoá 2018 – 2020 Trƣờng ĐH Y Dƣợc TPHCM, chuyên ngành Nhi khoa – Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Minh Phúc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu - Khoa Nội tim mạch BV Nhi Đồng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết HOÀNG QUỐC TƢỞNG MỤC LỤC Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý từ tuần hoàn bào thai đến sau sinh 1.2 TBS tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch 1.3 Điều trị 20 1.4 Kết diễn tiến sau đặt stent ống động mạch bệnh 29 lý TBS THPPTÔĐM CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.3 Sơ đồ thực nghiên cứu 37 2.4 Mô tả phƣơng pháp điều trị đặt stent ống động mạch 38 2.5 Biến số nghiên cứu 40 2.6 Thu thập số liệu 46 2.7 Xử lý phân tích số liệu 47 2.8 Vấn đề y đức 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 48 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, kết trƣớc sau thông tim can thiệp bệnh nhân TBS THPPTÔĐM đặt stent ống động mạch 48 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, khí máu động mạch siêu âm tim 48 3.1.2 Đặc điểm giải phẫu kỹ thuật can thiệp 50 3.1.3 Đặc điểm kết qủa sau can thiệp 51 3.1.4 Đặc điểm oxy hoá máu trƣớc sau can thiệp 52 3.2 So sánh tỉ lệ số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị 53 xác định yếu tố nguy tái hẹp sau ≥ tháng hai nhóm bệnh nhân đƣợc đặt stent có không phủ thuốc 3.2.1 Sự phát triển cân nặng tình trạng oxy hố sau đặt stent ≥ 53 tháng 3.2.2 Đặc điểm mạch máu phổi siêu âm tim sau đặt stent ≥ tháng 56 3.2.3 Đặc điểm tái can thiệp, tử vong, tắc stent tái hẹp sau đặt stent ≥ tháng 59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, kết trƣớc sau thông tim can thiệp bệnh nhân TBS THPPTÔĐM đặt stent 61 61 ống động mạch 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, khí máu động mạch siêu âm tim 61 4.1.2 Đặc điểm giải phẫu kỹ thuật can thiệp 71 4.1.3 Đặc điểm kết qủa sau can thiệp 75 4.1.4 Đặc điểm oxy hoá máu trƣớc sau can thiệp 77 4.2 So sánh tỉ lệ số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị xác định yếu tố nguy tái hẹp sau ≥ tháng hai nhóm bệnh nhân đƣợc đặt stent có khơng phủ thuốc 78 4.2.1 Sự phát triển cân nặng tình trạng oxy hố sau đặt stent ≥ 78 tháng 4.2.2 Đặc điểm mạch máu phổi siêu âm tim sau đặt stent ≥ tháng 80 4.2.3 Đặc điểm tái can thiệp, tử vong, tắc stent tái hẹp sau đặt stent ≥ tháng 81 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Từ gốc ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi HKVĐMP Hẹp khít van động mạch phổi HVĐĐM Hốn vị đại động mạch KLVĐMPKTLT Không lỗ van động mạch phổi kèm thông liên thất KLVĐMPVLTNV Không lỗ van động mạch phổi vách liên thất nguyên vẹn KLVBL Không lỗ van ÔĐM Ống động mạch TBS Tim bẩm sinh TCF Tứ chứng Fallot TM Tĩnh mạch TMP Tĩnh mạch phổi TBS THPPTƠĐM Tim bẩm sinh có tuần hồn phổi phụ thuộc ống động mạch TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Từ gốc ASO Arterial Switch Operation BMS Bare-metal stents CDKs Cyclin – dependent kinase CT Computed tomography DES Drug Eluting Stent FDA Food and drug Administration LA Left atrium LV Left ventricle mB-T shunt Modifed Blalock Taussig- Shunt mTOR Mammalian target of rapamycin MRI Magnetic resonance imaging PA Pulmomary artery PGE1 Prostaglandin E1 RA Right atrium RV Right ventricle RFV Radiofrequency perforation VSMC Vascular smooth muscle cells BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Arterial Switch Operation Phẫu thuật chuyển gốc đại động mạch Bare-metal stents Stent kim loại trần Computed tomography Chụp cắt lớp vi tính Drug Eluting Stent Stent có phủ thuốc Food and drug Administration Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ Left atrium Nhĩ trái Left ventricle Thất trái Modifed Blalock-Taussig shunt Luồng thông Blalock-Taussig cải tiến Magnetic resonance imaging Chụp cộng hƣởng từ Pulmonary artery Động mạch phổi Right atrium Nhĩ phải Right ventricle Thất phải Radiofrequency perforation Đục sóng cao tần Vascular smooth muscle cells Tế bào trơn mạch máu DANH MỤC BẢNG – LƢU ĐỒ - BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Trang Phân loại Không lỗ van động mạch phổi kèm thông liên 12 thất theo Castanada Bảng 1.2 Phân nhóm bệnh lý Không lỗ van 19 Bảng 2.1 Bảng biến số thu thập 40 Bảng 2.2 Các số hiệu chỉnh dùng tính Z-score 45 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng, khí máu động mạch mẫu nghiên 49 cứu trƣớc đặt stent Bảng 3.3 Đặc điểm siêu âm tim mẫu nghiên cứu trƣớc đặt 50 stent Bảng 3.4 Đặc điểm giải phẫu kỹ thuật can thiệp 50 Bảng 3.5 Kết sau thông tim can thiệp 51 Bảng 3.6 So sánh tình trạng oxy hóa máu trƣớc sau đặt 52 Bảng 3.7 stent 52 So sánh cải thiện oxy hóa máu sau đặt stent Bảng 3.8 nhóm stent có khơng phủ thuốc 53 Bảng 3.9 So sánh Z score cân nặng trƣớc sau đặt stent ≥ tháng 54 Bảng 3.10 So sánh SpO2 sau đặt stent với sau đặt stent ≥ tháng So sánh cải thiện cân nặng chênh lệch SpO2 thời Bảng 3.11 điểm (sau đặt stent ≥ tháng & sau đặt stent) hai nhóm stent có khơng phủ thuốc Bảng 3.12 55 56 Đặc điểm mạch máu phổi siêu âm tim lần tái khám gần sau đặt stent ≥ tháng 57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 nhóm stent khơng có phủ thuốc sớm nhóm stent có phủ thuốc, hầu hết thời điểm 3-6 tháng Trong nhóm đặt stent có phủ thuốc có khuynh hƣớng tái hẹp muộn ≥ tháng Hình 4.6: Hình ảnh so sánh tỉ số đƣờng kính lịng ống với đƣờng kính stent theo thời gian stent thƣờng stent có phủ thuốc [23] Đó ý nghĩa mặt thống kê, thực tế lâm sàng thực can thiệp lại bao gồm nong stent đơn đặt stent không phủ thuốc xét riêng chi phí đắt nhiều so với việc đặt stent có phủ thuốc từ đầu giá stent có phủ thuốc mắc gấp 1/3 giá stent khơng phủ thuốc Đó chƣa bàn đến nguy gây mê hay biến chứng thực can thiệp lại Vì bệnh TBS THPPTÔĐM mà thời gian sửa chữa triệt để muộn > tháng việc chọn lựa đặt stent có phủ thuốc nhƣ biện pháp điều trị ban đầu tạm thời có ý nghĩa mặt lâm sàng nhóm TBS THPPTƠĐM có thời gian sửa chữa triệt để sớm ≤ tháng việc lựa chọn stent có hay khơng phủ thuốc Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 Hình 4.7: Kết so sánh hai nhóm stent tỉ lệ đƣờng kính lịng ống/đƣờng kính stent thật [23] Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu so sánh 102 trƣờng hợp TBS THPPTÔĐM đƣợc điều trị tạm thời phƣơng pháp đặt stent ƠĐM có 34 trƣờng hợp đặt stent phủ thuốc 68 trƣờng hợp đặt stent không phủ thuốc thời gian chờ đợi phẫu thuật sữa chữa cấu trúc sau Bệnh viện Nhi Đồng từ 01 - 2017 đến 04 – 2020, theo dõi tháng, rút kết luận sau: Có khác biệt giới tính bệnh kèm hai nhóm Biểu lâm sàng, khí máu động mạch, kích thƣớc vịng van, thân hai nhánh ĐMP siêu âm tim không khác hai nhóm đặt stent ƠĐM có khơng phủ thuốc Đặc điểm giải phẫu kỹ thuật thông tim, tỉ lệ thành công, biến chứng, tỉ lệ đặt lại stent sớm, mức độ cải thiện SpO2, PaO2, pH máu hai nhóm đặt stent có khơng có phủ thuốc sau đặt stent nhƣ Cân nặng sau đặt stent ≥ tháng không cải thiện đáng kể mức độ cải thiện cân nặng hai nhóm đặt stent có khơng phủ thuốc không khác Mức độ giảm SpO2 nhóm stent phủ thuốc nhóm stent khơng phủ thuốc thời điểm sau đặt stent ≥ tháng Nhóm stent phủ thuốc có trị số SpO2 > 75% nhiều nhóm stent khơng có phủ thuốc thời điểm sau sau đặt stent ≥ tháng Kích thƣớc vịng van thân ĐMP khơng cải thiện nhƣng kích thƣớc nhánh ĐMP cải thiện sau đặt stent ≥ tháng Khơng có khác biệt phát triển kích thƣớc mạch máu phổi sau đặt stent ≥ tháng hai nhóm đặt stent có khơng phủ thuốc Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Nhóm đặt stent khơng phủ thuốc có xu hƣớng tái hẹp sớm cần nong stent lại thời điểm - tháng nhiều nhóm đƣợc đặt stent có phủ thuốc nhƣng tỉ lệ tắc stent tử vong nhóm sau đặt stent ≥ tháng nhƣ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin có số kiến nghị sau: Đối với tật tim bẩm sinh tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch mà thời gian chờ đợi phẫu thuật sửa chữa hồn tồn ≥ tháng sau sanh chọn stent phủ thuốc tái hẹp xảy muộn so với stent không phủ thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Phƣơng Châu (2016), “Khảo sát đặc điểm tật đứt đoạn cung động mạch chủ trước sau phãu thuật Bệnh viện Nhi Đồng and Tp.HCM từ 05-2010 đến 03-2016”, Luận văn Bác sĩ Nội Trú, Đại học Y Dƣợc TPHCM Phạm Thị Minh Hồng (2020), Suy dinh dưỡng Nhi khoa Đại học, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, ĐH Y Dƣợc TPHCM, Tập 1, 294 -306 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Vũ Minh Phúc (2010), “Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Tạp chí Y học, ĐH Y Dƣợc TPHCM, 14:1 Phạm Minh Hùng (2019), Tim bẩm sinh Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất Y học, Viện Tim mạch Việt Nam- Bệnh viện Bạch Mai, 701 -728 Vũ Minh Phúc (2020), Tứ chứng Fallot Nhi khoa Đại học, Nhà xuất ĐH quốc gia TPHCM, ĐH Y Dƣợc TPHCM, Tập 2, 61- 77 Vũ Minh Phúc, 2020 Dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh, Bài giảng sau đại học Bộ môn Nhi Đại học Y Dƣợc TPHCM Nguyễn Hoàng Tâm (2010), “Đặc điểm tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng I”, Luận văn Bác sĩ Nội Trú, ĐH Y Dƣợc TPHCM Lê Kim Tuyến (2018), Bệnh học tim thai giản yếu Nhà xuất Y Học, Viện Tim TPHCM, Tập 1: 1-8 Vũ Thị Thuỳ Trang (2018) “Bệnh tim bẩm sinh thai nhi: đặc điểm diễn tiến sau sinh bệnh viện nhi đồng 2” Tạp chí y học, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Tập 22 (3) 152 -160 10 Nguyễn Minh Trí Việt, Trƣơng Bá Lƣu (2012), Kết bước đầu đặt stent ống động mạch bệnh tim bẩm sinh có tuần hồn phổi phụ thuộc ống động mạch, Hội PTTM & LN Việt Nam 11 Nguyễn Minh Trí Việt (2018), “ Đánh giá kết ngắn hạn trung hạn đặt stent ống động mạch bệnh nhân có tim bẩm sinh có tuần hồn phổi phụ thuộc ống động mạch BVNĐ2” Tạp chí Y học, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Tập 22 (4), 290 -296 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Phạm Nguyễn Vinh (2020), Siêu âm tim thực hành: Bệnh tim bẩm sinh mắc phải Nhà xuất Y Học Tài liệu tiếng Anh 13 Alwi M, Choo KK, Latiff HA, et al (2004) Initial Results and Medium-Term Follow-Up of Stent Implantation of Patent Ductus Arteriosus in Duct-Dependent Pulmonary Circulation J Am Coll Cardiol; 44:438-445 14 Alwi M (2008), “Stenting the ductus arteriosus: Case selection, technique and possible complications” Ann Pediatr Card; 01:38-45 15 Alwi M (2009), “Initial results and medium term follow up of stent implantation of patent ductus arteriosus in duct – dependent pulmonary circulation Journal of the American college of cardiology; 44 (2), 735 – 1097 16 Alwi M (2012), "Stenting the patent ductus arteriosus in duct-dependent pulmonary circulation: techniques, complications and follow-up issues", Future Cardiol, 8(2), 237-50 17 Aiello DV, Habshan AF, Anderson AP, et al (2010), Tetralogy of Fallot in Paediatric of cardiology, Elsevier, 3th Edi, 753 - 773 18 Aiello DV, Habshan AF, Anderson AP, et al (2010), Tetralogy of Fallot with pulmonary atresia in Paediatric of cardiology, Elsevier; 3th Ed, 4215 -4316 19 Alson D Inaba Jill M Bare (2007), Congenital Disease in Pediatric Emergency Medicine Saunders; 1st Edi, 283-286 20 Allison Levey, Julie S.G (2010) “The impact of prenatal diagnosis of complex congenital heart disease on neonatal outcomes” Pediatr cardiol; 31 (5): 587-597 21 Amoozgar H, Cheriki S, Borzoee M, et al (2012), “Short-term results of ductus arteriosus stent implantation compared with surgically created shunts”, Pediatr Cardiol 2012;33:1288-1294 22 Andrew C et al (2017).“Management of undernutrition and failure to thrive in children with congenital heart disease in low- and middle-income countries” Cardiol Young; 27 (6): 22 -30 23 Aggarwal V, et al, (2019),“Drug-Eluting Stents Compared With Bare Metal Stents for Stenting the Ductus Arteriosus in Infants With Ductal-Dependent Pulmonary Blood Flow” Am J Cardiol; 124: 952-959 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Adnan Kasstrati (2007), “Analysis of 14 Trials Comparing Sirolimus- Eluting Stents with Bare-Metal Stents” N Engl Jmed; 356:1030 -1039 25 Adachi I, Yagihara T, Kagisaki K (2007), “Preoperative small pulmonary artery did not affect the midterm results of Fontan operation”, Eur J Cardiothorac Surg, Jul;32(1):156- 62 26 Buys D.G (2013), “Stenting the arterial duct: Practical aspects and review of outcomes”, SAHeart; 10 (5): 514-519 27 Bjoern Peters, Peter Ewert (2009), “The role of stents in the treatment of congenital heart disease: Current status and future perspectives”, Ann Pediatr Cardiol; (1): -23 28 Boehm M, Nabel EG (2001), “Cell cycle and cell migration: new pieces to the puzzle”, Circulation; 103: 2879–2881 29 Bonaa K.H (2016) “Drug-Eluting or Bare-Metal Stents for Coronary Artery Disease” NEJM: 375: 1242 -1252 30 Coe J, Olley P (1991), “A novel method to maintain ductus arteriosus patency” J Am Coll Cardiol; 18:3: 837–41 31 Castanada R (1994), Cardiac surgery of the neonate and Infant.WB Saunders Co ;2nd Ed, 215 -234 32 Costello J.H, Laussen P.C (2014), Cyanotic CHD Lesions with Decreased Pulmonary Blood Flow In: Wheeler D.S, Wong H.R, Shanley T.P Pediatric Critical Care Medicine: Volume 2: Respiratory, Cardiovascular and Central Nervous Systems, Springer, 2nd Edi, 366 -373 33 Costello J.M, P.C Laussen (2007), Congenital heart disease: Cyanotic lesions with decreased pulmonary blood flow In: Derek S Wheeler, Hector R Wong, Thomas P Shanley Pediatric Critical Care Medicine: Basic Science And Clinical Evidence, Springer, 1st Edi, 697-690 34 Carlos M V, Gorky Mori P, et al (2015) “Immediate and medium- term outcomes of ductal stenting in neonates and infants”, Rev Bras Cardiol Invasia; 23 (2) 211215 35 Chubb H, Daubeney P.E (2012), Pulmonary Atresia with intact ventricular septum In Moller J.H., Hoffman J.I Pediatric Cardiovascular medicine, Wiley – Blackwell, 2nd Edi, 572-584 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Costa MA, Sabate M, Kay IP, de Feyter PJ, Kozuma K, Serrano P, de Valk V, Albertal M, Ligthart JM, Disco C, Foley DP, Serruys PW (2000), “Threedimensional intravascular ultrasonic volumetric quantification of stent recoil and neointimal formation of two new generation tubular stents”, Am J Cardiol ;85:135–139 37 Dietmaz S et als (2010), “Stent implantation of the arterial duct in newborns with a truly duct – dependent pulmonary circulation”, Journal of Interventional Cardiology; 24: 581-588 38 Eduardo M Da Cruz (2014), Pulmonary stenosis and atresia with ventricular septum defect in Pediatric congenital cardiology Cardiac surgery and Intensive care, Springer, 1st Edi,1527 -1541 39 Erdem A, Karaci AR, Saritas T, et al (2011), “Evaluation of the efficacy of ductus arteriosus stenting in neonates and infants with severe cyanosis until the later stage palliative surgery or total repair time”, Turkish J Thorac Cardiovasc Surg;19(2):192-196 40 Feltes Timothy F, Bacha Emile, Beekman Robert H, et al (2011), "Indications for Cardiac Catheterization and Intervention in Pediatric Cardiac Disease", Circulation, 123(22), 2607-52 41 Friedberg M.K (2009) “Prenatal detection of congenital heart disease”, J Pediatr; 155 (1): 26-31 42 Gibbs JL, Uzun O, Blackburn ME, et al (1999), “Fate of the stented arterial duct”, Circulation; 99: 2621-2625 43 Gibbs JL, Rothman MT, Rees MR (1992), “Stenting of the arterial duct: a new approach to palliation for pulmonary atresia” Br Heart J; 67 (3): 240 – 245 44 Gaurav G, Dinesh K M (2018), “Stenting of patent ductus arteriosus in low birth weight newborns less than 2kg – procedural safety, feasibility and results in a retrospective study”, Indian Heart Jounal 70; 709-712 45 Gewillig M, Boshoff DE, Dens J, et al (2004), “Stenting the Neonatal Arterial Duct in Duct-Dependent Pulmonary Circulation: New Techniques, Better Results”, J Am Coll Cardiol;43:107-112 46 Glatz A, Petit J, Goldstein B.H (2018), “Comparison Between Patent Ductus Arteriosus Stent and Modified Blalock Taussig Shunt as Palliation for Infants with Ductal-Dependent Pulmonary Blood Flow Insights From the Congenital Catheterization Research Collaborative”, Circulation; 137:589–601 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Hoffman JL, Kaplan S (2002), “The incidence of congenital heart disease”, J Am Coll Cardiol 39(12):1890-1900 48 Huang F.K., Lin C.C., Huang T.C., Weng K.P., Liu P.Y., Chen Y.Y., Wang H.P., Ger L.P., Hsieh (2013), “Reappraisal of the prostaglandin E1 dose for early newborns with patent ductus arteriosus-dependent pulmonary circulation”, Pediatr Neonatol 54(2):102-6 49 Holland B.J (2015), “Prenatal diagnosis of critical congenital heart disease reduces risk of death from cardiovascular compromise prior to planned neonatal cardiac surgery: a meta‐ analysis”, Ultrasound Obstet Gynecol ; 45: 631–638 50 Hussain A (2008), “Midterm outcome of stent Dilatation of Patent ductus Arteriosus in ductal – dependent Pulmonary Circulation”, Congenital Heart Disease; 3: 241 -249 51 In Sook Park (2019), Abnormalities of the right ventricular outflow tract and pulmonary arteries in An Illustrated Guide to Congenital Heart Disease From Diagnosis to Treatment - From Fetus to Adult, Springer, 1st Edi, 99 - 123 52 Itatani K, Miyaji K, Nakahata y (2011), “The lower limit of pulmonary artery index for the extracardiac Fontan circulation”, J Thorac Cardiovasc Surg ;142:127.35 53 Jensen LO and Christiansen EH (2019), “Are drug-eluting stents safer than baremetal stents?”, Lancet [e-pub] (https://doi.org/10.1016/S0140-6736(19)31000-1) 54 Kipps A.K., Graham D.A, Le-wis E, Marx G.R, Banka P, Rhodes J (2012), “Natural history of exercise function in patients with Ebstein anomaly: A serial study”, Am Heart J Mar 163(3):486-91 55 Kyong – Jin Lee, Lee Benson (2015), “Pharmacokinetics of Sirolimus-Eluting Stents Implanted in the Neonatal Arterial Duct” Circ Cardiovasc Interv; 8; 22-23 56 Lopez L, Colan S., Stylianou M., et al (2017), "Relationship of Echocardiographic Z Scores Adjusted for Body Surface Area to Age, Sex, Race, and Ethnicity: The Pediatric Heart Network Normal Echocardiogram Database", Circ Cardiovasc Imaging, 10(11) 57 Lee KJ, Hinek A, Chaturvedi RR, Almeida CL, Honjo O, Koren G, Benson LN (2009), “Rapamycin-eluting stents in the arterial duct: experimental observations in the pig model”, Circulation; 119:2078–2085 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Michael L Epstein (2013), Tricuspid Atresia, Stenosis, Regurgitation, and Uhl’Anomaly “In: De Hugh D Allen, David J Driscoll, Robert E Shaddy, Timothy F Feltes Moss & Adams’ Heart Disease in Infants, Children, and Adolescents: Including the Fetus and Youg Adult, Lippincott Wiliams and Wilkins, a Wolkers KLUWER; 8th Edi, 877 -888 59 Matter M, Almarsafawey H, Hafez M, et al (2013), “Patent Ductus Arteriosus Stenting in Complex Congenital Heart Disease: Early and Midterm Results for a Single Center Experience at Children Hospital, Mansoura, Egypt”, Pediatric Cardiol 34: 1100 – 1106 60 Michael D Quartermain (2015),“Variation in Prenatal Diagnosis of congenital heart disease in infant”, Pediatric, 136 (2): 378 -385 61 Michel-Behnke I, Akintuerk H, Thul J, et al (2004), “Stent Implantation in the Ductus Arteriosus for Pulmonary Blood Supply in Congenital Heart Disease”, Catheter Cardiovasc Interv ;61:242-252 62 Medoff Cooper (2013), “Nutrition and growth in congenital heart disease: a challenge in children” Current Opinion in Cardiology; 28 (2): 122- 129 63 Matthew J Egan (2011), “Histopathologic Evaluation of Patent Ductus Arteriosus Stents After Hybrid Stage I Palliation” Pediatr Cardiol; 32 (4), 413 -417 64 Morice MC, Serruys PW, Sousa JE, Fajadet J, Ban Hayashi E, Perin M, Colombo A, Schuler G, Barragan P, Guagliumi G, Molnàr F, Falotico R; RAVEL Study Group (2002), “Randomized Study with the Sirolimus-Coated Bx Velocity Balloon-Expandable Stent in the Treatment of Patients with de Novo Native Coronary Artery Lesions A randomized comparison of a sirolimus-eluting stent with a standard stent for coronary revasculariza- tion”, N Engl J Med;346:1773– 1780 65 Michael A, Lynn M, David F (2011), Neonatal cardiology, The McGraw Hill, 2nd Edi (2); 1- 289 66 Nasser B.A (2019), “Impact of stent of Ductus Arteriosus and Modified Blalock Taussig Shunt on pulmonary arteries growth and second stage surgery in infants with ductus dependent pulmonary circulation”, Journal of the Saudi Heart Association 09 – 11 67 Newby AC, Zaltsman AB (2000), “Molecular mechanisms in intimal hyperplasia”, J Pathol;190:300–309 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Odemis E, Haydin S, Guzeltas A, et al (2012), “Stent implantation in the arterial duct of the newborn with duct-dependent pulmonary circulation: single centre experience from Turkey”, Eur J Cardiothorac Surg; 42:57-60 69 Piccolo R et al (2019), “Drug-eluting or bare-metal stents for percutaneous coronary intervention: A systematic review and individual patient data metaanalysis of randomised clinical trials”, The Lancet, 393 (10190): 2503 -2510 70 Pinto NM (2012), “Barriers to prenatal detection of congenital heart disease: a population-based study”, Ultrasound Obstet Gynecol; 40 (4): 418-425 71 Rao P.S (2009), “Diagnosis and management of cyanotic congenital heart disease: part I”, Indian J Pediatr; 76(1):57-70 72 Ratanachu -Ek et al (2011), “Nutritional status of pediatric patients with congenital heart disease: pre- and post cardiac surgery”, J Med Assoc Thai; 3: 133- 137 73 Reller MD, Strickland MJ, Riehle-Colarusso T, Mahle WT, Correa A (2008), “Prevalence of congenital heart defects in Atlanta, 1998-2005”, J Pediatr; 153:807-13 74 Renjie Hu (2015), “Transventricular valvotomy for pulmonary atresia with intact ventricular septum in neonates: a single -centre experience in midterm follow up”, European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 47(1): 168–172 75 Rowinsky EK, Donehower RC (1995), “Paclitaxel (Taxol)”, N Engl J Med; 332:1004 –1014 76 Rudolph MA, et al (2009), The fetal circulation in congenital disease of the heart clinical – physiological considerations, Willey – Blackwell, 3th Ed, - 24 77 Rudolph MA, et al (2009), The ductus arteriosus and persistent patency of the ductus arteriosus in congenital disease of the heart clinical – physiological considerations Willey – Blackwell, 3th Ed, 115 - 147 78 Ra -id Abdulla (2011), Tetralogy of Fallot and Pulmonary atresia with ventricular septum defect in Heart disease in children – A Pediatrician’s guide Springer, 1stEdi; 176 $ 203-213 79 Schneider M, Zartner P, Sidiropoulos A, et al (1998), “Stent implantation of the arterial duct in newborns with duct-dependent circulation”, Eur Heart J; 19: 1401-1409 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Santoro G, Gaio G, Palladino MT (2008), “Stenting of the arterial duct in newborns with duct- dependent pulmonary circulation” , Heart; 94(7):925-9 81 Santoro G, Gaio G, Palladino MT, Arterial duct stenting (2010), “Do we still need surgical shunt in congenital heart malformations with duct-dependent pulmonary circulation?”, J Cardiovasc Med (Hagerstown); 11(11):852-7 82 Santoro G (2011), “Arterial duct stenting in low‐ weight newborns with duct‐ dependent pulmonary circulation”, Pediatric and congenital heart disease, 78 (5); 677-685 83 Santoro G, Gaio G, Giugno L (2015), “Ten-years, single-center experience with arterial duct stenting in duct-dependent pulmonary circulation: early results, learning-curve changes, and mid-term outcome”, Catheter Cardiovasc Interv; 86(2):249-57 84 Sin Weon Yun (2011), “Congenital heart disease in the newborn requiring early intervention”, Korean J Pediatr; 54(5): 183–191 85 Sathish MC, Rohit SL, et al (2018), “Pulmonary atresia with an intact ventricular septum: Preoperative physiology, Imaging, and management”, Semin Cardiothorac Vasc Anesth; 22 (3): 245 -255 86 Schranz D, Michel-Behnke I, Heyer R, et al (2010), “Stent Implantation of the Arterial Ductin Newborns with a Truly Duct-Dependent Pulmonary Circulation: A Single Center Experience with Emphasis on Aspects of the Interventional Technique”, J Interven Cardiol; 23:581-588 87 Squarcia U., Macchi C (2011), “Transposition of the great arteries”, Curr Opin Pediatr.; 23(5):518-22 88 Sklansky M.S (2009), “Prenatal Screening for major congenital heart disease”, J Ultrasiund Med; 28: 889-889 89 Suzuki T, Kopia G, Hayashi S, Bailey LR, Llanos G, Wilensky R, Klugherz BD, Papandreou G, Narayan P, Leon MB, Yeung AC, Tio F, Tsao PS, Falotico R, Carter AJ (2001), “Stent-based delivery of sirolimus re- duces neointimal formation in a porcine coronary model”, Circulation;104:1188–1193 90 Schmelzle T, Hall MN (2000), “TOR, a central controller of cell growth”, Cell;103:253–262 91 Vijayalakshmi I.B, Syamasundar Rao P (2013), “A Comprehensive Approach to Congenital Heart Diseases”, JP Medical Ltd, 5:89-93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Vaidyanathan et al, (2008), “Malnutrition in Children with Congenital Heart Disease (CHD): Determinants and Short-term Impact of Corrective Intervention” Indian Pediatrics 45 : 535 -545 93 Yun WS (2011),” Congenital heart disease in the newborn requiring early intervention & quot”, Korean J Pediapp; 54(5),183-191 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w