1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tuân thủ điều trị của bệnh nhân viêm gan b mạn tính được quản lý tại phòng khám ngoại trú bệnh viện bắc thăng long

64 1,3K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Mã sinh viên: 1201463 KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH ĐƢỢC QUẢN TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI- 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Mã sinh viên: 1201463 KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH ĐƢỢC QUẢN TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hƣơng DSCK1 Trần Thị Kim Oanh Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc lâm sàng ĐH Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Bắc Thăng Long HÀ NỘI- 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hƣơng – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, người thầy trực tiếp định hướng, hướng dẫn, tận tình bảo em trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DSCKI Trần Thị Kim Oanh – cán khoa Dượcbệnh viện Bắc Thăng Long hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cho em trình thực đề tài bệnh viện Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới BSCK II Nguyễn Thị Thanh Xuân anh/chị khoa truyền nhiễm bệnh viện Bắc Thăng Long hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp xúc với bệnh nhân, vấn lấy thông tin hồ sơ dễ dàng Em cảm thấy may mắn gặp nhận giúp đỡ chị Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới chị DS Nguyễn Thị Thu Thủy thầy cô giáo môn Dược lâm sàng người bên giúp đỡ, động viên chia sẻ với em từ ngày đầu nhận đề tài, hướng dẫn chúng em tận tình thời gian làm khóa luận môn Em xin cảm ơn thầy cô Ban Giám Hiệu trường đại học Dược Hà Nội bác ban lãnh đạo bệnh viện, khoa Truyền nhiễm phòng Kế Hoạch Tổng hợp – bệnh viện Bắc Thăng Long tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Lời cuối, em muốn cảm ơn tới gia đình bạn bên cạnh giúp đỡ em, động viên trở thành chỗ dựa tinh thần để em hoàn thành khóa luận tốt Hà Nội ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ .2 1.1.1 Định nghĩa tuân thủ điều trị 1.1.2 Tình hình tuân thủ điều trị giới theo báo cáo WHO 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 1.1.4 Phân loại phương pháp đo lường tuân thủ điều trị .5 1.1.5 Một số câu hỏi thang đo lường tuân thủ điều trị .9 1.2 TỔNG QUAN VÀI NÉT VỀ BỆNH VIÊM GAN B VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B TRÊN THẾ GIỚI 12 1.2.1 Một vài nét bệnh viêm gan B .12 1.2.2 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị HBV 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Mẫu nghiên cứu .16 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu .17 2.2.4 Phương pháp đánh giá .20 2.2.5 Phương pháp xử số liệu .21 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .22 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .22 2.3.2 Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân dựa vào câu hỏi CEATVBH 22 2.3.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng số biến tới tuân thủ điều trị bệnh nhân 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 Mô tả số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân 24 3.1.2 Đặc điểm liên quan tới sử dụng thuốc kháng virus nhóm bệnh nhân 25 3.2 Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân dựa vào câu hỏi CEAT – VBH 26 3.2.1 Phân bố đáp án bệnh nhân lựa chọn câu hỏi CEAT – VBH .26 3.2.2 Kết đánh giá mức độ tuân thủ nhóm bệnh nhân nghiên cứu .28 3.2.3 Kết điểm nhóm câu hỏi tách từ câu hỏi CEAT – VBH 28 3.2.4 So sánh điểm nhóm câu hỏi hai nhóm BN phân loại 29 3.2.5 Nhận xét thời gian dùng thuốc thực tế cách bệnh nhân sử dụng để nhớ việc dùng thuốc 30 3.3 Phân tích số yếu tố có khả ảnh hƣởng tới tuân thủ điều trị 31 3.3.1 Phân tích hồi quy logistic đơn biến 31 3.3.2 Phân tích hồi quy logistic đa biến 33 CHƢƠNG BÀN LUẬN .34 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 34 4.2 Bộ câu hỏi CEAT – VBH nghiên cứu 36 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân 39 4.4 Hạn chế nghiên cứu 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 KẾT LUẬN .41 ĐỀ XUẤT .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN PHỤ LỤC II DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA PHỎNG VẤN 10 PHỤ LỤC III BỘ CÂU HỎI MMAS-8 12 PHỤ LỤC IV BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ TRONG NGHIÊN CỨU CỦA SOGNI .13 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AASLD American Association for the Study of Liver Diseases - Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ ADV Adefovir APASL The Asian Pacific Association for the Study of the Liver -Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Châu Á Thái Bình Dương EASL Euro Association for the Study of Liver diseases - Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Châu Âu ETV Entecavir HBeAg Hepatitis B e antigen - kháng nguyên e virus viêm gan B HBsAg Hepatitis B surface antigen - kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B CEAT-VIH Cuestionario para la Evaluación de la Adhesión al Tratamiento VIH - Bảng câu hỏi cho Đánh giá tuân thủ điều trị kháng virus người bị nhiễm HIV AIDS CEAT-VBH Cuestionario para la Evaluación de la Adhesión al Tratamiento VBH - Bảng câu hỏi cho Đánh giá tuân thủ điều trị kháng virus người bị nhiễm HIV AIDS HBV HBV Hepatitis B Virus - Virus viêm gan B DNA Deoxy Nucleoic Acid HCC Hepatocellular Carcinoma - Ung thư biểu mô tế bào gan HCV Hepatitis C virus – virus viêm gan C HIV Human Immunodeficiency virus: Virus gây suy giảm miễn dịch người LAM Lamivudin NUC Nucleos(t)ide analogues – Thuốc kháng virus SD Standard Deviation – độ lệch chuẩn TDF Tenofovir disoproxil fumarate BN Bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sáu nhóm câu hỏi tách từ câu hỏi CEAT-VBH .21 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .24 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan tới sử dụng thuốc bệnh nhân 25 Bảng 3.3 Điểm nhóm câu hỏi mẫu bệnh nhân nghiên cứu .29 Bảng 3.4 Điểm số nhóm câu hỏi nhóm BN 29 Bảng 3.5 Phân tích ảnh hưởng số yếu tố lên tuân thủ bệnh nhân 32 Bảng 3.6 Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến tuân thủ điều trị BN .33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Phân bố đáp án lựa chọn câu hỏi 27 Biểu đồ 3.2 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuân thủ 28 Biểu đồ 3.3 Thời gian dùng thuốc bệnh nhân 30 Biểu đồ 3.4 Biện pháp để nhớ dùng thuốc bệnh nhân .31 Hình 2.1 Kết thu thập thông tin từ nhóm bệnh nhân 18 Hình 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan B mạn tính bệnh viêm gan gây tình trạng nhiễm virus viêm gan B dai dẳng nguyên nhân dẫn tới xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) – lấy mạng sống 600.000 người năm [14], [18] Mặc dù có vacxin an toàn hiệu suốt 30 năm qua, nhiễm HBV vấn đề sức khỏe nghiêm trọng toàn cầu [11], [23], [27] Thực tế, Việt Nam nước có tỷ lệ nhiễm bệnh cao với tỷ lệ dân số mang bệnh 12 – 20% [3] Do virus viêm gan B (HBV) loại bỏ hoàn toàn khỏi thể nên việc điều trị liệu pháp kháng virus thời gian dài chiến lược tốt nhất, tuân thủ thuốc bệnh nhân giữ vai trò quan trọng định tới hiệu điều trị [8], [18] Nhưng điều trị lâu dài, đột biến kháng thuốc virus lại vấn đề đáng lo ngại hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ rằng: 30% trường hợp kháng thuốc theo dõi lâm sàng có liên quan đến việc bệnh nhân dùng thuốc không [1] Bệnh viện Bắc Thăng Long bệnh viện tuyến huyện triển khai phòng khám quản điều trị bệnh viêm gan B mạn tính từ năm 2012 Khoa truyền nhiễm tiếp nhận bệnh nhân chẩn đoán điều trị HBV từ bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương điều trị số bệnh nhân phát Tuy nhiên, vấn đề tuân thủ điều trị bệnh nhân với thuốc kháng virus cấp phát mối quan tâm lớn bácđiều trị Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài: “Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân viêm gan B mạn tính đƣợc quản phòng khám ngoại trú bệnh viện Bắc Thăng Long” với mục tiêu: Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân dựa vào câu hỏi CEATVBH Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân Từ đó, hướng tới đề xuất biện pháp làm tăng tuân thủ điều trị thuốc kháng virus người bệnh CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Định nghĩa tuân thủ điều trị Tuân thủ chế độ thuốc theo dõi từ thời Hippocrates, dấu hiệu dùng thuốc ghi lại cho biết bệnh nhân dùng chúng hay không [19] Tuân thủ thuốc phần quan trọng chăm sóc bệnh nhân điều thiếu cho việc đạt mục tiêu lâm sàng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), báo cáo năm 2003 tuân thủ điều trị, tuyên bố “việc tăng hiệu can thiệp tuân thủ có tác động lớn đến sức khoẻ dân số cải thiện cụ thể điều trị y tế” [7], [29] Theo WHO, “tuân thủ” mức độ hành vi người (bao gồm việc uống thuốc, chế độ dinh dưỡng) phù hợp với khuyến cáo từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe [29] Tuân thủ cần phải theo dõi, đánh giá khoảng thời gian dài, kể từ bệnh nhân bắt đầu điều trị Hai từ tiếng anh sử dụng nghiên cứu thực hành lâm sàng với nghĩa “tuân thủ” “adherence” “compliance” “Compliance” biểu thị hành vi dùng thuốc bệnh nhân trùng khớp với lời khuyên bác sĩ [25], ngụ ý thụ động bệnh nhân phối hợp bệnh nhân bác sĩ việc triển khai kế hoạch điều trị [19] Còn “adherence” yêu cầu đồng ý bệnh nhân với khuyến cáo, bệnh nhân trở thành người chủ động, đồng hành với bác sĩ việc chăm sóc sức khỏe họ mối quan hệ bác sĩ – bệnh nhân cần thiết cho hiệu lâm sàng [24] 1.1.2 Tình hình tuân thủ điều trị giới theo báo cáo WHO Khoảng 50% bệnh nhân điều trị bệnh mạn tính nước phát triển đánh giá tuân thủ điều trị Con số nước phát triển thấp nhiều thiếu nguồn lực kinh tế, hạn chế khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhiều bệnh nhân gặp khó khăn để tuân theo khuyến cáo điều trị [24] 0,202 lần khả tuân thủ bệnh nhân người thân gia đình mắc bệnh (OR = 0,202, 95% CI = 0,052 – 0,793) Bệnh nhân tăng thêm tuổi tuân thủ bệnh nhân giảm 5% (OR = 0,950, 95% CI = 0,905 – 0,996) ĐỀ XUẤT Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị bệnh viêm gan B mạn tính cao (75,8%) Nhóm nghiên cứu xin đề xuất vài ý kiến tới bácđiều trị với mong muốn góp phần cải thiện mức độ tuân thủ bệnh nhân - Khuyến khích bệnh nhân chủ động, tự tìm hiểu thông tin thuốc kháng virus sử dụng, thường xuyên cập nhật thông tin thuốc đồng thời áp dụng biện pháp nhắc nhở việc uống thuốc để tránh quên việc dùng thuốc uống thuốc - Khuyên bệnh nhân có kế hoạch xếp thời gian khám lĩnh thuốc theo lịch hẹn, mang theo thuốc xa kiên trì dùng thuốc lâu dài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO (AASLD) Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (2009), "Hướng dẫn điều trị Viêm gan B mạn tính theo Hiệp Hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (AASLD ) 2009 ", trang 25 Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm gan virus B", pp 10 Trang Ngô Thị Quỳnh (2012), Xác định tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (HBsAg) viêm gan C (Anti HCV) huyết người xã vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam năm 2011 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, trang 1-87 Trang Nguyễn Thị Minh (2015), "Khảo sát việc sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV quản khoa Truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai", trang 1-70 Abreu R M., da Silva Ferreira C., et al (2016), "Assessment of Adherence to Prescribed Therapy in Patients with Chronic Hepatitis B", Infect Dis Ther, 5(1), pp 53-64 Berg T., Marcellin P., et al (2010), "Tenofovir is effective alone or with emtricitabine in adefovir-treated patients with chronic-hepatitis B virus infection", Gastroenterology, 139(4), pp 1207-17 Brown M T., Bussell J K (2011), Medication Adherence: WHO Cares?, Mayo Clin Proc 2011 Apr;86(4):304-14 doi:10.4065/mcp.2010.0575., pp Chotiyaputta W., Hongthanakorn C., et al (2012), "Adherence to nucleos(t)ide analogues for chronic hepatitis B in clinical practice and correlation with virological breakthroughs", J Viral Hepat, 19(3), pp 205-12 Chotiyaputta W., Peterson C., et al (2011), "Persistence and adherence to nucleos(t)ide analogue treatment for chronic hepatitis B", J Hepatol, 54(1), pp 128 10 Claxton A J., Cramer J., et al (2001), "A systematic review of the associations between dose regimens and medication compliance", Clin Ther, 23(8), pp 1296-310 11 E.H.C.J Buster, Janssen H.L.A (2006), "Antiviral treatment for chronic hepatitis B virus infection – immune modulation or viral suppression?", pp 176186 12 Giang L., Selinger C P., et al (2012), "Evaluation of adherence to oral antiviral hepatitis B treatment using structured questionnaires", World J Hepatol, 4(2), pp 43-9 13 Hilleret M N., Larrat S., et al (2011), Does adherence to hepatitis B antiviral treatment correlate with virological response and risk of breakthrough?, J Hepatol, pp 1467-1472 14 Joseph DiPiro, Robert L Talbert, et al (2016), "Section 3: Gastrointestinal Disorders, chapter 26: Viral Hepatitis.", Pharmacotherapy 9th edition,, pp 1960 1978 15 Lieveld F I., van Vlerken L G., et al (2013), "Patient adherence to antiviral treatment for chronic hepatitis B and C: a systematic review", Ann Hepatol, 12(3), pp 380-91 16 Liver European Association for the Study of the (2012), "EASL Clinical Practice Guidelines: Management of chronic hepatitis B virus infection", pp 167185 17 Maciejewski M L., Bryson C L., et al (2010), "Increasing copayments and adherence to diabetes, hypertension, and hyperlipidemic medications", Am J Manag Care, 16(1), pp e20-34 18 Michielsen P., Ho E (2011), "Viral hepatitis B and hepatocellular carcinoma", Acta Gastroenterol Belg, 74(1), pp 4-8 19 Osterberg Lars, Blaschke Terrence (2005), "Adherence to Medication", New England Journal of Medicine, 353(5), pp 487-497 20 Remor E (2002), "Assessment of adherence to antiretrovirals therapy in HIV + patients (in Spanish)", pp 21 Remor E (2013), "Systematic review of the psychometric properties of the questionnaire to evaluate the adherence to HIV therapy (CEAT-VIH)", Patient, 6(2), pp 61-73 22 Rubak S., Sandbaek A., et al (2005), "Motivational interviewing: a systematic review and meta-analysis", Br J Gen Pract, 55(513), pp 305-12 23 S.K.Sarin, M.Kumar, et al (2015), "Asian-Pacific clinical practice guidelines on the management of hepatitis B: a 2015 update", pp 822-837 24 Sabaté Eduardo (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization, pp 1-209 25 Sackett David L., Haynes R Brian, et al (1978), "Patient compliance with antihypertensive regimens", Patient Counselling and Health Education, 1(1), pp 18-21 26 Sogni P., Carrieri M P., et al (2012), "The role of adherence in virological suppression in patients receiving anti-HBV analogues", Antivir Ther, 17(2), pp 395-400 27 Steven-Huy Han, Tram T Tran (2015), "Management of Chronic Hepatitis B: An Overview of Practice Guidelines for Primary Care Providers", pp 28 Vermeire E., Hearnshaw H., et al (2001), "Patient adherence to treatment: three decades of research A comprehensive review", J Clin Pharm Ther, 26(5), pp 331-42 29 WaiYinLam, PaulaFresco (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview", pp 1-12 30 Wojcik K., Piekarska A., et al (2016), "Adherence to antiviral therapy in HIV or HBV-infected patients", Przegl Epidemiol, 70(1), pp 27-32 31 Tafur-Valderrama E, Ortiz C, et al (2008), "Adaptation of the „„Assessment of Adherence to Antiretroviral Therapy Questionnaire‟‟(CEAT-VIH) for its use in Peru.", Ars pharm, 49(3), pp 183-98 32 W.R.Miller S.Rollnick (1991), "Motivational Interviewing: Preparing people to change addictive behavior", pp 12 PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Ngày khảo sát:……………………… Mã bệnh nhân:……………………… I Thông tin bệnh nhân Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi: ………… Giới tính: Nam / Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………… Trình độ văn hóa  Cấp  Trung cấp – Chuyên nghiệp  Cấp  Cao đẳng – Đại học  Cấp  Sau đại học Bệnh mắc kèm  Suy tim  Bệnh đường hô hấp  Đái tháo đường  Bệnh thận  Rối loạn Lipid máu  Bệnh thần kinh  Bệnh đường tiêu hóa  Khác:……………… Những triệu chứng lạ xuất từ sử dụng thuốc:  Có  Không  Tiêu chảy  Phát ban da  Nôn buồn nôn  Tăng men gan  Đau bụng, đầy hơi, chán ăn  Khác:………………………  Đau đầu, chóng mặt, ngủ Gia đình ông/bà, ông/bà có đƣợc chẩn đoán viêm gan virus B hay không?  Bố hoặc/và mẹ ông/bà  Con ông/bà  Khác:……………………………………………………………… II Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị Bộ câu hỏi CEAT-VBH Năm chẩn đoán viêm gan B: ………………………………… Ông/bà nhớ lại tuần trước: Tuần trước, có ngày ông/bà không uống thuốc không? Nếu ông/bà cảm thấy sức khỏe tốt hơn, ông/bà có dừng dùng thuốc? Nếu sau dùng thuốc ông/bà cảm thấy tình trạng ông/bà xấu đi, ông bà có dừng dùng thuốc không? Nếu ông/bà cảm thấy buồn hay chán nản, ông/bà có ngừng dùng thuốc không? Ông/bà có nhớ ông/bà dùng thuốc không? Ông/bà cảm nhận mối quan hệ ông/bà với bác sĩ mức độ nào? Thời gian điều trị: ………………………………… Phần Một nửa Thỉnh lớn thời thời gian thoảng gian Luôn Không                      Không nhớ tên thuốc liều dùng  Nhớ tên thuốc liều dùng  Khôn g tốt  Có phần không tốt  Bình thƣờng Ông/bà đánh dấu  vào câu trả lời: Không có Một chút Bình thƣờng Ông/bà có nỗ lực, cố gắng nhiều để tiếp tục điều trị không?     Có vẻ tốt  Tốt Rất Nhiều nhiều   Ông/bà đánh giá lượng thông tin thuốc kháng virus mà ông/bà dùng nào?      Ông bà có đánh lợi ích mà thuốc kháng virus mang lại cho ông/bà từ dùng?      Ông/bà có cho sức khỏe ông/bà tốt lên kể từ ông/bà dùng thuốc kháng virus?      Ông/bà có nghĩ ông/bà tiếp tục điều trị theo phương pháp này?      Không Thỉnh thoảng Một nửa thời gian Th xuyên Luôn           Ông/bà đánh dấu  vào câu trả lời: Ông/bà có sử dụng thuốc không? Thời gian ông/bà dùng thuốc:………………… Khi kết xét nghiệm ông/bà tốt, bác sĩ có chúc mừng ông bà động viên ông/bà tiếp tục điều trị không? Kể từ ông/bà dùng thuốc kháng virus, ông/bà có cảm nhận chung nào? Mức độ tác dụng phụ thuốc ông/bà cho liên quan tới việc dùng liều? Ông/bà có nhiều thời gian để dùng thuốc không? Ông/bà đánh vấn đề dùng liều thuốc kháng virus kê?  Rất không hài lòng  Rất trầm trọng  Rất nhiều  Hoàn toàn không tuân thủ  Không hài lòng  Trầm trọng  Nhiều  Bình thường  Có thể nghi ngờ không  Bình thường  Không phải  Không tuân tuân thủ, thủ phần không tuân thủ  Hài lòng  Hơi trầm trọng  Một chút  Tuân thủ phần  Rất hài lòng  Khôn g có trầm trọng  Khôn g  Hoàn toàn tuân thủ  Một chút  Khôn g có Có Khôn g Kể từ ông/bà điều trị, ông bà dừng thuốc 1 ngày hay ngày chưa? Nếu có khoảng ngày?   Ông/bà có dùng cách để nhớ phải uống thuốc không? Là cách gì?   Ông/bà có cảm thấy khó khăn dùng thuốc?  Rất khó khăn   Khá khó Bình khăn thường III Danh sách thuốc…………Tổng điểm:………………………………… STT Thuốc Hoạt chất Đƣờng dùng Liều dung thời điểm dùng - Điểm tuân thủ bệnh nhân tổng điểm 20 câu hỏi: số điểm từ 17 -89 điểm  Tuân thủ kém:

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w