SKKN nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11

22 10 0
SKKN nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Giáo viên: Nguyễn Trọng Bình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (ghi ngày sớm hơn): ngày 10 tháng 10 năm 2020 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 PHẦN I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7.1.1.Mục đích nghiên cứu: 7.1.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: 7.1.3.Đối tượng nghiên cứu: 7.1.4.Phương pháp nghiên c 7.1.5.Cơ sở nghiên cứu: 7.2 PHẦN II: NỘI DUNG 7.2.1.Thực trạng ban đầu: 7.2.2.Biện pháp tác động: 7.2.3.Cơ sở khoa học g 7.3 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.3.1.Kết luận: 7.3.2.Kiến nghị: Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Đánh giá lợi ích thu được: 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Giáo dục thể chất trường phổ thơng có mục đích hồn thiện thể chất cho học sinh, góp phần đào tạo hệ trẻ thiếu niên thành người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức để em tham gia vào hình thức hoạt động xã hội Đây nội dung quan trọng hệ thống giáo dục Việt Nam Điền kinh môn thể thao chiếm vị trí quan trọng chương trình thi đấu đại hội Olympic quốc tế trọng đời sống thể thao nhân loại, điền kinh phát triển với đời xã hội loài người Ngay từ ngày xuất xã hội loài người, tập điền kinh loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp Điền kinh môn bản, có vai trị quan trọng đem lại sức khoẻ phát triển phẩm chất thể lực như: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo cho người Trong mơn điền kinh có nhiều nội dung tập luyện thi đấu chủ yếu như: chạy ngắn 60m,100m, nhảy cao, nhảy xa, chạy bền,trong nhảy xa nội dung có kỹ thuật đa dạng phức tạp gồm nhiều giai đoạn kỹ thuật như: Giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, không cuối giai đoạn tiếp đất Ở giai đoạn, giai đoạn quan trọng, giai đoạn có nhiệm vụ cụ thể Để nâng cao hiệu thành tích mơn nhảy xa, ngồi yếu tố kỹ thuật khác, cần thiết phải kết hợp giai đoạn chạy đà chuẩn bị giậm nhảy cách hợp lý có hiệu cho giậm nhảy nhanh, mạnh, tích cực yếu tố quan trọng Trong chương trình môn học thể dục, nhảy xa nội dung tảng để phát triển tố chất thể lực sở cho môn thể thao khác Trước yêu cầu đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có phương pháp dạy, tập hợp lý phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với tâm lý lứa tuổi đặc biệt phát triển thành tích mơn nhảy xa Trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 tỉnh Vĩnh Phúc trình chuyển đổi thành trường THPT bình thường, thời gian việc tuyển sinh học sinh gặp nhiều khó khăn, em học sinh tuyển sinh vào nhà trương học sinh đầu thấp tảng thể lực học sinh hạn chế Đặc biệt thành tích mơn nhảy xa học sinh cịn thấp so với thành tích mơn nhảy cao trường thành phố tỉnh Vĩnh Phúc Xuất phát từ lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài sau: “Nghiên cứu tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11” Tên sáng kiến: “Nghiên cứu tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Trọng Bình - Địa tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0948.202.888 - Email: nguyentrongbinh.dtnt@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Giáo viên: Nguyễn Trọng Bình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến môn Thể dục nội dung nghiên cứu tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11 Với việc lựa chọn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp cho q trình học tập mơn Thể dục đạt kết cao cho học sinh trường khối 11 Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (ghi ngày sớm hơn): ngày 10 tháng 10 năm 2020 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 PHẦN I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7.1.1 Mục đích nghiên cứu: Thông qua kết nghiên cứu lựa chọn số giúp tăng cường sức mạnh chân môn nhảy xa phù hợp với học sinh Từ nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giảng dạy môn nhảy xa nhà trường 7.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: * Để hoàn thành tốt đề tài xác định hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ chung: Xác định tập, lựa chọn số giúp tăng cường sức mạnh chân môn nhảy xa cho học sinh lớp 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc Nhiệm vụ cụ thể: Đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa cho học sinh lớp 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc 7.1.3 Đối tượng nghiên cứu: - 40 học sinh nam khối 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc 7.1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu: Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển TDTT nói chung mơn điền kinh nói riêng nước giới Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, tìm hiểu nguồn gốc tác động tập phát triển sức mạnh b Phương pháp quan sát sư phạm: Qua quan sát em học sinh lớp 11 để đánh giá tiếp thu lượng vận, khả phối hợp vận động hứng thú em với tập đưa Qua để sử dụng dụng khối lượng vận động, cường độ vận động phân bố tập cho hợp lý, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi với điều kiện cụ thể c Phương pháp sử dụng Test: Để đánh giá thể lực chung em sau thực nghiệm sử dụng: + Test bật xa chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ + Test chạy tốc độ cao 30m (s) đánh giá sức mạnh tốc độ + Test nhảy xa tự (m) đánh giá sức mạnh tốc độ d Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xác định lựa chọn số tập tiến hành phân nhóm thực nghiệm 40 học sinh lớp 11 với điều kiện tập luyện nhau, khác là: + Một nhóm tập luyện bình thường theo giáo án phân phối chương trình + Một nhóm tập luyện theo nội dung lựa chọn, tập luyện theo giáo án riêng 7.1.5 Cơ sở nghiên cứu: * Địa điểm: + Trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc * Trang thiết bị dụng cụ: + Đồng hồ bấm giờ, thước dây, thước đo chiều cao 7.2 PHẦN II: NỘI DUNG 7.2.1 Thực trạng ban đầu: a Tình hình nhà trường: Hiện nhà trường trang thiết bị dụng cụ dạy học môn thể dục đầy đủ Hàng năm nhà trường mua bổ sung trang thiết bị, dụng cụ học tập đầy đủ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đẩy mạnh hoạt TDTT nhà trường Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục b Thực trạng ban đầu: Qua thời gian giảng dạy môn thể dục trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc nhận thấy phát triển sức mạnh chân em hạn chế dẫn đến kết môn nhảy xa chưa đạt thành tích cao kì thi HKPĐ kì thi TDTT cấp tỉnh c Nguyên nhân thực trạng trên: * Đối với giáo viên + Do năm học nhà trường phân công dạy học sinh lớp 11 giáo viên chưa hiểu hết khả tiếp thu phương pháp học hoàn cảnh học sinh + Do phương pháp giáo viên chưa phù hợp với học sinh, kết hợp phương pháp giảng dạy chưa thực mềm dẻo, linh hoạt, khoa học * Đối với học sinh Do dặc thù môn thể dục chủ yếu hoạt động trời, học sinh chưa co ý thức tự giác, tích cực, chủ động q trình tập luyện trường nhà + Tình trạng thể lực học sinh chưa tốt để phát huy hết khẳ u cầu mơn chưa hoàn thành tốt khối lượng vận động mà giáo viên đề + Điều kiện học tập thời gian em học sinh nhà hạn hẹp tình hình kinh tế địa bàn cịn nhiều khó khăn 7.2.2 Biện pháp tác động: * Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 1: + Phân tích lý luận thực tiễn, xác định hướng nghiên cứu chọn đề tài + Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu nghiên cứu Giai đoạn 2: + Phân tích tổng hợp tài liệu + Liên hệ địa điểm đối tượng nghiên cứu Giai đoạn 3: + Chọn tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu + Thu thập sử lý số liệu + Viết kết luận kiến nghị đề tài + Đánh máy hoàn thiện đề tài * Biện pháp cụ thể: + Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh chân giậm nhảy cho em học sinh lớp 11 a Đặc điểm tâm lý: Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi dây giai đoạn nhạy cảm Sự phát triển thể mạnh mẽ, hoạt động linh hoạt nên em ln muốn thử sức theo nhiều phương hướng khác nhau, nên hành vi em phức tạp mâu thuẫn Vì cần phải thường xuyên giám sát giáo dục cho phù hợp sở phát huy tính tự giác tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh tổ chức hoạt động tạo điều kiện cho em phát huy hết khẳ TDTT thân b Đặc điểm sinh lý b Hệ thần kinh: Não phát triển hoàn chỉnh, hoạt động thần kinh chưa ổ định hưng phấn chiếm ưu Do học tập em dễ tập trung tư tưởng thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu thần kinh chóng mệt mỏi dễ phân tán ý Vì nộ dung học tập luyện phải phong phú, phương pháp tổ chức học phải linh hoạt làm mẩu xác Ngồi cịn tăng cường tập luyện ngồi hình thức vui chơi khác để làm phong phú khăng hoạt động phát triển tố chất thể lực cách toàn diện b Hệ vận động: + Đối với hệ xương: Hệ xương giai đoạn phát triển mạnh chiều dài Hệ xương sụn khớp đòi hỏi điều kiện tốt để phát triển hồn thiện Giáo dục thể chất có tác dụng tốt đế phát triển hệ xương phải ý đến tư thế, đến cân đối hoạt động để tránh phát triển sai lệch hệ xương kiềm hãm phát triển chiều dài + Đố với hệ cơ: Hệ em phát triển chậm phát triển hệ xương, chủ yếu phát triển chiều dài, thiết diện chậm phát triển Do phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên em không phát huy sức mạnh chóng mệt mỏi Vì cần ý tăng cường phát triển toàn diện cho lứa tuổi b Hệ tuần hoàn: Tim phát triển chậm so với phát triển mạnh máu, sức co bóp yếu, khăng điều hồ hoạt động tim chư ổ định nên hoạt động căng thẳng chóng mệt mỏi Vì tập luyện TDTT thường xuyên sẻ ảnh hưởng tốt đến hoạt động tuần hồn, hoạt động tim thích ứng Nhưng trình tập luyện cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức nguyên tắc tăng tiến giáo dục TDTT, tránh hoạt động sức đột ngột b Hệ hô hấp: Hệ hô hấp em phát triển hoàn thiện, Rèn luyện thể chất cho em phải toàn diện, phải ý phát triển đến hô hấp, hướng dẫn em phải biết cách thở sâu, thở biết cách thở tập luyện TDTT Như tập luyện, hoạt động lâu có hiệu 7.2.3 Cơ sở khoa học giáo dục thể chất nhà trường Hệ giáo dục thể chất gắn liền với đắc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý học đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi người, tác dụng giáo dục thể chất lớn, khơng ngừng mang lại sức khoẻ cho học sinh mà cịn góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện Tố chất thể lực biểu tổng hợp hệ thống chức quan thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo tăng trưởng lứa tuổi Sự tăng trưởng có tốc độ nhanh, biên độ lớn thời kì dậy Giai đoạn lứa tuổi khác tố chất thể lực phát triển khác, tức lứa tuổi tố chất thể lực khác phát triển thay đổi không giống Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổ định theo thứ tự phát triển sau: Tố chất nhanh phát triển đầu tiên, sau tố chất sức bền tố chất sức mạnh * Tố chất nhanh: Tố chất phát triển sức nhanh sớm phát triển sức mạnh, thời kỳ phát triển tố chất nhanh quan trọng tuổi học sinh tiểu học trung học sở * Tố chất mạnh: Sức mạnh lực chống đỡ khắc phục sức cản bên nhờ nỗ lực bắp Đối với môn nhảy xa cần quan tâm đến phát triển sức mạnh chân giậm nhảy người tập Để phát triển sức mạnh cần xen kẽ tập luyện mức với phương pháp dùng sức lớn Như qúa trình cho học sinh tập luyện môn nhảy xa cần đưa vào tập phát triển sức mạnh bột phát nhóm chi dưới, giúp cho việc thực động tác giậm nhảy nhảy xa thật mạnh, dứt khoát, để đưa thể bay lên cao, xa + Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh thể động tác chạy đà + Sức mạnh bột phát: Dạng sức mạnh thể động tác giậm nhảy (sức bật) * Tố chất khéo léo: Khéo léo lực tiếp thu nhanh động tác ứng phó kịp thời với thay đổi bất ngờ Xác định đánh giá tố chất khéo léo việc khó Có thể tính khoảng thời gian tiếp thu động tác Để rèn luyện khéo léo cần phải tập luyện nhiều loại hình động tác, nhờ qúa trình tập để tiếp thu động tác tố chất khác phát triển theo Tóm lại: Trong trình giảng dạy huấn luyện điền kinh nói chung nhảy xa nói riêng, cần vào đặc điểm phát triển tố chất, đồng thời dùng phương pháp huấn luyện khoa học, xúc tiến cho việc phát triển tố chất thể lực người tập nói chung học sinh nói riêng * Hệ thống nội dung tập luyện ban đầu cần đáp ứng yêu cầu sau: + Cũng cố nâng cao sức khoẻ giúp cho thể phát cân đối, khắc phục sửa chữa sai lệch + Hình thành kĩ năng, kĩ sảo vận động cần thiết phối hợp hoạt động khác với độ xác ngày cao + Giáo dục cho học sinh có ý thức kỉ luật, đạo đức, nếp sống văn minh, nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo, dũng cảm + Khái quát tích luỹ tri thức chuyên mơn tập luyện thể thao nói chung, điền kinh nói riêng gây hứng thú say mê tập luyện hàng ngày để hồn thiện + Phát triển tố chất thể lực: Sức mạnh, tốc độ, phát thể lực * Nội dung tập tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11 trình bầy bảng sau: STT Bài tập sức mạnh tốc độ Chạy 30m tốc độ cao Chạy đạp sau 30m Lò cò nhanh chân 30m + Tiến trình giảng dạy nội dung tập trình bầy bảng sau: + Tiến trình giảng dạy tập STT Tuần Tên tập Chạy 30m tốc độ cao Chạy 30m đạp sau Bật cao chỗ Bật cóc 30m Bật xa chỗ Lị cị nhanh chân 30m * Nội dung tập: STT * Mục đích yêu cầu cách tập luyện sau: + Dạng tập phát triển tốc độ: - Chạy 30m tốc độ cao - Chạy đạp sau 30m - Lò cò nhanh chân 30m Mục đích: Nhằm rèn luyện thể lực sức mạnh tốc độ kĩ thuật chạy đà 11 + Dạng tập phát triển sức mạnh bột phát - Bật xa chỗ - Bật cóc 30m - Bật cao chỗ Mục đích: Nhằm rèn luyện thể lực sức mạnh bột phát kĩ thuật giậm nhảy + Đội hình tập luyện: Chia thành hai nhóm nhóm thành hai hàng dọc thực theo đội hình nước chảy XXXXXXXXXXX XXXXXXXXXXX Tiến * + quay cuối hàng Giáo viên Nhóm thực nghiệm: Thực theo giáo án riêng mà đưa tập luyện tuần + Nhóm đối chứng: Thực giáo án theo phân phối chương trình tập luyện tuần + Kiểm tra kết đạt hai nhóm sau: a Nhóm thực nghiệm: Điểm Số học sinh 20 học sinh 12 b Nhóm đối chứng: Điểm số học sinh 20 học sinh - Nhóm đưa tập bổ trợ vào áp dụng tập luyện hàng ngày theo phương pháp thực nghiệm * Kết đạt được: Diễn biến nhịp độ tăng trưởng hai nhóm thực nghiệm đối chứng tăng sau tuần tập luyện Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm có tăng trưởng cao đồng ổn định nhóm đối chứng Tóm lại: Từ kết nghiên cứu cho thấy qua nội dung kiểm tra nhóm thực nghiệm phát triển nhóm đối chứng cánh rõ rệt Như hệ thống tập phát triển thể lực, sức mạnh thể tính hiệu đến việc huấn luyện nâng cao thành tích mơn nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc * Từ kết nghiên cứu cho phép tự nhận xét: + Qua nghiên cứu chọn tập phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh nam lớp 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc + Qua tập luyện kiểm tra diễn biến nhịp độ tăng trưởng thành tích học sinhở nhóm thực nghiệm đối chứng tăng, nhóm thực nghiệm có tăng trưởng cao, đồng ổ định nhóm đối chứng 13 + Sau tuần thực nghiệm sư phậm học sinh nam khối 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc tập phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh có hiệu độ tin cậy cao 7.3 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút kết lận sau Qua bước nghiên cứu đề tài xác định tập phát triển thể lực, sức mạnh nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa cho học sinh nam lớp 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc Đảm bảo có giá trị đủ độ tin cậy tập: STT Bài tập sức mạnh tốc độ Chạy 30m tốc độ cao Chạy đạp sau 30m Lò cò nhanh chân 30m 7.3.2 Kiến nghị: - Nhà trường cần tổ chức thường xuyên hội khỏe phù cấp trường để học sinh có điều kiện giao lưu học hỏi thể khiếu từ nâng cao hồn thiện kỹ thuật học - Sở giáo dục cần tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng thường xuyên, mở lớp chuyên đề bồi dưỡng nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên thể dục nói riêng - Sau tuần tập luyện thành tích hai nhóm tăng Tuy nhiên nhóm thực nghiệm tăng cao đồng nhóm đối chứng Vì tơi mạnh dạn đem phần sáng kiến nhỏ nhiều năm công tác giảng dạy trường phổ thông 14 để góp phần chung vào việc đào tạo hệ trẻ Mặc dù ý kiến chủ quan cá nhân trách sai sót nhữnh bất cập, mong đóng góp ý kiến bổ sung thầy cơ, đồng nghiệp, cấp quản lý, chuyên gia đầu ngành để sáng kiến tơi hồn thiện áp dụng rộng dãi trường trung học phổ thơng địa bàn huyện nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sân tập theo tiêu chuẩn, điều kiện CSVC đầy đủ phục vụ công tác giảng dạy huấn luyện môn Thể dục 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn Thể dục trường PT dân tộc nội trú C2+3 tỉnh Vĩnh Phúc 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tìm nguyên nhân chủ yếu đẫn đến thực trạng dạy học Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực môn học thể dục trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc 15 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Vĩnh Yên, ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Trọng Bình 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thể dục 10, sách giáo viên, NXBGD, 2006 Thể dục 11, sách giáo viên, NXBGD, 2007 Điền kinh trường phổ thông Nhà xuất TDTT 17 ... lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài sau: ? ?Nghiên cứu tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11? ?? Tên sáng kiến: ? ?Nghiên cứu tập giúp tăng cường. .. dung nghiên cứu tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11 Với việc lựa chọn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp cho q trình học tập. .. * Nội dung tập tập giúp tăng cường sức mạnh chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11 trình bầy bảng sau: STT Bài tập sức mạnh tốc độ Chạy 30m tốc độ cao Chạy đạp

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan