1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

DAI 9 Tiet 3334

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kĩ năng : Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 phương trình bậc nhất hai ẩn.. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràngB[r]

(1)

Soạn: 3/11/2010 Giảng:

Chương III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 33: §1 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm của Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học

- Kĩ : Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu

- Học sinh : Ơn tập phương trình bậc ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước kẻ, com pa

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tổ chức: 9A 9B 9C

2 B i m i:à

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III:

- GV: Ta biết phương trình bậc ẩn Cịn có biểu thức phương trình có nhiều ẩn

Chẳng hạn tốn cổ: " Vừa gà vừa chó

Bó lại cho trịn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn "

Hỏi có gà, chó? Nếu gọi số gà x, số chó y thì: x + y = 36

GT 100 chân mô tả hệ thức: 2x + 4y = 100

Đó nội dung phương trình bậc có ẩn số

- GV giới thiệu nội dung chương III

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS nghe GV giới thiệu nội dung chương II

- Mở mục lục <137 SGK>

(2)

x + y = 36 2x + 4y = 100 a: Hệ số x

b: Hệ số y c: Hằng số

Có: ax + by = c ; a, b, c số biết (a  b  0)

- u cầu HS lấy ví dụ phương trình bậc ẩn

- GV: Xét phương trình: x + y = 36

Có : x = ; y = 34 VT = VP

Ta nói x = ; y = 34 hay (2; 34) nghiệm phương trình

- Chỉ cặp nghiệm khác

- Vậy cặp số (x0, y0) gọi

một nghiệm phương trình ?

- GV nêu ý: Trong mặt phẳng toạ độ nghiệm phương trình bậc nhất ẩn điểm (x0 , y0 ) biểu

diễn điểm có toạ độ (x0 ; y0).

- GV yêu cầu HS làm ?1

- Cho HS làm tiếp ?2 - Yêu cầu HS nhắc lại:

+ Thế hai phương trình tương đương ?

+ Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân biến đổi phương trình

BẬC NHẤT HAI ẨN :

- HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai ẩn đọc

VD1 SGK/tr5 - HS lấy ví dụ

(1 ; 35) ; (6 ; 30)

- Tại x = x0 , y = y0 mà giá trị vế

bằng cặp số (x0 ; y0) gọi

là nghiệm phương trình

- HS đọc khái niệm nghiệm phương trình

Ví dụ 2: Cho phương trình: 2x - y =

Chứng tỏ (3; 5) nghiệm phương trình

HS: Thay x = ; y = vào vế trái: - =

Vậy VT = VP nên (3; 5) nghiệm phương trình

HS làm ?1

a) Thay x = ; y = vào VT phương trình: 2x - y = : - = = VP

 Cặp số (1; 1) nghiệm

phương trình b) (0; -1) ; (2; 3)

?2 Phương trình 2x - y = có vơ số nghiệm, nghiệm cặp số NX: SGK/tr

- GV: Phương trình bậc ẩn có vơ số nghiệm, để biểu diễn tập nghiệm pt, làm ?

VD: 2x - y = (2)

Yêu cầu HS biểu thị y theo x - Yêu cầu HS làm ?3

2 TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN :

Từ 2x - y =  y = 2x -

(3)

- Phương trình (2) có nghiệm tổng qt là: x  R

y = 2x -

hay : S = x ; 2x - 1/ x  R

- Có thể chứng minh được: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn nghiệm phương trình (2) đường thẳng (d): y = 2x - - Y/c HS vẽ đường thẳng y = 2x - - GV: Xét pt: 0x + 2y = (4) vài nghiệm (4) Vậy nghiệm tổng quát (4) ?

- Yêu cầu HS biểu diễn mặt phẳng toạ độ

- GV chốt lại dạng phương trình 0x + 2y =

* Xét phương trình: 0x + y = 0. - Nêu nghiệm tổng quát pt

- Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm pt đường ?

* Xét phương trình: 4x + 0y = (5). - Nêu nghiệm tổng quát ?

- Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình ?

- GV đưa hình vẽ SGK lên bảng phụ - Xét phương trình : x + 0y =

- Yêu cầu HS đọc tổng quát SGK - GV giải thích: a  ; b  :

Phương trình: ax + by =  by = - ax

+ c

 y = - baxbc

y=2x-1 -3 -1 - Một HS lên bảng vẽ

y = 2x -1

0,5

- 1

y

x o

* Phương trình: 0x + 2y = 4

có cặp nghiệm là: (0; 2) ; (-2; 2) (3; 2)

x  R

y = - HS vẽ y =

x = 1,5

1 1,5

2

y = 2 2

y

x o

* Phương trình 0x + y = 0 có nghiệm tổng quát là: x R

y = 0.

- Là đường thẳng y = trùng với trục hồnh

* Phương trình: 4x + 0y = có nghiệm tổng quát: x = 1,5 y R.

- Là đường thẳng song song trục tung, cắt trục hoành điểm có hồnh độ 1,5

(4)

y R

- Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm đường thẳng song song trục tung - Đọc tổng quát: SGK/Tr7

CỦNG CỐ

- Thế phương trình bậc hai ẩn ? Nghiệm phương trình bậc hai ẩn ?

- Phương trình bậc hai ẩn có nghiệm ?

- Yêu cầu HS (a)

3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm vững định nghĩa, nghiệm, số nghiệm phương trình bậc hai ẩn Biết viết nghiệm tổng quát biểu diễn tập nghiệm đường thẳng

- Làm tập: , 2, SGK ; 1, 2, 3, SBT

_ Soạn: 3/12/2010

Giảng:

Tiết 34: §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn Khái niệm hai hệ phương trình tương đương

- Kĩ : Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu

- Học sinh : Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ, ê ke

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức: 9A……… 9B……… 9C………

2 Ki m tra: ể

- Yêu cầu HS lên bảng:

1) - Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn, cho ví dụ ?

Thế nghiệm phương trình

- Hai HS lên bảng HS1: Trả lời câu hỏi

(5)

bậc hai ẩn ? Số nghiệm ? - Cho phương trình: 3x - 2y =

Viết nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình

2) Chữa tập <7/ SGK>

x + 2y =

x - y =

-1

2

1

y

x d

c

b a

1

3

2

m

- GV nhận xét, cho điểm

tổng quát: x  R

y = 1,5x - - Vẽ đường thẳng 3x - 2y = HS 3: Chữa Bài 3:

Vẽ đồ thị hai đt: x + 2y = x - y =

Toạ độ giao điểm đường thẳng: M(2;1)

x = ; y = nghiệm hai phương trình cho

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV giới thiệu từ hai phơng trình tập có cặp số (2; 1) nghiệm hai phơng trình (2; 1) nghiệm hệ phơng trình:

x + 2y = x - y =

- Yêu cầu HS ét phơng trình: 2x + y = vµ x - 2y =

- Thùc hiƯn ?1

- GV: Nãi cỈp sè (2; -1) nghiệm hệ phơng trình: 2x + y =

x - 2y =

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khái niệm hệ hai phương trình

bậc hai ẩn :

?1 Một HS lên bảng thực hiện: Thay x = ; y = -1 vào VT ph-ơng trình 2x + y = đợc:

2 + (-1) = = VP

Thay x = 2; y = -1 vào VT ph-ơng trình: x - 2y = đợc:

- (- 1) = = VP

Vậy cặp số (2; -1) nghiệm hai phơng trình cho

- HS đọc tổng quát: SGK/ Tr9

GV y/c HS làm ?2

- GV: Mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = có toạ độ với phương trình x + 2y =

- Toạ độ điểm M ?

- Để xét xem hệ phương trình có nghiệm, xét ví dụ sau:

2 Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc hai ẩn : ?2 HS điền .nghiệm

- Yêu cầu HS đọc SGK/ Tr

- Mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = có toạ độ nghiệm phương trình x + 2y =

- Điểm M giao điểm đường thẳng x + 2y = x - y =

Vậy toạ độ điểm M nghiệm hệ phương trình: x + 2y =

(6)

VD1: x + y = (d1)

x - 2y = (d2)

- Yêu cầu HS biến đổi dạng hàm số bậc

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng biểu diễn hai phương trình

- Thử lại xem cặp số (2; 1) có nghiệm hệ phương trình cho khơng ?

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: 3x - 2y = - (3)

3x - 2y = (4)

Biến đổi phương trình dạng hàm số bậc

- Nhận xét vị trí tương đối hai đường thẳng

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng

Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: 2x - y =

- 2x + y = -3

- Nhận xét hai phương trình ? - đường thẳng biểu diễn hai phương

Ví dụ 1:

x + y =  y = - x +

x - 2y =  y =

x

2 đường thẳng cắt chúng có hệ số góc khác (-1  12 )

- Một HS lên bảng vẽ hình:

(d1): x + y = (d2): x -2y = 3

2

1

y

x o

1

3

m

- Giao điểm đt M(2; 1)

- HS thay  cặp số (2; 1) nghiệm

hệ phương trình cho Ví dụ 2:

3x - 2y = -  y = 23x + (d1)

3x - 2y =  y = 23 x - 23 (d2)

- Hai đường thẳng song song với có hệ số góc nhau, tung độ góc khác

(d2)

(d1)

-1 -2

1

y

x

o

3

-3 2

(7)

trình ?

- Vậy hệ phương trình có nghiệm ? Vì ?

-*Yêu cầu HS nêu tổng qt

- Có vơ số nghiệm

* Tổng quát: SGK/Tr10 - Thế hai phương trình tương

đương ?

- Tương tự hệ hai phương trình tương đương ?

- Giới thiệu kí hiệu hệ phương trình tương đương ""

3 Hệ phương trình tương đương: - Chúng có tập nghiệm

- Định nghĩa: Tr11 /SGK

CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Bài 4<11>SGK (BP)

GV y/c HS NX hệ số trả lời

Bài 4:

HS trả lời miệng:

a) Hai đường thảng cắt có hệ số góc khác  hệ phương trình

có nghiệm

b): Hai đường thẳng song song  hệ

phương trình vơ nghiệm

c) Hai đường thẳng cắt gốc toạ độ  hệ phương trình có nghiệm

d) Hai đường thẳng trùng  hệ

phương trình có vơ số nghiệm

4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm vững số nghiệm hệ phương trình tương ứng với vị trí tương đối hai đường thẳng

- BTVN: 5, 6, <11 + 12 SGK> ; 8, SBT

Ngày đăng: 09/05/2021, 01:41

w