Phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 5 thông qua trò chơi học tập môn mỹ thuật

91 39 0
Phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 5 thông qua trò chơi học tập môn mỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đàm Văn Thọ Sinh viên thực : Phạm Thị Hồng Thương Thuộc nhóm ngành : Giáo dục Tiểu học Lớp : 15STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 ` LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu xử lí tài liệu gặp nhiều khó khăn đề tài chúng tơi hồn thành Có kết này, lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, trục tiếp dạy dỗ suốt thời gian vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đàm Văn Thọ, người hết lịng tận tình hướng dẫn, định hướng chun môn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Chính giúp đỡ q báu đó, tơi hồn thành tốt đề tài Trong q trình nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận ý kiến, góp ý thầy bạn bè để tơi học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Mỹ thuật lớp 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung chương trình 1.3 Năng lực lực thẫm mỹ 13 1.3.1 Khái niệm lực 13 1.3.2 Các loại lực 16 1.3.3 Năng lực thẩm mỹ 17 1.3.4 Các thành tố lực thẩm mỹ 23 1.4.Tổng quan trò chơi học tập 24 1.4.1 Trò chơi 24 1.4.2 Trò chơi học tập 25 1.4.3 Phân loại trò chơi 25 1.4.4 Đặc điểm trò chơi học tập 26 ` 1.4.5 Vai trò trò chơi học tập phát triển lực thẩm mĩ học sinh 28 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý, ngơn ngữ tạo hình học sinh lớp 29 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp .29 1.5.2 Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình .34 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC 40 2.1 Mục đích điều tra 40 2.2 Đối tượng điều tra .40 2.3 Phương pháp điều tra .40 2.4 Nội dung điều tra .40 2.4.1 Nội dung tài liệu học tập .40 2.4.2 Phân tích số liệu điều tra .42 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP TRONG MÔN MỸ THUẬT .49 3.1 Quy trình thiết kế trị chơi dạy học môn Mỹ thuật lớp 49 3.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 51 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế nội dung trò chơi 51 3.2.2 Nguyên tắc thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ cho trò chơi 51 3.2.3 Nguyên tắc tổ chức trò chơi 51 3.3 Thiết kế tổ chức số trò chơi dạy học môn Mỹ thuật lớp 52 3.3.1 Trị chơi rèn luyện kĩ tạo hình, phối màu để nâng cao lực thẩm mỹ (vẽ, tô màu, xếp bố cục…) .52 3.3.2 Trò chơi phát triển lực nhận thức thẩm mỹ 56 ` 3.3.3 Trò chơi phát triển lực cảm thụ thơng qua phân tích tác phẩm nghệ thuật .59 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 4.1 Mục đích thực nghiệm 60 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 60 4.3 Nội dung thực nghiệm .61 4.3.1 Một số lựa chọn nội dung thực nghiệm sư phạm 61 4.3.2 Đối tượng thực nghiệm .61 4.3.3 Bố trí thực nghiệm .62 4.3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 62 4.3.5 Nội dung thực nghiệm 63 4.4 Kết thực nghiệm 63 4.4.1 Tiêu chí đánh giá 63 4.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 64 4.4.3 Về ý kiến học sinh tham gia học có sử dụng phương pháp trị chơi học tập 65 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .73 ` MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Luật Giáo dục- Chương I- Điều 2) Mục tiêu mơn Mĩ thuật tiểu học nói chung lớp nói riêng là: Cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu Mĩ thuật hình thành kĩ cần thiết để học sinh hồn thành tập theo chương trình Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, giúp em cảm nhận vận dụng kiến thức Mĩ thuật vào học tập, sinh hoạt ngày Mĩ thuật môn học thức chương trình giáo dục Tiểu học Môn học tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với đẹp thiên nhiên tác phẩm Mĩ thuật, đồng thời giúp học sinh tập tạo đẹp áp dụng vào sống, khơi dậy em khiếu, hứng thú hoạt động, trí tưởng tượng phong phú lực sáng tạo, với mục tiêu: “ Tăng cường giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua văn học, nghệ thuật môn học khác, xây dựng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, bồi dưỡng lực thưởng thức sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, sáng phong phú…” (Trích nghị Bộ trị CCGD) Như vậy, để đạt mục tiêu giáo dục người giáo viên phải biết cách tổ chức hoạt động, có hoạt động vui chơi học sinh Tiểu học Các hoạt động vui chơi mang đến giá trị tinh thần to lớn cho lứa tuổi Đó thực phương tiện giúp sống thêm sinh động có ý nghĩa Đặc biệt lứa tuổi Tiểu học, trò chơi mơi trường để em hình thành, rèn luyện phát triển nhân cách Theo Comenxki, Owen Rutxo trị chơi phương tiện để giáo dục trẻ thơ phát triển cách tồn diện hài hịa ` Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy tầm quan trọng trò chơi học tập dặn hệ giáo viên: “Trong lúc học cần cho em chơi lúc chơi cần cho em học.” Qua thấy việc tổ chức trò chơi học tập q trình dạy học quan trọng khơng thể thiếu học sinh Tiểu học - nhà hoạt động tương lai phải giáo dục thông qua trò chơi Trong chiến lược phát triển giáo dục, Đảng Nhà nước ta xác định: “ Giáo dục quốc sách hàng đầu - Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Yêu cầu phát triển giáo dục số lượng chất lượng địi hỏi nhà sư phạm phải có thay đổi nội dung, phương pháp hình thức lên lớp Trị chơi học tập hình thức tổ chức dạy học sử dụng có hiệu hầu hết môn học.” Như vậy, tổ chức trị chơi học tập mơn học nói chung Mĩ Thuật nói riêng khơng tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú học tập, giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức vững Mà thơng qua trị chơi, cịn giúp em dễ dàng nhận thức rèn luyện kỹ năng, hình thành lực thẩm mỹ Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn việc lựa chọn trò chơi cho đảm bảo phù hợp với nội dung học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, đồng thời vận dụng trò chơi để giúp học sinh rèn luyện phát triển lực Để trò chơi học tập phát huy hiệu dạy học Mĩ thuật, ngồi đầu tư có ý thức giáo viên, cần đến tài liệu hướng dẫn cụ thể, khoa học tổ chức trò chơi đồng thời cung cấp thêm số loại hình trị chơi khác Trên sở đó, giáo viên vận dụng sáng tạo, phát triển thêm hình thức tổ chức, luật chơi,… để trò chơi thật phong phú, hấp dẫn, phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh đặc biệt thông qua trị chơi học sinh hình thành lực để vận dụng vào sống thường ngày Xuất phát từ lý chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP MƠN MỸ THUẬT” để nghiên cứu xây dựng cho khóa luận tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi sâu tìm hiểu việc tổ chức vận dụng trò chơi học tập mơn Mỹ thuật lớp Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mỹ thuật rèn luyện, phát triển lực thẫm mỹ cho học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu * Tìm hiểu sở lý luận đề tài: - Một số vấn đề lý luận lực lực thẩm mỹ - Một số vấn đề lý luận trò chơi học tập - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học * Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài: - Nội dung chương trình Mỹ thuật lớp * Phân loại vận dụng trò chơi Mỹ thuật học khóa nhằm phát triển lực cho học sinh lớp * Tiến hành thực nghiệm sư phạm qua số tiết dạy cụ thể Giả thuyết khoa học Học sinh lớp lớp cuối bậc tiểu học, thể nhiều lực thẩm mỹ hoc tập môn Mỹ thuật Song, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, lực cịn mang tính bộc phát, phát huy tối đa tiềm thân chưa cao Nếu có tác động sư phạm mức giúp phát huy tích cực lực tiềm ẩn học sinh điều quan trọng để em có tâm hào hứng, say mê, có cảm nhận sâu sắc tinh tế việc phát huy lực học tập mơn Mỹ thuật bậc tiếp theo, đồng thời góp phần hình thành cho em người hồn thiện có đầy đủ lực mà xã hội cần thiết giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Trò chơi học tập Mỹ thuật nhằm rèn luyện phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chương trình Mỹ thuật lớp - Phạm vi điều tra : Học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Với phương pháp này, chúng tơi tìm đọc sách nghệ thuật lớp dành cho giáo viên, tài liệu tâm lí học trẻ em, tâm lý học lứa tuổi sư phạm Tiểu học, tài liệu phương pháp dạy học Tiểu học nói chung, mơn Mỹ thuật nói riêng, tài liệu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh sách báo, tạp chí liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn, đàm thoại Thông qua dự giờ, giảng dạy trực tiếp vấn, trao đổi với giáo viên học sinh để thu nhập thơng tin xác cho việc nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Thơng qua phiếu điều tra, thăm dị ý kiến giáo viên học sinh trường tiểu học để làm sở khoa học cho đề tài - Phương pháp thực nghiệm Với phương pháp thiết kế dạy trực tiếp tham gia đứng lớp để kiểm định tính khả thi đề tài - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê - toán học: Thu thập phiếu trưng cầu ý kiến, sử dụng thống kê toán học để xử lí thơng tin thu thập từ xác định kết thu mà đề tài nghiên cứu, thống kê học chương trình sách giáo khoa Mỹ thuật lớp5 - Phương pháp điều tra trò chuyện: Trao đổi ý kiến trực tiếp gián tiếp với giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi để tìm hiểu việc sử dụng trị chơi học tập môn mỹ thuật lớp Cấu trúc đề tài Gồm phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng việc sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn mỹ thuật tiểu học Chương 3: Thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát triển lực cho học sinh môn Mĩ thuật lớp Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Phần 3: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục [17] Hồ Văn Thùy, Phát triển tính sáng tạo cho học sinh Tiểu học qua hoạt động tạo hình [18] Nguyễn quốc Toản (chủ biên) (2003), Mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật, NXB GD [19] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số (2014) 56-64 [20] Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông; môn Sinh học; Vụ Giáo dục trung học; 2014 [21] Thực trạng kĩ tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể trường tiểu học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp củ sinh viên : Trần Thị Như, năm 2017 [22] Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “ Phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên”_Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam [23] https://ditiep.com/nang-luc-va-nang-luc-tu-hoc-cua-hoc-sinh-la-gi/ 72 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Em đọc kỹ khoanh vào ý kiến phù hợp với em : Câu : Sau học xong tiết học em có thích khơng? ( Chỉ chọn đáp án ) a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Câu : Em thích lí sau ? a Cô giáo tổ chức tiết học hay lý thú tiết học bình thường b Vì em thích mơn Mỹ thuật c Sau tiết học em biết nhiều đẹp, tính thẩm mỹ sản phẩm d Sản phẩm em trưng bày e Em có thêm nhiều kĩ tạo hình (vẽ, tơ màu, xếp bố cục…) Câu : Em khơng thích lý sau đây? a Em không hiểu trị chơi b Em khơng thoải mái chơi trị chơi c Vì em khơng thích mơn Mỹ thuật d Các trò chơi nhàm chán e Em mệt nghe giáo giảng nhiều, hoạt động nhàm chán Câu : Những lực mà em phát triển qua tiết học có sử dụng kết hợp phương pháp tổ chức trò chơi học tập? a Năng lực thẩm mỹ b Năng lực cảm thụ c Năng lực tự chủ tự học d Năng lực giải vấn đề sáng tạo e Năng lực ngôn ngữ Năng lực khác Cuối em cho biết đôi điều thân : Học tên : Lớp : Trường : 73 74 Chủ đề SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI I Mục tiêu: Kiến thức - HS nhận phân biệt liên kểt hình khối bản, đồ vật,sự vật Kĩ - Biết cách tạo hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm liên kết thành đồ vật, vật… Thái độ - HS giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Chuẩn bị: GV : - Các đồ vật có dạng hình khối - Bài tham khảo, hình mẫu HS : - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,… - Màu sáp, bút dạ, màu nước,….một số đồ vật phế thải lọ hoa, quả, chai,… II Các hoạt động dạy học cụ thể: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: -GV kiể m tra đồ dùng học tập học sinh -Cả lớp đưa đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra 2.Bài : GV giới thiệu : Sự liên kết thú vị hình khối HĐ1: Nhận biết hình khối 75 -Quan sát hình 2.1thảo luận để tìm hiểu đặc -Nhìn hình thảo luận nhóm đơi điểm hình khối + Hình dáng đặc điểm hình khối -Đại diện vài nhóm trả lời => GV chốt ý, bổ sung phân tích - Cho HS quan sát hình 2.2 chơi trò “ai nhanh thắng” - Các nhóm chuẩn bị nhìn hình dự Luật chơi : lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm đốn nhanh bạn Sau nghe GV đọc xong câu hỏi, thời gian thảo luận phút Hết thời gian thảo luận, đại - Phích nước có hình khối: hình diện nhóm tiến hành đưa tay trả lời câu hỏi, trụ, hình nón cụt, hình cầu nhóm trả lời nhanh nhất, đội - Nhận biết phân biệt chiến thắng Câu hỏi : Phích nước có hình khối tạo thành? Kể tên hình khối em biết? Các nhóm chuẩn bị nhìn hình dự đốn nhanh Sau kết thức trị chơi giáo viên khen thưởng đội chơi chiến thắng khuyến khích đội cịn lại => GV chốt ý hướng dẫn, phân tích - Cả lớp Thưởng thức tác phẩm - Cho HS xem tham khảo số hình 2.3 HĐ2: Cách thực - Học sinh Nêu cách thể - Quan sát hình 2.4, h2.5, nêu cách thực tạo +Chuẩn bị hình thành ý tưởng hình sản phẩm +Tạo khối từ vật liệu tìm +Liên kết khối tạo sản phẩm +Trang trí hoàn thiện sản phẩm 76 - Quan sát cảm nhận => GV định hướng ý tưởng hướng dẫn - Cho HS xem số tham khảo - Học sinh thể theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn thực hành ( Hoạt động cá nhân ) -Xây dựng ý tưởng lựa chọn vật liệu để tạo hình sản phẩm cá nhân => GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở - Cùng hợp tác nhóm Hướng dẫn thực hành ( Hoạt động nhóm ) -Cả lớp vẽ, xé dán, thêm để làm rõ nội dung, hoàn thiện sản phẩm -Sắp xếp sản phẩm cá nhân để tạo thành sản phẩm tập thể -Tạo thêm không gian => GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở - Trưng bày sản phẩm nhóm HĐ4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Cảm nhận thảo luận - Cho HS trưng bày sản phẩm - Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận nhóm - Chú ý rút kinh nghiệm ->GV chốt ý, bổ sung đánh giá chung tiết học Vận dụng sáng tạo: ( 0,2`) Lắp ghép hình khối từ vật tìm nặn hình khối chiếu sản phẩm theo ý thích 3.Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học 77 - Cả lớp ý lắng nghe -Dặn HS xem trước : Âm nhạc màu sắc 78 Chủ đề ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC I Mục tiêu: Kiến thức - HS nghe nhạc vận động, chuyển âm giai điệu thành đường nét, màu sắc Kĩ - HS biết hiểu đường nét màu sắc tranh cảm nhận, tưởng tượng hình ảnh Thái độ - HS phát huy khả sáng tạo, nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị: GV : - Màu loại, số tranh, ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt - Bài tham khảo, hát giai điệu nhanh, chậm, sôi động HS : - Giấy vẽ A3, Đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo II Các hoạt động day học cụ thể: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: - Kiể m tra đồ dùng học tập -Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Bài : * Giới thiệu : Âm nhạc màu sắc -Cả lớp lắng nghe HĐ1: Tìm hiểu âm nhạc màu sắc - Hướng dẫn HS liên kết âm nhạc màu sắc Cho HS quan sát tranh h3.1 79 - Cả lớp theo dõi nắm bắt cách thực - GV tổ chức trị chơi Trị chơi “ Ngón tay nhúc nhích” Chuẩn bị : tờ báo cũ, bút màu Cách chơi : -Giáo viên mở hát “Ngón tay nhúc nhích” - Cả lớp lắng nghe cảm nhận giai -Luật chơi : Sau ổn định, Giáo viên chia lớp thành nhóm, với phút để nghe hát thiếu nhi, em HS vừa di chuyển điệu vẽ theo nhóm nét màu từ sáng đến đậm giấy A0 theo tiết tấu, giai điệu hát theo nhạc, tay em cầm bút màu vẽ lên tờ giấy báo cũ mặt bàn với nhiều nét vẽ khác nhau, chồng chéo lên nhau, vừa vẽ vừa theo nhịp hát -Sau thời gian thư giãn với nhạc tay dùng bút vẽ vào giấy báo cũ GV hỏi HS -Nhóm thứ có bạch tuộc, thử tưởng tượng thấy vật ốc sên, thỏ.” tranh?” - Nhóm 4, có hình mèo, cá - Ngay sau đó, nhóm bắt đầu tự tay tô đậm rùa Rất nhiều cánh tay giơ lên để vật mà em hình dung “phản biện”: Sao mèo lại Trong vịng 10 phút nhóm cắt xé đứng hai chân? Sao cá vật với nhiều màu sắc khác lại trời? Sao lại có cá bé sẵn sàng cho việc trình bày trước lớp cá lớn “khu rừng” nhóm -Kết thúc trị chơi giáo viên chốt lại : “Như xung quanh có nhiều vật yêu thương động vật, bảo vệ tuyên truyền cho người chung tay bảo vệ vật đáng yêu 80 - Tổ chức cho HS trưng bày, cảm nhận màu sắc tranh - Trưng bày thưởng thức tranh => GV chốt ý phân tích vừa tạo Chia cảm nhận - Giáo viên giới thiệu với HS tìm hiểu thêm ba màu bản: đỏ, vàng xanh lam; gợi - Quan sát, nhận biết, trả lời ý HS nhận màu tạo từ cặp màu ( cam, tím, xanh lục) sắc độ chính: đậm, đậm vừa nhạt -Yêu cầu HS cắt khung ảnh tuỳ thích dịch chuyển tranh lớn, chọn vị trí thích cắt rời - Thực hành: cắt khung giấy, tìm kiếm phần màu sắc, đường nét thích - Gợi ý HS kể nội dung, màu sắc độ cắt rời đặt vào khung giấy đậm nhạt tranh chọn - Kể câu chuyện tưởng tượng => GV định hướng ý tưởng hướng dẫn tranh chọn - Tưởng tượng ý tưởng sáng tạo HĐ2: Cách thực - Giới thiệu trang trí từ tranh vẽ theo nhạc -HS quan sát trang trí - Gợi ý hướng dẫn HS cách thực hiện: + Tưởng tưởng nội dung sáng tạo + Thêm đường nét, màu sắc cắt dán -Cả lớp theo dõi để thực vào khung hình chọn + Trang trí thêm hoàn thiện sản phẩm -HS làm theo => GV định hướng minh họa HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành -Cho HS tham khảo số sản phẩm đẹp 81 - HS quan sát, nhận biết -Thêm ý tưởng trang trí sản phẩm theo ý thích từ hình cắt rời từ tranh vẽ theo - HS :Bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch - Cả lớp xem hội ý nhóm đơi nhạc - Mỗi em thể theo ý thích cá => GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở nhân HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm - Cảm nhận thảo luận bạn ->GV chốt ý, bổ sung đánh giá chung tiết - Chú ý rút kinh nghiệm học Vận dụng sáng tạo: *Sáng tạo sản phẩm khác theo ý thích từ phần cịn lại tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết Củng cố, dặn dò -Cả lớp ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà xem trước “ sáng tạo với lá” 82 Chủ đề SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ I Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại Kĩ - Biết sử dụng để tạo sản phẩm đồ vật, vật, quả… Thái độ - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị sách Mĩ Thuận lớp Các mẫu HS: Lá (lá rụng, khơ), giấy vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo… III Các hoạt động dạy học cụ thể: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định tổ chức - Học sinh ổn định - Khởi động - Học sinh khởi động - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm - Học sinh chia nhóm - Kiểm tra đồ dùng - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng 2/ Bài mới: *Giới thiệu : Sáng tạo với HĐ1: Tìm hiểu 83 - Quan sát hình 4.1 SGK số học - Quan sát sinh chuẩn bị - HS thảo luận theo nhóm trình bày - Yêu cầu học sinh thảo luận về: Hình dáng, cấu tạo, màu sắc - Nhận xét câu trả lời học sinh - Quan sát - Cho học sinh quan sát hình 4.2 SGK để tìm - Đọc câu hỏi trả lời hiểu số sản phẩm tạo hình từ - Yêu cầu học sinh tự nêu câu hỏi SGK trang 21 tự trả lời - Lắng nghe - Nhận xét câu trả lời học sinh chốt ý - Đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 21 HĐ2: Cách thực - Xem hình - Yêu cầu học sinh xem hình 4.3, 4.4 SGK - Nêu bước thực theo hình - Hướng dấn học sinh thực - Đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ: SGK trang 22 - Xem hình nhận xét - Cho học sinh xem hình 4.5 - Giáo viên đưa kết luận -HS nhắc lại kết luận Tiết 2: - Khởi động: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết - Học sinh nhắc lại tiết trước trước HĐ3: Thực hành Em sử dụng loại chuẩn bị để tạo sản phẩm theo ý thích 84 - Tạo sản phẩm theo ý thích - Quan sát giúp đỡ học sinh, nhắc nhở học sinh HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sảm phẩm ( GV tổ chức trò chơi: Em tập làm giám khảo Mục tiêu : Luyện tập, củng cố kiến thức học - Cả lớp theo dõi Chuẩn bị : Sản phẩm(sáng tạo lá) học sinh sau tiết học Kẹp treo tranh, nam châm -Cách chơi : Giáo viên yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm lên bảng, cử đại diện lên phân loại sản phẩm theo mức độ : Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành Và nêu lý xếp loại - -Các nhóm tiến hành phân loại tranh Nhóm phân loại nhanh theo mức độ mà GV đưa thắng - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương học sinh *GV chốt ý: Qua học sáng tạo với - Cả lớp ý lắng nghe - HS thực theo yêu cầu cô muốn em biết tận dụng rụn khô để sáng tạo sản phẩm đẹp đồng thời em phải biết lượm rác hàng động bảo vệ môi trường * Vận dụng sáng tạo: Em thử nghiệm bôi màu vào in lên giấy vẽ, thêm chi tiết để tao thành 85 tranh theo ý thích vẽ màu để trang trí cho khơ 3.Củng cố, dặn dị -Cả lớp lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Dặn học sinh nhà chuẩn bị bai : Trường em Mang đầy đủ dụng cụ học tập 86 ... dụng trò chơi học tập thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trình dạy học giáo viên, đưa câu hỏi: Câu 7: Thầy(cô) có thường xun đưa trị chơi học tập môn mỹ thuật. .. thơng qua trị chơi học sinh hình thành lực để vận dụng vào sống thường ngày Xuất phát từ lý chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP MƠN MỸ THUẬT”... cứu 5. 1 Đối tượng nghiên cứu Trò chơi học tập Mỹ thuật nhằm rèn luyện phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 5. 2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chương trình Mỹ thuật lớp - Phạm vi điều tra : Học

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan