Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ KIM CÖC Sinh viên thực : CAO THỊ HUỲNH CHÂU Lớp : 16STH Đà Nẵng, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc Sĩ Trần Thị Kim Cúc tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức q báu giúp cho tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất thầy cô dạy môn Khoa Giáo dục tiểu học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng truyền dạy kiến thức quý báu, hết lòng giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu tìm kiếm tài liệu nghiên cứu Cảm ơn thầy cô Trường Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, hết lòng động viên, bảo truyền đạt kiến thức thực tiễn, giúp đỡ tạo điều kiện suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ cán bộ, GV, HS số trường tiểu học địa bàn Thành phố Đà Nẵng, thầy cô, anh chị làm công tác thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Đà Nẵng giúp đỡ, tận tình tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát thực tế phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực Cao Thị Huỳnh Châu DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Cách viết tắt Nghĩa GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác PTNLHT Phát triển lực hợp tác DHLS Dạy học lịch sử LS Lịch sử PPDH Phương pháp dạy học DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ nhận thức học sinh khái niệm “Hợp tác” 40 Hình 2: Biểu đồ thể nhận thức học sinh lớp vai trị “hợp tác” mơn học lịch sử 41 Hình 3: Biểu đồ thể mức độ hợp tác thường xuyên học sinh lớp 42 Hình 4: Biểu đồ thể khăn hợp tác học sinh lớp học Lịch sử 43 Hình 5: Biểu đồ thể mức độ biểu lực hợp tác 45 Hình 6: Biểu đồ đánh giá kết tập nhóm lần 72 Hình 7: Biểu đồ đánh giá kết tập nhóm lần 74 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục củ đề tài 10 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1.Tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Một số vấn đề dạy học Lịch sử Tiểu học 14 1.2.1 Đặc trưng môn Lịch sử Tiểu học 14 1.2.2 Ý nghĩ , v i trị mơn Lịch sử Tiểu học 15 1.2.3 Mục tiêu dạy học môn Lịch sử Tiểu học 16 1.2.4 Nội dung chương trình Lịch sử lớp 17 1.3 Một số vấn đề lực hợp tác 22 1.3.1 Khái niệm lực 22 1.3.2 Khái niệm hợp tác 24 1.3.3 Khái niệm lực hợp tác 25 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp ảnh hưởng đến việc phát triển lực hợp tác 27 1.4.1 Yếu tố chủ quan 27 1.4.2 Yếu tố khách qu n 30 1.5 V i trò việc phát triển lực hợp tác dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 31 1.6 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ 34 2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.1 Đối với giáo viên 34 2.2.2 Đối với học sinh 34 2.3 Đối tượng khảo sát 34 2.4 Đị bàn thời gian khảo sát 35 2.4.1 Đị bàn khảo sát 35 2.4.2 Thời gian khảo sát 35 2.5 Phân tích kết khảo sát 35 2.5.1 Đối với giáo viên 35 2.5.2 Đối với học sinh 39 2.6 Tiểu kết chương 46 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 47 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 47 3.1.1 Dự vào chương trình phổ thơng 2018 47 3.1.2 Dự kết khảo sát chương 47 3.1.3 Dự vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 47 3.2 Các biện pháp tổ chức dạy học Lịch sử nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp 48 3.2.1 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Lịch sử lớp thông qu dạy học hợp tác 48 3.2.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Lịch sử lớp thông qu dạy học dự án 58 3.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm nội dung dạy học Lịch sử 66 3.3 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 4.1 Mục đích khảo nghiệm 70 4.2 Nội dung thực nghiệm 70 4.3 Đị điểm thời gian thực nghiệm 70 4.4 Phân tích kết thực nghiệm 71 4.5 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 P UT MD Ý K N (Dành cho giáo viên) 79 P UT MD Ý K N Dành cho học sinh) 82 G ÁO ÁN T ỰC NGHIỆM 84 G ÁO ÁN T ỰC NGHIỆM 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực theo Nghị Số 29-NQ/TW quan điểm đạo Đảng định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Hiện nay, đất nước ta giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ thông tin, bước hội nhập quốc tế Nhìn nhận cách khách quan, GV khơng thể dạy học theo cách truyền thụ - nhồi nhét kiến thức trước mà cần phải có thay đổi bản, toàn diện để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Việc dạy học đóng vai trị cốt yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để từ hành trang giúp người Việt Nam trở thành cơng dân tồn cầu Theo đó, để đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo cần phải trọng rà sốt, loại bỏ nội dung giáo dục trùng lặp xây dựng nội dung/chủ đề tích hợp, tăng cường sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực người học, tập trung kiểm tra, đánh giá khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn người học… Nhắc tới công tác đổi bản, tồn diện giáo dục khơng thể khơng nói đến việc dạy học phát triển lực cho HS Dạy học phát triển lực cho HS đóng vai trị vơ quan trọng Khác với dạy học định hướng theo nội dung kiến thức, dạy học hướng phát triển lực giúp HS hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ Nội dung dạy học định hướng phát triển lực lựa chọn nhằm đạt kết đầu ra, trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Người dạy với vai trò chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ người học, người học người chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện Để tồn phát triển, từ bao đời nay, người dù muốn hay không không ngừng hợp tác với để chinh phục thiên nhiên hay giải vấn đề xã hội Thực tế cho thấy, có hợp tác người có lợi, phát triển, hịa bình ổn định Có nhiều điều cộng hưởng lại tạo thành cơng người rơi vào tình trạng biệt lập bị thụt lùi, phát triển, dẫn đến thất bại so với người biết hợp tác Ngày nay, hợp tác không nhu cầu tăng thêm sức lực trí lực để hoàn thành mục tiêu chung, mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày phụ thuộc vào hết.Vì vậy, nhu cầu hợp tác trở nên thiết với cá nhân cộng đồng Cuộc sống đòi hỏi phải nhận thức lại vai trò khả hợp tác giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống phát triển NLHT xem lực quan trọng hàng đầu người xã hội Việc PTNLHT trở thành xu giáo dục giới Có nhiều lực cần hình thành cho HS, khơng thể thiếu NLHT Vì vậy, việc hình thành em NLHT ngồi ghế nhà trường nói chung cấp tiểu học nói riêng điều cần thiết LS môn tảng khoa học xã hội nhân văn, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiêu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Mơn LS bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần nhân ; từ xây dựng phẩm chất lĩnh người Việt Nam Xuất phát từ lí nêu trên, chọn đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp thông qua dạy học Lịch sử” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi tìm hiểu, khảo sát thực trạng NLHT HS lớp Trên sở đó, đề xuất số hoạt động dạy học Lịch sử nhằm PTNLHT cho em cách bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận NLHT HS lớp DHLS - Khảo sát, đánh giá thực trạng NLHT HS lớp trường tiểu học yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển nâng cao NLHT cho HS khối lớp dạy học môn LS - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu GV biết vận dụng tốt số PPDH tích cực vào q trình DHLS cho HS lớp làm tăng hứng thú học tập, phát huy NLHT cho em, góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học môn LS trường tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: NLHT dạy học môn LS cho HS lớp - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu lí luận liên quan đến vấn đề, thực trạng NLHT giải pháp PTNLHT cho HS lớp dạy học môn LS Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông qua tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra bảng hỏi, thu thập số liệu có liên quan Đề tài xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra, với tổng số mẫu phiếu 145 phiếu, có 20 phiếu GV, 125 phiếu HS thu thập từ trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành chương sau: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa q thầy Hiện em nghiên cứu “Phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp thông qua dạy học Lịch sử” xin thầy cô vui l ng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống góp ý kiến riêng phần bỏ trống Em xin chân thành cám ơn Câu 1: Theo thầy (cơ): Năng lực hợp tác gì? “NLHT khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo” “NLHT khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm nhằm giải nhiệm vụ chung cách có hiệu quả” “NLHT khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải nhiệm vụ chung cách có hiệu quả” “NLHT khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm một” Câu 2: Theo thầy (cơ): a Nhận thức HS lớp vai trò hợp tác mức độ nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Kém b Thái độ hợp tác HS lớp hoạt động học mức độ nào? Tốt Bình thường Chưa tốt 79 Kém Câu 3: Theo thầy (cô), thực trạng kỹ cần thiết cho hợp tác HS lớp biểu mức độ nào? Mức độ Rất Các kỹ STT thƣờng xuyên Kỹ xử lý bất đồng hợp lí, tế nhị Kỹ kiềm chế bực tức Kỹ khuyến khích, động viên tham gia người khác Kỹ yêu cầu giúp đỡ hay giải thích cần thiết Kỹ phản đối cách nhẹ nhàng, khơng trích Kỹ lắng nghe nhận xét ý kiến người khác Kỹ trao đổi thống ý kiến chấp nhận ý kiến trái ngược Kỹ lắng nghe tóm tắt xác ý kiến người khác 80 Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không 10 Kĩ diễn dạt ý kiến mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục Kỹ bày tỏ ủng hộ Câu 4: Theo thầy (cô), NLHT HS lớp mức độ nào? Đa số HS khơng có NLHT Đa số HS có NLHT mức độ thấp Đa số HS có NLHT mức độ trung bình Đa số HS có NLHT mức độ cao Câu 4: Theo thầy (cơ), việc PTNLHT cho HS lớp có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết - Kết thúc – 81 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) m đánh dấu X vào kiến mà em cho đ ng Theo em,“hợp tác” gì? Cùng thực nhiệm vụ học tập, làm chung công việc Cùng giúp đỡ, hỗ trợ học tập, công việc Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn lợi ích chung Vì cần phải hợp tác? Giúp cho công việc đạt hiệu cao Giúp bổ sung kiến thức, chỉnh sửa kịp thời cho Làm tăng tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn Khi gặp nhiệm vụ khó mơn LS, em có hay hợp tác với bạn để giải vấn đề không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khi hợp tác với thầy (cô), bạn bè để học LS, em thấy thường gặp khó khăn việc: Lắng nghe ý kiến người khác Trình bày ý kiến Nhận xét ý kiến người khác Bàn bạc, thống ý kiến chung Em nhận thấy biểu sau thân mức độ nào? Mức độ STT Biểu Rất Thƣờng Thỉnh thƣờng xuyên 82 Không thoảng bao xuyên Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhận nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho theo cá nhân, theo cặp nhóm Biết trình bày, chia sẻ kết với thành viên nhóm Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng Biết chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực 83 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM MÔN: LỊCH SỬ LỚP BÀI 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành phát triển: - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: Trình bày số nét kiến Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Năng lực tìm hiểu khoa học lịch sử địa lí + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Sử dụng sơ đồ tư để mô tả lại học cách tổng quát - Phẩm chất yêu nước, trách: tình yêu quê hương đất nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu - PPDH hợp tác nhóm nhỏ kết hợp dạy học dự án III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định lớp: Hát tập thể - HS hát tập thể II Khởi động: - GV gọi HS trả lời bài: - 3HS trả lời + Nêu điều em biết quê 84 hương thời niên thiếu Nguyễn Tất thành? + Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài? + Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước? - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận III Khám phá: - Ở cuối tiết học trước, cô chia lớp - Sự kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam nhóm, nhóm người dặn đời d chuẩn bị nội dung cho học ngày hôm Sau tìm hiểu Các nhóm trưởng lên bốc thăm xem chuẩn bị học ngày hôm nay, bạn nhóm trình bày phần nào cho biết kiện lịch sử gắn với ngày 3-2-1930? - HS lắng nghe - GV nhận xét - Mời nhóm chuẩn bị trình bày Các nhóm trưởng lên bốc thăm xem phần học Hoạt động 1:Hồn cảnh đời nhóm trình bày phần Đảng Cộng sản Việt Nam - GV mờinhóm bốc thăm trúng hoạt động lên trình bày - Nhóm lên trình bày - GV nhắc lại câu hỏi giao nhà: 85 + Nêu tình hình đất nước ta vào năm - Cả lớp lắng nghe 1929 + Theo em, để lâu dài tình hình đoàn kết, thiếu thống lãnh đạo có ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói đặt điều gì? + Ai đảm đương việc hợp tổ chức cộng sản nước ta thành tổ chức nhất? Vì sao? - Yêu cầu lớp theo dõi - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, - Mời nhóm khác có bổ sung bổ sung - GV kết luận: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng VN phát triển, - Cả lớp lắng nghe có tổ chức cộng sản đời lãnh đạo phong trào Thế tổ chức tồn làm lực lượng cách mạng phân tán, không hiệu Yêu cầu thiết đặt phải hợp tổ chức thành tổ chức Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc làm điều lúc có Người làm Hoạt động 2:Hội nghị thành lập ĐCSVN - GV mờinhóm bốc thăm trúng hoạt - Nhóm lên trình bày động lên trình bày 86 - GV nhắc lại câu hỏi giao nhà: - Cả lớp lắng nghe + Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn hồn cảnh nào? Do chủ trì? + Nêu kết hội nghị + Tại tổ chức hội nghị nước làm việc hồn cảnh bí mật? - Mời nhóm lên trình bày, u cầu - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung lớp theo dõi - Mời nhóm khác có bổ sung - GV kết luận: Để tổ chức hội nghị, lãnh tụ NAQ chiến sĩ - Cả lớp lắng nghe cộng sản phải vượt qua mn ngàn khó khăn nguy hiểm, cuối hội nghị thành cơng III Luyện tập: Tìm kết ý nghĩa việc thành lập ĐCS Việt Nam - GV mờinhóm bốc thăm trúng hoạt động lên trình bày - Nhóm lên trình bày - GV nhắc lại gợi ý: + Sự thống tổ chức ĐCS thành ĐCSVN đáp ứng yêu cầu - Cả lớp lắng nghe 87 CMVN? + Khi có Đảng, CMVN phát triển nào? - Yêu cầu lớp theo dõi - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, - Mời nhóm khác có bổ sung bổ sung - GV kết luận: ngày 3-2-1930 ĐCSVN - Cả lớp lắng nghe đời Từ CMVN có Đảng lãnh đạo giành thắng lợi vẻ vang IV Thực hành, vận dụng: Làm tập nhóm - Yêu cầu nhóm nhận giấy A3 sau trình bày kiến thức học học hôm theo sơ đồ tư - Các nhóm làm thời gian: 10 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương, phút kết tập nhóm nhận xét - HS lắng nghe tiết học sau - GV dặn dò HS chuẩn bị 88 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM MÔN: LỊCH SỬ LỚP BÀI 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành phát triển: - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: Trình bày số nét kiến Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Năng lực tìm hiểu khoa học lịch sử địa lí + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Sử dụng sơ đồ tư để mô tả lại học cách tổng quát - Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm: tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu - PPDH hợp tác nhóm nhỏ kết hợp dạy học dự án III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Ổn định lớp: Hát tập thể HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát tập thể I Khởi động: - GV chọn tập nhóm sơ đồ tư - HS lắng nghe trình bày hỏi đáp 89 học hôm trước mời HS thắc mắc với GV trình bày hệ thống lại kiến thức - GV nêu kết tập nhóm hơm trước - GV nhận xét, kết luận II Khám phá: - Sau ĐCNVN đời, phong trào CMVN phát triển mạnh mẽ, - HS lắng nghe kiện lịch sử tiêu biểu biểu tình Xơ – Viết Nghệ Tĩnh, học tìm hiểu hơm - Mời nhóm chuẩn bị trình bày phần học Ưu tiên cho nhóm - Các nhóm trưởng lên bốc thăm chưa trình bày Hoạt động 1:Diễn biến biểu xem nhóm trình bày phần tình ngày 12/9/1930 nhân dân Nghệ - Tĩnh - GV mời nhóm bốc thăm trúng hoạt động lên trình bày - GV nhắc lại câu hỏi giao nhà: - Nhóm lên trình bày +Cuộc biểu tình nhân dân Hưng Nguyên diễn vào thời gian nào? - Cả lớp lắng nghe + Nêu diễn biến biểu tình? + Sau biểu tình, có kiện 90 tiếp theo? + Cuộc biểu tình ngày 12 1930 cho thấy tinh thần đấu tranh ND Nghệ An, Hà Tĩnh nào? - Yêu cầu lớp theo dõi - Mời nhóm khác có bổ sung - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, - GV kết luận: Cuộc biểu tình ND bổ sung Hưng Nguyên vào lịch sử Mặc - Cả lớp lắng nghe dù bị giặc Pháp đàn áp sóng đấu tranh nhân dân mạnh mẽ Ngày 12 ngày kỉ niệm phong trào đấu tranh chống Pháp ND Nghệ Tĩnh hay c n gọi ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh Hoạt động 2:Những chuyển biến nơi ND Nghệ - Tĩnh giành đƣợc quyền cách mạng - GV mời nhóm bốc thăm trúng hoạt động lên trình bày - GV nhắc lại câu hỏi giao nhà: - Nhóm lên trình bày + Trong thời kỳ 1930 – 1931 thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới? - Cả lớp lắng nghe + Khi sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì? - Mời nhóm lên trình bày, u cầu 91 lớp theo dõi - Mời nhóm khác có bổ sung - GV giảng thêm: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm Hàng ngàn Đảng viên - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đầy bị giết chết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống - Cả lớp lắng nghe III Tìm ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - GV mờinhóm bốc thăm trúng hoạt động lên trình bày - Yêu cầu lớp theo dõi - Mời nhóm khác có bổ sung - GV kết luận: Xơ viết Nghệ Tĩnh phong trào đấu tranh chống TDP bè lũ tay sai ND Nghệ Tĩnh nhằm giành quyền tay nhân dân - Nhóm lên trình bày IV Thực hành vận dụng: Làm tập nhóm - Cả lớp lắng nghe - Yêu cầu nhóm nhận giấy A3 sau - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, trình bày kiến thức học bổ sung học hôm theo sơ đồ tư - Cả lớp lắng nghe - GV nhận xét tiết học, tuyên dương, 92 đánh giá kết tập nhóm - Các nhóm làm thời gian: 10 - GV dặn dò HS chuẩn bị phút - HS lắng nghe 93 ... cho em nhiều làm sở sau 47 3.2 Các biện pháp tổ chức dạy học Lịch sử nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp 3.2.1 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Lịch sử lớp thông qua dạy học. .. lí học sinh lớp 47 3.2 Các biện pháp tổ chức dạy học Lịch sử nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp 48 3.2.1 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Lịch sử lớp thông. .. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC