1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10 nâng cao

117 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ CÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM-HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh TS Đoàn Thanh Tƣờng Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung Ninh, TS Đoàn Thanh Tường nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ, chỉnh sửa cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Hoá học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Giao Thủy B, THPT Trần Văn Lan tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Thị Cúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐ Giải vấn đề THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm PPDH Phương pháp dạy học NL Năng lực TN Trắc nghiệm TL Tự luận PP Phương pháp HSHT Hồ sơ học tập PH & GQVĐ Phát giải vấn đề GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở PTHH Phương trình hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm cấu trúc lực 1.2.1.1 Năng lực chung 10 1.2.1.2 Năng lực đặc thù 10 1.2.2 Những lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 10 1.3.Năng lực hợp tác giải vấn đề 11 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác giải vấn đề 11 1.3.2 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề 12 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác giải vấn đề 16 1.3.4 Sự khác việc hợp tác giải vấn đề giải vấn đề theo nhóm truyền thống 16 1.4.Phương pháp đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 17 1.4.1 Đánh giá qua quan sát 18 1.4.2 Đánh giá qua hồ sơ 18 1.4.3 Tự đánh giá 19 1.4.4 Đánh giá đồng đẳng 20 1.4.5 Đánh giá qua kiểm tra 20 1.5.Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh 21 1.5.1 Tiếp cận phát triển lực dạy học 21 1.5.2 Hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 22 1.5.3 Dạy học phát giải vấn đề 22 1.5.4 Dạy học hợp tác nhóm 23 1.5.4.1 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác nhóm 24 1.5.4.2 Mối liên hệ dạy học hợp tác nhóm với phát triển lực hợp tác giải vấn đề 24 1.6 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trường THPT tỉnh Nam Định 25 1.6.1 Mục đích điều tra 25 1.6.2 Đối tượng điều tra 25 1.6.3 Nhiệm vụ 25 1.6.4 Phương pháp điều tra 25 1.6.5 Kết điều tra bàn luận 25 1.6.5.1 Kết điều tra giáo viên 25 1.6.5.2 Kết điều tra HS 27 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM- HÓA HỌC 10 NÂNG CAO 29 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình phần phi kim- hóa học 10 nâng cao trường THPT 29 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần hóa học phi kim lớp 10 29 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 31 2.1.3 Những nội dung cần ý giảng dạy 32 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT 33 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh 33 2.2.2 Những nội dung kiến thức phần hóa học phi kim lớp 10 lựa chọn để thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh 34 2.3 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học phần phi kim hóa học 10 trường THPT 35 2.3.1 Biện pháp Sử dụng dạy học phát giải vấn đề nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 35 2.3.1.1 Các nội dung kiến thức áp dụng PPDH phát giải vấn đề 35 2.3.1.2 Giáo án minh họa 39 2.3.2 Biện pháp Sử dụng dạy học hợp tác nhóm nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học phần phi kim lớp 10 51 2.3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm 51 2.3.2.2 Giáo án minh họa 54 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác giải vấn đề học sinh 63 2.4.1 Thiết kế tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác GQVĐ HS 63 2.4.2 Thang đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 66 2.4.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát 70 2.4.4 Thiết kế phiếu hỏi 72 2.4.5 Thiết kế kiểm tra 73 Tiểu kết chƣơng 80 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 81 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4.1 Cách xử lí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4.2 Kết đánh giá trước thực biện pháp 84 3.4.3 Kết đánh giá sau thực biện pháp 85 3.4.4 Kết đánh giá phát triển lực hợp tác GQVĐ HS thông qua bảng kiểm quan sát 91 3.4.5 Phân tích hiệu biện pháp 93 3.4.5.1 Về mặt định tính 93 3.4.5.2 Về mặt định lượng 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các biện pháp rèn lực hợp tác GQVĐ cho học sinh 26 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác GQVĐ cho HS 26 Bảng 2.1: Các tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác GQVĐ 63 Bảng 2.2: Rubic đánh giá lực xã hội (trích dẫn ATC21S Griffin Care, 2015) 66 Bảng 2.3: Rubic đánh giá lực nhận thức (trích dẫn ATC21S Griffin Care, 2015) 68 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển lực hợp tác GQVĐ học sinh ( dùng cho giáo viên) 70 Bảng 2.5: Bảng kiểm quan sát lực hợp tác GQVĐ HS 71 Bảng 2.6: Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm 71 Bảng 3.1: Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Giao Thủy B 85 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Trần Văn Lan 86 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Giao Thủy B 87 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Trần Văn Lan 88 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết kiểm tra trường 89 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết kiểm tra tổng hợp HS 89 Bảng 3.8: Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra số 90 Bảng 3.9: Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra số 91 Bảng 3.10: Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV phát triển lực hợp tác GQVĐ HS 91 Bảng 3.11: Đánh giá phát triển lực hợp tác GQVĐ HS PPDH phát GQVĐ 92 Bảng 3.12: Kết tự đánh giá HS phát triển lực hợp tác GQVĐ 93 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình thành phần lực Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra số trường THPT Giao Thủy B 85 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra số trường THPT Trần Văn Lan 86 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra số trường THPT Giao Thủy B 87 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra số trường THPT Trần Văn Lan 88 Hình 3.5 : Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 90 Hình 3.6 : Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 90 Hình 3.7 : Biểu đồ phân loại kết học tập tổng hợp HS 91 Bảng 3.12: Kết tự đánh giá HS phát triển lực hợp tác GQVĐ Năng lực hợp tác GQVĐ Mức độ tương tác với thành viên khác Mức độ hoàn thành nhiệm vụ Khả tích hợp ý kiến với thành viên nhóm Quan tâm đến phản hồi người khác Khả đánh giá kiến thức, điểm mạnh, điểm yếu người khác Năng lực chịu trách nhiệm Khả phân tích vấn đề Mức độ thiết lập mục tiêu Cách tập hợp nguồn lực, kiến thức lực chuyên môn 10 Thu thập thông tin 11 Thực đánh giá giải pháp Kết ĐTB đạt đƣợc Lớp TN Lớp ĐC 7,30 5,50 8,0 6,1 7,80 5,93 8,57 6,34 8,05 6,52 7,89 8,67 8,03 8,83 5,04 6,57 7,01 6,85 9,04 7,45 7,97 6,02 Nhận xét: Khả làm việc nhóm, mức độ chia sẻ thông tin kết nối thành viên nhóm lớp ĐC thấp so với lớp TN Kết từ bảng tổng kết cho thấy điểm trung bình quan sát lớp TN tiêu chí cao lớp ĐC Kết chứng tỏ biện pháp mà đề xuất tạo nhiều hội để HS phát triển lực hợp tác GQVĐ 3.4.5 Phân tích hiệu biện pháp 3.4.5.1 Về mặt định tính Sau trình thực tế giảng dạy, trao đổi với GV nhận thấy: Biểu bên ngoài: -HS ý lắng nghe, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV đưa - HS làm việc nhóm tích cực hơn, sôi hơn, biết cách hợp tác để thực yêu cầu GV đề - HS biết cách tìm hiểu thông tin liên quan tới nhiệm vụ giao, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm đưa ý kiến đóng góp 93 - Khi nhóm trình bày kết mình, nhóm khác ý lắng nghe đưa câu hỏi chất vấn với vấn đề chưa rõ ràng, tạo nên không khí sôi Đặc biệt hoạt động vẽ sơ đồ tư giấy cho thấy tính sáng tạo HS thực phong phú Một số hình ảnh học tập HS 94 Biểu qua kết học tập: HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề em đạt kết học tập cao so với cách học tập truyền thống, HS bình thường có kết học tập môn hoá học chưa cao 3.4.5.2 Về mặt định lượng Dựa kết TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể hiện: -Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) -Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Đồ thị đường luỹ tích khối TN nằm phía bên phải phía đường luỹ tích khối ĐC (thể qua đồ thị đường luỹ tích) Điều cho thấy kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, độ lệch chuẩn (SD) lớp TN (1,18 1,55) thấp so với lớp ĐC (1,62 1,63) chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị trung bình điểm số lớp TN nhỏ so với lớp ĐC - Giá trị p lớp TN ĐC = 4,2.10-7và 7,16.10-6 < 0,05 cho thấy chênh lệch rõ rệt điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm lớp TN ĐC khả xảy ngẫu nhiên ES = 0,76 0,75 chứng tỏ tác động nghiên cứu tạo ảnh hưởng mức tương đối tốt Như vậy: kết TNSP chứng tỏ đề tài cần thiết, có tính khả thi hiệu 95 Tiểu kết chƣơng Chúng tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu khả thi đề xuất, cụ thể là: – Tiến hành TNSP hai trường THPT Giao Thủy B trường THPT Trần Văn Lan lớp: 10A3 10A4, 10A5 10A3 kì II, năm học 2016-2017 với dạy theo kế hoạch trình bày luận văn (ở chương 2) + Tiến hành kiểm tra đánh giá kiến thức với 45 phút xử lí thống kê kết kiểm tra; + Phân tích phiếu đánh giá để rút nhận xét hiệu trình dạy học phát triển lực hợp tác GQVĐ cho HS + Các đánh giá, nhận xét rút phân tích, tính toán sở phiếu đánh giá công cụ đánh giá lực hợp tác GQVĐ xây dựng Kết TNSP qua phân tích liệu TN đối chiếu với sở lí thuyết chương cho thấy giả thuyết đề tài có sở khoa học, có hiệu khả thi, áp dụng rộng rãi dạy học hoá học nói chung, hoá học phi kim chương trình THPT 96 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài: “Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim- hóa học 10 nâng cao”, thu kết sau: 1) Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đề tài vấn đề: lực hợp tác giải vấn đề ( khái niệm, cấu trúc, thang đánh giá…), số biện pháp phát triển lực hợp tác GQVĐ, sâu vào hai phương pháp hợp tác nhóm phát GQVĐ dạy học phần phi kim- Hóa học 10 nâng cao 2) Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực hợp tác GQVĐ việc áp dụng PPDH để phát triển lực hợp tác GQVĐ cho HS qua việc điều tra 28 GV 300 HS tỉnh Nam Định 3) Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần phi kim- Hóa học 10 chương trình nâng cao, xác định nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học nhằm phát triển lực hợp tác GQVĐ HS, vận dụng thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 4) Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực hợp tác GQVĐ học sinh HS: phiếu quan sát, bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, kiểm tra dùng dạy học phần hoá học phi kim- lớp 10, chương trình nâng cao 5) Đã xây dựng giáo án thực nghiệm sư phạm lớp 10 trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định (THPT Giao Thủy B THPT Trần Văn Lan) Kết thực nghiệm sư phạm xử lí thống kê phân tích qua giá trị tham số đặc trưng xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học đề ra, khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Khuyến nghị - GV cần tạo điều kiện để HS thường xuyên hoạt động nhóm từ hình thành thói quen chia sẻ, hợp tác với nhau, tích cực tìm tòi, khám phá rèn lực, kĩ cần thiết - Cần phối hợp nhiều PPDH để thực tốt nhiệm vụ giáo dục phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh - Cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ áp dụng CNTT cho GV HS để phát huy khả tìm tòi, học hỏi HS, đồng thời đại hoá trình dạy học hóa học 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn –Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Hóa học, cấp THPT ( Lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông- chương trình tổng thể (dự thảo) Bộ GD ĐT, Dự án Việt Bỉ (2014), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác- xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 25 năm 2011 Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng PPDH dự án DH phần hóa học phi kim chương trình hóa học THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 10 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 11 Triệu Thị Kim Dung (2015), “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần phi kim- hóa học 10 THPT”, luận văn thạc sĩ, trường đại học sư phạm Hà Nội 98 12 Phạm Thị Ngọc Huyền ( 2009), “ Hình thành phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa học vô lớp 12”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội 13 Trần Thị Thanh Huyền (2010), “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường trung học phổ thông”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh (2016), Năng lực hợp tác giải vấn đề - Lý luận đề xuất dạy học đánh giá bậc THPT Việt Nam”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 80, T1/ 2016 15 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Công Khanh (2015), Thiết kế công cụ đánh giá lực: sở lí luận thực hành 17 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học trường Phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Cao Thị Thặng (2010), Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực-hướng phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, No (tr 46-53) 19 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 1, khoa học tự nhiên, NXB Đại học sư pham, Hà Nội 20 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2011), Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 21 ATC21S, Assessment and Teaching of 21st century skills 22 Esther Care & Patrick Griffin (2014), “An approach to assessment of collaborative problem solving”, Research and Practice in Technology Enhanced Learning Vol 9, No 3, pp 367-388 23 Melanie M Cooper (2008), “An assessment of the effect of collaborative groups on student’s problem – solving strategies and abilities, Chemical Education Research” 24 Patrick Griffin, “Assessing collaborative problem solving” 25 Keneth & Patricia Heller (2010), “Coopearative problem solving in physics a user’s manual”, chapter 26 Friedrich Hesse, Esther Care, Juergen Buder, Kai Sassenberg and Patrick Griffin (2015), “A framework for teachable collaborative problem solving skills” 27 Nancy Willihnganz, Collaborative problem solving, http://willihnganz.disted.camosun.bc.ca/collaborativeps.htm 28 Yigal Rosen & Peter Foltz (2014), Assessing collaborative problem solving through automated technologies, Research and Practice in Technology Enhanced Learning” Vol 9, No 3, pp 389-410 29 Pisa 2015 collaborative problem solving framework, april 2017 30 Rob Windle Suzanne Warren (2015), Collaborative problem, steps in the process 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực việc phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh Phụ lục 1.1: Dành cho học sinh Họ tên: …………………………… Lớp:……… Trường:………… Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (đánh dấu vào thông tin ý kiến em) Câu 1: Em có thích học hóa lớp không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Câu 2: Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập, em thường làm việc gì? Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt Chờ câu trả lời từ phía bạn thầy, cô giáo Không thấy hứng thú Câu 3: Em cảm thấy phát vấn đề mâu thuẫn với kiến thức mà em học biết câu hỏi tập mà thầy, cô giao cho? Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muôn tìm hiểu Thấy lạ không cần tìm hiểu Không quan tâm Câu 4: Khi thầy (cô) giao vấn đề cần phải tìm hiểu, em muốn làm việc nhóm hay làm việc riêng lẻ? Vì sao? Làm việc nhóm, người giúp đỡ nên nhanh 101 Làm việc nhóm, có nhiều bạn giỏi nhóm nên phải làm Tự tìm hiểu, tranh cãi với Câu 5: Nếu làm việc nhóm, em có sẵn sàng chia sẻ hiểu biết với bạn không? Sẵn sàng chia sẻ Chỉ chia sẻ Không, để bạn tự tìm hiểu Phụ lục 1.2: Dành cho GV Kính chào quý thầy/cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim- hóa học 10 nâng cao”.Chúng xin gửi đến quí thầy/cô phiếu tham khảo ý kiến, xin quí thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thông tin mà quí thầy/cô cung cấp giúp đánh giá cần thiết việc phát triển lực hợp tác GQVĐ cho học sinh trình dạy học trường THPT Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy/cô Xin quí thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Tôi dạy trường THPT … Tỉnh, thành phố Số năm kinh nghiệm:……………………………………… Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực hợp tác GQVĐ cho học sinh nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 102 Câu hỏi 2: Theo thầy (cô), biện pháp rèn lực hợp tác GQVĐ cho học sinh? Thiết kế học với logic hợp lí Sử dụng PPDH phù hợp Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm Thay đổi mức độ yêu cầu tập Sắp xếp nhóm học tập Câu hỏi 3: Trong trình giảng dạy môn Hóa học, mức độ thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác GQVĐ cho HS? PPDH sử dụng Mức độ sử dụng Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học dự án Dạy học PH & GQVĐ Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không sử dụng Câu hỏi 4: Thầy (cô) cho biết kết đánh giá HS rèn luyện lực hợp tác GQVĐ? HS chủ động tìm vấn đề GQVĐ nêu HS biết cách làm việc theo nhóm để đạt hiệu cao HS học tập tích cực hơn, chủ động Hs có hứng thú tìm tòi, khám phá với khoa học Tăng thêm niềm yêu thích môn hóa Học sinh tự lực làm việc nhiều 103 Câu hỏi 5: Theo quí thầy/cô, thông qua việc học tập theo hướng phát triển NL hợp tác GQVĐ giúp cho học sinh: Nhiều Vừa phải Ít Không Biết cách tổ chức hoạt động nhóm Biết cách sử dụng vốn kiến thức để GQVĐ đặt Biết cách tương tác với thành viên khác nhóm hoạt động GQVĐ Nhận vấn đề học tập sống từ lập kế hoạch GQVĐ Có hứng thú tìm tòi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến vấn đề cuất học sống Phát triển tư sáng tạo, NL hợp tác GQVĐ Yêu thích môn hóa học Câu hỏi 6: Quí thầy/cô không sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực hợp tác GQVĐ cho học sinh dạy học phần phi kim – hóa học 10 nâng cao lí sau đây? Không có nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án Học sinh cách tiếp thu kiến thức trọng tâm Lí khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Theo quí thầy/cô việc dạy học phát triển hợp tác GQVĐ cho học sinh phần phi kim- hóa học 10 nâng cao nói riêng dạy học hóa học nói chung có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lí khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 104 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Ma trận đáp án kiểm tra 45 phút số 1 Ma trận đề Nội dung Nhận biết TN (1,5) Tính chất vật lí Tính chất hóa học TL (2,0) (0,5) (0,5) Ứng dụng (1,0) Điều chế Tổng hợp kiến thức Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % Mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu thấp TN TL TN TL 0,5 (1,0) (0,5) 2,5 25 (0,5) Tổng Vận dụng cao TN TL (3,5) (2,0) (1,0) (2,5) (1,5) 15 10 100 (0,5) (1,0) 1,5 15 3,5 35 (1,0) 1,5 15 1(0,5) 1,0 10 Đáp án biểu điểm Trắc nghiệm ( câu x 0,5= 4,5 điểm) B C A A C A B D D Tự luận Câu 10 Thang điểm - Do khí clo nặng không khí nên thoát ngoài, clo dần 1,0 Đáp án dần “ chìm” xuống mặt đất - Khí clo khí độc, gây ngứa, ngạt thở, đau rát xương ức, 0,5 ho, ngứa mắt miệng, chảy nước mắt, tiết nhiều nước bọt Nếu bị nhiễm nặng đau đầu, đau thượng vị, nôn mửa, vàng da, chí phù nề phổi 105 11 Hình 1,0 Do clo nặng không khí   HCl + HClO Phương trình hóa học: Cl2 + H2O   0,5 Phản ứng phản ứng thuận nghịch, thêm HCl vào cân chuyển dịch sang bên trái ( chiều tạo khí Cl2) Độ tan clo dung dịch HCl Cl2 thấp so với nước 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 12 0,5 0,5 Màng ngăn để tránh cho khí clo không tiếp xúc với dung dịch 0,5 NaOH Nếu bỏ màng ngăn dung dịch thu nước giaven 1,0 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Phụ lục 2.2: Ma trận đáp án kiểm tra số Ma trận đề Nội dung Nhận biết TN Oxi TL Mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu thấp TN TL TN TL 1 Vận dụng cao TN TL (1,0) (1,0) 1 (1,0) (0,5) (1,0) (1,5) (4,0) (0,5) (1,0) (1,5) (3,0) 1 1 14 Số điểm 1,5 2,5 2,0 0,5 1,5 0,5 1,5 10,0 Tỉ lệ % 15 25 20 15 15 100 Ozon 3.Tổng hợp kiến thức Tổng số câu 106 (0,5) Tổng (0,5) (3,0) Đáp án biểu điểm Trắc nghiệm ( 10 câu x 0,5 điểm) 10 D B B D C D A C A A Tự luận Câu 11 12 13 14 Đáp án Hai nguyên nhân: + Nước mưa rửa hầu hết luồng bụi bẩn trôi không khí + Tia sét gây nên biến đổi hóa học, có lượng oxi biến đổi thành ozon - Giảm ô nhiễm không khí xe cộ thiết bị khác hoạt động xả khí thải vào môi trường - Tiết kiệm lương, nước nhà nơi làm việc - Sử dụng ánh sáng tự nhiên nhà nơi làm việc - Sử dụng phương tiện giao thông công cộng - Khi mua sản phẩm gia dụng, tìm loại ghi nhãn “ CFC” - Giảm dùng bao bì nhựa xốp Cuốc, xẻng dụng cụ sắt để lâu ngày không khí có màu nâu không khí có chứa oxi, sau tiếp xúc thời gian dài dụng cụ bị oxi hóa - Phương trình hóa học: 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 n I2  0,1 mol  n O3  0,1 mol Thể tích khí O3 phản ứng là: V= 0,1.22,4= 2,24 lít Phần trăm thể tích khí O2 hỗn hợp 6,6  2, 24 %VO2  100  66,06% 6,6 107 Thang điểm 1,0 1,5 1,0 0,5 0,5 0,5 ... lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học Chương 2: Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần phi kim- hóa học 10 nâng cao Chương 3: Thực... pháp phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học phần phi kim hóa học 10 trường THPT 35 2.3.1 Biện pháp Sử dụng dạy học phát giải vấn đề nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn. .. tiễn lực hợp tác giải vấn đề, vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 nâng cao phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh, qua góp phần đổi phương pháp dạy

Ngày đăng: 19/06/2017, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w