Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
506,58 KB
Nội dung
Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 TUẦN 23 Thứ tư, ngày tháng 03 năm 2021 Dạy bài thứ hai – Tuần 23 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOA HỌC TRÒ Tập đọc: I Mục tiêu : *KT:- Đọc đúng: Mỗi hoa, phần tử, đóa hoa, xịe ra, ngon lành, bất ngờ… *KN:Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (Trả lời CH SGK) * HS chậm đọc đúng, nắm CH; HS HTT đọc diễn cảm, nắm nội dung bài *TĐ : Giáo dực HS u thích thiên nhiên *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ tập đọc SGK.- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện III Hoạt động học: A Hoạt động * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - GV giới thiệu mục tiêu học Đánh giá: - TCĐG: + Đọc thuộc lòng Chợ Tết + Trả lời câu hỏi nội dung học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành: HĐ Luyện đọc HS đọc toàn bài, lớp theo dõi Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn Việc 2: Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp Việc 3: Luyện đọc câu dài bảng phụ, đọc từ cần nhấn giọng - Đọc, hiểu từ giải Phượng,phần tử, vô tâm ,tin nhắn Một HS đọc lại toàn Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ:xanh um,e ấp, xịe ra,phới phới, chói lọi + Tồn đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, rõ ràng, vừa đủ nghe Nhấn giọng từ ngữ:cả loạt, vùng, góc trời, + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi - Thảo luận, Chia sẻ kết với bạn tong nhóm Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp * Hs thảo luận nêu nội dung Nội dung: Cảm nhận vẽ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngịi bút miêu tả tài tình tác giả Đáp án: Câu 1:Vì hoa phượng lồi gần gủi, quen thuộc với học trò.Phựơng trồng sân trường Câu 2: Hoa phượng đỏ rực , đẹp khơng phải đóa mà loạt, vùng, góc trời Câu 3:Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ cịn non.Có mưa hoa tươi diụ.Dần dần số hoa tăng lên, màu củng đậm dần, hịa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò + Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên + NL:Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Nghe cô giáo đọc diễn cảm tập đọc - Luyện đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm đoạn luyện + Đọc giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, ý nhẫn giọng từ ngữ Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng +Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên + NL: Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ với người thân nét đặc sắc hoa phượng ————{———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: *KT:- Biết so sánh phân số *KN:- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm: bài 1, ( đầu trang 123); bài a,c (ở ći trang 123)(a cần tìm chữ sớ) *TĐ: - Giáo dục HS có ý thức học tập.Cẩn thận tính tốn trình bày *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: BP - B/con II Hoạt động học: A.Hoạt động bản: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động thực hành: * BT1 - Tr 123 : Điền dấu , = - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp, GV NX, chốt kết : Đánh giá: - TCĐG + Thực thành thạo cách so sánh phân số có mẫu số, khác mẫu số + Giáo dục HS biết tự giác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2- Tr 123: - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp, - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp -GV NX, chốt kết : Đánh giá: - TCĐG:+ :+Nắm cách viết phân số lớn 1,bé + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 1( a,c)- Tr 123 - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp, - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp -GV NX, chốt kết : Đánh giá: - TCĐG :+Nắm dấu hiệu chia hết cho 2,5,9 + Giáo dục HS biết tự giác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: Em đề nghị bố mẹ đưa hai số tự nhiên bất kì, sau em thực viết phân số lớn hơn1,bé ————{———— Tiết 2: Khoa học: ÁNH SÁNG I Mục tiêu *KT:- Nêu VD vật tự phát sáng & vật chiếu sáng: * Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa… * Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua & số vật không cho ánh sáng truyền qua *KN:- Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị - Hình minh hoạ SGK - Đèn pin, nhựa trong, bìa Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 III Hoạt động học: A Hoạt động * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - GV giới thiệu mục tiêu học Đánh giá: - TCĐG: + Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành HĐ1 Vật tự phát sáng & vật chiếu sáng( 5p) Việc 1: HS thảo luận theo nhóm, qs hình minh hoạ 1, SGK tr90 viết tên vật tự phát sáng & vật chiếu sáng Việc 2: Chia sẻ kết với lớp * KL: Ban ngày vật tự phát sáng Mặt Trời tất vật khác Mặt Trời chiếu sáng Đánh giá: - TCĐG:+ Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng +Tích cực tham gia thảo luận + Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2 Ánh sáng truyền theo đường thẳng( 7p) Việc 1: HS thảo luận theo nhóm TLCH: Nhờ đâu ta nhìn thấy vật? Ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? Việc 2: Chia sẻ kết với lớp - Tiến hành thí nghiệm * KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng HĐ3 Vật cho ánh sáng truyền qua & không truyền qua( 7p) - Việc 1: Y/c H làm thí nghiệm theo nhóm: Lần lượt đặt khoảng đèn & mắt bìa, thuỷ tinh, sách, thước kẻ mi- ca Sau bật đèn pin Hãy cho biết đồ vật ta nhìn thấy ánh sáng đèn pin? - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày * KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng & truyền qua lớp khơng khí, nước, thuỷ tinh, nhựa khơng truyền qua bìa, sách… Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 HĐ4 Mắt nhìn thấy vật nào?( 6p) Việc 1: HS thảo luận theo nhóm TLCH Việc 2: Chia sẻ kết với lớp Đánh giá: - TCĐG:+ Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: HS nhà chia sẻ với người thân nội dung học ————{———— Tiết 3: Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cần phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu môt số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương *HS có lực: Biết nhắc nhở bạn bè cần bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng *Điều chỉnh: Không yêu cầu HS tập hợp tư liệu khó gương bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng, cho HS kể việc làm bạn bảo vệ công trinh công cộng *NL: Giúp HS phát triển NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL thu thập giải thông tin II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh cơng trình công cộng III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban học tập cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B.Hình thành kiến thức: *HĐ1: Xử lí tình h́ng - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn đọc tình thảo luận cách xử lí tình cho - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Nhà văn hoá cơng trình cơng cộng sinh hoạt văn hố chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức tiền Vì Thắng cần khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng vẽ bậy lên - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Học sinh đưa cách xử lý tình : Nhà văn hố cơng trình cơng cộng Vì Thắng cần khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng vẽ bậy lên + GDHS biết bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng - PP: Vấn đáp, quan sát - KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Bày tỏ ý kiến - Việc 1: Cặp đôi quan sát tranh thảo luận xem tranh vẽ hành vi, việc làm đúng; giải thích sao? - Việc : HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Tranh 2, đúng; tranh 1, vẽ hành vi, việc làm sai Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Học sinh bày tỏ ý kiến tình thể trách nhiệm để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng + GDHS biết giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng - PP: Vấn đáp, quan sát - KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Xử lí tình h́ng - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn đọc tình thảo luận cách xử lí tình cho - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp Các nhóm khác nêu câu hỏi vấn cách ứng xử nhóm bạn - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Cách xử lí tình Đánh giá TX: - Tiêu chí: + HS đưa cách xử lí tình phải biết bảo vệ cơng trình cơng cộng sản phẩm người lao động làm + GDHS biết bảo vệ cơng trình cơng cộng - PP: Vấn đáp, quan sát - KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Thực không leo trèo lên tượng đá, cơng trình cơng cộng ; tham gia dọn dẹp, giữ cơng trình chung ; có ý thức bảo vệ công ; không khắc tên lên bàn ghế, Đồng thời khuyên nhủ bạn thực - Kể cho bố mẹ nghe số công trình cơng cộng mà biết, nói cho bố mẹ nghe cách giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng ————{———— Thứ năm, ngày tháng 03 năm 2021 Dạy bài thứ ba – Tuần 23 BUỔI SÁNG Tiết 2: Chính tả: CHỢ TẾT I Mục tiêu: *KT:- Viết từ khó: Sương hồng lam , ơm ấp , nhà gianh , viền , nép , khom ,ngộ nghĩnh, yếm thắm….Nhớ viết tả, trình bày đoạn thơ Chợ Tết *KN:- Làm BT CT ; tiếng thích hợp có âm đầu s/x vần ưc / ưt ( BT2) *TĐ:- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: BP - B/con III Hoạt động học: A Hoạt động bản: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: HĐ1: Tìm hiểu ND đoạn viết - Viết từ khó: ( 4-5 phút) -Việc 1: Đọc đoạn văn cần viết tả, nêu nội dung viết + Mọi người chợ Tết khung cảnh đẹp ? - HD HS viết từ ngữ dễ sai viết: Sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, viền , nép, ngộ nghĩnh, yếm thắm -Việc 2: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết -Việc 3: Thống ý kiến nội dung, trình bày viết nhận xét việc viết từ khó bạn HĐ2: Viết tả (15- 18 phút): Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Việc 1: Cá nhân nhớ viết tả vào - Việc 2: Dò bạn bên cạnh - Việc 3:GV đọc cho lớp dò thống kê lỗi GV NX Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung tả + Ngồi tư viết, viết tả, trình bày hình thức tả + Viết từ : Sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, viền , nép, ngộ nghĩnh, yếm thắm + Viết tốc độ, chữ trình bày đẹp + GDHS: Có ý thức viết chữ đẹp, giữ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét HĐ3: Bài tập (Tr 44) - Việc 1: Cá nhân làm vào - Việc 2: TL bạn bên cạnh - Việc 3:Nhóm lớn điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý GV NX, chốt đáp án: Hạ sĩ , nước Đức sung sướng , không hiểu , bức tranh Đánh giá: - TCĐG: +Làm tập tả + Có ý thức viết tả + NL tự học Giao tiếp hợp tác - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C Hoạt động ứng dụng Em nhà viết lại đoạn thơ cho người thân xem ————{———— Tiết 3: Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2 ) I.Mục tiêu: *KT: - HS biết cách chọn rau hoa đem trồng *KN: - Trồng rau, hoa luống bầu đất *TĐ: - Ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Năm học: 2020- 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Cây rau con, hoa để trồng - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước, - Bầu có chứa đầy đất III Hoạt động dạy học: A Hoạt động * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT nhóm Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức Ôn lại kiến thức trồng rau, hoa Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, nhận xét bổ sung Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu lại bước cách thực quy trình kĩ thuật trồng rau, hoa Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Đánh giá: - TCĐG: + Biết chọn hoa đem trồng + Nắm cách chuẩn bị đất để trồng hoa + Giáo dục HS yêu thích công việc trồng rau, hoa + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, Ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành Thực hành trồng Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Phân nhóm thực hành Năm học: 2020- 2021 10 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: * Làm BT1 * Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu Quả cà chua Việc 2: TL bạn nhận xét cách miêu tả tác giả -Cách miêu tả hoa, nhà văn -Cách miêu tả đặc sắc hoa +Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả? Việc 3: NL thống KQ nêu trước lớp GV củng cố ND: * HS HTT đọc nêu thêm cách miêu tả tác giả qua đoạn: Hoa mai vàng Trái vải tiến vua Đánh giá: -TCĐG: + Biết đặc điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối( hoa quả) đoạn văn mẫu +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi *Bài tập Việc 1: Cá nhân viết đoạn văn vào BTTV ( em viết bảng nhóm) - Việc 2: HĐ nhóm đơi ND: Đọc bổ sung -Việc 3: NL điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý - Việc 4: Trình bày trước lớp, Cả lớp tham gia NX, bình chọn bạn viết đoạn văn hay., GV NX chung Cho HS nghe, tham khảo số đoạn văn * Ví dụ: a) Tả hoa: - Bông hoa hướng dương thật to rực rỡ Hàng trăm cánh hoa mỏng xếp xen kẽ vào rung rinh theo chiều gió, Nhuỵ hoa màu đen mời gọi lũ ong bướm đến vui Hoa hướng dương biểu tượng đẹp khát vọng vươn tới chân lí tên gọi loài hoa b) Tả quả: Cây vú sữa vườn nhà em sai trĩu Trái nào, trái căng tròn, da bóng láng Đi từ ngồi đường thấy mùi thơm thoang thoảng Vú sữa mát, vừa bầu sữa mẹ em Đánh giá: -TCĐG: + Biết viết đoạn văn miêu tả hoa +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp Năm học: 2020- 2021 22 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung học ————{———— Tiết 3: Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu: *KT:- Biết cộng hai phân số mẫu số *KN:- BTCL: bài 1, bài *TĐ: GDHS tính cẩn thận, xác *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II.Chuẩn bị : Một băng giấy chữ nhật chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm , bút màu III Hoạt động dạy – học: A.Hoạt động bản: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Hình thành kiến thức mới: * HĐ1: Thực hành băng giấy: - Việc 1: HD dẫn HS gấp đôi lần để chia băng giấy thành phần Việc 2: Cho HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam: + Bạn Nam tô màu tất bao nh/phần? + Hãy đọc phân số số phần băng giấy bạn Nam tô màu Việc 3: -Yêu cầu HS dựa vào thực hành nêu kết phép tính 8 8 KL: Bạn Nam tô màu băng giấy HĐ2: Cộng hai PS MS 6-7’ 32 8 8 *Giới thiệu phép cộng : +Vậy muốn cộng hai phân số có mẫu số ta làm nào? *Quy tắc: Muốn cộng hai phân số mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số ( Xem SGK - Gọi HS nhắc) Đánh giá: - TCĐG:+ Nhận biết phép cộng hai phân số có mẫu số + Biết cộng hai phân số có mẫu số Năm học: 2020- 2021 23 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B.Hoạt động thực hành: 7 10 5 =2 * BT1 -Yêu cầu HS tính: 5 -GV theo dõi giúp hs hướng dẫn cách trình bày HĐKQ nhận xét hs nhắc lại cách làm Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cộng hai phân số có mẫu số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi So sánh hai phân số có mẫu số *BT3: Giải tốn 8’- 10’ - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp, - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp, GV NX, chốt kết : - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cách giải tốn có phép cộng PS MS - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi So sánh hai phân số có mẫu số C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách cộng hai phân số có mẫu số ————{———— Tiết 4: LT&C: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I.Mục tiêu : *KT:-Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1) *KN:Nêu trường hợp có sử dụng tục ngữ biết ( BT2 ) dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp(BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp *HS HTT nêu từ theo yêu cầu của bài tập và đặt câu dược với từ *TĐ:- GDHS nắm rõ nghĩa từ ngữ thuộc chủ đề đặt câu ngữ pháp *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng tập 1, 3, III.Các hoạt động học : A Hoạt động bản: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động B Hoạt động thực hành Năm học: 2020- 2021 24 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 Làm BT Tr 52 (SGK) + BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV Việc 2: Cùng thảo luận với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý GV chốt : Theo dõi, nhận xét chốt lại: a/Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài:Tốt gỗ tốt nước sơn; Cái nết đánh chết đẹp b/ Hình thức thường thống với ND: câu lại Đánh giá: - TCĐG: + Xác định câu tục ngữ liên quan đến đẹp + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét +BT2: Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ BT Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV Việc 2: Cùng thảo luận với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý.GV Nhận xét chốt lại: Đánh giá: - TCĐG: + Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét + BT3: Tìm từ miêu tả mức độ đẹp Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV Việc 2: Cùng thảo luận với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý GV Theo dõi, nhận xét chốt lại: Các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp:tuyệt vời , tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, kinh hồn , mê li ,vô , không tả xiết, khôn tả , không tưởng tượngđược , tiên, + BT4: Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV Việc 2: Cùng thảo luận với bạn, cử bạn trình bày, HS khác nghe NX, góp ý Năm học: 2020- 2021 25 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 GV NX Chốt đáp án Đặt câu:Phong cảnh nơi đẹp tuyệt vời.( tuyệt đẹp , đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu , đẹp mê hồn đẹp mê li , đẹp vô cùng….) Đánh giá: - TCĐG: + Mở rộng hệ thống hóa vốn từ + Nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp + Biết đặt câu với từ + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung LTVC ————{———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: *KT:+Dựa vào gợi ý sách giáo khoa để kể câu chuyện nghe, đọc có nội dung ca ngợi đẹp hay phản ánh đ/tranh đẹp với xấu, thiện với ác *KN:+Hiểu nội dung câu chuyện đọan chuyện để kể *TĐ:+Rèn thói quen ham đọc sách có cách xử lí khéo léo gặp tình có liên quan đến đấu tranh đẹp xấu, thiện với ác *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề * HS HTT: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên, kể toàn chuyện trôi chảy, lưu loát II Chuẩn bị: BP - GV HS chuẩn bị tập truyện cổ tích, ngụ ngơn III Hoạt động học: A Hoạt động bản: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: * HĐ1: Hình thành kiến thức: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị báo cáo giáo - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể - HD phân tích xác định trọng tâm đề Năm học: 2020- 2021 26 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Gạch chân từ: Kể … nghe đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đ/tranh đẹp với xấu, thiện với ác + Y/c HS kể tên số nhân vật có đức tính tốt phản ánh đ/tranh đẹp với xấu, thiện với ác mà HS đọc nghe Cơ bé lọ lem, Con vịt xấu xí, Nàng…lùn Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm cám, Sọ Dừa, Gà trống và cáo… -GV: Những câu chuyện em vừa giới thiệu hay, có ý nghĩa sâu sắc, em kể cho bạn nghe * HĐ 2: Thực hành kể chuyện: * Việc 1: Kể nhóm lớn: NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể.- Cá nhân kể nhóm Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Việc 2: Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn GV nhận xét chung - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể Đánh giá: -TCĐG:+ Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện với ác +Hiểu trao đổi với bạn nội dung,ý nghĩa câu chuyện + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe ————{———— Thứ hai, ngày tháng 03 năm 2021 Năm học: 2020- 2021 27 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 Dạy bài thứ sáu – Tuần 23 BUỔI SÁNG Tiết 2: TLV: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu : Giúp hs : *KT:- Nắm đặc điểm, nội dung hình thức đọan văn văn miêu tả cối *KN:- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đọan văn nói lợi ích lịai mà em biết ( BT2 mục III ) *TĐ:- HS biết quan sát thực tế tả đầy đủ theo quan sát *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị : Bảng phụ viết đoạn văn mẫu III Hoạt động học: A Hoạt động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động B Hoạt động thực hành: Làm BT Tr 52; 53 (SGK) + BT1: Việc 1: Cá nhân đọc : Cây gạo Xác định đ/văn gạo Việc 2: nhóm đôi thảo luận câu hỏi: +Tác giả miêu tả ? +Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả ? lấy ví dụ minh hoạ ? Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý GV NX, Treo bảng phụ ghi sẵn điểm đáng ý *KL: Bài gạo có đoạn , đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng Mỗi đoạn văn bài có nội dung định Đánh giá: -TCĐG: + Nắm đặc điểm, nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối + NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * HĐ2 Ghi nhớ: – YC thảo luận, nêu ý học… *KL: Trong đoạn văn miêu tả cới, đoạn văn có nội dung định, chẳng hạn: tả bao quát , tả phận của tả theo mùa , thời kì phát triển Năm học: 2020- 2021 28 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 Khi viết hết đoạn văn cần x́ng dịng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK *HĐ3 : Hdẫn luyện tập + BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV Việc 2: Cùng thảo luận với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý GV Theo dõi, nhận xét chốt lại: -Đ1:tả b/quát thân … -Đ2: tả hai loại trám đen -Đ3: tả ích lợi Trám đen -Đ4: tả T/cảm dân Đánh giá: - TCĐG: +Bước đầu biết xây dựng đoạn văn tả cối +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi + BT2: Cá nhân viết đoạn văn vào BTTV ( em viết bảng nhóm) - Việc 2: HĐ nhóm đơi ND: Đọc bổ sung Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý GV Theo dõi, nhận xét chốt lại: Đánh giá: -TCĐG: +Bước đầu em biết viết mà em thích + NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung TLV ————{———— Toán: I.Mục tiêu : Năm học: 2020- 2021 Tiết 3: LUYỆN TẬP 29 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 *KT:- Rút gọn phân số *KN:- Thực phép cộng hai phân số - BTCL: bài 1, bài 2(a,b),bài 3(a,b) *TĐ:- Giáo dục hs cẩn thận trong tính tốn trình bày *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II.Chuẩn bị: BP - B/con III.Hoạt động học: A.Hoạt động bản: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động thực hành: * BT1 - Tr 128 : Tính - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp, - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp, GV NX, chốt kết : C/ cố: Cách cộng PS MS - khác MS Đánh giá - TCĐG:+Nắm cách cộng PS MS - khác MS + Thực thành thạo cách cộng PS MS - khác MS + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài a,b- Tr 128: - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp : - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp, GV 21 21 29 ; 28 28 NX, chốt kết : a) 28 28 b) C/ cố: Cách cộng PS MS - khác MS Đánh giá - TCĐG:+Nắm cách cộng PS MS - khác MS.Có mẫu số chung + Thực thành thạo cách cộng PS MS - khác MS + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Năm học: 2020- 2021 30 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 * BT 3a,b/128: Rút gọn tính - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào nháp, - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách chia, KQ cử đại diện trình bày trước lớp, GV NX, chốt kết : - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày Đánh giá - TCĐG:+Nắm cách rút gọn phân số tính + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân số BT vừa học ————{———— Tiết 4: Khoa học: BÓNG TỐI I Mục tiêu *KT:- Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật náy chiếu sáng *KN:- Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi *TĐ:- HS biết vận dụng kiến thức học vào sống *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị : - Đèn pin, giấy, kéo, búp bê III Hoạt động học: A Hoạt động * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - GV giới thiệu mục tiêu học B.Hình thành kiến thức: HĐ1 Bóng tối - Mơ tả thí nghiệm: Đặt tờ giấy bìa to phía sau sách với khoảng cách cm Đặt đèn pin thẳng hướng với sách mặt bàn & bật đèn pin - Việc 1: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi ? Bóng tối xuất đâu? ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi gì? Năm học: 2020- 2021 31 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 ? Khi bóng tối xuất hiện? Việc 2: Đại diện nhóm trình bày * KL: Khi gặp vật cản sáng, a/s khơng truyền qua nên phía sau vật có vùng khơng nhận a/s truyền tới bóng tối Đánh giá: - TCĐG: Nhận biết bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2 Sự thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối - Việc 1: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi ? Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi khơng? Thay đổi nào? ? Tại vào ban ngày trời nắng, bóng ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hình người buổi sáng chiều? -Việc 2: Đại diện nhóm trình bày * KL: Vào buổi trưa, MT chiếu sáng phương thẳng đứng bóng tối ngắn lại & vật Buổi sáng MT mọc PĐ nên bóng vật dài ra, ngã phía Tây nên bóng vật dài ngã phía Đơng Đánh giá: - TCĐG: Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3: Trị chơi: Xem bóng đốn vật - Chia lớp thành đội chơi: SD tất đồ chơi chuẩn bị, dùng vải trắng căng lên phía bảng, H dùng đèn pin chiếu vào đồ chơi, nhóm phất cờ trả lời đồ chơi Đánh giá: - TCĐG: Tham gia trò chơi tích cực, chủ động - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân nội dung vừa học ————{———— BUỔI CHIỀU Tiết Năm học: 2020- 2021 32 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU - Biết phát triển văn hóa khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sỹ Liên * HS có lực trội: Nêu tác phẩm tác giả tiêu biểu văn học khoa học thời Hậu Lê - Giáo dục HS biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp ông cha ta - Phát triển cho HS lực có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên II CHUẨN BỊ : - Phiếu,hình MH III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí: HS nắm kiến thức học, tham gia trị chơi nhiệt tình cảm thấy vui vẻ, thoải mái + Phương pháp: Quan sát + Kỹ thuật: Thực hành, phát nhanh, nhận xét lời - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp - Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Văn học thời Hậu Lê Việc 1: cá nhân đọc thông tin SGK Việc 2: Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê số nội dung chính? ? Các tác phẩm thời viết tiếng gì? Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm thảo luận Việc 4: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc => GV kết luận : Các tác phẩm thời kì cho ta thấy sống xã hội thời Hậu Lê - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: Năm học: 2020- 2021 33 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 + Tiêu chí: HS nắm tác phẩm thời kì cho ta thấy sống xã hội thời Hậu Lê + Phương pháp: vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX lời ( Hỗ trợ HS cịn lúng lúng), phân tích/ phản hồi Khoa học thời Hậu Lê Việc 1: cá nhân đọc thông tin SGK Việc 2: Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Kể tên tác giả cơng trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê số nội dung chính? ? Những lĩnh vực khoa học mà tác giả quan tâm nghiên cứu? ? Những tác giả tiêu biểu cho tời kì này? Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm thảo luận Việc 4: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí: HS nắm lĩnh vực khoa học thời Hậu Lê + Phương pháp: vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX lời ( Hỗ trợ HS cịn lúng lúng), phân tích/ phản hồi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 3P - Chia sẻ với người thân phát triển vực khoa học thời Hậu Lê - Tìm hiểu Van Miếu Quốc Tử Giám Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí: HS thực yêu cầu giáo viên + Phương pháp: phát vấn + Kỹ thuật: thực hành ————{———— Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH ATTP SH Lớp: I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 23, đề kế hoạch tuần 24 - HS Nhận thấy ưu, khuyết điểm từ có hướng khắc phục, phát huy mặt tốt Năm học: 2020- 2021 34 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - Biết sử dụng thực phẩm sạch, an toàn - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao.Ý thức dùng thực phẩm an toàn để chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II Hoạt động bản: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 23 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp HS tham gia phát biểu ý kiến GVCN bổ sung góp ý thêm + Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Tập họp vào lớp nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tại: Một số em cịn nói chuyện riêng lớp: Tồn, Ni Đánh giá: - TCĐG:+ Đánh giá xác, cơng hoạt động lớp tuần 23 + Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại, hạn chế tuần qua + Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước lớp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Kế hoạch tuần 24 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Chăm sóc tốt cơng trình măng non + Tăng cường ơn tập củng cố kiến thức sau đợt nghỉ dịch chuẩn bị cho kiểm tra định kì lần Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm kế hoạch tuần 24 Năm học: 2020- 2021 35 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 + Có ý thức thực kế hoạch đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động tư vấn vệ sinh ATTP GV tư vấn cho HS cách sử dụng thực phẩm sạch, an toàn - Yêu cầu HS nêu cách hiểu thực phẩm sạch, an tồn - Chia sẻ với bạn nhà mẹ thường lựa chọn thực phẩm ntn? - Hằng ngày em sử dụng TPAT hay chưa? - GV nêu tác dụng thực phẩm sạch, an toàn.Tư vấn cho HS cách lựa chọn thực phẩm để đảm bảo vệ sinh III Hoạt động ứng dụng: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập ————{———— Năm học: 2020- 2021 36 GV: Trương Thị Nga ... ngang Năm học: 2020- 2021 13 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 * HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4? ?? ) – YC thảo luận, nêu ý học? ?? *KL: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu... dụng Năm học: 2020- 2021 14 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung học ————{———— Tiết 3: ÔLTV: TUẦN 23 I.Mục... Thứ hai, ngày tháng 03 năm 2021 Năm học: 2020- 2021 27 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 23 Dạy bài thứ sáu – Tuần 23 BUỔI SÁNG Tiết 2: TLV: ĐOẠN VĂN TRONG