1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mỹ thuật âm nhạc đạo đức 2020 2021tuan 2

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường TH&THCS số Kim Thủy TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -5H) CHÂN DUNG TỰ HỌA (TIẾT 2) Tiết (Âm nhạc -4H) HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HÒA BÌNH I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Kĩ năng: Trình bày hát hát to, rõ lời Biết cách lấy cuối câu hát - Thái độ: Yêu ca hát, yêu hòa bình, chống chiến tranh - Năng lực: Thể tính chất hát: nhẹ nhàng, thiết tha II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn, phách - Đàn hát thục hát Em u hịa bình Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Hát tập thể hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dạy hát - Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Nghe GV hát mẫu - Đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Tập hát câu - Tập hát - Tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Em u hịa bình yêu đất nước Việt Nam x x x x x x x Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Em u hịa bình u đất nước Việt Nam x x x x - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: Trong hát em thích hình ảnh nào? Vì sao? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Định hướng học tập-Nhận xét lời- Trả lời miệng C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Em yêu hịa bình cho người thân gia đình nghe - Với giúp đỡ gia đình, em tự sáng tạo, tìm động tác múa hay vận động phụ họa cho hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập  -Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Buổi sáng Tiết (Âm nhạc -5H) HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm vỗ tay cách xác - Thái độ: Yêu ca hát Yêu cảnh đẹp thiên nhiên - Năng lực: Thể tính chất hát: sáng, vui tươi Biết sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với hát II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn, phách - Đàn hát thục hát Reo vang bình minh Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Khởi động: Tổ chức thi kể tên hát viết cảnh đẹp thiên nhiên GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS kể tên vài hát viết cảnh đẹp thiên nhiên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời miệng B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dạy hát - Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nghe GV hát mẫu - Đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Tập hát câu - Tập hát - Tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Reo vang reo ca vang ca cất tiếng hát vang rừng xanh x x xx x x xx - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Reo vang reo ca vang ca cất tiếng hát vang rừng xanh x x x x - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: Trong hát em thích hình ảnh ? Vì sao? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Định hướng học tập-Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Reo vang bình minh cho người thân gia đình nghe - Với giúp đỡ gia đình, em tự sáng tạo, tìm động tác múa hay vận động phụ họa cho hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Tiết (Âm nhạc -2H) HỌC HÁT: BÀI THẬT LÀ HAY I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm vỗ tay cách xác - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát - Năng lực: Thể tính chất hát: sáng, vui tươi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, phách - Đàn hát thục hát Thật hay Học sinh: - Tập hát lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: TBVN điều khiển lớp hát hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dạy hát - Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Hoàng Lân - Nghe GV hát mẫu - Đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Tập hát câu - Tập hát - Tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Nghe véo von vòm họa mi với chim oanh x x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Nghe véo von vòm họa mi với chim oanh x x x x - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: Trong hát em thích hình ảnh ? Vì sao? Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Định hướng học tập-Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Thật hay cho người thân gia đình nghe - Với giúp đỡ gia đình, em tự sáng tạo, tìm động tác múa hay vận động phụ họa cho hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Âm nhạc -2M HỌC HÁT: BÀI THẬT LÀ HAY I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm vỗ tay cách xác - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát - Năng lực: Thể tính chất hát: sáng, vui tươi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, phách - Đàn hát thục hát Thật hay Học sinh: - Tập hát lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: TBVN điều khiển lớp hát hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dạy hát - Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Hoàng Lân - Nghe GV hát mẫu - Đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Tập hát câu - Tập hát - Tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Nghe véo von vòm họa mi với chim oanh x x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Nghe véo von vòm họa mi với chim oanh x x x x - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: Trong hát em thích hình ảnh ? Vì sao? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Định hướng học tập-Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Thật hay cho người thân gia đình nghe - Với giúp đỡ gia đình, em tự sáng tạo, tìm động tác múa hay vận động phụ họa cho hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Thủ công -2M) GẤP TÊN LỬA (TIẾT 2) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách gấp tên lửa - Kĩ năng: Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Thái độ: Có hứng thú gấp hình - Năng lực: Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu tên lửa gấp sẵn - Qui trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho bước gấp Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, thủ cơng III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Hát tập thể GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu tên lửa Việc 1: Quan sát mẫu tên lửa gấp trả lời câu hỏi: + Hình dáng tên lửa? + Đặc điểm tên lửa? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo Quan sát cô giáo thực thao tác mở dần mẫu gấp tên lửa gấp lại hình dạng ban đầu để sơ hiểu bước gấp tên lửa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS trả lời hình dáng, đặc điểm tên lửa Mạnh dạn, tự tin - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp tên lửa tìm hiểu cách gấp Việc 1: HS mở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu bước gấp tên lửa Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với giáo hỏi thầy cô điều chưa biết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: + HS trả lời bước gấp tên lửa (2 bước) + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 3: Thực hành Việc 1: Thực hành tập gấp tên lửa giấy nháp Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Gấp hình quy trình Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng Hoàn thành sản phẩm thời gian - Phương pháp: Quan sát, tích hợp Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Kĩ thuật: Nhận xét lời, thực hành C Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với bạn, người thân nội dung học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết chia sẻ với bạn bè, người thân nội dung học - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Buổi chiều Tiết (Đạo đức -1H) TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA TÔI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu hoạt động HS nhà trường Kỹ năng: Thực số hoạt động chung trường theo nội quy trường, lớp Thái độ: Thể tình cảm yêu quý trường học qua việc làm cụ thể giữ trường, lớp đẹp II CHUẨN BỊ - GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá - HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành Hoạt động 3: Sắm vai, xử lý tình *Mục tiêu: HS ứng xử phù hợp gặp khó khăn mơi trường học tập * Cách tiến hành” - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận CH gặp bạn mới, em muốn làm quen với bạn, em làm ? - HS thảo luận nhóm trao đổi câu hỏi : Khi gặp bạn mới, em muốn làm quen với bạn, em làm ? - Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác góp ý, bổ sung - KL: Ở trường học mới, gặp nhiều khó khăn Để giải điều có thể: bạn học tập, vui chơi, chia sẻ với thầy cô giáo, nhờ giúp đỡ từ người lớn - GV cho HS thực hành cách làm quen với bạn - HS thực hành cách làm quen với bạn - GV chỉnh sửa động tác cho HS Hoạt động vận dụng Hoạt động 4: Làm quen với bạn trường, lớp *Mục tiêu: HS thực kỹ làm quen với bạn Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm để hồn thiện bảng so sánh hoạt động thành viên nhóm - nhóm để hoàn thiện bảng so sánh hoạt động thành viên nhóm - GV phát phiếu, HS đánh giá theo mức HTT, HT, CCG - HS đánh giá phiếu theo mức HTT, HT, CCG - Các nhóm báo cáo kết quả, nêu biện pháp để thực hoạt động trường, lớp tốt - KL: Có cách để làm quen với bạn HS lựa chọn số cách để làm quen với bạn Vẫy tay chào bạn, mỉm cười với bạn, gật đầu chào bạn, giới thiệu tên bạn - GV yêu cầu HS tiếp tục thực HĐ trường, lớp theo nội quy - HS lắng nghe Hoạt động 5: Thực hoạt động trường, lớp * Mục tiêu: HS thực hiện, đánh giá hoạt động thân bạn việc thực hoạt động trường lớp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc thơ theo điệu vè vận động theo điệu vè phần ghi nhớ SGK Đạo đức trang - HS đọc thơ theo điệu vè vận động theo điệu vè phần ghi nhớ SGK Đạo đức trang Hoạt động mở rộng *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kỹ học Liên hệ điều việc làm thân để thực tốt HĐ trường, lớp *Cách tiến hành: - Dặn dò HS : Tiếp tục thực việc cần làm học tập trường Tiểu học Tích cực chào hỏi, làm quen với thầu cơ, bạn bè - Ở trường học mới, gặp nhiều khó khăn, em nên bạn học tập, vui chơi, chia sẻ với thầy cô giáo, nhờ giúp đỡ từ người lớn Tiết (Mĩ thuật -4H) NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (TIẾT 2) Tiết (Thủ công -2H) GẤP TÊN LỬA (TIẾT 2) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách gấp tên lửa - Kĩ năng: Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Thái độ: Có hứng thú gấp hình Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Năng lực: Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu tên lửa gấp sẵn - Qui trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho bước gấp Học sinh: - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, keo dán, thủ cơng III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Hát tập thể GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu tên lửa Việc 1: Quan sát mẫu tên lửa gấp trả lời câu hỏi: + Hình dáng tên lửa? + Đặc điểm tên lửa? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo Quan sát cô giáo thực thao tác mở dần mẫu gấp tên lửa gấp lại hình dạng ban đầu để sơ hiểu bước gấp tên lửa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS trả lời hình dáng, đặc điểm tên lửa Mạnh dạn, tự tin - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp tên lửa tìm hiểu cách gấp Việc 1: HS mở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu bước gấp tên lửa Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: + HS trả lời bước gấp tên lửa (2 bước) + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 3: Thực hành Việc 1: Thực hành tập gấp tên lửa giấy nháp Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí: Gấp hình quy trình Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng Hồn thành sản phẩm thời gian - Phương pháp: Quan sát, tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, thực hành C Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với bạn, người thân nội dung học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết chia sẻ với bạn bè, người thân nội dung học - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập  -Thứ tư ngày 16 tháng năm 2020 Buổi sáng Tiết (Đạo đức -1M) TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA TÔI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu hoạt động HS nhà trường Kỹ năng: Thực số hoạt động chung trường theo nội quy trường, lớp Thái độ: Thể tình cảm yêu quý trường học qua việc làm cụ thể giữ trường, lớp đẹp II CHUẨN BỊ - GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá - HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành Hoạt động 3: Sắm vai, xử lý tình *Mục tiêu: HS ứng xử phù hợp gặp khó khăn mơi trường học tập * Cách tiến hành” - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận CH gặp bạn mới, em muốn làm quen với bạn, em làm ? - HS thảo luận nhóm trao đổi câu hỏi : Khi gặp bạn mới, em muốn làm quen với bạn, em làm ? - Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác góp ý, bổ sung Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - KL: Ở trường học mới, gặp nhiều khó khăn Để giải điều có thể: bạn học tập, vui chơi, chia sẻ với thầy cô giáo, nhờ giúp đỡ từ người lớn - GV cho HS thực hành cách làm quen với bạn - HS thực hành cách làm quen với bạn - GV chỉnh sửa động tác cho HS Hoạt động vận dụng Hoạt động 4: Làm quen với bạn trường, lớp *Mục tiêu: HS thực kỹ làm quen với bạn * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm để hồn thiện bảng so sánh hoạt động thành viên nhóm - nhóm để hoàn thiện bảng so sánh hoạt động thành viên nhóm - GV phát phiếu, HS đánh giá theo mức HTT, HT, CCG - HS đánh giá phiếu theo mức HTT, HT, CCG - Các nhóm báo cáo kết quả, nêu biện pháp để thực hoạt động trường, lớp tốt - KL: Có cách để làm quen với bạn HS lựa chọn số cách để làm quen với bạn Vẫy tay chào bạn, mỉm cười với bạn, gật đầu chào bạn, giới thiệu tên bạn - GV yêu cầu HS tiếp tục thực HĐ trường, lớp theo nội quy - HS lắng nghe Hoạt động 5: Thực hoạt động trường, lớp * Mục tiêu: HS thực hiện, đánh giá hoạt động thân bạn việc thực hoạt động trường lớp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc thơ theo điệu vè vận động theo điệu vè phần ghi nhớ SGK Đạo đức trang - HS đọc thơ theo điệu vè vận động theo điệu vè phần ghi nhớ SGK Đạo đức trang Hoạt động mở rộng *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kỹ học Liên hệ điều việc làm thân để thực tốt HĐ trường, lớp *Cách tiến hành: - Dặn dò HS : Tiếp tục thực việc cần làm học tập trường Tiểu học Tích cực chào hỏi, làm quen với thầu cơ, bạn bè - Ở trường học mới, gặp nhiều khó khăn, em nên bạn học tập, vui chơi, chia sẻ với thầy cô giáo, nhờ giúp đỡ từ người lớn Buổi chiều Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy SINH HOẠT CHUYÊN MÔN  -Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -2M) TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM (TIẾT 2) Tiết (Âm nhạc -3M) HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hát thuộc lời ca, giai điệu lời Biết hát kết hợp gõ đệm - Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm vỗ tay cách xác - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát Yêu quê hương, đất nước - Năng lực: Thể tính chất hát: hùng hồn, nghiêm trang II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn, phách Đàn hát thục hát Quốc ca Việt Nam Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Cùng hát Múa vui GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn lời 1, vận dụng hát lời - Cùng GV nghe lại hát - Một số HS nêu nội dung hát - Ôn hát lời - Vận dụng giai điệu lời hát lời - Luyện tập theo nhóm - HS trả lời câu hỏi sau: Ai tác giả hát Quốc ca Việt Nam ? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát Biết chào cờ, thể tính chất hùng hồn, nghiêm trang bái hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp chào cờ, trình bày hát Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Mời nhóm lên trình bày - Trả lời câu hỏi sau: Bài Quốc ca Việt Nam hát nào? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp chào cờ theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Định hướng học tập-Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Quốc ca Việt Nam cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tự hào hát hát Quốc ca - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Tiết (Âm nhạc -1M) HỌC HÁT: THẬT LÀ HAY I MỤC TIÊU: - Nghe toàn hát Thật hay - Nhớ phần lời hát Thật hay - Hát Thật hay - Hát kết hợp vỗ tay giậm chân đệm cho hát Thật hay II CHUẨN BỊ: + GV: - Thiết bị phát nhạc - Đàn phím (piano; organ) đàn guitar - Các tệp âm phân môn Hát + HS: - SGK Âm nhạc lớp - VBT Âm nhạc lớp 1( Nơi có điều kiện) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: HĐ 1: Nghe toàn hát Thật hay thực tập.( 10 p’) Mục tiêu: Học sinh xác định tính chất hát thật hay thông qua việc thực tập *Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh quan sát lại tranh học trước cho học sinh đốn hình ảnh tranh tất hình ảnh thật đẹp, thật diệu kỳ, thật hay phải không nào? Hôm học hát có tên “ Thật hay” em ạ! *Bước 1: GV đưa yêu cầu: Cho HS nghe vận động theo nhịp điệu hát thật hay; Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy -Cô/ thầy mời lớp đứng lên, nghe vận động thể tự theo hát thật hay nào! ( Mở CD GV hát mẫu nhạc) -Quan sát tranh nhắc lại hình ảnh có tranh - Lắng nghe GV hướng dẫn thực vận động thể tự theo hát thật hay Bước 2: GV đưa yêu cầu: Cho hs làm VBT trang - Chúng vận động thật hay theo giai điệu hát, cô mời em mở VBT trang làm tập GV đọc câu câu hỏi: Đánh dấu X vào vng hình biểu cảm phù hợp với hát thật hay (phụ lục 1) - Làm tập trang *Nếu HS khơng có VBT GV đặt câu hỏi: Em thấy hát thật hay có biểu cảm vui tươi, buồn hay ngạc nhiên? GV tổng kết hoạt động: Như hát thật hát có biểu cảm vui tươi khơng lớp HĐ 2: Tìm hiểu hát Thật hay (8 phút) Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi VBT trang -Bài hát thật hay nói thích thú bạn nhỏ quan sát thấy chim vui đùa cành Sau lớp tìm hiểu lời ca hát -Làm quen với giai điệu, lời ca hát “ Thật hay” -Lắng nghe hát câu hỏi giáo viên Bước 1: GV hát cho lớp nghe hát Bước 2: GV đưa câu hỏi Trong hát có chim? Chú chim xuất hát? GV đưa yêu cầu: Cả lớp mở VBT trang để làm tập số GV đưa thêm số câu hỏi để HS nhớ lời hát: Trong lời ca hát Hoạ mi với chim oanh đứng hót đâu? Chim khuyên bay tới chỗ hoạ mi với chim oanh để làm gì? *Nếu HS khơng trả lời GV mở tệp âm hát lại cho HS nghe, mục đích để em nhớ lời ca hát HĐ3: Hát Thật hay ( 10p;) Mục tiêu: Học sinh hát hát với tiêu chí: Tương đối giai điệu Bước 1: *Hướng dẫn HS đọc lời ca: Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy GV đưa yêu cầu: Cô/ thầy đọc vỗ tay trước, em đọc vỗ tay nhắc lại câu cô/ thầy vừa đọc GV: Nghe véo von, vòm HS: Đọc nhắc lại Hoạt động lặp lại luân phiên đến hết lời hát Bước 2: Hát đối đáp Cô/ thầy hát kết hợp vỗ tay trước, em hát vỗ tay nhắc lại câu cô/ thầy vừa hát *Hoạt động tương tự bước 1, khác thay đọc hát Bước 3: GV đưa yêu cầu: Sau lớp chia thành nhóm, nhóm phụ trách câu hát Lần 1: ( khơng có nhạc) Nhóm 1: Nghe véo von… chim oanh Nhóm 2: Hai chim… vang lừng Nhóm 3: Vui vui… hót theo Nhóm 4: Li lí… hay hay hay Lần 1: ( Kết hợp với nhạc) HĐ 4: Hát kết hợp vỗ tay hoặc giậm chân đệm cho hát Thật hay Mục tiêu: vỗ tay giậm chân hát hát thật hay Đúng nhịp điệu, Đúng yêu cầu (về tay chân) theo mẫu Bước 1: GV đưa yêu cầu Cả lớp hát thật hay theo nhạc từ đầu đến cuối hát nhé! Bước 2: GV đưa yêu cầu Sau lớp vừa hát vừa vỗ tay giống cơ/ thầy Sau lớp vừa hát vừa giậm chân giống cô thầy (phụ lục 3) Bước 3: Sau lớp làm thục gõ đệm thể GV đưa yêu cầu: Lớp chia làm nhóm, nhóm vừa hát vừa vỗ tay, nhóm vừa hát vừa giậm chân *Đánh giá củng cố: - Nêu lại tên hát vừa học - Hôm học gì? *Dặn dị: - Rút kinh nghiệm đánh giá Buổi chiều Tiết (Âm nhạc -1H) Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy HỌC HÁT: THẬT LÀ HAY I MỤC TIÊU: - Nghe toàn hát Thật hay - Nhớ phần lời hát Thật hay - Hát Thật hay - Hát kết hợp vỗ tay giậm chân đệm cho hát Thật hay II CHUẨN BỊ: + GV: - Thiết bị phát nhạc - Đàn phím (piano; organ) đàn guitar - Các tệp âm phân môn Hát + HS: - SGK Âm nhạc lớp - VBT Âm nhạc lớp 1( Nơi có điều kiện) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: HĐ 1: Nghe toàn hát Thật hay thực tập.( 10 p’) Mục tiêu: Học sinh xác định tính chất hát thật hay thông qua việc thực tập *Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh quan sát lại tranh học trước cho học sinh đốn hình ảnh tranh tất hình ảnh thật đẹp, thật diệu kỳ, thật hay phải khơng nào? Hơm học hát có tên “ Thật hay” em ạ! *Bước 1: GV đưa yêu cầu: Cho HS nghe vận động theo nhịp điệu hát thật hay; -Cô/ thầy mời lớp đứng lên, nghe vận động thể tự theo hát thật hay nào! ( Mở CD GV hát mẫu nhạc) -Quan sát tranh nhắc lại hình ảnh có tranh -Lắng nghe GV hướng dẫn thực vận động thể tự theo hát thật hay Bước 2: GV đưa yêu cầu: Cho hs làm VBT trang - Chúng vận động thật hay theo giai điệu hát, cô mời em mở VBT trang làm tập GV đọc câu câu hỏi: Đánh dấu X vào vng hình biểu cảm phù hợp với hát thật hay (phụ lục 1) - Làm tập trang *Nếu HS VBT GV đặt câu hỏi: Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Em thấy hát thật hay có biểu cảm vui tươi, buồn hay ngạc nhiên? - GV tổng kết hoạt động: HĐ 2: Tìm hiểu hát Thật hay (8 phút) Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi VBT trang -Bài hát thật hay nói thích thú bạn nhỏ quan sát thấy chim vui đùa cành Sau lớp tìm hiểu lời ca hát -Làm quen với giai điệu, lời ca hát “ Thật hay” -Lắng nghe hát câu hỏi giáo viên Bước 1: GV hát cho lớp nghe hát Bước 2: GV đưa câu hỏi Trong hát có chim? Chú chim xuất hát? GV đưa yêu cầu: Cả lớp mở VBT trang để làm tập số GV đưa thêm số câu hỏi để HS nhớ lời hát: Trong lời ca hát Hoạ mi với chim oanh đứng hót đâu? Chim khuyên bay tới chỗ hoạ mi với chim oanh để làm gì? *Nếu HS khơng trả lời GV mở tệp âm hát lại cho HS nghe, mục đích để em nhớ lời ca hát HĐ3: Hát Thật hay ( 10p;) Mục tiêu: Học sinh hát hát với tiêu chí: Tương đối giai điệu Bước 1: *Hướng dẫn HS đọc lời ca: GV đưa yêu cầu: Cô/ thầy đọc vỗ tay trước, em đọc vỗ tay nhắc lại câu cô/ thầy vừa đọc GV: Nghe véo von, vòm HS: Đọc nhắc lại Hoạt động lặp lại luân phiên đến hết lời hát Bước 2: Hát đối đáp Cô/ thầy hát kết hợp vỗ tay trước, em hát vỗ tay nhắc lại câu cô/ thầy vừa hát *Hoạt động tương tự bước 1, khác thay đọc hát Bước 3: GV đưa yêu cầu: Sau lớp chia thành nhóm, nhóm phụ trách câu hát Lần 1: ( khơng có nhạc) Nhóm 1: Nghe véo von… chim oanh Nhóm 2: Hai chim… vang lừng Nhóm 3: Vui vui… hót theo Nhóm 4: Li lí… hay hay hay Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Lần 1: ( Kết hợp với nhạc) HĐ 4: Hát kết hợp vỗ tay hoặc giậm chân đệm cho hát Thật hay Mục tiêu: vỗ tay giậm chân hát hát thật hay Đúng nhịp điệu, Đúng yêu cầu (về tay chân) theo mẫu Bước 1: GV đưa yêu cầu Cả lớp hát thật hay theo nhạc từ đầu đến cuối hát nhé! Bước 2: GV đưa yêu cầu Sau lớp vừa hát vừa vỗ tay giống cơ/ thầy Sau lớp vừa hát vừa giậm chân giống cô thầy (phụ lục 3) Bước 3: Sau lớp làm thục gõ đệm thể GV đưa yêu cầu: Lớp chia làm nhóm, nhóm vừa hát vừa vỗ tay, nhóm vừa hát vừa giậm chân *Đánh giá củng cố: - Nêu lại tên hát vừa học - Hôm học gì? *Dặn dị: - Rút kinh nghiệm đánh giá Tiết (Mĩ thuật -2H) TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM (TIẾT 2) Tiết (Âm nhạc -3H) HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hát thuộc lời ca, giai điệu lời Biết hát kết hợp gõ đệm - Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm vỗ tay cách xác - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát Yêu quê hương, đất nước - Năng lực: Thể tính chất hát: hùng hồn, nghiêm trang II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn, phách Đàn hát thục hát Quốc ca Việt Nam Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Khởi động: Cùng hát Múa vui GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn lời 1, vận dụng hát lời - Cùng GV nghe lại hát - Một số HS nêu nội dung hát - Ôn hát lời - Vận dụng giai điệu lời hát lời - Luyện tập theo nhóm - HS trả lời câu hỏi sau: Ai tác giả hát Quốc ca Việt Nam ? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát Biết chào cờ, thể tính chất hùng hồn, nghiêm trang bái hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp chào cờ, trình bày hát - Mời nhóm lên trình bày - Trả lời câu hỏi sau: Bài Quốc ca Việt Nam hát nào? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp chào cờ theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Định hướng học tập-Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Quốc ca Việt Nam cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tự hào hát hát Quốc ca - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời  -Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -3M) NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (TIẾT 2) Tiết (Mĩ thuật -1M) NHỮNG CHẤM TRÒN THÚ VỊ (TIẾT 1) Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy I MỤC TIÊU: - Quan sát, nhận thức: HS nhận chấm lặp lại nối tạo thành nét - Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Sách học MT lớp - Tranh vẽ cách chấm * Học sinh: - Sách học MT lớp - Màu vẽ, chì, tẩy, giấy vẽ, tăm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi - Chơi trò chơi theo hướng dẫn GV chấm kín hình trịn - Khen ngợi HS thắng - GV giới thiệu chủ đề - Mở học HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ *Xem hình SGK trang 10 * Mục tiêu: + HS quan sát, nhận biết hình ảnh - Quan sát, nhận biết chấm có tự nhiên hình vẽ cách chấm + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - GV trưng bày tranh vẽ chuẩn bị - Quan sát cách chấm để tất HS quan sát rõ (Hoặc yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 10) - Gợi ý để HS nói hình chấm - Lắng nghe, trả lời có hình vẽ: + Đây vật gì? - 1, HS + Hình vật vẽ cách nào? - HS nêu + Các chấm hình giống hay khác - HS nhau? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Phát huy Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - GV tóm tắt: Chấm có tự nhiên - Lắng nghe, ghi nhớ sản phẩm, tác phẩm MT HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG * Cách vẽ chấm * Mục tiêu: + HS nhận biết cách vẽ hình chấm - Nhận biết + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang - Quan sát 11 để nhận biết cách vẽ chấm: + Bước 1: Vẽ hình nét mờ - Tiếp thu + Bước 2: Chọn màu chấm vào nét vẽ - Tiếp thu Em dùng để chấm tiếp? - 1, HS nêu Em dùng chấm màu nào? - HS nêu Em thấy vẽ cách chấm có thú vị - HS khơng? Vì sao? Các chấm tạo thành nét hình gì? - 1, HS - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV tóm tắt: Chấm nối tạo - Lắng nghe, ghi nhớ thành nét - Yêu cầu HS làm tập VBT - Thực trang - Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành - Hồn thành tập tập * Dặn dị: - Xem trước hoạt động Tiết - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy,sản phẩm Tiết 1… Tiết (Mĩ thuật -3H) NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (TIẾT 2) Tiết (Mĩ thuật -1H) NHỮNG CHẤM TRÒN THÚ VỊ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Quan sát, nhận thức: HS nhận chấm lặp lại nối tạo thành nét Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp - Tranh vẽ cách chấm * Học sinh: - Sách học MT lớp - Màu vẽ, chì, tẩy, giấy vẽ, tăm bơng Phương pháp: - GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi - Chơi trò chơi theo hướng dẫn GV chấm kín hình trịn - Khen ngợi HS thắng - GV giới thiệu chủ đề, yêu cầu HS nhắc - Mở học lại HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ *Xem hình SGK trang 10 * Mục tiêu: + HS quan sát, nhận biết hình ảnh - Quan sát, nhận biết chấm có tự nhiên hình vẽ cách chấm + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - GV trưng bày tranh vẽ chuẩn bị - Quan sát cách chấm để tất HS quan sát rõ (Hoặc yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 10) - Gợi ý để HS nói hình chấm - Lắng nghe, trả lời Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy có hình vẽ: + Đây vật gì? - 1, HS + Hình vật vẽ cách nào? - HS nêu + Các chấm hình giống hay khác - HS nhau? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Phát huy - GV tóm tắt: Chấm có tự nhiên - Lắng nghe, ghi nhớ sản phẩm, tác phẩm MT HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG * Cách vẽ chấm * Mục tiêu: + HS nhận biết cách vẽ hình chấm - Nhận biết + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang - Quan sát 11 để nhận biết cách vẽ chấm: + Bước 1: Vẽ hình nét mờ - Tiếp thu + Bước 2: Chọn màu chấm vào nét vẽ - Tiếp thu Em dùng để chấm tiếp? - 1, HS nêu Em dùng chấm màu nào? - HS nêu Em thấy vẽ cách chấm có thú vị - HS khơng? Vì sao? Các chấm tạo thành nét hình gì? - 1, HS - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV tóm tắt: Chấm nối tạo - Lắng nghe, ghi nhớ thành nét - Yêu cầu HS làm tập VBT - Thực trang - Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành - Hoàn thành tập tập * Lưu ý: Có thể cho HS dùng tăm bơng, đầu bút, que tròn chấm màu bột, màu nước để chấm theo nét chì * Dặn dị: - Xem trước hoạt động Tiết - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy,sản phẩm Tiết 1… Giáo án tuần ... - Kĩ thuật: Nhận xét lời  -Thứ hai ngày 21 tháng năm 20 20 Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -3M) NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (TIẾT 2) Tiết (Mĩ thuật -1M) NHỮNG CHẤM TRÒN THÚ VỊ (TIẾT 1) Giáo án tuần... với thầy cô giáo, nhờ giúp đỡ từ người lớn Buổi chiều Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy SINH HOẠT CHUYÊN MÔN  -Thứ năm ngày 17 tháng năm 20 20 Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -2M) TÌM HIỂU... học - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập  -Thứ tư ngày 16 tháng năm 20 20 Buổi sáng Tiết (Đạo đức -1M) TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA TÔI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu hoạt

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:36

w