1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mỹ thuật âm nhạc đạo đức 2020 2021tuan 7

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường TH&THCS số Kim Thủy TUẦN Thứ sáu ngày 06 tháng 11năm 2020 Dạy TKB thứ hai Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -5H) ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (TIẾT 2) Tiết (Âm nhạc -4H) ÔN TẬP BÀI HÁT: EM U HỊA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa Biết đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Kĩ năng: Trình bày hát to, rõ ràng; biết lấy cuối câu hát Đọc TĐN số xác cao độ, trường độ, ghép giai điệu lời TĐN - Thái độ: HS yêu thích, say mê học hát - Năng lực: Tự tin biểu diễn hát II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, phách Học sinh: - SGK âm nhạc 4, phách III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Cùng hát tập thể GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn tập hai hát - Tổ chức trị chơi nghe giai điệu đốn tên hát - Cùng GV hát ôn hát - Các nhóm tự chọn hát để luyện tập (Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa) - Biểu diễn trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Phương pháp: Quan sát-Tích hợp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh-Trị chơi Hoạt động 2: Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số - GV đàn giai điệu TĐN số Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - HS luyện cao độ theo thang âm - Luyện đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm - Các nhóm báo cáo *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết đọc nhạc, ghép lời ca TĐN số - Phương pháp: Quan sát-Tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời-Định hướng học tập C Hoạt động ứng dụng - Về nhà biểu diễn hát vừa ôn cho người thân gia đình xem *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Buổi chiều Tiết (Âm nhạc -1H): Tiết chiều thứ NGHE NHẠC: QUỐC CA ĐỌC NHẠC: ĐÔ - RÊ - MI I Mục tiêu: - Hs nêu tên hát Cảm nhận tính chất trang trọng tự hào của hát - Thực hành tư thế, vẻ mặt nghe Quốc ca Việt Nam - Nhớ tên của nốt nhạc Đô - Rê - Mi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc - Đàn phím nhạc cụ thay - Các tệp âm phân môn Nghe nhạc, môn Đọc nhạc Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Hoạt động 1: Hs nêu được tên hát Cảm nhận được tính chất trang trọng tự hào hát Bước 1: GV cho HS nghe tệp âm hát Quốc ca Gợi ý: GV cho HS đứng bối cảnh chào cờ đứng nghiêm trang Sau GV đưa câu hỏi: - Em đã nghe hát ở đâu? Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Em hãy cho biết tên hát - Hãy nêu cảm nhận của em về hát - Bài hát có tính chất gì? Bước 2: Sau HS trả lời xong câu hỏi gợi mở, GV giới thiệu thêm nhạc sĩ Văn Cao hoàn cảnh đời hát GV chiếu hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao lên chiếu (phụ lục 1) Bước 3: Bài tập GV cheo tranh (hoặc slide) hình ảnh bạn nhỏ đứng nghe hát Quốc ca (phụ lục 2) GV đưa câu hỏi Hình ảnh phù hợp với tư đứng nghe hát Quốc ca? Tại sao? GV chốt kiến thức (phụ lục 3) *Hoạt động 2: Thực hành được tư thế, vẻ mặt nghe Quốc ca Việt Nam Bước 1: GV đưa yêu cầu Sau lớp xem video minh hoạ tư thế, vẻ mặt của người hát Quốc ca Việt Nam Sau đó em hãy miêu tả lại tư vẻ mặt của người hát hát Bước 2: GV hướng dẫn cả lớp tư đứng, vẻ mặt, ánh mắt nghe hát Quốc ca GV bật tệp âm sau yêu cầu Sau cô/ thầy mời tổ đứng lên thể mẫu tư vẻ mặt nghe hát, bạn ở tổ khác quan sát góp ý cho bạn tổ GV uốn nắn, sửa chữa HS làm chưa *Hoạt động 3: Nhớ được tên nốt nhạc Đô - Rê - Mi Bước 1: GV đàn kết hợp hát tên nốt mẫu sau theo cao độ HS nghe lặp lại khoảng 3-4 lần (phụ lục 4) Bước 2: GV đưa yêu cầu Cô/ thầy hát nốt đầu tiên, em đốn hai nốt cịn lại GV: Đơ… HS: Rê -Mi Lần lượt đến hết mẫu Bước 3: GV đưa yêu cầu Các em nghe cô/ thầy đàn hát tên tất cả nốt nghe GV: Đàn HS: Đô – Rê- Mi Lần lượt đến hết mẫu *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Gv đàn giai điệu học sinh đọc lại nốt Đô- Rê- Mi - Gv nhận xét tiết học, dặn dò  -Thứ bảy ngày 07 tháng 11năm 2020 Dạy TKB thứ ba Buổi sáng Tiết (Âm nhạc -5H) ƠN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HĨT ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1, SỐ I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa Biết đọc nhạc, ghép lời TĐN số 1, số - Kĩ năng: Trình bày hát to, rõ ràng; biết lấy cuối câu hát Đọc TĐN số 1, số xác cao độ, trường độ, ghép giai điệu lời TĐN - Thái độ: HS yêu thích, say mê học hát - Năng lực: Tự tin biểu diễn hát II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, phách Học sinh: - SGK Âm nhạc 5, phách III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: TBVN điều khiển lớp hát hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ơn tập hát Con chim hay hót - GV đàn HS cả lớp trình bày hát - Hát kết hợp vận động phụ họa - Các nhóm biểu diễn - HS trả lời câu hỏi sau: Ai tác giả của hát? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Giao lưu chia sẻ Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1, số - GV đàn giai điệu TĐN số 1, số Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - HS luyện cao độ theo thang âm - Luyện đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm - Gọi vài nhóm trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết đọc nhạc, ghép lời TĐN số 1, số - Phương pháp: Quan sát- Tích hợp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Định hướng học tập C Hoạt động ứng dụng - Em hát biểu diễn hát vừa ôn cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Âm nhạc -2H) ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Kĩ năng: Trình bày hát to, rõ lời Biết cách lấy cuối câu hát - Thái độ: HS yêu thích, say mê học hát - Năng lực: Mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, phách - Một số động tác phụ họa cho hát Học sinh: - Tập hát, phách III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Cùng hát Múa vui GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn tập hát Múa vui - GV đàn HS cả lớp trình bày hát - Ơn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ họa - Các nhóm biểu diễn - HS trả lời câu hỏi sau: Nêu cảm nhận của em hát? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản Biết trình bày hát cách tự nhiên, mạnh dạn - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Về nhà biểu diễn hát“Múa vui” cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Âm nhạc -2M ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Kĩ năng: Trình bày hát to, rõ lời Biết cách lấy cuối câu hát - Thái độ: HS yêu thích, say mê học hát - Năng lực: Mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, phách - Một số động tác phụ họa cho hát Học sinh: - Tập hát, phách III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Cùng hát Múa vui GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn tập hát Múa vui - GV đàn HS cả lớp trình bày hát Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Ôn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ họa - Các nhóm biểu diễn - HS trả lời câu hỏi sau: Nêu cảm nhận của em hát? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản Biết trình bày hát cách tự nhiên, mạnh dạn - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Về nhà biểu diễn hát“Múa vui” cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Thủ công -2M) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Kĩ năng: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Thái độ: Có hứng thú gấp hình - Năng lực: Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp sẵn - Qui trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh hoạ cho bước gấp Học sinh: - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, keo dán, thủ công III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: TBVN cho lớp khởi động hát Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu thuyền phẳng đáy không mui Việc 1: Quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui trả lời câu hỏi: Hình dáng của thuyền phẳng đáy không mui? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS trả lời hình dáng, đặc điểm của thùn phẳng đáy khơng mui Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui tìm hiểu cách gấp Việc 1: HS mở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu bước gấp thuyền phẳng đáy không mui Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô những điều chưa biết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS trả lời bước gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 3: Thực hành - Tập gấp thuyền phẳng đáy không mui giấy nháp - Chia sẻ cách gấp Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của thành viên nhóm *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí: Gấp hình quy trình Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng Hoàn thành sản phẩm thời gian - Phương pháp: Quan sát, tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, thực hành C Hoạt động ứng dụng - Gấp thuyền phẳng đáy không mui giấy thủ công tặng cho bạn bè, người thân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết gấp máy bay đuôi rời giấy tặng người - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Buổi chiều Tiết (Đạo đức -1H) AN TOÀN KHI ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Hs nêu 1số tai nạn, thương tích trẻ em thường gặp đường đến trường (đuối nước, ngộ độc thực phẩm, ngã, điện giật, tai nạn giao thông…) - Hs hình thành năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nêu nguyên nhân, hậu quả của tai nạn thương tích, từ thực những việc làm phù hợp để phịng tránh tai nạn, thương tích đường đến trường - Hs có trách nhiệm qua việc thực hiện, nhắc nhở người việc đến trường an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Nhạc hát Đi đường em nhớ Tranh ảnh những tình nguy hiểm đường đến trường - HS: SGK Đạo đức, bt Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Nghe hát hát - HS Hoạt động lớp Đi đường em nhớ - Hs hát theo hát - Gv mở nhạc, yêu cầu hs hát theo - HS nêu ý kiến - GV yêu cầu hs nêu cảm nhận hát - Hs lắng nghe => GV kết luận, nêu tên học Kiến tạo tri thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguy hiểm - Hoạt động cá nhân đường đến trường - HS quan sát tranh sgk - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk - Gọi hs những hành động an toàn - số Hs chia sẻ trước lớp nguy hiểm Đó nguy hiểm gì? - HS khác chia sẻ, bổ sung - Gọi hs khác bổ sung, chia sẻ => GV kết luận giới thiêụ thêm tình - Hs lắng nghe nguy hiểm khác qua tranh ảnh *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần - HS Hoạt động nhóm đôi làm, cần tránh để đến trường an toàn - Gv nêu nhiệm vụ: Nêu những việc cần làm - Hs lắng nghe cần tránh để đến trường an toàn - Hs thảo luận nhóm làm BT - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm những việc cần làm cần tránh để đến trường an toàn - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Gv tổ chức cho nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Mời nhóm nhận xét, chia sẻ ý kiến Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Gv nhận xét, tổng kết hoạt động - Hs lắng nghe Củng cố- Dặn dò - Gọi hs nêu lại nội dung học - Nêu nội dung học - Dặn HS chuẩn bị sau - Hs ghi nhớ Tiết (Mĩ thuật -4H) NGÀY HỘI HÓA TRANG (TIẾT 1) Tiết (Thủ công -2H) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Kĩ năng: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Thái độ: Có hứng thú gấp hình - Năng lực: Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp sẵn - Qui trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh hoạ cho bước gấp Học sinh: - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, keo dán, thủ công III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: TBVN cho lớp khởi động hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu thuyền phẳng đáy không mui Việc 1: Quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui trả lời câu hỏi: Hình dáng của thuyền phẳng đáy không mui? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí: HS trả lời hình dáng, đặc điểm của thuyền phẳng đáy không mui Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui tìm hiểu cách gấp Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Việc 1: HS mở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu bước gấp thuyền phẳng đáy không mui Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô những điều chưa biết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS trả lời bước gấp thuyền phẳng đáy không mui Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- nhận xét lời Hoạt động 3: Thực hành - Tập gấp thuyền phẳng đáy không mui giấy nháp - Chia sẻ cách gấp Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của thành viên nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Gấp hình quy trình Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng Hoàn thành sản phẩm thời gian - Phương pháp: Quan sát, tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, thực hành C Hoạt động ứng dụng - Gấp thuyền phẳng đáy không mui giấy thủ công tặng cho bạn bè, người thân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết gấp máy bay đuôi rời giấy tặng người - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Mĩ thuật -2H): Tiết chiều thứ ĐÂY LÀ TÔI (TIẾT 2)  -Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng: Dạy TKB sáng thứ tư Tiết (Đạo đức -1M) AN TOÀN KHI ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Hs nêu 1số tai nạn, thương tích trẻ em thường gặp đường đến trường (đuối nước, ngộ độc thực phẩm, ngã, điện giật, tai nạn giao thông…) Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Hs hình thành năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nêu nguyên nhân, hậu quả của tai nạn thương tích, từ thực những việc làm phù hợp để phòng tránh tai nạn, thương tích đường đến trường - Hs có trách nhiệm qua việc thực hiện, nhắc nhở người việc đến trường an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Nhạc hát Đi đường em nhớ Tranh ảnh những tình nguy hiểm đường đến trường - HS: SGK Đạo đức, bt Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Nghe hát hát - HS Hoạt động lớp Đi đường em nhớ - Hs hát theo hát - Gv mở nhạc, yêu cầu hs hát theo - HS nêu ý kiến - GV yêu cầu hs nêu cảm nhận hát - Hs lắng nghe => GV kết luận, nêu tên học Kiến tạo tri thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguy hiểm - Hoạt động cá nhân đường đến trường - HS quan sát tranh sgk - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk - Gọi hs những hành động an toàn - số Hs chia sẻ trước lớp nguy hiểm Đó nguy hiểm gì? - HS khác chia sẻ, bổ sung - Gọi hs khác bổ sung, chia sẻ => GV kết luận giới thiêụ thêm tình - Hs lắng nghe nguy hiểm khác qua tranh ảnh *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần - HS Hoạt động nhóm đôi làm, cần tránh để đến trường an toàn - Gv nêu nhiệm vụ: Nêu những việc cần làm - Hs lắng nghe cần tránh để đến trường an tồn - Hs thảo luận nhóm làm BT - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm những việc cần làm cần tránh để đến trường an tồn - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Gv tổ chức cho nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Mời nhóm nhận xét, chia sẻ ý kiến - Hs lắng nghe - Gv nhận xét, tổng kết hoạt động Củng cố- Dặn dò - Gọi hs nêu lại nội dung học - Dặn HS chuẩn bị sau - Nêu nội dung học - Hs ghi nhớ Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Buổi chiều: Dạy TKB sáng thứ năm Tiết (Mĩ thuật -2M) ĐÂY LÀ TÔI (TIẾT 2) Tiết (Âm nhạc -3M) HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY I Mục tiêu: - Kiến thức: Hát giai điệu thuộc lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,nhịp - Kĩ năng: Trình bày hát hát to, rõ lời Biết cách lấy cuối câu hát - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát - Năng lực: Mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn, phách - Đàn hát thục hát Gà gáy Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Hát tập thể hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dạy hát - Nghe GV hát mẫu - Đọc lời của hát theo tiết tấu lời ca - Tập hát câu - Tập hát cả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Con gà gáy le te le sáng x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Con gà gáy le te le sáng x x x x Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: Nội dung hát nói điều gì? *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời- Trả lời miệng C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Gà gáy cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Âm nhạc -1M) NGHE NHẠC: QUỐC CA ĐỌC NHẠC: ĐÔ - RÊ - MI I Mục tiêu: - Hs nêu tên hát Cảm nhận tính chất trang trọng tự hào của hát - Thực hành tư thế, vẻ mặt nghe Quốc ca Việt Nam - Nhớ tên của nốt nhạc Đô - Rê - Mi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc - Đàn phím nhạc cụ thay - Các tệp âm phân môn Nghe nhạc, môn Đọc nhạc Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Hoạt động 1: Hs nêu được tên hát Cảm nhận được tính chất trang trọng tự hào hát Bước 1: GV cho HS nghe tệp âm hát Quốc ca Gợi ý: GV cho HS đứng bối cảnh chào cờ đứng nghiêm trang Sau GV đưa câu hỏi: - Em đã nghe hát ở đâu? - Em hãy cho biết tên hát - Hãy nêu cảm nhận của em về hát - Bài hát có tính chất gì? Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Bước 2: Sau HS trả lời xong câu hỏi gợi mở, GV giới thiệu thêm nhạc sĩ Văn Cao hoàn cảnh đời hát GV chiếu hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao lên chiếu (phụ lục 1) Bước 3: Bài tập GV cheo tranh (hoặc slide) hình ảnh bạn nhỏ đứng nghe hát Quốc ca (phụ lục 2) GV đưa câu hỏi Hình ảnh phù hợp với tư đứng nghe hát Quốc ca? Tại sao? GV chốt kiến thức (phụ lục 3) *Hoạt động 2: Thực hành được tư thế, vẻ mặt nghe Quốc ca Việt Nam Bước 1: GV đưa yêu cầu Sau lớp xem video minh hoạ tư thế, vẻ mặt của người hát Quốc ca Việt Nam Sau đó em hãy miêu tả lại tư vẻ mặt của người hát hát Bước 2: GV hướng dẫn cả lớp tư đứng, vẻ mặt, ánh mắt nghe hát Quốc ca GV bật tệp âm sau u cầu Sau cơ/ thầy mời tổ đứng lên thể mẫu tư vẻ mặt nghe hát, bạn ở tổ khác quan sát góp ý cho bạn tổ GV uốn nắn, sửa chữa HS làm chưa *Hoạt động 3: Nhớ được tên nốt nhạc Đô - Rê - Mi Bước 1: GV đàn kết hợp hát tên nốt mẫu sau theo cao độ HS nghe lặp lại khoảng 3-4 lần (phụ lục 4) Bước 2: GV đưa yêu cầu Cô/ thầy hát nốt đầu tiên, em đoán hai nốt cịn lại GV: Đơ… HS: Rê -Mi Lần lượt đến hết mẫu Bước 3: GV đưa yêu cầu Các em nghe cô/ thầy đàn hát tên tất cả nốt nghe GV: Đàn HS: Đô – Rê- Mi Lần lượt đến hết mẫu *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Gv đàn giai điệu học sinh đọc lại nốt Đô- Rê- Mi - Gv nhận xét tiết học, dặn dò  Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB thứ sáu Buổi sáng Tiết (Mĩ thuật -3M) CON VẬT QUEN THUỘC (TIẾT 2) Tiết (Mĩ thuật -1M) SẮC MÀU EM YÊU (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Phân tích đánh giá: HS tên màu lặp lại của màu vẽ tác phẩm mĩ thuật - Năng lực: HS hình thành phát triển năng lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, tìm tịi khám phá kiến thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách học MT lớp - Hình minh họa phù hợp với nội dung học - Hình vẽ cầu vồng rõ sắc màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - Một số tranh để HS nhận biết màu tranh Học sinh: - Sách học MT lớp - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, sản phẩm của Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : - GV cho HS chơi TC thi vẽ mảng - HS chơi theo gợi ý của GV nét - GV khen ngợi HS, giới thiệu học - Mở học Bài : a Hoạt động 1: Luyện tập, sáng tạo *Vẽ màu theo ý thích * Mục tiêu: + HS biết vẽ nét vẽ màu váo mảng - Hiểu cơng việc của phải làm nét tạo theo ý thích + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - Hướng dẫn HS vẽ nét tự lên giấy - Quan sát, tiếp thu tạo mảng lớn nhỏ Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy * Lưu ý: Cần vẽ nét khép kín để tạo tạo - Ghi nhớ thành mảng to nhỏ khác - Khuyến khích HS lựa chọn màu - Theo ý thích bản màu khác theo ý thích để vẽ màu vào vẽ của - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Lắng nghe, trả lời + Em vẽ những nét gì? - HS nêu + Bài vẽ của em có nhiều hay mảng? - 1, HS + Ngồi màu bản em chọn màu - HS nữa vẽ của mình? - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV tóm tắt: - Lắng nghe, ghi nhớ + Kết hợp hài hòa nét màu tạo tranh + Từ màu bản tạo màu khác b Hoạt động 2: Phân tích, đánh giá *Trưng bày vẽ chia sẻ * Mục tiêu: + HS biết cách trưng bày, chia sẻ - Biết cách trưng bày, chia sẻ vẽ vẽ của của bạn + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - GV tổ chức cho HS trưng bày, thảo luận, - Trưng bày chia sẻ vẽ của mình, của bạn - Gợi ý HS nêu cảm nhận về: - Trình bày cảm nhận vẽ của + Bài vẽ u thích của bạn + Tên màu vẽ + Các mảng màu yêu thích - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Lắng nghe, trả lời + Em thích vẽ ? - HS + Em thích điểm vẽ của - HS nêu ? + Em sử dụng những màu để vẽ ? - HS nêu + Bài vẽ của em bạn có điểm giống - HS khác ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Hướng dẫn HS tự đánh giá - Đánh giá theo cảm nhận Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - GV đánh giá sản phẩm, vẽ của HS - Rút kinh nghiệm c Hoạt động 3: Vận dụng, phát triển - Giới thiệu tranh tác giả Pi-ét - Quan sát Mơn-đri-an SGK trang 21 - Khuyến khích HS khám phá màu - Khám phá tranh của họa sĩ - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Lắng nghe, trả lời + Bức tranh của họa sĩ vẽ những gì? - HS nêu + Trong tranh có những màu nào? - HS + Các mảng màu có giống khơng? - HS + Cách vẽ của em có giống với cách vẽ - HS nêu màu tranh của họa sĩ không? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Phát huy - Đánh giá chung tiết học - Ghi nhớ Tiết (Mĩ thuật -3H) CON VẬT QUEN THUỘC (TIẾT 2) Tiết (Mĩ thuật -1H) SẮC MÀU EM YÊU (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Phân tích đánh giá: HS tên màu lặp lại của màu vẽ tác phẩm mĩ thuật - Năng lực: HS hình thành phát triển năng lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, tìm tịi khám phá kiến thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách học MT lớp - Hình minh họa phù hợp với nội dung học - Hình vẽ cầu vồng rõ sắc màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - Một số tranh để HS nhận biết màu tranh Học sinh: - Sách học MT lớp - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, sản phẩm của Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Khởi động : - GV cho HS chơi TC thi vẽ mảng nét - GV khen ngợi HS, giới thiệu học Bài : a Hoạt động 1: Luyện tập, sáng tạo *Vẽ màu theo ý thích * Mục tiêu: + HS biết vẽ nét vẽ màu váo mảng nét tạo theo ý thích + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hướng dẫn HS vẽ nét tự lên giấy tạo mảng lớn nhỏ * Lưu ý: Cần vẽ nét khép kín để tạo tạo thành mảng to nhỏ khác - Khuyến khích HS lựa chọn màu bản màu khác theo ý thích để vẽ màu vào vẽ của - GV nêu câu hỏi gợi mở: + Em vẽ những nét gì? + Bài vẽ của em có nhiều hay mảng? + Ngồi màu bản em chọn màu nữa vẽ của mình? - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV tóm tắt: + Kết hợp hài hòa nét màu tạo tranh + Từ màu bản tạo màu khác b Hoạt động 2: Phân tích, đánh giá *Trưng bày vẽ chia sẻ * Mục tiêu: + HS biết cách trưng bày, chia sẻ vẽ của của bạn + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - HS chơi theo gợi ý của GV - Mở học - Hiểu cơng việc của phải làm - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động - Quan sát, tiếp thu - Ghi nhớ - Theo ý thích - Lắng nghe, trả lời - HS nêu - 1, HS - HS - Lắng nghe, ghi nhớ - Biết cách trưng bày, chia sẻ vẽ - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - GV tổ chức cho HS trưng bày, thảo luận, - Trưng bày chia sẻ vẽ của mình, của bạn - Gợi ý HS nêu cảm nhận về: - Trình bày cảm nhận vẽ của + Bài vẽ u thích của bạn + Tên màu vẽ + Các mảng màu yêu thích - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Lắng nghe, trả lời + Em thích vẽ ? - HS + Em thích điểm vẽ của - HS nêu ? + Em sử dụng những màu để vẽ ? - HS nêu + Bài vẽ của em bạn có điểm giống - HS khác ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Hướng dẫn HS tự đánh giá - Đánh giá theo cảm nhận - GV đánh giá sản phẩm, vẽ của HS - Rút kinh nghiệm c Hoạt động 3: Vận dụng, phát triển - Giới thiệu tranh tác giả Pi-ét - Quan sát Mơn-đri-an SGK trang 21 - Khuyến khích HS khám phá màu - Khám phá tranh của họa sĩ - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Lắng nghe, trả lời + Bức tranh của họa sĩ vẽ những gì? - HS nêu + Trong tranh có những màu nào? - HS + Các mảng màu có giống khơng? - HS + Cách vẽ của em có giống với cách vẽ - HS nêu màu tranh của họa sĩ không? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Phát huy - Đánh giá chung tiết học - Ghi nhớ Buổi chiều Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy Tiết (Âm nhạc -3H): Tiết chiều thứ HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY I Mục tiêu: - Kiến thức: Hát giai điệu thuộc lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,nhịp - Kĩ năng: Trình bày hát hát to, rõ lời Biết cách lấy cuối câu hát - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát - Năng lực: Mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn, phách - Đàn hát thục hát Gà gáy Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: Hát tập thể hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dạy hát - Nghe GV hát mẫu - Đọc lời của hát theo tiết tấu lời ca - Tập hát câu - Tập hát cả - Tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm của hát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát rõ lời, giai điệu thuộc lời ca hát - Phương pháp: Quan sát- Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh- Nhận xét lời Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Con gà gáy le te le sáng x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Con gà gáy le te le sáng x x x x - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: Nội dung hát nói điều gì? *Đánh giá thường xuyên: Giáo án tuần Trường TH&THCS số Kim Thủy - Tiêu chí: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hát xác - Phương pháp: Tích hợp-Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời- Trả lời miệng C Hoạt động ứng dụng - Em hát hát Gà gáy cho người thân gia đình nghe *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Biết hát cho người thân nghe Tìm động tác phụ họa cho hát - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập  Giáo án tuần ... Nhớ tên của nốt nhạc Đô - Rê - Mi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc - Đàn phím nhạc cụ thay - Các tệp âm phân môn Nghe nhạc, môn Đọc nhạc Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các... nhạc Đô - Rê - Mi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc - Đàn phím nhạc cụ thay - Các tệp âm phân môn Nghe nhạc, môn Đọc nhạc Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy... Tích hợp - Kĩ thuật: Định hướng học tập Tiết (Mĩ thuật -2H): Tiết chiều thứ ĐÂY LÀ TÔI (TIẾT 2)  -Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng: Dạy TKB sáng thứ tư Tiết (Đạo đức -1M) AN

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w