Giáo án mỹ thuật 7 full cả năm mới nhất

84 36 0
Giáo án mỹ thuật 7 full cả năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ thuật khối Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 1, BÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN( 1226-1400) I Mục tiêu học: - Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần -Thấy dược khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật thời kì trước - HS có nhận thức đắn truyền thống NT dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên:- Tranh số cơng trình mĩ thuật thời Trần( GV tự sưu tầm) Học sinh : - Tìm hiểu trước nội dung học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp, pp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: 2p - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài mới:1p - Giới thiệu bài: Việt Nam biết đến nôi phát triển loài người, lịch sử dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử mĩ thuật dân tộc Trong chương trình mĩ thụât 6, em dược làm quen với mĩ thuật Thời Lý, thời kì xây dựng đất nước với cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn, Trong học hôm nay, tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần để thấy khác mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý Hoạt động GV Hoạt động 1: 7p Tìm hiểu khái quát vài nét bối cảnh XH thời Trần: Hoạt động HS HS trả lời Nội dung I Vài nét bối cảnh xã hội: - Ở thời Trần, với lần đánh thắng quân Nguyên-Mông tinh thần thượng võ dâng cao, trở thành hào khí dân tộc, tạo sức bật cho mĩ thuật phát triển ? Bối cảnh lịch sử thời Trần có nét đáng HS trả lời ý ? GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: 30p Tìm hiểu vài nét khái quát II Khái quát mĩ thuật thời mĩ thuật thời Trần: Trần: ? Quan sát vào hình ảnh SGK, cho HS nhóm thảo -Kiến trúc: Giáo án Mĩ thuật khối biết thời Trần có loai hình nghệ thuật phát triển? GVchia lớp thành nhóm tìm hiểu kiến trúc, điêu khắc trang trí luận, thư kí ghi -Điêu khắc,trang trí phiếu học tập, nhóm -Đồ gốm trưởng trình bày: kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm ?Kiến trúc cung đình có HS nhóm 1thảo luận, cơng trình tiêu trả lời biểu? GVnhận xét, bổ sung, cho HS quan sát tranh HS quan sát tranh ? Hãy kể tên số cơng trình kiến trúc? HS nhóm thảo luận, trả lời ? Kiến trúc Phật giáo có HS trả lời đặc điểm gì? GVnhận xét, bổ sung ?Điêu khắc thời Lý có tượng tiêu biểu? HS nhóm thảo luận, trả lời ?Chạm khắc trang trí có HS nhóm thảo tác phẩm tiêu luận, trả lời biểu? Kiến trúc:- NT kiến trúc thời kỳ phân thành loại: - Kiến trúc cung đình: - Kinh thành Thăng Long - Khu cung điện Thiên Trường (Nam Định); khu lăng mộ an sinh (Q.Ninh) nơi chôn cất thờ vua Trần; lăng Trần Thủ Độ; thành Tây Đơ ( Thanh Hố), nơi Hồ Q Ly cho dời từ Thăng Long về… - Kiến trúc Phật giáo: + Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) + Các chùa núi Yên Tử( Quảng Ninh), chùa Bối Khê( Hà Tây) Chùa làng xây dựng nhiều nơi Chùa kết hợp thờ Phật với thờ Thần - MT thời Trần dựa tảng sẵn có MT Lý trước kiến trúc, điêu khắc chạm khắc trang trí nhà, vừa kế thừa vừa làm phát triển so với thời Lý Điêu khắc trang trí: * Điêu khắc: Chủ yếu tượng trịn - có tượng quan hầu, thú tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ, tượng trâu, tượng ngựa lăng Trần Hiến Tông, tượng sư tử chùa Thông( Thanh Hóa)… * Chạm khắc trang trí: - Cảnh Dâng hoa-tấu nhạc, Vũ Giáo án Mĩ thuật khối ?So sánh đặc điểm hình ảnh rồng Lý - Trần? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát tranh hỏi: ? Em có nhận xét gốm HS trả lời thời Trần? Em khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung nữ múa, Rồng… + Hình rồng uốn lượn kiểu thắt túi - Rồng Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi rồng thời Lý Ngồi cịn có bệ rồng số di tích chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) Đồ gốm - Phát huy truyền thống gốm thời Lý có nét bật như: + Xương gốm dày,thô nặng hơn; + Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh + Nhiều loại men: hoa nâu hoa lam với nét vẽ khống đạt + Hình trang trí : Chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu 4.Củng cố: 4p GV cho HS gấp sách lại đặt câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức HS vừa tiếp thu * Câu hỏi nâng cao: So sánh khác đặc điểm mĩ thuật thời Trần với đặc điểm mĩ thuật thời Lý? Hướng dẫn nhà:1p - Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho 8: Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần ? Tìm hiểu đặc điểm tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc, Hưng Yên *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : Ngày soạn: ./ / Giáo án Mĩ thuật khối Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 2, BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần - Trân trọng, yêu mến mĩ thuật nước nhà nói chung, mĩ thuật thời Trần nói riêng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm tranh số công trình mĩ thuật thời Trần - Tìm hiểu nội dung, hình ảnh liên quan đến dạy Học sinh: - Tìm hiểu, nghiên cứu học theo nội dung câu hỏi sgk Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Hãy nêu số cơng trình tiêu biểu kiến trúc số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí mĩ thuật thời Trần? - Hãy phân biệt khác hình ảnh Rồng thời Lý Rồng thời Trần? Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Dưới lãnh đạo nhà Trần, nhân dân ta khôi phục lại kinh tế kéo theo khởi sắc nghệ thuật độc đáo, đặc biệt mĩ thuật Đó khu lăng mộ kì vĩ , tháp chùa linh thiêng, tượng điêu khắc tinh tế sống động Bài học hôm nay, tìm hiểu số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận, nhóm tìm hiểu lĩnh ghi phiếu học tập vực mĩ thuật theo câu trả lời theo câu hỏi hỏi GV đưa Thảo luận 6' gơi ý giáo viên Các nhóm trưởng Hoạt động 1: 17p trình bày I Kiến trúc: Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Tháp Bình Sơn: Trần: Nhóm - Được xây dựng trước sân - GV nêu yêu cầu, HS hoạt chùa Vĩnh Khánh Giáo án Mĩ thuật khối động theo nhóm ? Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào? ? Nêu đặc điểm Tháp Bình Sơn? ? Cấu trúc chùa tháp? HS trả lời: kiến trúc phật giáo HS trả lời HS trả lời Nhóm khác bổ sung Nhóm HS trả lời: cung đình ? Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại kiến trúc nào? HS trả lời ? Nêu đặc điểm khu lăng mộ An Sinh HS trả lời + GV chốt lại ý Hoạt động 2: 17p Điêu khắc phù điêu trang trí Nhóm ? Nêu đặc điểm "Tượng HS trả lời Hổ"? HS trả lời: đại diện ? Tại lại lấy hình cho khí phách anh tượng nhân vật hổ? hùng, uy dũng, Nó có ý nghĩa nào? đoán vị thái sư triều Trần, dáng thảnh thơi tiềm ẩn sức ? Nêu giá trị nghệ thuật mạnh phi thường "tượng Hổ" HS trả lời - Chất liệu: đất nung - Cao 15m, cịn 11 tầng - Có mặt hình vng, lên cao thu nhỏ dần - cách tạo hình chắn Kiến trúc khu lăng mộ An Sinh: - Là khu lăng mộ lớn xây dựng sát chân núi thuộc Đông Triều – Quảng Ninh - Các lăng xây cách xa hướng khu đền An Sinh - Diện tích lớn, trang trí tưọng Rồng, sấu, quan hầu, vật II Điêu khắc: Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ: - chất liệu: đá - có kích thước thật, dài 1m43, cao 0m75, rộng 0m64 thân thon, ngực nở, bắp vế căng tròn, tạo dũng mãnh vị chúa sơn lâm nằm GV cho HS quan sát tranh - Lột tả tính cách, vẻ ? Chùa Thái lạc xây Nhóm đường bệ, lẫm liệt uy phong dựng từ nào? HS trả lời: từ thời vị thái sư triều Trần Trần Chạm khắc gỗ chùa Thái ? Nội dung lạc (Hưng Yên): chạm khắc - Chùa xây dựng thời HS trả lời Trần Hưng Yên, bị hư hỏng ? Bố cục nhiều Giáo án Mĩ thuật khối chạm khắc nào? HS trả lời: xếp cân đối ? Đặc điểm khơng đơn điệu, cham khắc đó? buồn tẻ HS trả lời - Nội dung diễn tả chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại (nửa người, hình chim) - Bố cục xếp cân đối GV nhận xét, bổ sung không đơn điệu, buồn tẻ - Các đường nét tròn, mịn tạo êm đềm, yên tĩnh phù hợp với không gian vừa thực vừa hư cảnh chùa, làm cho chạm khắc thêm lung linh, sinh động Củng cố: 4? Các công trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì? Em có nhận xét nghệ thuật điêu khắc trang trí thời Trần? - Gv nhận xét câu trả lời củng cố nội dung học * Câu hỏi nâng cao: ? Hình tượng hổ trước lăng Trần Thủ Độ nói lên điều gì? Hướng dẫn nhà: - Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho bài: Cái cốc Tìm hiểu cách vẽ *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : Giáo án Mĩ thuật khối Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 3, BÀI 2: VẼ THEO MẪU: CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ bút chì đen) I Mục tiêu học: - HS nắm cấu trúc, hình dáng, đặc điểm mẫu - HS vẽ hình rõ đặc điểm vẽ đậm nhạt mức độ: đậm, đậm vừa, sáng - Nhận thức vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu vẽ: cốc qủa - Một số vẽ cốc học sinh năm trước Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: 3p- Em nêu đặc điểm tháp Bình Sơn? - Nêu đặc điểm tượng hổ lăng Trần Thủ Độ? Bài mới:1p - Giới thiệu bài: Ở lớp 6, làm quen với cách vẽ theo mẫu Hôm nay, vận dụng kiến thức học lớp để áp dụng vào vẽ theo mẫu: cốc Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GVgiới thiệu mẫu để HS nắm rõ - GV yêu cầu 2, HS đặt mẫu gọi HS lớp nhận xét GV nhận xét, điều chỉnh( HS đặt sai) .? Đặt mẫu vẽ để vẽ có bố cục đẹp mắt? Hoạt động HS Nội dung I Quan sát, nhận xét: - HS quan sát mẫu nhận xét - HS đặt mẫu nhận xét - HS trả lời: Không nên tách rời xa, gần che khuất nhiều, có ánh sáng ?Nêu đặc điểm chiếu trực tiếp lên - Cốc dạng hình trụ, qủa dạng mẫu? mẫu hình cầu… Giáo án Mĩ thuật khối GV gợi ý HS quan sát mẫu tìm tỉ lệ vật mẫu - Giới thiệu số vẽ HS năm trước yêu cầu HS nhận xét Hoạt đông2: 10p Hướng dẫn cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ vẽ sai yêu cầu HS thảo luận, nhận xét ? Theo em, để vẽ cốc bút chì đen cần thực qua bước nào? HS quan sát nêu tỉ lệ - Chiều cao: cốc > mẫu - Chiều ngang: cốc < HS quan sát mẫu nhận xét II Cách vẽ: HS quan sát, thảo luận, ghi phiếu học tập, nhóm trưởng trình bày HS trả lời: bước + Ước lượng vẽ phác khung hình chung riêng vật mẫu + Ước lượng vẽ phác nét mẫu + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt bước: + Ước lượng vẽ phác khung hình chung riêng vật mẫu + Ước lượng vẽ phác nét mẫu + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt GV nhận xét, bổ sung, minh họa cụ thể - HS lắng nghe Hoạt động 3: 22 Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - Cho HS tién hành HS vẽ quan sát, vẽ Củng cố: 4p- GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét, sau GV bổ sung góp ý Hướng dẫn nhà: 1’- Quan sát độ đậm nhạt đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ, đồ vật có khối trịn, bầu dục - Tìm hiểu 3: Vẽ trang trí: "Tạo hoạ tiết trang trí": ? Họa tiết gì? Cách tạo họa tiết? *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y Ngày soạn: ./ / Giáo án Mĩ thuật khối Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 4, BÀI 3: VẼ TRANG TRÍ: TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I Mục tiêu học: - HS hiểu họa tiết trang trí tầm quan trọng họa tiết nghệ thuật trang trí - Biết cách tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng làm tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình minh họa hoạ tiết (hoa, lá, chim, thú ) - Một số vẽ có họa tiết Học sinh: - Quan sát hoa, lá, vật tìm hiểu họa tiết Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp, trò chơi, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: 3’ - Kiểm tra vẽ tiết trước HS, nhận xét điển hình số chấm - Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới:1’ - Giới thiệu bài: Hoạ tiết chi tiết thiếu trang trí Những hoạ tiết thực chất vật đời sống cách điệu lên, đơn giản hố lại, tơ với màu sắc khác nhằm phù hợp với mục đích trang trí Hơm nay, tìm hiểu cách làm để tạo hoạ tiết đẹp phù hợp với trang trí Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: 7p Hướng dẫn quan sát , nhận xét: - HS trả lời: Là ? Theo em, họa tiết gì? hình ảnh hoa lá, chim thú, mây, nước cách điệu - GV đưa số hình ảnh kết hợp hài hồ hoạ tiết cách điệu vẽ đơn giản nét (chim lạc, hoa cúc , hoa sen ) ?Những hoạ tiết thể - HS quan sát, trả lời hình ảnh gì? Chim hạc, hoa cúc , hoa ? Nó có giống hồn tồn với sen hình ảnh ngồi thiên nhiên - Khơng khơng? - HS trả lời: Vì hoạ tiết cách điệu, đơn Nội dung I Quan sát, nhận xét: - Họa tiết hình hoa, lá, chim, thú, mây, nước, mặt trời Giáo án Mĩ thuật khối ? Vì hoạ tiết khơng giống giản hố dựa nguyên mà ta sở đặc nhận ra? điểm vật , giữ nét đặc trưng vật - HS trả lời: làm đơn giản nét sáng tạo ? Thế gọi sáng tạo hoạ thêm nét cho hình ảnh tiết? - HS trả lời: Để làm cho họa tiết thêm sinh động, ? Vì cần phải sáng tạo đẹp, phù hợp với mục hoạ tiết? đích trang trí Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn cách tạo hoạ tiết: ? Theo em, để tạora HS trả lời: bước: hoạ tiết đẹp phù Lựa chọn nội dung họa hợp với trang trí cần thực tiết nào? Quan sát mẫu thật Tạo họa tiết trang trí: GV nhận xét, bổ sung GV gọi HS đại diện cho HS lên thi tạo họa tiết đội lớp lên thi tạo hoa tiết hoa HS lớp nhận xét GV đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: 20p Hướng dẫn thực hành: GV gợi ý, hướng dẫn cho HS HS làm làm - Được cách điệu, đơn giản giữ đặc điểm mẫu - Phải phù hợp với vị trí đặt họa tiết II Cách tạo hoạ tiết: bước: Lựa chọn nội dung họa tiết Quan sát mẫu thật Tạo họa tiết trang trí: Đơn giản cách điệu nét từ hình ảnh thực để tạo thành hoạ tiết III Thực hành: - Yêu cầu: Chép cách điệu họa tiết khác Củng cố: 4p- GV đánh giá nhận xét số làm HS, vào hình ảnh sáng tạo em để động viên, khích lệ - Hướng dẫn em tự nhận xét gợi ý cho cách thêm bỏ nét trình tạo hoạ tiết + Nếu dừng lại bước chép hình chưa gọi tạo hoạ tiết Hướng dẫn nhà: 1p- Tạo tiếp từ hoạ tiết có hình dáng khác 10 Giáo án Mĩ thuật khối Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị tốt dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra học kì *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 29, BÀI 29: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG ( tiết 1) I Mục tiêu học: - HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng, thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia 70 Giáo án Mĩ thuật khối - Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số vẽ HS vể đề tài An tồn giao thơng Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Kiểm tra số vẽ bìa lịch treo tường HS Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: ? Ở nước ta có loại hình giao thơng nào? Kể tên phương tiện loại hình giao thơng đó? GV: Vẽ tranh đề tài phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng bảo vệ giao thông, chiến sĩ cảnh sát giao thông ? Hãy kể số tượng vi phạm giao thông chủ yếu thường gặp đối tượng vi phạm học sinh? em có ý kiến với tượng đó? 71 Hoạt động HS Kiến thức I Tìm chọn nội dung đề tài: HS thảo luận, ghi phiếu học tập, nhóm trưởng trả lời: + Đường bộ: tơ, xe máy, xe đạp + Đường sắt: Tàu hoả + Đường sông: thuyền, bè, tàu thủy + Đường hàng khơng: Máy bay HS trả lời: Một số hình ảnh học sinh vi phạm luật giao thông như: hàng 4,5 lịng đường cười nói râm ran, nơ đùa đường, xe đạp, đánh võng lạng lách lòng đường , đua xe - Ngã tư đường phố vào cao điểm - Phong trào "Em u đường sắt q em", "Đồn tàu TNTP" - Khơng tổ chức đá bóng lịng đường có nhiều người qua lại - Cần đội mũ bảo hiểm xe máy - Khơng phóng nhanh vượt ẩu - Đi đường quy định - Không chơi nghịch đường dành cho xe chạy Giáo án Mĩ thuật khối ?Em chọn nội dung HS trả lời:+ Không đội mũ để vẽ đề tài an toàn bảo hiểm xe máy giao thơng? + Khơng phóng nhanh, vượt ẩu + Đi đường quy định - Phong trào "Em yêu đường sắt quê em", "Đoàn ? Ở trường em tham tàu TNTP" gia phong trào - Chú ý đến luật giao giữ gìn ATGT? thơng ? Khi vẽ tranh đề tài em cần ý điều gì? HS quan sát GV nhận xét, bổ sung GV cho HS quan sát số hình ảnh giao thông số tranh vẽ đề tài an tồn giao thơng Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: GV cho HS quan sát vẽ cịn số thiếu sót u cầu HS nhận xét ? Để vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng, theo em cần thưc nào? II Cách vẽ tranh: HS quan sát, thảo luận, nhận xét HS trả lời: bước + Chọn nôi dung phù hợp + Tìm xếp mảng chính, phụ + Vẽ hình HS quan sát GV nhận xét, bổ sung, minh họa bước thực Hoạt đông 3: Hướng dẫn thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho - HS vẽ HS + Chọn nôi dung phù hợp + Tìm xếp mảng chính, phụ + Vẽ hình III Thực hành: - Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng (Vẽ hình) Củng cố: - GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý 72 Giáo án Mĩ thuật khối - GV nhận xét ưu, nhược điểm, tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, đúng, động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: - Nắm vững bước thưc tranh *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 30: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG ( tiết 2) I Mục tiêu học: - HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng, thấy ý nghĩa việc tham gia giao thông an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia 73 Giáo án Mĩ thuật khối - Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số tranh đề tài ATGT Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: ? Nêu bước vẽ đề tài an tồn giao thơng? bước: + Chọn nơi dung phù hợp + Tìm xếp mảng chính, phụ + Vẽ hình Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vẽ màu GV cho học sinh nhắc lại nội HS trả lời I Tìm chọn nội dung tiết trước hướng đến dung cách vẽ màu để hoàn thiện II Cách Vẽ tranh HS quan sast Vẽ màu GV minh họa bước vẽ màu Hoạt đông 2: Hướng dẫn thực hành: GV cho HS quan sát Các nhóm quan sát, tranh vẽ đề tài An toàn giao thảo luận, đại diện III Thực hành: thơng u cầu nhóm nhận xét nhận xét Vẽ tranh đề tài GV nêu yêu cầu thực hành - HS vẽ An toàn giao thông - GV quan sát, hướng dẫn chung (vẽ màu) gợi ý riêng cho HS Củng cố: - GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm, tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, đúng, động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu trước Trang trí tư 74 Giáo án Mĩ thuật khối + Ôn lại cách thực trang trí, trang trí trang trí ứng dụng *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 31: VẼ TRANH: TRANG TRÍ TỰ DO I Mục tiêu học: - HS vận dụng kiến thực học để vẽ trang trí tự - Biết cách vẽ vẽ trang trí theo ý thích II Chuẩn bị: 75 Giáo án Mĩ thuật khối Giáo viên: - Một số vẽ mẫu, tranh, ảnh - Một số tranh mà học sinh lớp trước vẽ đề tài Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: - GV cho HS quan sát số vẽ tốt để HS tham khảo, nhận xét, sau yêu cầu HS chọn trang trí theo ý thích * Thời gian: tiết + Đề bài: Làm trang trí tự chọn số trang trí học + u cầu:có thể chọn hình thức trang trí: hình trang trí đồ vật ứng dụng - Bài làm có kích thước : Nếu dạng hình vng cạnh 15cm, hình trịn đường kính là: 16cm, hình chữ nhật là:10*18cm, đường diềm kích thước tuỳ chọn Củng cố: - GV nhắc nhở HS - Nhận xét ý thức Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị nội dung đề tài cho sau chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 32, 33: KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU - HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo - HS ôn lại kiến thức kỹ vẽ tranh 76 Giáo án Mĩ thuật khối - HS có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua trị chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước B CHUẨN BỊ I ĐỀ RA: “Em vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian” * Yêu cầu: - KÍch thước: Khổ giấy A4 - Chất liệu: Sử dụng loại màu sẳn có II ĐÁP ÁN Tìm chọn nội dung đề tài - Thể nội dung trị chơi quen thuộc mang tính dân gian lành mạnh vùng miền khác (Đấu vật, múa rồng, trẻ em chơi rồng rắn, chơi ô ăn quan ) Sắp xếp bố cục - Sắp xếp bố cục hợp lý, chặt chẽ tạo hài hoà mảng chính, phụ Khơng gian xa gần Nổi bật trọng tâm Hình vẽ, nét vẽ - Hình vẽ diễn tả đặc điểm đối tượng, sinh động, có dáng động, dáng tĩnh khơng lặp lại tránh đơn điệu tẻ nhạt thể không gian định - Nét vẽ mạnh dạn, phóng khống, có đậm nhạt Màu sắc - Màu sắc tranh cần hài hồ thống nhất, có đủ độ đậm nhạt, rực rỡ êm dịu tuỳ theo nội dung Màu sắc cần diễn tả thời gian, không gian phù hợp với nội dung chọn Cảm xúc sáng tạo - Tranh vẽ với nội dung lạ, sâu sắc, ý nghĩa sáng tạo cách xếp bố cục, hình vẽ, màu sắc - Tranh phải thể tình cảm, cảm xúc người vẽ III BIỂU ĐIỂM Đạt 77 Giáo án Mĩ thuật khối - HS vẽ đề tài, biết cách xếp bố cục Màu sắc đủ độ đậm nhạt chưa sinh động, có trọng tâm - HS vẽ đề tài, xếp bố cục hợp lý Các nhóm nhận xét, bổ sung hài hồ mảng chính, phụ, tạo khơng gian xa, gần Màu sắc tươi sáng phù hợp với nội dung Có kỹ vẽ màu Nét vẽ mạnh dạn phóng khống HS chọn đề tài, nội dung lạ, có ý tưởng tốt, có tÍnh sáng tạo xếp bố cục Hình vẽ có dáng động dáng tĩnh làm cho tranh sinh động Màu sức tươi sáng diễn tả thời gian, không gian phù hợp với nội dung Nét vẽ mạnh dạn, phóng khống CĐ HS vẽ đề tài cách xếp bố cục chưa hợp lý, tranh cịn nghèo nàn hình ảnh, chưa bật trọng HS vẽ không đề tài, xếp bố cục rời rạc, màu sắc không đủ độ đậm nhạt C TIẾN HÀNH KIỂM TRA Ổn định tổ chức Phát đề Theo dõi trình làm Thu kiểm tra Dặn dò D KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sỉ số Đ CĐ Lớp S.L % S.L % S.L % 7A 34 100 34 100 0 7B 34 100 34 100 0 7C 34 100 34 100 0 78 Giáo án Mĩ thuật khối E NHẬN XÉT SAU KHI KIỂM TRA * Ưu điểm: - Nhìn chung học sinh thể nội dung đề tài trò chơi dân gian - Học sinh biết cách xếp bố cục, chặt chẽ, hợp lý khơng gian, địa điểm - Vẽ hình có dáng động, dáng tĩnh làm cho tranh sinh động - Đa số học sinh cảm nhận màu sắc, vẽ màu tươi sáng, hài hoà, bật trọng tâm * Tồn tại: - Bên cạnh ưu điểm tồn vài học sinh xếp bố cục chưa chặt chẽ mảng chính, mảng phụ, chưa giải khơng gian xa, gần, hình ảnh đơn điệu gây nhàm chán - Một số học sinh dùng màu nghèo nàn kỷ vẽ chưa thật tốt F BIỆN PHÁP SAU KHI KIỂM TRA - Tăng cường rèn luyện thêm cho học sinh lúng túng cách xếp bố cục, vẽ hình - Rèn luyện thêm kỷ phối màu vẽ màu Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 34, BÀI 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I Mục tiêu học: - HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc II Chuẩn bị: 79 Giáo án Mĩ thuật khối Giáo viên: - Một số tranh, ảnh hoạt động nghỉ hè - Một số tranh mà học sinh lớp trước vẽ đề tài Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra vẽ trang trí tự Bài mới: - Giới thiệu bài: Các em thân mến, sau quãng thời gian học tập căng thẳng hẳn em mong đến kì nghỉ hè để nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí Mỗi người có kế hoạch cho riêng Hôm nay, thể dự định, kế hoạch qua 31 Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - Vào dịp hè khoảng thời gian thích hợp với hoạt động vui chơi giải trí khoảng thời gian dài để em thực dự định, kế hoạch ? Thơng thường vào kì nghỉ hè thường có hoạt động gì? ? Hãy kể số hoạt động mà em tham gia hè? ? Bên cạnh hoạt động vui chơi, giải trí kì nghỉ hè cịn khoảng thời gian để làm việc có ích nào? - GV treo số tranh để HS quan sát ? Tranh vẽ nội dung gì? ? Bố cục, màu sắc GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: 80 Hoạt động HS Kiến thức I Tìm chọn nội dung đề tài: HS lắng nghe HS trả lời, HS trả lời, - Cắm trại, sinh hoạt thiếu niên, tham quan, dã ngoại, du lịch vui chơi, giải trí, thể thao - Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình - Tham gia lớp học hè, khiếu TDTT, VN - Tham gia hoạt động tập thể, xã hội - Học tập củng cố lại kiến thức - Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ HS trả lời, HS trả lời - Vui chơi, giúp đỡ gia đình - Bố cục cân đối; màu sắc đa dạng, phong phú II Cách vẽ tranh: Giáo án Mĩ thuật khối - Cách tiến hành vẽ tranh đề tài giống với vẽ tranh đề tài khác - GV treo hình minh hoạ HS quan sát, trả lời bước vẽ yêu cầu HS nhắc lại bước GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho - HS vẽ HS - Chú ý: + Có thể vẽ lại hoạt động kì nghỉ hè trước + Chọn vẽ nội dung lành mạnh + Có thể chọn nội dung mà thích; vẽ lại vẽ hoạt động mà có ý định thực kì nghỉ hè tới + Phác mảng chính, mảng phụ + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ + Chọn màu, thể cho hài hoà, phù hợi với nội dung định thể III Thực hành: - Vẽ tranh đề tài: Hoạt động ngày nghỉ hè Củng cố: - GV chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: - Hoàn thiện nhà lớp chưa hoàn thành 81 Giáo án Mĩ thuật khối Ngày soạn: ./ / Ngày dạy: ./ ./ TIẾT 35, BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC ĐÍCH TRƯNG BÀY: - Nhằm đánh gía kết học tập, giảng dạy giáo viên học sinh, đồng thời thấyđược công tác quản lý, đạo chuyên môn nhà trường -Tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị, trưng bày đến khâu hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm học sau II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: 82 Giáo án Mĩ thuật khối - Lựa chọn vẽ đẹp học sinh Nơi trưng bày phương tiện cần thiết Học sinh: - Tham gia lựa chọn giáo viên Tham gia trưng bày.Các dụng cụ để trưng bày III/ HÌNH THỨC TRƯNG BÀY: Giáo viên Học sinh *Phổ biến cách thức, nội dung trình *Mỗi học sinh tự chọn cho bày: vẽ đẹp theo phân mơn - Trình bày theo phân mơn - Dán lên khổ giấy A4 - Mỗi phân mơn - Ghi rõ họ tên, vẽ - Gợi ý yêu cầu nhân xét, đánh * Học sinh ý đến gợi ý mà gia giáo viên nêu ra, sau quan sát tranh bạn tiến hành nhận xét Vẽ trang trí: -Đại diện nhóm lên nhận xét + Bố cục -Nhóm nhận xét nhóm ngợc + Hoạ tiết lại sau thống xếp loại chung + Màu sắc + Cách trình bày Vẽ theo mẫu: + Bố cục + Hình vẽ + Đậm nhạt, Màu sắc + Cách trình bày Vẽ tranh đề tài: + Nội dung đề tài + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc 83 *Khi nhận xét học sinh phải rút ưu điểm, nhược điểm Giáo án Mĩ thuật khối + Cách trình bày học kinh nghiệm cho năm học sau *Thơng qua nhận xét, đánh giá em, giao viên nhận xét, kết luận: rút u, nhược điểm học kinh nghiệm cho năm học sau Biểu dương, khen thưởng cho làm tốt, sáng tạo, trình bày đẹp IV/ PHẦN KẾT THÚC:- Nhận xét, đánh giá tổng kết năm học.- Mua sách giáo khao MT-8 để nghiên cứu trước - Về nhà có điều kiện tập vẽ lại học 84 ... chọn Cảm xúc sáng tạo - Tranh vẽ với nội dung lạ, sâu sắc, ý nghĩa sáng tạo cách xếp bố cục, hình vẽ, màu sắc - Tranh phải thể tình cảm, cảm xúc người vẽ III TIÊU CHÍ XẾP LOẠI 37 Giáo án Mĩ thuật. .. Tạo tiếp từ hoạ tiết có hình dáng khác 10 Giáo án Mĩ thuật khối - Tìm hiểu trước Tạo dáng trang trí lọ hoa: + Lọ hoa có hình dáng, họa tiết màu sắc nào? + Cách tạo dáng trang trí lọ hoa? *RóT KINH... chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc 47 Giáo án Mĩ thuật khối - Nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II Chuẩn bị: Giáo viên: -

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học:

    • Hoạt động của GV

    • Nội dung

    • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • Nội dung

        • - Tìm hiểu trước bài Tạo dáng và trang trí lọ hoa:

        • + Lọ hoa có hình dáng, họa tiết và màu sắc như thế nào?

        • + Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa?

        • + Để vẽ một bức tranh phong cảnh cần thực hiện như thế nào?

        • Hoạt động của HS

        • I. Mục tiêu bài học:

          • Hoạt động của HS

          • A. MỤC TIÊU

            • Lớp

            • I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

            • II. CÁCH VẼ

            • III. THỰC HÀNH

              • TIẾT 15: VẼ TRANG TRÍ: CHỮ TRANG TRÍ

              • I. Mục tiêu bài học:

              • II. Chuẩn bị:

              • TIẾT 16+17

              • KIỂM TRA HỌC KỲ I

                • A. MỤC TIÊU

                  • Lớp

                  • F. BIỆN PHÁP SAU KHI KIỂM TRA

                    • I. Mục tiêu bài học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan