Đánh giá kết quả quá trình giao rừng có sự tham gia của người dân thuộc dự án 3pad tại xã quang phong huyện na rì tỉnh bắc kạn

57 4 0
Đánh giá kết quả quá trình giao rừng có sự tham gia của người dân thuộc dự án 3pad tại xã quang phong huyện na rì tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠCH VĂN DŨNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA QUÁ TRÌNH GIAO RỪNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN THUỘC DỰ ÁN 3PAD TẠI XÃ QUANG PHONG, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : K42- Lâm nghiêp : Lâm nghiệp : 2010-2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠCH VĂN DŨNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA QUÁ TRÌNH GIAO RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN THUỘC DỰ ÁN 3PAD TẠI XÃ QUANG PHONG, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K42- Lâm nghiêp : Lâm nghiệp : 2010-2014 : TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2014 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào thực tế Qua phần cố hệ thống lại kiến thức học, giúp sinh viên nâng cao lực cho thân, tạo cho thân cách làm việc nghiêm túc, có khả giải tốt tình tiếp cận với đối tượng nghiên cứu tạo tiền đề vững cho công việc sinh viên sau trường Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết q trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD xã Quang Phong, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Kết khóa luận nỗ lực thân giúp đỡ tổ chức cá nhân trường Khóa luận tốt nghiệp hồn thành em xin thành cảm ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, đặc biệt giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Thu Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo em suốt trình thực tập Xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Uỷ ban nhân dân xã Quang Phong số người dân sống nơi tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Do trình độ, hiểu biết thân hạn chế bàn nghiên cứu rộng, giao thông lại gặp nhiều khó khăn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sốt định Em mong đóng góp chân thành thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày…tháng….năm 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN Mạch Văn Dũng DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt TNMT Tài nguyên môi trường PTNT Phát triển nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân ƠTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành ÔDB Ô dạng QHSD Quy hoạch sử dụng 3PAD Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết giao rừng thôn Nà Buốc xã Quang Phong, huyện Na Rì năm 2014 thuộc dự án 3PAD Bắc Kạn 28 Bảng 4.2: Kết giao rừng thơn Nà Đán xã Quang Phong, huyện Na Rì năm 2014 thuộc dự án 3PAD Bắc Kạn 30 Bảng 4.3: Kết giao rừng thôn Nà Lay xã Quang Phong, huyện Na Rì năm 2014 thuộc dự án 3PAD Bắc Kạn 32 Bảng 4.4:Tổng hợp kết giao rừng 03 thôn Nà Buốc, Nà Đán, Nà Lay 33 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý giao rừng 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở pháp lý giao rừng .4 2.2 Tình hình nghiên cứu giới .5 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.1 Giai đoạn 1968 - 1986 .7 2.3.2 Giai đoạn 1986 - 1994 .8 2.3.3 Giai đoạn 1994 - 2000 .9 2.3.4 Giai đoạn năm 2000 đến 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.4.2 Thổ nhưỡng .10 2.4.3 Khí hậu, thủy văn 12 2.4.4 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên 13 2.4.5 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .17 3.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp tiến hành .17 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 17 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 20 PHẦN 4: KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QỦA 21 4.1 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp xã Quang Phong 21 4.1.1 Tình hình quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp xã Quang Phong .21 4.1.2 Phân tích thực trạng tình hình sử dụng rừng xã .22 4.2 Đánh giá kết tác động tiến trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD 23 4.2.1 Đánh giá tiến trình giao rừng có tham gia người dân xã Quang Phong 23 4.2.2 Kết giao rừng thôn điểm có tham gia giai đoạn xã Quang Phong giai đoạn 2013-2014 27 4.2.3 Đánh giá kết tác động giao rừng có tham gia thuộc dự án 3PAD 34 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn cịn gặp phải tiến trình giao rừng 36 4.3.1 Thuận lợi 36 4.3.2 Khó khăn 36 4.4 Đề xuất số giải pháp thực việc giao rừng hoàn thiện 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng đất rừng tài nguyên phong phú vô quý giá đất nước Rừng khơng có vài trị to lớn kinh tế quốc dân, rừng cịn có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái, điều hịa khí hậu Việt Nam có khoảng 25 triệu người dân vùng nơng thơn miền núi, đời sống chủ yếu họ phụ thuộc vào rừng hoạt động lâm nghiệp liên quan Rừng đất rừng đóng vai trị tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng vấn đề xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế vùng Bên cạnh thiệt hại chiến tranh đem lại, nhận thức người rừng cịn nhiều hạn chế Vì trình phát triển người chặt phá, khai thác tài nguyên rừng bừa bãi, phá rừng đốt nương làm rẫy gây cháy rừng, vận chuyển buôn bán trái phép lâm đặc sản…Hậu tốc độ suy giảm diện tích rừng chất lượng rừng ngày trở nên nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày nhiều, tác dụng phòng hộ rừng giảm mạnh, tượng xói mịn, lũ lụt, hạn hán xảy triền miên gây thiệt hại không nhỏ đời sống nhân dân dân tộc miền núi nói riêng đồng bảo nước nói chung Trước thực trạng đó, năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Một sách gây nhiều ý, quan tâm người dân, đặc biệt người dân trung du miền núi, sách giao đất, giao rừng Tiến trình giao rừng có tham gia người dân đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền sử dụng đất lâm nghiệp sử dụng tài nguyên rừng người dân nhằm nâng cao điều kiện sống, đồng thời hồn thiện cơng tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên họ Để góp phần thực tốt cơng tác giao rừng nhằm phát huy sức mạnh ngành Lâm nghiệp, tăng thu nhập cho người dân đặc biệt dân tộc vùng sâu, vùng xa có đời sống khó khăn, góp phần thực tốt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng việc tìm hiểu sâu giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình thực cơng tác giao rừng cần thiết Hoạt động thí điểm giao rừng đất lâm nghiệp giao có tham gia thuộc dự án Quan hệ đối tác người nghèo (3PAD) Bắc Kạn sáng kiến quan trọng dự án việc đảm bảo tính hiệu bền vững công tác giao đất giao rừng Để có kết luận, học kinh nghiệm từ dự án công tác giao rừng, tiến hành thực đề tài “Đánh giá kết q trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD xã Quang Phong, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá kết đạt sách giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD xã Quang Phong, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn để nhằm nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng bền vững 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu sách giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD xã Quang Phong, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá hiệu bên liên quan tiến trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD - Đề xuất số phương án giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu phương án giao rừng có tham gia người dân 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học - Việc nghiên cứu đề tài trước hết phương pháp tốt để tự hệ thống củng cố lại kiến thức học - Giúp sinh viên bước đầu làm quen, tìm hiểu thêm kiến thức điều tra ngồi thực địa để khơng hồn thiện mặt lý thuyết mà cịn mặt thực hành, từ nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập - Làm tiền đề cho sinh viên sau trường có thêm kiến thức để vững vàng bước vào sống sau 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất - Trên sở giao rừng có tham gia để đảm bảo thống việc quản lý Nhà nước loại rừng, phát huy tính tự chủ nâng cao hiệu sử dụng rừng tổ chức, cá nhân giao quyền sử dụng rừng - Giao rừng có tham gia người dân đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền sử dụng đất lâm nghiệp sử dụng tài nguyên rừng người dân nhằm nâng cao điều kiện sống cải thiện công tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên họ - Tạo ổn định mặt pháp lí cho việc quản lý Nhà nước tài nguyên rừng, làm sở cho việc giao quyền sử dụng rừng, cho thuê rừng, đầu tư phát triển kinh tế, xã hội góp phần cải thiện sống người dân việc xóa đói giảm nghèo để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Là cơng cụ giúp cho Nhà nước quản lý rừng đất rừng cách đồng bộ, có hiệu nhằm ngăn chặn tượng chuyển đổi mục đích tùy tiện, tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại tài nguyên rừng, phá vỡ cân sinh thái - Nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng kết hợp hiệu sử dụng tài nguyên rừng với hiệu bảo vệ môi trường - Thông qua việc xác định trữ lượng tài nguyên đa dạng sinh học trên, diện tích rừng giao làm sở cho việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 36 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn cịn gặp phải tiến trình giao rừng 4.3.1 Thuận lợi - Được quan tâm Đảng, Nhà nước, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Phòng, Ban, quan, đơn vị, doanh nghiệp huyện tạo điều kiện nguồn lực công tác giao rừng - Đảng ủy, HĐND xã đề chủ trương giải pháp đắn làm sở quan trọng cho việc đạo, điều hành UBND xã tới tiến trình giao rừng - Sự nỗ lực Ban, ngành, đồn thể xã, thơn nhân dân dân tộc địa bàn xã tham gia cơng tác giao rừng - Có dẫn tận tình tổ cơng tác giao rừng cho người dân tham vào bước tiến trình giao rừng - Có giúp đỡ tận tình người dân tham gia giao rừng giúp cho bước tiến trình hồn thiện tốt - Có tham gia trực tiếp người dân họ người biết rõ đặc điểm khu rừng, vị trí ranh giới khu rừng - Đổi phương pháp tiến hành tổ tư vấn người dân giúp cho bước tiến trình rút ngắn thời gian mà có hiệu cao - Các khu rừng địa bàn nghiên cứu chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy rừng trồng mỡ nên việc phân chia đo giao dễ ràng tiến trình giao rừng 4.3.2 Khó khăn - Đây mơ hình thí điểm triển khai nên bên tham gia chưa hiểu sâu bước tiến tiến trình giao rừng - Ở địa bàn xã Quang Phong đa số đồng bào dân tộc thiếu số, trình độ dân trí thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn nên nhận thức cơng tác cịn nhiều hạn chế tiến trình giao rừng nhiều thời gian - Sự phối hợp tổ tư người dân chưa tốt, thời gian trường chưa cụ thể tiến trình giao rừng - Do hiểu biết cịn hạn chế với số dụng cụ đại bước đo giao nên số người dân chưa thực biết cách làm xác 37 - Diện tích trồng rừng người dân manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến khó khăn việc phân chia lơ rừng, phân chia trạng thái - Do người dân chưa thấy lợi ích giá trị việc giao rừng nên nhiều số chủ rừng chưa thực tham gia nhiệt tình - Các thiết bị dụng cụ chưa đầy đủ để phục vụ cho công việc đo giao - Giao rừng nội dung mang tính chất xã hội tương đối phức tạp, nhiên hạn chế thời gian nên chưa sâu phân tích đánh giá nhiều mặt liên quan đến đời sống người dân - Tài liệu nghiên cứu, chủ yếu thu thập qua tài liệu có sẵn kết hợp với vấn người dân thời điểm cụ thể nên độ xác chưa cao, chưa thật đầy đủ chưa loại trừ yếu tố ảnh hưởng Do đó, kết luận kết đề tài không tránh khỏi sai sót 4.4 Đề xuất số giải pháp thực việc giao rừng hoàn thiện Hiện việc sử dụng rừng hộ dân địa phương chưa mang lại hiệu quả, đời sống người dân cịn khó khăn Để phát triển rừng sử dụng rừng bền vững nâng cao đời sống người dân, trình giao rừng cần có giải pháp như: - UBND cấp đạo bên tham gia hoàn thành tốt kế hoạch phương án quy hoạch sử dụng rừng giao rừng Trong trình thực cấp, ngành có liên quan thường xuyên giám sát, giúp đỡ thực phương án - Đề nghị cấp, ngành tiếp tục nghiên cứu, cải tiến quy trình thực thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, hiệu cho thủ tục liên quan như: hoàn thiện hồ sơ giao rừng, cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng rừng…Tạo chế sách thơng thống để tiến trình hồn thành xong theo kế hoạch đề - Cần thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho tổ công tác mở thêm lớp họp thôn riêng để phổ biến cho họ nắm bắt chủ trương, sách, sách giao đất giao rừng, hiệu công tác thực tế 38 - Cần thường xuyên theo dõi biến động rừng tình hình sử dụng rừng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng địa bàn xã để thống kê lại kết thật xác - Người dân có rừng phối hợp tham gia, giám sát tổ công tác thực suốt trình đo giao rừng để phương án thực đem lại tính khả thi cao - Cần đưa lợi ích cụ thể việc giao rừng cho người dân giúp họ nhiệt tình tham gia tiến trình giao rừng - Các bên liên quan cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giao rừng, đồng thời rà soát kiểm tra lại bước tiến trình để đạt hiệu cao - Đối với diện tích rừng tự nhiên, giao cho hộ gia đình khoanh ni bảo vệ quy định cụ thể việc khai thác - Tuyên truyền, nâng cao trình độ dân trí chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp - Cần đảm bảo đầu tư vốn khoa học cơng nghệ thực phương án, đồng thời có chế phù hợp thúc đẩy người dân phát triển kinh tế rừng sau giao rừng - Để công tác quy hoạch sử dụng rừng giao rừng đạt hiệu cao ta cần hoàn thành theo kế hoạch đưa 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua kết rà sốt số liệu thơng kê năm 2012 16 thơn xã Quang Phong có diện tích đất rừng 3.740,59 chiếm 82,20% diện tích tự nhiên đất rừng sản xuất (2.716,62 ha); rừng phịng hộ (1.023,97 ha); diện tích rừng bảo tồn số khu rừng tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ kết hợp với sách giao đất giao rừng, khu vực đồi núi trống phủ xanh cụ thể đất lâm nghiệp theo phương án quy hoạch 3.557,04 ha; thực đến năm 2012 3.740,59 ha; đạt 105,16% so với tiêu phê duyệt - Kết trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD xã Quang Phong năm 2014 bước đầu đạt kết cụ thể giao xong 3/16 thôn, xã với diện tích 1.120.708 m2, diện tích rừng tự nhiên giao 853.511 m2 diện tích rừng trồng giao 267.297 m2 - Công tác giao rừng có tham gia người dân xã Quang Phong đạt hiểu cao mơ hình mẫu để thực triển khai giao rừng cho địa phương khác Là tiền đề, làm phục vụ cho việc thực chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Có quan tâm đồng thuận ban ngành địa phương, đặc biệt tham gia nhiệt tình người dân giúp cho tiến trình thực tốt nhanh - Do trình thực mơ hình thí điểm địa bàn xã Quang Phong nên tiến trình giao rừng chưa thực hồn thiện, cịn nhiều sai sót nhiều thời gian nên chưa đưa phương pháp cụ thể để thống bên tham gia giao rừng - Các ban ngành liên quan, tổ công tác, tổ tư vấn chưa đưa kế hoạch thời gian cụ thể tiến trình giao rừng Đồng thời người dân mơ hồ, chưa hiểu rõ thủ tục lợi ích việc giao rừng nên tiến trình giao rừng cịn nhiều bất cập - Để có kết xác tiến trình giao rừng có 40 thuận lợi từ phía cấp, ban ngành liên quan tham gia nhiệt tình người dân địa bàn, bên cạnh tồn khơng khó khăn chuẩn bị chưa tốt tổ công tác, số người dân chưa thực phối hợp với tổ cơng tác tiến trình người dân chưa thực hiểu sách này…Tuy nhiên tiến trình bên tham gia đưa số phương án cụ thể hợp lý xây dựng lại kế hoạch làm việc để thống tổ công tác người dân, hướng dẫn người dân người trực tiếp làm để có kết mang tính hiệu cao 5.2 Tồn - Đề tài phân tích đánh giá kết nghiên cứu chưa sâu vào cụ thể phương pháp số mặt khác vấn đề nghiên cứu - Do thời gian ngắn nên nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài chưa tìm hiểu kỹ tác động công tác giao rừng đến mặt điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán người dân sống ngày họ - Do trình độ kiến thức thân hạn chế nên kết nghiên cứu chưa thực chi tiết khơng tránh khỏi sai sót q trình thực - Những tài liệu liên quan chủ yếu thu thập từ tài liệu sẵn có tài liệu tham khảo đến vấn đề nghiên cứu nên phần mức độ phong phú đề tài - Các giải pháp đưa địa bàn nghiên cứu chưa có điều kiện đánh giá, so sánh với địa bàn khác nên phù hợp có ý nghĩa với địa bàn nghiên cứu 5.3 Kiến nghị - Để có đề tài nghiên cứu có giá trị phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất cao cần có thời gian dài thực tế để sâu vào đánh giá tất mặt đề tài nghiên cứu đánh giá cụ thể phương pháp, kết tìm hiểu sâu địa bàn nghiên cứu 41 - Cần có hướng dẫn chi tiết thầy cô bạn bè để củng cố lại kiến thức giúp cho đề tài hoàn thiện - Cần mở rộng địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu diện rộng để đánh giá cách cụ thể hơn, chi tiết phương pháp, kết giải pháp để áp dụng quy mô rộng rãi - Đề tài nghiên cứu mơ hình thí điểm nên cần có đầu tư nhiều kiến thức thời gian trách nhiệm công việc để tiến hành điều tra thực địa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004), Chương phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Nguyễn Thế Đặng (2003), Báo cáo nguyên cứu khoa học kết nghiên cứu trạng giao đất cho hộ nông dân khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Văn Mạn (2008) “Bài giảng Lâm nghiệp xã hội” Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Quyết định số 202/TTg năm 1994 Thủ tướng Chính phủ, nghị định giao khoán cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng mục đích nơng, lâm nghiệp Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ vể quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Trần Minh Đức (2012) “Bài giảng Tổ chức, quản lý loại rừng” Trường Đại học Nông Lâm Huế Trần Thị Thu Hà cộng (2013), Sổ tay hướng dẫn giao rừng có tham gia tỉnh Bắc Kạn, Dự án quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (3PAD) Triệu Tuấn Linh (2012), Đánh giá ảnh hưởng việc quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia vùng dự án 3PAD huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tiếng Anh 10 Ahmed, Miyan Rukunuddin (1995), “Community Forestry Development in Bangladesh: Constraints, Priorities and Strategies” FTPP meeting 1417 December 1995, RECOFTC, Bangkok, Thailand 43 11 Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson (1994), Rural Development Forestry Network - Participatory Forestry in Sri Lanka: Why so limited? Change on the Horizon RDFN, Overseas Development Institute, London 12 Daha, Dilli Ram (1994), A Review of Forest User Groups: Case studies from Eastern Nepal, Int.Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal 13 Government of India ministry of Environment (1988), National Forest Policy Resolution, 1/86-FP New Delhi:GOI 14 RWEDP (1994), Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Energy Development Program in Asia, FAO, Bangkok 15 Sargent, Caroline et al (1994), “Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana” 44 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh Bắc Kạn Huyện: Na Rì Xã: Quang Phong Thơn: … Họ tên chủ hộ : Nam/ Nữ Dân tộc : Số nhân : Xin Ông/ bà cho biết : Gia đình Ơng/ bà có tham gia vào q trình giao rừng khơng? Nếu có tham gia vào cơng việc nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Diện tích đất lâm nghiệp gia đình giao m2 ? Trong q trình giao rừng Ơng/ bà có phổ biến cách thức giao rừng hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình Ơng/ bà có quan tâm đến việc giao rừng không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình Ơng/ bà có hỗ trợ tham gia giao rừng khơng? Nếu có hỗ trợ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 45 ………………………………………………………………………… Theo Ơng/ bà có yếu tố tác động đến việc thay phương thức canh tác gia đình? Yếu tố chính? □ Được giao đất LN sử dụng lâu dài □ Diện tích đất tăng □ Thị trường tiêu thụ □ Chất lượng đất thay đổi □ Có nguồn đầu tư □ Cán Khuyến nông khuyến lâm tư vấn □ Học từ người khác □ Học theo thông tin tuyên truyền kênh thơng tin đại chúng □ Khác Theo Ơng/ bà việc giao rừng có ảnh hưởng đến mơi trường cụ thể địa phương mình? □ Tăng diện tích rừng □ Khơng khí lành □ Chất lượng đất, nước tăng □ Chất lượng rừng tăng □ Khác Trong trình giao rừng Ơng/ bà thấy có hợp lý, cơng hộ gia đình khơng? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong cơng tác giao rừng Ơng/ bà thấy cịn vấn đề tồn khó khăn? Giải pháp khắc phục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 46 ………………………………………………………………………………… 10 Để công tác giao rừng thời gian tới đạt kết Ơng/ bà có đề xuất, kiến nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ơng/ bà cho biết số thông tin ! …., ngày…tháng…năm Người vấn Người vấn 47 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÁC CẤP (TỈNH, HUYỆN, XÃ) Họ tên :………………………………………… Giới tính:…………… Dân tộc :………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………… Chức vụ:………………… Xin Ơng/ bà cho biết: Có hộ xã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người dân địa phương có quan tâm đến việc giao rừng không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ông/ bà việc giao rừng nên ưu tiên cho đối tượng nào? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà cho biết vai trị trách nhiệm ý thức người dân tiến hành giao rừng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sau hộ gia đình cấp GCN QSDR họ hưởng quyền lợi khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ông/ bà việc sử dụng đất rừng xã hợp lý chưa? Tại sao? 48 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà cho biết vai trị tham gia cấp quyền tổ chức xã hội đến q trình giao rừng có tham gia người dân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ông/ bà tác động việc giao rừng đến sống sống người dân ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong công tác giao rừng Ơng/ bà thấy cịn có vấn đề tồn khó khăn? Giải pháp khắc phục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Để công tác giao rừng thời gian tới đạt kết Ơng/ bà có đề xuất, kiến nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/ bà! … , ngày…tháng…năm Người vấn Người vấn 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIAO RỪNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ QUANG PHONG 50 ... Đánh giá kết tác động tiến trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD 4.2.1 Đánh giá tiến trình giao rừng có tham gia người dân xã Quang Phong Công tác giao rừng thôn điểm thuộc xã. .. tác giao đất giao rừng Để có kết luận, học kinh nghiệm từ dự án công tác giao rừng, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá kết q trình giao rừng có tham gia người dân thuộc dự án 3PAD xã Quang Phong, huyện. .. Quang Phong giai đoạn 2013-2014 Kết giao rừng thơn thuộc xã Quang Phong, huyện Na Rì thuộc dự án 3PAD tổng hợp sau: 4.2.2.1 Kết giao rừng có tham gia người dân thơn Nà Buốc Kết giao rừng có tham gia

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan