Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN GIA HƯNG NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-4 HUYẾT THANH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA NGƯỜI LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - Trần Gia Hưng NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-4 HUYẾT THANH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA NGƯỜI LỚN Ngành: Nội khoa (Da Liễu) Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN THẾ TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Gia Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh bệnh học viêm da địa 1.1.1 Tổn thương hàng rào bảo vệ da 1.1.2 Đột biến gen 1.1.3 Bất thường hệ miễn dịch 1.1.4 Nhiễm ký sinh trùng bệnh viêm da địa 10 1.2 Giải phẫu bệnh 11 1.3 Lâm sàng 12 1.3.1 Các đặc điểm 12 1.3.2 Một số đặc điểm liên quan 13 1.3.3 Dạng lâm sàng 13 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán 14 1.5 Đánh giá mức độ nặng bệnh 18 1.5.1 Thang điểm SCORAD 18 1.6 Diễn tiến biến chứng 20 1.6.1 Diễn tiến 20 1.6.2 Biến chứng 21 1.7 Điều trị 22 1.7.1 Điều trị với thuốc bôi 22 1.7.2 Liệu pháp ánh sáng điều trị hệ thống 23 1.8 Interleukin-4 24 1.8.1 Đại cương 24 1.8.2 Nguồn gốc, cấu tạo chế hoạt động 24 1.8.3 Thụ thể IL-4 26 1.8.4 Interleukin-4 số bệnh lý khác 27 1.8.5 Phương pháp định lượng IL-4 29 1.8.6 Interleukin-4 bệnh viêm da địa 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2.1 Dân số mục tiêu 34 2.2.2 Dân số chọn mẫu 34 2.3 Phương pháp chọn mẫu 34 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 35 2.4.1 Tiêu chuẩn nhận vào 35 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.4.3 Các biến số nghiên cứu 36 2.5 Cỡ mẫu 38 2.6 Thu thập số liệu 38 2.6.1 Công cụ nghiên cứu 38 2.6.2 Các bước thực 38 2.6.3 Kỹ thuật định lượng IL-4 huyết bệnh nhân 41 2.7 Phân tích số liệu 42 2.8 Vấn đề y đức 43 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 44 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu lâm sàng 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 45 3.1 Đặc điểm chung 45 3.1.1 Tuổi giới tính 45 3.1.2 Nghề nghiệp 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng 46 3.2.1 Các yếu tố nguy tiền 46 3.2.2 Các triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán 47 3.3 Nồng độ Interleukin-4 yếu tố liên quan 49 3.3.1 Nồng độ Interleukin-4 49 3.3.2 Các yếu tố liên quan nồng độ Interleukin-4 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 59 4.1.2 Phân bố giới tính đối tượng tham gia nghiên cứu 60 4.1.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng 61 4.2.1 Các yếu tố nguy 61 4.2.2 Tiền thân 62 4.2.3 Tiền gia đình 63 4.2.4 Các triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán 64 4.3 Nồng độ Interleukin-4 yếu tố liên quan 66 4.3.1 Nồng độ Interleukin-4 66 4.3.2 Các yếu tố liên quan với nồng độ IL-4 70 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ AMPs Antimicrobial Peptides DARC Danish Allergy Research Center EASI The Eczema Area and Severity Index EH Eczema Herpeticum FLG Fillagrin gene IL Interleukin IgE Immunoglobulin E ISAAC The International Study of Asthma and Allergies in Childhood JAK3 Janus kinase JDA Japanese Dermatological Association KDA Korean Dermatological Associatin KTC Khoảng tin cậy LEKTI Lympho Epithelial Kazal Type related Inhibitor PMNs/PMLs/PMNLs Polymorphonuclear Leukocytes S aureus Staphylococcus aureus SCID Severe Combined Immunodeficiency ii SCORAD Scoring Atopic Dermatitis SPINK5 Serine Peptidase Inhibitor Kazal type STAT Signal Tranducer and Activator of Transcription Th2 T helper TLR Toll-like receptor TSLP Thymic Stromal Lymphopoietin VDCĐ Viêm da địa iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT CDC (Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention) ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ DARC (Danish Allergy Research Trung tâm nghiên cứu dị ứng Đan Center) Mạch EMA (European Medicine Agency) Cơ quan Dược phẩm Châu Âu FDA (US Food and Drug Cục quản lý Thực phẩm Dược Administration) phẩm Hoa Kỳ ISAAC (The International Study of Nghiên cứu quốc tế bệnh suyễn Asthma and Allergies in Childhood) dị ứng trẻ em JDA (Japanese Dermatological Hiệp hội Da Liễu Nhật Bản Association) KDA (Korean Dermatological Hiệp hội Da Liễu Hàn Quốc Association) STAT (Signal Tranducer and Bộ chuyển đổi tín hiệu kích hoạt Activator of Transcription) phiên mã iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Viêm da địa theo Hanifin Rajka năm 1980 [37] 14 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn Hanifin Rajka cải tiến theo AAD 2014 [24] 16 Bảng 1.3 Cách tính điểm mức độ biểu triệu chứng [22] 19 Bảng 1.4 Phân loại mức độ nặng chàm thể tạng theo SCORAD [22] 19 Bảng 1.5 Phân loại mức độ nặng viêm da địa theo SCORAD [19] 19 Bảng 1.6 Tóm tắt ảnh hưởng loại cytokine lên thượng bì bệnh nhân VDCĐ [51] 31 Bảng 2.1 Các biến số giá trị biến 36 Bảng 2.2 Các biến số liên quan đến lâm sàng giá trị biến 36 Bảng 2.3 Cách loại trừ trường hợp không thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu 40 Bảng 3.1 Tuổi đối tượng 45 Bảng 3.2 Tỉ lệ giới tính đối tượng 45 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng 46 Bảng 3.4 Tỉ lệ phần trăm yếu tố nguy gây khởi phát bệnh 46 Bảng 3.5 Tiền thân 47 Bảng 3.6 Tiền gia đình 47 Bảng 3.7 Tỉ lệ triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán AAD 2014 47 Bảng 3.8 Nồng độ Interleukin-4 nhóm bệnh nhóm chứng 49 Bảng 3.9 Nồng độ Interleukin-4 theo giới 49 Bảng 3.10 Tỉ số tỉ lệ mắc bệnh theo nồng độ IL-4 51 Bảng 3.11 Đặc điểm diện tích tổn thương da 51 Bảng 3.12 Đặc điểm độ nặng thương tổn 52 Bảng 3.13 Đặc điểm vấn đề chủ quan 53 Bảng 3.14 Điểm SCORAD 55 Bảng 3.15 Nồng độ Interleukin-4 theo mức độ bệnh 56 76 Seung-Chul Lee (2016), "Various diagnostic criteria for atopic dermatitis (AD): Aproposal of Reliable Estimation of Atopic Dermatitis in Childhood (REACH) criteria, a novel questionnaire-baseddiagnostic tool for AD", Journal of Dermatology, 43, pp 376-384 77 Shirakawa Taro, Deichmann Klaus A, Izuhara Kenji et al (2000), "Atopy and asthma: genetic variants of IL-4 and IL-13 signalling", Immunology Today, 21 (2), pp 60-64 78 Simpson EL, Bieber T, Guttman-Yassky E et al (2016), "Two Phase Trials of Dupilumab versus Placebo in Atopic Dermatitis", New England Journal Medical, 375 (24), pp 2335-2348 79 Sowemimo OA et al (2017), "Seroepidemiological study and associated risk factors of Toxocara canis infection among preschool children in Osun State, Nigeria", Acta Tropica, 173, pp 85-89 80 Tofte Susan J, Papp Kim, Sadick Niel et al (2018), "Efficacy and safety of dupilumab for the treatment of moderate-to-severe atopic dermatitis in adults: A pooled analysis of two phase clinical trials", Journal of the American Association of Nurse Practitioners, 30 (9), pp 529-541 81 Vakirlis E et al (2011), "Investigation of cytokine levels and their association with SCORAD index in adults with acute atopic dermatitis", J Eur Acad Dermatol Venereol, 25 (4), pp 409-416 82 Vinding GR, Zarchi K, Ibler KS et al (2014), "Is adult atopic eczema more common than we think? - A population-based study in Danish adults", Acta Derm Venereol, 94 (4), pp 480-482 83 Wen HJ, Chen PC, Chiang TL et al (2009), "Predicting risk for early infantile atopic dermatitis by hereditary and environmental factors", Br J Dermatol, 161, pp 1166-1172 84 Weston William L, Howe William (2018), Atopic dermatitis (eczema): Pathogenesis, clinical manifestations, and diagnosis, www.uptodate.com, ngày truy cập August 13, 2018 85 Weston William L, Howe William (2018), Treatment of atopic dermatitis (eczema), www.uptodate.com, ngày truy cập August 13, 2018 86 Wolf R, Orion E, Tüzün Y (2014), "Periorbital (eyelid) dermatides", Clinical Dermatology, 32 (1), pp 131-140 87 Y Leung Donald (2013), "New insights into atopic dermatitis: role of skin barrier and immune dysregulation", Allergology International, 62 (2), pp 151-161 88 Zamorano J, Rivas MD, Pérez-GM (2003), "Interleukin-4: A multifunctional cytokine", Immunology, 22 (2), pp 215-224 89 Zhao LP, Di Z, Zhang L et al (2011), "Association of SPINK5 gene polymorphisms with atopic dermatitis in Northeast China.", Journal of The Europren Academy of Dermatology and Venerology, 26 (5), pp 572-577 90 Marbach-Breitrück E et al (2019), "Atopic Patients Show Increased Interleukin Plasma Levels but the Degree of Elevation Is Not Sufficient to Upregulate Interleukin-4-Sensitive Genes", Skin Pharmacol Physiol, 32 (4), pp 1-9 91 Núñez CR et al (2013), "Prevalence and Risk Factors Associated with Toxocara canis Infection in Children", The Scientific World Journal, 2013 (572089), pp PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: HSSV CNVC LĐCT Khác Địa chỉ: Ngày đến khám/nhập viện: Số điện thoại:…………… PHẦN 2: CHẨN ĐOÁN VIÊM DA CƠ ĐỊA Tuổi khởi phát bệnh: năm Thời gian mắc bệnh: tháng Yếu tố khởi phát: Dị ứng nguyên Hóa chất Khí hậu Thức ăn Khơng rõ Tiền căn: Viêm da địa (Chàm) Viêm mũi dị ứng Hen suyễn Bản thân Gia đình 10 Chẩn đốn: Có Tiêu chuẩn bắt buộc phải có Ngứa Sang thương chàm (cấp, bán cấp, mạn tính) Khơng Có hình thái điển hình dạng chàm phù hợp với tuổi Tiển sử bệnh mạn tính, tái phát Tiêu chuẩn quan trọng hỗ trợ chẩn đoán Khởi phát sớm lứa tuổi nhỏ Tiền thân, gia đình IgE huyết tăng Khô da Tiêu chuẩn hỗ trợ giúp gợi ý chẩn đốn Đáp ứng mạch máu khơng điển hình (mặt tái, da vẽ màu trắng,…) Dày sừng nang lông/Vảy phấn trắng alba/Da vảy cá Thay đổi quanh mắt Sang thương vùng khác (quanh miệng, quanh tai,…) Tăng sừng quanh nang lơng/lichen hóa/sang thương dạng sẩn ngứa Lịng bàn tay nhiều đường kẽ Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh lý cần loại trừ Ghẻ/Viêm da tiết bã/Viêm da tiếp xúc/Da vảy cá/ Lymphoma tế bào T da/Vảy nến/Viêm da nhạy cảm ánh sáng/Suy giảm miễn dịch/Đỏ da toàn thân nguyên nhân khác Tổng cộng: Tiêu chuẩn bắt buộc: /4 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quan trọng: /4 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hỗ trợ: /5 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn loại trừ: tiêu chuẩn Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán chàm thể tạng: Có Khơng PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG THEO THANG ĐIỂM SCORAD 11 A (Diện tích da tổn thương) A tổng phần trăm diện tích vùng tổn thương tối đa 100 điểm A: ………………………….điểm 12 B (Mức độ thương tổn) Chọn vùng thương tổn đại diện nhất, đánh giá mức độ loại sang thương theo thang điểm từ đến 3: Sang thương Khơng có (0đ) Nhẹ (1đ) Hồng ban Sẩn phù Trầy xước Rỉ dịch/đóng mài Lichen hóa Khơ da Mức độ Vừa (2đ) Nặng (3đ) B: ………………………….điểm Điểm B tổng điểm sang thương cộng lại (tối đa 18 điểm) 13 C (triệu chứng chủ quan) Mỗi triệu chứng đánh giá theo thước đo từ đến 10 Triệu chứng Điểm 10 10 Ngứa Mất ngủ C: ………………………….điểm 14 Điểm SCORAD tính theo cơng thức: A/5 + 7B/2 +C SCORAD: ……………….điểm PHẦN 4: NỒNG ĐỘ IL-4 TRONG MÁU NGOẠI BIÊN Nồng độ IL-4 máu ngoại biên = ………………… pg/ml PHẦN 5: NỒNG ĐỘ IgG TOXOCARA CANIS TRONG MÁU NGOẠI BIÊN Nồng độ IgG Toxocara canis: ………………pg/ml PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (NHÓM BỆNH) Tên nghiên cứu: Định lượng nồng độ Interleukin-4 máu ngoại biên xác định mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, IgE toàn phần bệnh nhân viêm da địa Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: BS Trần Gia Hưng Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da Liễu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích tiến hành nghiên cứu 1.1.1 Mục đích Viêm da địa bệnh lý viêm da mạn tính thường gặp Lâm sàng đặc trưng triệu chứng ngứa dội, nhiều đợt tái phát làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Bên cạnh đó, việc điều trị thơng thường với kháng histamin tình trạng viêm da địa vừa nặng lại cho kết không cao Trong nghiên cứu gần đây, người ta thấy IL-4 đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh bệnh dị ứng nói chung viêm da địa nói riêng Nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ IL-4 máu bệnh nhân viêm da địa, từ đánh giá mối liên quan IL-4 độ nặng lâm sàng, IgE toàn phần, yếu tố đóng vai trị quan trọng tiến trình bệnh Từ bổ sung thêm hiểu biết vè IL-4 nói riêng cytokine khác nói chung, sinh bệnh học bệnh tạo sở cho việc áp dụng phương pháp điều trị hiệu 1.1.2 Tiến hành nghiên cứu 1.1.2.1 Thời gian tiến hành: từ tháng 12/2018 đến tháng 7/2019 1.1.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân viêm da địa đến khám điều trị Bệnh viện Da Liễu TPHCM Bệnh nhân chẩn đoán xác định chàm thể tạng theo tiêu chuẩn Hanifin Rajka cải tiến: - Tiêu chuẩn bắt buộc: ngứa, sang thương chàm (cấp, bán cấp, mạn tính), hình thái điển hình phù hợp với lứa tuổi Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Số người tham gia nghiên cứu: tối thiểu 60 bệnh nhân Quy trình nghiên cứu: - - Đối với bệnh nhân khoa khám bệnh, anh/chị thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu, anh/chị cung cấp thông tin nghiên cứu đồng ý anh/chị ký vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Nội dung thu thập bao gồm: thông tin chung bệnh nhân, bệnh sử, diễn tiến bệnh, triệu chứng lâm sàng, độ nặng theo thang điểm SCORAD EASI Cuối cùng, bác sĩ đưa anh/chị đến phòng lấy máu, mẫu máu anh/chị thu thập, đế tiến hành định lượng nồng độ IL-4 máu ngoại biên Đối với bệnh nhân cần nhập khoa lâm sàng, tiến hành lấy mẫu máu để định lượng IL-4 bệnh nhân cần phải lấy mẫu máu để thực xét nghiệm cần thiết khác 1.2 Các nguy bất lợi đối tượng tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu thu thập mẫu máu bệnh nhân với khoảng 4ml máu nên khơng gây tổn hại cho bệnh nhân Nghiên cứu không can thiệp điều trị, không dùng thủ thuật xâm lấn nên không gây tổn thương cho người tham gia 1.3 Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu - Được làm xét nghiệm định lượng IL-4 miễn phí với chi phí nghiên cứu nghiên cứu viên chi trả - Được thăm khám, tư vấn giải thích bệnh viêm da địa - Được hướng dẫn cách sử dụng thuốc cách chăm sóc da hiệu 1.4 Người liên hệ: Trần Gia Hưng SĐT: 0929319231 Địa chỉ: Nguyễn Việt Hồng, phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ 1.5 Sự tự nguyện tham gia - Người tham gia tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia có quyền dừng việc thăm khám hay từ chối câu trả lời họ cảm thấy cần thiết - Người tham gia có quyền từ chối lấy mẫu máu họ thấy cần thiết 1.6 Tính bảo mật: Tất thơng tin bệnh nhân bệnh tật giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư người tham gia CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU - Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu - Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi - Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp nhận nghiên cứu - Tôi tự nguyện đồng ý tham gia CHỮ KÝ NGƯỜI THAM GIA Họ tên: CHỮ KÝ NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Ngày tháng năm: Trần Gia Hưng Ngày tháng năm: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (NHÓM CHỨNG) Tên nghiên cứu: Định lượng nồng độ Interleukin-4 máu ngoại biên xác định mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, IgE toàn phần bệnh nhân viêm da địa Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS Trần Gia Hưng Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da Liễu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích tiến hành nghiên cứu 1.1.1 Mục đích Viêm da địa bệnh lý viêm da mạn tính thường gặp Lâm sàng đặc trưng triệu chứng ngứa dội, nhiều đợt tái phát làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Bên cạnh đó, việc điều trị thông thường với kháng histamin tình trạng viêm da địa vừa nặng lại cho kết không cao Trong nghiên cứu gần đây, người ta thấy IL-4 đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh bệnh dị ứng nói chung viêm da địa nói riêng Nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ IL-4 máu bệnh nhân viêm da địa, từ đánh giá mối liên quan IL-4 độ nặng lâm sàng, IgE tồn phần, yếu tố đóng vai trị quan trọng tiến trình bệnh Từ bổ sung thêm hiểu biết vè IL-4 nói riêng cytokine khác nói chung, sinh bệnh học bệnh tạo sở cho việc áp dụng phương pháp điều trị hiệu 1.1.2 Tiến hành nghiên cứu 1.1.2.1 Thời gian tiến hành: từ tháng 12/2018 đến tháng 7/2019 1.1.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Cô/chú/anh/chị mời tham gia nghiên cứu cơ/chú/anh/chị người khỏe mạnh, khơng có tiền thân hay gia đình mắc bệnh lý địa hay dị ứng Đồng ý tham gia nghiên cứu Số người tham gia nghiên cứu: tối thiểu 30 bệnh nhân Quy trình nghiên cứu: - - Khi anh/chị thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu, anh/chị cung cấp thông tin nghiên cứu đồng ý anh/chị ký vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Bác sĩ đưa anh/chị đến phòng lấy máu, mẫu máu anh/chị thu thập, đế tiến hành định lượng nồng độ IL-4 máu ngoại biên 1.2 Các nguy bất lợi đối tượng tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu thu thập mẫu máu bệnh nhân với khoảng 4ml máu nên khơng gây tổn hại cho bệnh nhân Nghiên cứu không can thiệp điều trị, không dùng thủ thuật xâm lấn nên không gây tổn thương cho người tham gia 1.3 Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu - Được làm xét nghiệm định lượng IL-4 miễn phí với chi phí nghiên cứu nghiên cứu viên chi trả - Được thăm khám, tư vấn giải thích bệnh viêm da địa - Được hướng dẫn cách sử dụng thuốc cách chăm sóc da hiệu 1.4 Người liên hệ: Trần Gia Hưng SĐT: 0929319231 Địa chỉ: Nguyễn Việt Hồng, phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ 1.5 Sự tự nguyện tham gia - Người tham gia tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia có quyền dừng việc thăm khám hay từ chối câu trả lời họ cảm thấy cần thiết - Người tham gia có quyền từ chối lấy mẫu máu họ thấy cần thiết 1.6 Tính bảo mật: Tất thơng tin bệnh nhân bệnh tật giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư người tham gia CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU - Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu - Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi - Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp nhận nghiên cứu - Tôi tự nguyện đồng ý tham gia CHỮ KÝ NGƯỜI THAM GIA Họ tên: CHỮ KÝ NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Ngày tháng năm: Trần Gia Hưng Ngày tháng năm: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN A B (A) Hình ảnh khơ da bệnh nhân VDCĐ (B) Hình ảnh lòng bàn tay nhiều đường kẽ Thương tổn viêm da cấp tính bệnh nhân VDCĐ Dấu cào gãi bệnh nhân VDCĐ Thương tổn viêm da cấp tính bệnh nhân VDCĐ ... Interleukin- 4 huyết yếu tố liên quan bệnh nhân viêm da địa người lớn Mục tiêu chuyên biệt: Xác định nồng độ Interleukin- 4 huyết bệnh nhân viêm da địa người lớn Xác định mối liên quan nồng độ Interleukin- 4. .. 47 3.3 Nồng độ Interleukin- 4 yếu tố liên quan 49 3.3.1 Nồng độ Interleukin- 4 49 3.3.2 Các yếu tố liên quan nồng độ Interleukin- 4 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4. 1 Đặc... DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - Trần Gia Hưng NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN- 4 HUYẾT THANH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA NGƯỜI LỚN Ngành: Nội khoa (Da