1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng điều trị hiv aids tại trung tâm y tế quận 1 thành phố hồ chí minh giai đoạn 2006 2018

103 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2018 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG THY NHẠC VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CÁM ƠN Thời gian thực Luận văn cao học Dược lý - Dược lâm sàng cho em hội nghiên cứu khoa học học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ Đây niềm vinh dự may mắn em Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến cô PGS.TS Hồng Thy Nhạc Vũ dành thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành Luận văn Em xin gửi lời cám ơn đến ThS.BS Lê Văn Thể - Giám Đốc Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh, cán y tế làm việc Trung tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho em trình tìm hiểu thu thập liệu cần thiết cho việc thực đề tài Con xin cám ơn ba mẹ người thân gia đình ủng hộ, động viên suốt trình học tập thời gian làm Luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo TÓM TẮT Mở đầu: HIV/AIDS vấn đề sức khỏe cộng đồng nhiều nước quan tâm Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm khảo sát thực trạng điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế quận Thành phố Hồ Chí Minh (YTQ1HCM) giai đoạn 2006-2018 Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực thông qua việc hồi cứu liệu liên quan đến việc điều trị HIV/AIDS người bệnh ≥ 18 tuổi thuộc chương trình PEPFAR Trung tâm YTQ1HCM Kết quả: Trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2018, có 980 người đưa vào nghiên cứu Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 38,7±8,3 tuổi; nam giới chiếm 69,2% Mẫu nghiên cứu có yếu tố nguy việc lây nhiễm HIV ghi nhận quan hệ khác giới (42,7%), tiêm chích ma túy (37,4%), quan hệ đồng tính nam (12,7%) Lượng tế bào T-CD4 ban đầu trung bình 284,2±237,5 tế bào/mm3 Có 8,7% người bệnh điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM 12 năm Trong giai đoạn 2006-2018, có nhóm phác đồ thuốc kháng retrovirus sử dụng để điều trị ban đầu, thơng dụng nhóm phác đồ TDF/ZDV+3TC+EFV/NVP chiếm 78,9% Các yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị bao gồm mức T-CD4 ban đầu, thời gian điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM, điều trị với Cotrimoxazol diễn biến giai đoạn lâm sàng người bệnh Kết luận: Kết nghiên cứu cung cấp thơng tin tổng qt tình hình điều trị HIV/AIDS cho người bệnh điều trị Trung tâm YTQ1HCM khoảng thời gian dài Kết thu đầy đủ, tạo tiền đề cho phân tích chuyên sâu tình hình điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM nói riêng Việt Nam nói chung Từ khoá: HIV/AIDS, T-CD4, thuốc kháng retrovirus, Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT Background: HIV/AIDS is a public health concern in the world Objectives: To investigate the HIV/AIDS treatment circumstance at the Medical Center of District in Ho Chi Minh City from 2006 to 2018 Methods: The descriptive cross-sectional study was conducted on the retrospective data of HIV/AIDS treatment for patients aged ≥18 years old and participated in the PEPFAR program at Medical Center of District in Ho Chi Minh City Results: There was 980 patients met the include-exclude criteria of the study The sample mean age was 38.7±8.3 years old 69.2% were male The study sample included types of people at risk for HIV infection: people who had sexual intercourse (42.7%), injecting drug user (37.4%), and men who had sex with men (12.7%) The average CD4 count observed for patients at the time of the first positive test was 284.2±237.5 cells/mm3 The study showed there were patients receiving HIV/AIDS treatment at the Medical Center of District in Ho Chi Minh City for a period of 12 years, at the ratio of 8.7% In the 2006-2018 period, groups of drug therapy were applied for initial treatment, in which TDF/ZDV+3TC+EFV/NVP were used the most commonly, at the ratio of 78.9% Factors related to T-CD4 cell count change are base T-CD4 cell count, time treatment in Medical Center of District in Ho Chi Minh City, using Cotrimoxazol, clinical stage development Conclusion: The study provided an overview of the HIV/AIDS treatment circumstance at the Medical Center of District in Ho Chi Minh City during a long period of time This information is the basis to conduct future in-depth research at the Medical Center of District in Ho Chi Minh City in particular and in Vietnam in general Keywords: HIV/AIDS, T-CD4, anti-retrovirus drug, Medical Center of District in Ho Chi Minh City MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.2 Chẩn đoán điều trị HIV/AIDS 1.3 Nghiên cứu tình hình điều trị HIV/AIDS 23 1.4 Giới thiệu Trung tâm Y tế Quận thành phố Hồ Chí Minh 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Các biến số sử dụng cho nghiên cứu 31 2.3 Quy trình thực nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Mô tả đặc điểm người bệnh trình điều trị HIV/AIDS Trung Tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2018 40 3.2 Các yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 người bệnh điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2018 60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm người bệnh trình điều trị HIV/AIDS Trung Tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2018 72 4.2 Yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị HIV/AIDS 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các công bố liên quan đến đề tài Phụ lục 2: Xác nhận sở Y tế đồng ý cho thu thập sử dụng liệu cho việc thực đề tài Phụ lục 3: Danh sách người bệnh mẫu nghiên cứu .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT 3TC ADN TỪ VIẾT NGUYÊN Lamivudine Acid desoxyribonucleic Acquired immunodeficiency syndrome Alanin aminotransferase Acid ribonucleic Antiretroviral Aspartate aminotransferase Atazanavir Zidovudine Stavudine Darunavir/Ritonavir Dolutegravir Efavirenz Enzyme - linked immunosorbent assay Emtricitabine Giai đoạn lâm sàng Human immunodeficiency virus Injection Drug Use Lopinavir/Ritonavir Men sex with men Non - nucleoside reverse transcriptase inhibitor Nucleoside reverse transcriptase inhibitor Nevirapine Polymerase chain reaction AIDS ALT ARN ARV AST ATV AZT d4T DRV/r DTG EFV ELISA FTC GĐLS HIV IDU LPV/r MSM NNRTI NRTI NVP PCR The President's Emergency Plan For AIDS Relief PEPFAR PI QHTD RAL CD4 Protease inhibitor Quan hệ tình dục Raltegravir Lympho T-CD4 Tenofovir disoproxil fumarate versus World Health Organization Trung tâm Y tế Quận Hồ Chí Minh Zidovudine TDF vs WHO YTQ1HCM ZDV GIẢI NGHĨA Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Xét nghiệm hấp phụ miễn dịch gắn men Virus gây suy giảm miễn dịch người Nghiện chích ma túy Quan hệ đồng tính nam Thuốc ức chế men chép ngược non – nucleoside Thuốc ức chế men chép ngược nucleoside Phản ứng chuỗi men polymerase Kế hoạch Cứu trợ khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ phòng, chống HIV/AIDS Thuốc ức chế men protease So sánh với Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn lâm sàng người nhiễm HIV theo WHO Bảng 1.2 Triệu chứng đặc điểm giai đoạn lâm sàng ……………………… Bảng 1.3 Các loại phương pháp xét nghiệm trực tiếp HIV………………………… 11 Bảng 1.4 Đặc điểm dược động học số thuốc kháng retrovirus 14 Bảng 1.5 Các phác đồ thuốc kháng retrovirus bậc ………………………………… 17 Bảng 1.6 Các phác đồ thuốc kháng retrovirus bậc hai ……………………………………17 Bảng 1.7 Các phác đồ thuốc kháng retrovirus bậc ba ……………………………………18 Bảng 1.8 Các mức độ suy giảm miễn dịch theo số T-CD4………………………… 21 Bảng 1.9 Nghiên cứu tình hình điều trị HIV/AIDS……………………………….23 Bảng 1.10 Một số nghiên cứu yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 điều trị HIV/AIDS …………………………………24 Bảng 2.11 Đặc điểm biến số liên quan đến đặc điểm người bệnh HIV/AIDS……………31 Bảng 2.12 Đặc điểm biến số liên quan đến trình điều trị HIV/AIDS……………… 32 Bảng 3.13 Đặc điểm yếu tố nguy nhiễm HIV/AIDS theo năm bắt đầu điều trị Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh…………………………….42 Bảng 3.14 Mơ tả đặc điểm yếu tố nguy nhiễm HIV/AIDS theo giới tính…………… 42 Bảng 3.15 Mô tả mức T-CD4 ban đầu theo năm bắt đầu điều trị Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………… .43 Bảng 3.16 Mô tả đặc điểm mức T-CD4 ban đầu theo giới tính người bệnh điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh …………….43 Bảng 3.17 Mô tả thời gian điều trị người bệnh theo mức T-CD4 ban đầu điều trị Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh …………………………45 Bảng 3.18 Mơ tả thời gian điều trị HIV/AIDS người bệnh theo mức T-CD4 gần nghiên cứu…………………………………………………………… 45 Bảng 3.19 Mô tả giá trị trung vị số lượng tế bào T-CD4 theo thời gian điều trị …………46 Bảng 3.20 Mô tả thời gian điều trị trung vị hai nhóm tăng giảm số lượng tế bào lympho T-CD4……………………………………………………………… 47 Bảng 3.21 Mô tả mối liên hệ tăng/giảm số lượng tế bào T-CD4 thời gian điều trị HIV/AIDS…………………………………………………………………48 Bảng 3.22 Mô tả thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 (theo 100 đơn vị) theo thời gian điều trị HIV/AIDS ………………………………………………………48 Bảng 3.23 Đặc điểm nhân học theo tăng/giảm số lượng tế bào T-CD4 ……… 50 Bảng 3.24 Đặc điểm người bệnh đặc điểm điều trị HIV/AIDS theo tăng/giảm số lượng tế bào lympho T-CD4………………………………………………….50 Bảng 3.25 Đặc điểm thời gian điều trị thay đổi giai đoạn lâm sàng người bệnh mẫu nghiên cứu………………………………………………… 53 Bảng 3.26 Mô tả phác đồ thuốc kháng retrovirus ban đầu theo năm bắt đầu điều trị người bệnh Trung tâm Y tế quận Thành phố Hồ Chí Minh …………….55 Bảng 3.27 Mơ tả giá trị trung vị số lượng tế bào lympho T-CD4 người bệnh theo thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus …………………………………… 56 Bảng 3.28 Mô tả thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus theo thời gian điều trị HIV/AIDS người bệnh ……………………………………………… .56 Bảng 3.29 Mô tả phác đồ thuốc kháng retrovirus ban đầu theo thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus 57 Bảng 3.30 Mô tả phác đồ thuốc kháng retrovirus gần nghiên cứu theo thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus người bệnh ………………………….58 Bảng 3.31 Đặc điểm phác đồ thuốc kháng retrovirus ban đầu phác đồ gần người bệnh nghiên cứu………………………………………………….58 Bảng 3.32 Đặc điểm thay đổi giai đoạn lâm sàng người bệnh HIV/AIDS theo thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus …………………………………… 59 Bảng 3.33 Mô tả giá trị tham chiếu biến số độc lập mơ hình hồi quy……62 Bảng 3.34 Mơ tả phân bố đặc điểm nhân học hai nhóm tăng giảm số lượng tế bào lympho T-CD4….………………………………………64 Bảng 3.35 Mô tả phân bố đặc điểm điều trị HIV/AIDS hai nhóm tăng giảm số lượng tế bào lympho T-CD4………………………………………65 Bảng 3.36 Mơ tả thơng số mơ hình hồi quy đơn biến yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào T-CD4……………………………………………….68 Bảng 3.37 Mô tả thơng số mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào T-CD4 ………………………………………………… 69 Bảng 3.38 Các nhóm yếu tố liên quan không liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4………………………………………………………… 71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 120 tuần [36] Một nghiên cứu khác cho thấy người bệnh thay đổi phác đồ điều trị ban đầu có đáp ứng miễn dịch tốt hơn, hạn chế nhân lên virus [46] Phác đồ thuốc kháng retrovirus người bệnh sử dụng lần gần nghiên cứu Trung tâm YTQ1HCM: phần lớn người bệnh định sử dụng phác đồ 3TC + EFV + TDF (65,2%), phác đồ 3TC + EFV + ZDV (11,9%), 3TC + NVP + TDF (11,5%) Phác đồ 3TC + EFV + TDF sử dụng nhiều nhờ khả cải thiện miễn dịch tốt dựa theo kết nghiên cứu Ethiopia, cụ thể phác đồ 3TC + EFV + TDF làm tăng số lượng tế bào lympho T-CD4 thêm 347,65 tế bào/mm3 cao so với phác đồ 3TC + EFV + ZDV làm tăng số lượng tế bào T-CD4 thêm 281,54 tế bào/mm3, tỉ lệ người bệnh HIV/AIDS ngưng điều trị với 3TC + EFV + TDF thấp [56] Về việc sử dụng NVP EFV, có nhiều chứng khác hiệu hai thuốc Kết từ nghiên cứu trước cho thấy EFV có khả ức chế nhân lên virus HIV tốt so với NVP, phác đồ kèm với TDF hay AZT, điều phần ảnh hưởng từ độc tính NVP dẫn đến tính tuân thủ người bệnh với thuốc [19] Người bệnh khởi đầu điều trị với NVP thường gặp độc tính sớm phải ngưng điều trị với thuốc Kết từ nghiên cứu đoàn hệ Ấn Độ cho thấy người bệnh sử dụng phác đồ thuốc kháng retrovirus có NVP EFV đem lại hiệu việc tăng số lượng tế bào T-CD4, cho đáp ứng miễn dịch người bệnh [49] Ngược lại, nghiên cứu khác Uganda cho kết khác biệt việc cải thiện số lượng tế bào T-CD4 người bệnh điều trị với EFV NVP [26] Trong đó, nghiên cứu người bệnh HIV/AIDS khởi đầu điều trị với mức T-CD4 thấp Trung Quốc cho thấy sử dụng phác đồ có EFV nguy dẫn đến số lượng tế bào T-CD4 không hồi phục tốt Trên người bệnh điều trị HIV/AIDS lâu dài, hiệu cải thiện số lượng tế bào T-CD4 NVP tốt so với EFV, người bệnh tuân thủ điều trị tốt [42] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 4.2 Yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị HIV/AIDS Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 gồm mức T-CD4 ban đầu, thời gian điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM, dự phòng với Cotrimoxazol, thay đổi giai đoạn lâm sàng trình điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM Các yếu tố không liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 gồm nhóm tuổi, giới tính, nơi ở, yếu tố nguy cơ, mắc lao năm thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus Tuổi người bệnh: yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 nghiên cứu Lý điều kiện chọn mẫu loại người 18 tuổi, tỉ lệ người trẻ từ 18 đến 30 tuổi phân tích hồi quy chiếm 22,9%, tương tự nghiên cứu Uganda 325 người cho thấy tuổi người nhiễm HIV/AIDS không liên quan với thay đổi số lượng tế bào T-CD4 [26] Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy người nhiễm HIV/AIDS tuổi cao có nguy bị giảm số lượng tế bào T-CD4 trình điều trị [59] Có nhiều lý dẫn đến tuổi cao liên quan với việc giảm số lượng tế bào lympho T-CD4: mức độ tuân thủ điều trị người lớn tuổi so với người trẻ dễ quên liều, quên cách dùng, tái khám không hẹn; hai hệ miễn dịch người lớn tuổi yếu thay đổi kiểu hình chức tế bào lympho tuổi tác tăng Giới tính: khơng liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM, điều tương tự với kết nghiên cứu Trung Quốc năm 2014 [59] Lý dẫn đến khơng có liên quan việc chẩn đốn phát người nhiễm HIV khơng khác nam nữ, người bệnh nghiên cứu tham gia vào chương trình PEPFAR nên nhìn chung quan tâm, điều trị bệnh giới tính Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy nữ giới cho đáp ứng miễn dịch với điều trị thuốc kháng retrovirus tốt nam giới nữ giới thường tham gia tư vấn xét nghiệm tự nguyện, phụ nữ có thai [18] Trong hành vi chăm sóc sức khỏe nam giới thường nên có tỉ lệ xét nghiệm chẩn đoán tái kiểm tra Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 tình trạng HIV/AIDS thấp nữ; sau chẩn đốn dương tính HIV nam giới tiếp nhận chăm sóc y tế phù hợp so với nữ Do đó, nữ giới thường chẩn đốn nhiễm HIV sớm nam dẫn đến khác hai giới tính đáp ứng miễn dịch điều trị phác đồ thuốc kháng retrovirus, nam giới có đáp ứng hệ miễn dịch bị tổn hại khó hồi phục giai đoạn tiến triển bệnh Điều trị dự phòng Cotrimoxazol: người nhiễm HIV/AIDS giúp bảo vệ người bệnh khỏi nhiễm trùng hội viêm phổi nhiễm bào tử Pneumocystis, viêm não Toxoplasmosi Một nghiên cứu Trung Quốc cho thấy trình điều trị phác đồ kháng retrovirus, người bệnh HIV/AIDS dự phòng Cotrimoxazol giúp giảm 37% tỉ lệ tử vong nhiễm trùng hội [23] Theo kết nghiên cứu Trung tâm YTQ1HCM việc dự phòng Cotrimoxazol cho người bệnh có liên quan với cải thiện số lượng tế bào T-CD4, cụ thể người bệnh có dùng Cotrimoxazol làm giảm số lượng tế bào lympho T-CD4 73,043 tế bào/mm3 Tương tự, nghiên cứu người nhiễm HIV có miễn dịch suy giảm nặng Trung Quốc cho thấy việc điều trị dự phòng với Cotrimoxazol làm hạn chế cải thiện số lượng tế bào T-CD4, điều thân người bệnh phải dùng Cotrimoxazol người bị suy giảm miễn dịch nặng nên khó hồi phục hệ miễn dịch số lượng tế bào T-CD4 [42] Theo nghiên cứu điều trị dự phòng Cotrimoxazol châu Phi, người nhiễm HIV có dùng Cotrimoxazol khơng tăng số lượng tế bào T-CD4 tốt so với người bệnh không dùng Cotrimoxazol; kết cho thấy khơng có mối liên quan việc dùng Cotrimoxazol cải thiện số lượng T-CD4 sau thời gian dài điều trị [61] Mặc dù điều trị dự phòng với Cotrimoxazol cân nhắc nhằm ngăn chặn nhiễm trùng hội nguy hiểm cho người bệnh HIV/AIDS Mức T-CD4 ban đầu: mức T-CD4 thấp 200 tế bào/mm3 có liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị Trung tâm YTQ1HCM Những người bệnh với mức T-CD4 ban đầu 200 tế bào/mm3 có thời gian điều trị trung vị năm, tăng tối đa 114,602 tế bào/mm3 sau trình điều trị Một số nghiên cứu khác cho thấy mức T-CD4 ban đầu thấp có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 liên quan với tiến triển số lượng tế bào T-CD4, cụ thể theo nghiên cứu 400 người nhiễm HIV/AIDS với mức T-CD4 ban đầu 100 tế bào/mm3 có hội tăng số lượng tế bào T-CD4 lên 200 tế bào/mm3, 350 tế bào/mm3 500 tế bào/mm3 sau năm điều trị 50%, 14% 3%; khả tăng lên 90%, 59% 25% sau năm điều trị [48] Tương tự nghiên cứu người bệnh HIV/AIDS có mức T-CD4 ban đầu thấp Trung Quốc cho thấy khả người bệnh tăng số lượng tế bào T-CD4 lên 200, 350 500 tế bào/mm3 sau năm điều trị 43,6%, 8,6% 2,5% Để người bệnh đạt số lượng tế bào T-CD4 lên 350 500 tế bào/mm3 cần thời gian điều trị lâu dài (thời gian trung vị 3,33 6,91 năm) [42] Thời gian điều trị HIV/AIDS thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 có liên quan với nhau, thời gian điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM năm số lượng tế bào T-CD4 bị giảm nhiều 62,925 tế bào/mm3 Điều tính tuân thủ điều trị người bệnh thời gian điều trị năm chưa đủ dài để cải thiện miễn dịch tăng số lượng tế bào T-CD4 Một nghiên cứu khác cho thấy có mối liên hệ thời gian điều trị phác đồ thuốc kháng retrovirus tiến triển số lượng tế bào T-CD4, thời gian điều trị tăng lên số lượng tế bào T-CD4 tăng lên [26] Cụ thể người bệnh điều trị HIV/AIDS từ đến 12 tháng có giá trị trung vị số lượng T-CD4 301 tế bào/mm3, người bệnh điều trị liên tục 24 tháng giá trị trung vị số lượng T-CD4 tăng lên 454 tế bào/mm3 Người bệnh HIV/AIDS có thời gian điều trị 24 tháng số lượng tế bào T-CD4 tiếp tục tăng lên Yếu tố định đến tiến triển giai đoạn lâm sàng HIV/AIDS khả thể người nhiễm HIV/AIDS tạo đáp ứng miễn dịch chống lại virus HIV Số lượng tế bào T-CD4 có giá trị tiên lượng giai đoạn lâm sàng tỉ lệ sống người bệnh Trong nghiên cứu Trung tâm YTQ1HCM, có mối liên hệ việc giai đoạn lâm sàng diễn tiến không tốt không thay đổi với thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4, cụ thể số lượng tế bào T-CD4 giảm 337,233 179,793 tế bào/mm3 Một phân tích 3226 người nhiễm HIV dự đốn nguy người bệnh có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 diễn tiến lâm sàng xấu theo số lượng tế bào T-CD4, số lượng tế bào T-CD4 giảm thấp có liên quan với diễn tiến lâm sàng xấu Trường hợp số lượng tế bào TCD4 máu từ 350 đến 500 tế bào/mm3 làm tăng 5% nguy giai đoạn lâm sàng chuyển biến không tốt, nguy tăng số lượng tế bào T-CD4 giảm xuống 350 tế bào/mm3 [50] Sự thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus trình điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM: không liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 Kết trái ngược với nghiên cứu 652 người bệnh HIV/AIDS thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus có liên quan với cải thiện số lượng tế bào T-CD4, cụ thể sau thay đổi phác đồ số người bệnh có lượng tế bào T-CD4 máu 500 tế bào/mm3 tăng 38% [46] Sự khác hai kết nghiên cứu Trung tâm YTQ1HCM loại phác đồ kháng retrovirus sau thay đổi chủ yếu phác đồ bậc 1, nguyên nhân đổi phác đồ người bệnh gặp tác dụng phụ với thuốc phác đồ bậc ban đầu; nghiên cứu cịn lại có 22% người bệnh chuyển sang sử dụng phác đồ bậc Tình trạng mắc lao năm đầu điều trị Trung tâm YTQ1HCM: không liên quan với thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 Kết khác với nghiên cứu Đức tỉ lệ người bệnh HIV/AIDS mắc lao cao hai năm đầu tiên, tình trạng mắc lao thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 có liên quan với cụ thể người bệnh HIV/AIDS có mắc lao bị giảm số lượng tế bào T-CD4 [20] Kết khác hai nghiên cứu người bệnh mắc lao năm đầu điều trị Trung tâm YTQ1HCM sau nhiều năm tiếp tục sử dụng thuốc kháng retrovirus có cải thiện miễn dịch học nên không thấy giảm số lượng tế bào T-CD4 nghiên cứu Đức Yếu tố nguy HIV/AIDS: không liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị Trung tâm YTQ1HCM Theo nghiên cứu 1244 người bệnh HIV/AIDS có 30,4% người nghiện chích ma túy, kết cho thấy khơng có mối liên quan yếu tố nguy nghiện chích ma túy với cải thiện số lượng tế bào T-CD4 người bệnh [39] Một nghiên cứu khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 821 người bệnh HIV/AIDS cho thấy yếu tố nguy lây nhiễm HIV/AIDS qua đường quan hệ tình dục có liên quan với gia tăng số lượng tế bào lympho T-CD4 người bệnh [25] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu thực nhằm khảo sát thực trạng điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM giai đoạn 2006 - 2018, đạt mục tiêu cụ thể bao gồm việc mơ tả đặc điểm q trình điều trị HIV/AIDS người bệnh Trung tâm YTQ1HCM giai đoạn 2006 - 2018 Bên cạnh đó, yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 người bệnh HIV/AIDS nghiên cứu phân tích Trong giai đoạn 06/2006-06/2018, có 980 người bệnh 18 tuổi, điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM thuộc chương trình PEPFAR có đầy đủ liệu phần mềm quản lý Trung tâm Trong đó, 69,2% nam giới; 49,5% người bệnh có độ tuổi khoảng 35 đến 40 tuổi; 42,7% lây nhiễm HIV/AIDS qua đường quan hệ tình dục khác giới; 44,7% người bệnh bắt đầu điều trị HIV/AIDS với mức T-CD4 ban đầu 200 tế bào/mm3 Người bệnh nghiên cứu có thời gian điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM trung bình 6,2 ± 3,7 năm; với 76,2% người bệnh có ghi nhận gia tăng số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị Sau trình điều trị HIV/AIDS, giai đoạn lâm sàng người bệnh tiến triển tốt, khơng thay đổi diễn tiến khơng tốt, có 58,1% người bệnh có giai đoạn lâm sàng tiến triển tốt Về việc sử dụng thuốc kháng retrovirus, từ năm 2006 đến 2018 có hai nhóm phác đồ thuốc kháng retrovirus sử dụng cho người bệnh bắt đầu điều trị HIV/AIDS Trong nhóm phác đồ TDF/ZDV + 3TC + EFV/NVP dùng cho 773 người bệnh chiếm 78,9%, phác đồ d4T + 3TC + EFV/NVP dùng cho 146 người bệnh chiếm 14,9% Có 44,9% số người bệnh thay đổi phác đồ thuốc kháng retrovirus trình điều trị Thơng qua mơ hình hồi quy đa biến, yếu tố liên quan đến thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 trình điều trị bao gồm mức T-CD4 ban đầu, thời gian điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM, người bệnh có điều trị với Cotrimoxazol diễn biến giai đoạn lâm sàng người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Các kết nghiên cứu cung cấp sở liệu, giúp cho nhà quản lý, nhà lâm sàng Trung tâm YTQ1HCM hiểu đặc điểm điều trị HIV/AIDS Trung Tâm yếu tố liên quan với thay đổi số lượng tế bào T-CD4 KIẾN NGHỊ Với phương pháp chọn mẫu toàn bộ, kết đề tài cung cấp thơng tin xác thực trạng tình hình điều trị HIV/AIDS Trung tâm YTQ1HCM giai đoạn 2006 - 2018 Tuy nhiên nghiên cứu chưa khai thác bệnh kèm theo, tác dụng phụ thuốc, tính tuân thủ người bệnh số đặc điểm nhân học chứng minh liên quan đến q trình điều trị người bệnh (cơng việc, trình độ văn hóa) Do đó, nghiên cứu giai đoạn thu thập thêm thông tin khác người bệnh, bệnh lý kèm theo, tác dụng phụ thuốc, việc tuân thủ điều trị, để bổ sung cập nhật thêm vào kết liên quan đến điều trị HIV/AIDS Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS Bộ Y tế (2006), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, 1, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS Bộ Y tế (2012), Xét nghiệm đếm tế bào T-CD4 điều trị HIV/AIDS Bộ Y tế (2013), Quyết định số 1098/QĐ-BYT ngày 04/04/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quốc gia xét nghiệm huyết học HIV Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS Bộ Y tế (2017), Báo cáo Cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Chương trình mục tiêu Quốc gia HIV/AIDS, trang web https://www.moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia//asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/nam-2018-dich-hiv-aids-tiep-tuc-co-xuhuong-giam?inheritRedirect=false, truy cập ngày 30/06-2019 Cục Phòng Chống HIV/AIDS (2016), Tổng quan kết nghiên cứu giai đoạn 20122015 định hướng nghiên cứu giai đoạn 2016-2020 HIV/AIDS Việt Nam Ngô Thị Ngọc Lan (2015), "Đánh giá đáp ứng lâm sàng miễn dịch BN HIV/AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình", Tạp chí Hội Truyền nhiễm Việt Nam 03(11), tr 81-94 Võ Thanh Nhơn, Lê Hoàng Hạnh, Tạ Văn Trầm (2015), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới", Tạp chí Y học dự phịng XXV(8), tr 225 Lê Đức Nhuận (2015), "Đánh giá hiệu điều trị thuốc ARV bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS từ tháng 09/2009 đến tháng 09/2015", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện quân y 121 năm 2015 Nguyễn Ngọc Quý (2018), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Trấn Yên-Yên Bái", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh (2018), "Báo cáo Phòng chống HIV/AIDS Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh Quý 01/2018", Tài liệu nội Nguyễn Thị Xuyên (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm kiểm soát bệnh tật Bắc Giang", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Addisu A, Dagim A, Tadele E, et al (2015), "CD4 cell count trends after commencement of antiretroviral therapy among HIV infected patients in Tigra, northern Ethiopia", PLoS ONE 10(3), pp e0122583 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Amoroso A, Etienne-Mesubi M, Edozien A, et al (2012), "Treatment outcomes of recommended first-line antiretroviral regimens in resource-limited clinic", JAcquir ImmuneDeficSyndr 60, pp 314-320 Basel K, Gérard Kr, Stefanie C (2017), "Immunological recovery in tuberculosis/HIV co-infected patients on antiretroviral therapy: implication for tuberculosis preventive therapy ", BMC Infectious Diseases 17, pp 517 Bonnet F, Thiebaut R, Chene G, et al (2005), "Determinants of clinical progression in antiretroviral-naive HIV-infected patients starting highly active antiretroviral therapy Aquitaine Cohort France ", HIV Med 6(3), pp 198-205 Carrero-Gras A, Antela A, Munoz-Rodriguez J, et al (2014), "Nuke-sparing regimens as a main simplification strategy and high level of toxicity resolution after antiretroviral switch", J Int AIDS Soc 17, pp 19819 Cheng W, Wu Y, Wen Y, et al (2015), "Cotrimoxazole prophylaxis and antiretroviral therapy", Bull World Health Organ 93, pp 152-160 Christine J.Mc, Julia N, Grace C J (2012), "Increased incidence of symptomatic peripheral neuropathy among adults receiving stavudine- versus zidovudine-based antiretroviral regimens in Kenya", J Neuroviro 18(3), pp 200-204 Collazos J, Valle-Garay E, Carton JA (2016), "Factors associated with long-term CD4 cell recovery in HIV-infected patients on successful antiretroviral therapy", HIV Medicine 17, pp 532-541 Crawford KW, Wakabi S, Magala F, et al (2015), "Evaluation of treatment outcomes for patients on first-line regimens in US President’s Emergency Plan for AIDS Relief (PEPFAR) clinics in Uganda", HIV Med 16(2), pp 95-104 Cunningham AL, Donaghy H, Harman AN, et al (2010), "Manipulation of dendritic cell function by viruses", Curr Opin Microbiol 13(4), pp 524-9 de Bethune MP (2010), "Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitors (NNRTIs), their discovery, development, and use in the treatment of HIV-1 infection: a review of the last 20 years (1989–2009)", Antiviral Res 85, pp 75-90 Douek DC, Roederer M, Koup RA (2009), "Emerging concepts in the immunopathogenesis of AIDS", Annu Rev Med 60, pp 471-84 Eileen Sc (2018), "Sex Differences in HIV Infection", Curr HIV/AIDS Rep 15(2), pp 136-146 Enderis BO, Hebo SH, Debir MK, et al (2019), "Predictors of time to first line antiretroviral treatment failure among adult patient living with HIV in Public Health Facility of Arba Minch town Southern Ethiopia", Ethiop J Health Sci 29(2), pp 175186 Fatukasi TV, Cole SR, Moore RD, et al (2017), "Risk factors for delayed antiretroviral therapy initiation among HIV-seropositive patients", PLOS ONE 12(7), pp e0180843 Gezie LD (2016), "Predictors of CD4 count over time among HIV patients initiated ART in Felege Hiwot Referral Hospital", BMC Res Notes 9, pp 377 Ghorai A, Ghosh U (2014), "miRNA gene counts in chromosomes vary widely in a species and biogenesis of miRNA largely depends on transcription or posttranscriptional processing of coding genes", Front Genet 5(100) Gilbert PB, McKeague IW, Eisen G, et al (2003), "Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal", Statistics in Medicine 22(4), pp 573-593 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Han Y, Li Y, Xie J, et al (2015), "Efficacy of Tenofovir, Lamivudine and Lopinavir/rBased Second-Line Antiretroviral Therapy in Treatment-Experienced HIV Patients", PLoS One 10, pp e120705 Hernandez I, Reina-Ortiz M, Johnson A, Rosas C, Sharma V, Teran S, Naik E, Salihu HM, Teran E, Izurieta R (2017), "Risk Factors Associated With HIV Among Men Who Have Sex With Men (MSM) in Ecuador", Am J Mens Health 11(5), pp 1331– 1341 Kelsey H, Prosanta M, Stephanie K, et al (2015), "Identifying factors associated with changes in cd4+ count in Hiv-infected adults in saskatoon, saskatchewan ", Can J Infect Dis Med Microbiol 26(4), pp 207–211 Keri LC, Catherine RL, Geetanjali Ch (2018), "Influence of Injection Drug UseRelated HIV Acquisition on CD4 Response to First Antiretroviral Therapy Regimen among Virally Suppressed Individuals", J Acquir Immune Defic Syndr 77(3), pp 317–324 Koivunen K (2006), "Principles of Immunochemical Techniques Used in Clinical Laboratories", Laboratory Medicine 37(8), pp 490-497 Laurence LB, Randa HD, Bjorn CK (2018), Goodman&Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, editor, James Shanahan, McGraw-Hill, pp 3171-3226 Lin He, Xiaohong Pan, Zhihui Dou, et al (2016), "The Factors Related to CD4+ TCell Recovery and Viral Suppression in Patients Who Have Low CD4+ T Cell Counts at the Initiation of HAART", PLoS One 11(2) MacArthur RD, Perez G, Walmsley S, et al (2005), "Comparison of Prognostic Importance of Latest CD4+ Cell Count and HIV RNA Levels in Patients with Advanced HIV Infection on Highly Active Antiretroviral Therapy", HIV Clin Trials Mean C.V, Saphonn V, Khol V (2016), "A Decade of Combination Antiretroviral Treatment in Asia: The TREAT Asia HIV Observational Database Cohort", AIDS Research and human retroviruses 32(8) Mellors JM, Giorgi A, Margolick JV, et al (1997), "Plasma viral load and CD4+ lymphocytes as prognostic markers of HIV-1 infection", Ann Intern Med 126(12), pp 946-54 Moniz P, Alcada F, Peres S, et al (2014), "Durability of first antiretroviral treatment in HIV chronically infected patients: why change and what are the outcomes", J Int AIDS So 17, pp 19797 Nyika H, Mugurungi O, Shambira G, et al (2016), "Factors associated with late presentation for HIV/AIDS care in Harare City Zimbabwe", BMC Public Health 16, pp 369 O'Connor JL, Smith CJ, Lampe FC, et al (2014), "Failure to achieve a CD4+ cell count response on combination antiretroviral therapy despite consistent viral load suppression", AIDS 28, pp 919-924 Patel AK, Pujari S, Patel K, et al (2006), "Nevirapine versus efavirenz based antiretroviral treatment in naive Indian patients", J Assoc Physicians India 54, pp 915-918 Phillips A, Pezzotti P, CASCADE Collaboration (2004), "Short-term risk of AIDS according to current CD4 cell count and viral load in antiretroviral drug-naive individuals and those treated in the monotherapy era", AIDS 18(1), pp 51-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Roberts T, Cohn J, Bonner K, Hargreaves S (2016), "Scale-up of routine viral load testing in resource-poor settings: current and future implementation challenges.", Clin Infect Dis 62, pp 1043-8 Sathane I, Horth R, Young P, et al (2016), "Risk Factors Associated with HIV Among Men Who Have Sex Only with Men and Men Who Have Sex with Both Men and Women in Three Urban Areas in Mozambique", AIDS and behavior 20(10), pp 2296-2308 Smith JA, Daniel R (2006), "Following the path of the virus: the exploitation of host DNA repair mechanisms by retroviruses", ACS Chem Biol 1(4), pp 217-26 Szotek EL, Narasipura SD, Al-Harthi L (2013), "17beta-estradiol inhibits HIV-1 by inducing a complex formation between beta-catenin and estrogen receptor alpha on the HIV promoter to suppress HIV transcription", Virology 443(2), pp 375–83 Tang H, Mao Y, Shi CX (2014), "Baseline CD4 cell counts of newly diagnosed HIV cases in China", PLoS One 9(6) Teshale A, Habtemu J, Girma M (2017), "Immunological outcomes of Tenofovir versus Zidovudine-based regimens among people living with HIV/AIDS", AIDS Research and Therapy 14(5) Tran DA, Shakeshaft A, Ngo AD, et al (2012), "Structural Barriers to Timely Initiation of Antiretroviral Treatment in Vietnam: Findings from Six Outpatient Clinics", PLoS ONE 7(12) Ulett KB, Willig JH, Lin HY (2009), "The therapeutic implications of timely linkage and early retention in HIV care", AIDS Patient Care STDS 23(1), pp 41-93 Ulisses RM, Demócrito BM, Cibele C, et al (2014), "Factors Related to Changes in CD4+ T-Cell Counts over Time in Patients Living with HIV/AIDS", PLoS One 9(2) van Benthem VP, Coutinho RA, Prins M (2002), "European Study on the Natural History of HIV Infection in Women and the Swiss HIV Cohort Study", AIDS 16(6), pp 919-24 Walker AS, Ford D, Gilks CF, et al (2010), "Daily co-trimoxazole prophylaxis in severely immuno suppressed HIV-infected adults in Africa started on combination antiretroviral therapy", Lancet 375, pp 1278-1286 Weiss RA (1993), "How does HIV cause AIDS?", Science 260(5112), pp 1273-9 World Health Organization (2007), "WHO case definitions of HIV for surveillance and revised clinical staging and immunological classification of HIV-related disease in adults and children" World Health Organization (2016), "Consolidated Guidelines on the Use of Antiretroviral Drugs for Treating and Preventing HIV Infection Recommendations for a Public Health Approach" World Health Organization (2018), HIV/AIDS Key facts, trang web http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/hiv-aids, truy cập ngày 30/06/2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các công bố liên quan đến đề tài 1) Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Thị Thu Hà, Lê Văn Thể, Trần Thị Ngọc Vân, Hoàng Thy Nhạc Vũ (2019) Khảo sát tình hình điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2018 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ tập 23, số 2, trang 380- 386 2) Trần Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Thị Thu Hà, Lê Văn Thể, Hoàng Thy Nhạc Vũ (2019) Cập nhật yếu tố liên quan đến việc điều trị HIV chậm trễ: nghiên cứu Trung tâm y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ tập 23, số 3, trang 219- 225 3) Đỗ Thị Thu Hà, Đào Đức Tài, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Văn Thể, Hoàng Thy Nhạc Vũ (2019) Khảo sát chi phí điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2017 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ tập 23, số 2, trang 410 – 416 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Xác nhận sở Y tế đồng ý cho thu thập sử dụng liệu cho việc thực đề tài Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Danh sách người bệnh mẫu nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ HIV/ AIDS TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2 018 Chuyên ngành:... thay đổi số lượng tế bào lympho T-CD4 người bệnh điều trị HIV/ AIDS Trung Tâm Y tế Quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2 018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1 Tổng quan HIV/ AIDS 1. 1 .1 Đặc... Chí Minh Trung tâm Y tế Dự phòng Quận thành lập vào năm 2006 đổi tên thành ? ?Trung tâm Y tế Quận 1? ?? theo Quyết định số 16 29/QĐ-UBND ng? ?y 10 /04/2 017 ? ?y ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh [16 ] Trung

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế (2006), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, 1, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Thư Quốc Gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y học
Năm: 2006
9. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
10. Bộ Y tế (2018), Chương trình mục tiêu Quốc gia HIV/AIDS, tại trang web https://www.moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/nam-2018-dich-hiv-aids-tiep-tuc-co-xu-huong-giam?inheritRedirect=false, truy cập ngày 30/06-2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu Quốc gia HIV/AIDS
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
12. Ngô Thị Ngọc Lan (2015), "Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch trên BN HIV/AIDS được điều trị bằng ARV tại phòng khám ngoại trú Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình", Tạp chí của Hội Truyền nhiễm Việt Nam. 03(11), tr. 81-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch trên BN HIV/AIDS được điều trị bằng ARV tại phòng khám ngoại trú Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Ngô Thị Ngọc Lan
Năm: 2015
13. Võ Thanh Nhơn, Lê Hoàng Hạnh, Tạ Văn Trầm (2015), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới", Tạp chí Y học dự phòng. XXV(8), tr. 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới
Tác giả: Võ Thanh Nhơn, Lê Hoàng Hạnh, Tạ Văn Trầm
Năm: 2015
14. Lê Đức Nhuận (2015), "Đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc ARV trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS từ tháng 09/2009 đến tháng 09/2015", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện quân y 121 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc ARV trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS từ tháng 09/2009 đến tháng 09/2015
Tác giả: Lê Đức Nhuận
Năm: 2015
15. Nguyễn Ngọc Quý (2018), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV và tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Trấn Yên-Yên Bái", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV và tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm Y tế Trấn Yên-Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quý
Năm: 2018
16. Trung tâm Y tế Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh (2018), "Báo cáo Phòng chống HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh Quý 01/2018", Tài liệu nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Phòng chống HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh Quý 01/2018
Tác giả: Trung tâm Y tế Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2018
17. Nguyễn Thị Xuyên (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV và tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm kiểm soát bệnh tật Bắc Giang", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV và tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm kiểm soát bệnh tật Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên
Năm: 2017
18. Addisu A, Dagim A, Tadele E, et al (2015), "CD4 cell count trends after commencement of antiretroviral therapy among HIV infected patients in Tigra, northern Ethiopia", PLoS ONE. 10(3), pp. e0122583.Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: CD4 cell count trends after commencement of antiretroviral therapy among HIV infected patients in Tigra, northern Ethiopia
Tác giả: Addisu A, Dagim A, Tadele E, et al
Năm: 2015
6. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 1098/QĐ-BYT ngày 04/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn quốc gia về xét nghiệm huyết thanh học HIV Khác
8. Bộ Y tế (2017), Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Khác
11. Cục Phòng Chống HIV/AIDS (2016), Tổng quan kết quả nghiên cứu giai đoạn 2012- 2015 và định hướng nghiên cứu giai đoạn 2016-2020 về HIV/AIDS tại Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN