Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện e và bạch mai trong quý i năm 2009
Trang 1BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ***% LE THUY FTRAUG
KHAO SAT THUC TRANG KE DON THUOC VA VIEC THUC HIEN QUY CHE KE DON THUOC TRONG DIEU TRI NGOAI TRU TAI BENH VIEN E VA BACH MAI TRONG QUI 1/2009
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHOÁ 2004-2009)
Trang 2Loi cam oul
Khi hoàn thành luận văn, cũng là lúc tôi muốn gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc tới:
Ths hhoang Thi Minh Hien - Trưởng Rhoa Được Bệnh viện Tjữu fghi
Ths Rguyén Thi hong Thuỷ - Trưởng hoa Được Bệnh viện Bach Wai
Tai người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều hiện tốt nhất cho toi trong toàn bộ quá trình Hhực hiện đề tài
Tôi xin bày fØÖ lòng biết ơn chân thành và sâa sắc tới Th.ð Rguyến Thị Thanh Tương giảng viên Bộ môn Quản lý ö Kinh tế dược, cô đã hướng dẫn,
đóng góp nhiều ý Riến quý báu để lôi có thể định hướng và ñực hiện tốt đề tài tốt
nghiệp của mình
Tôi xi chân hành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ mơn Quản lý ư Kinh tế Được cùng các thây cô giáo tường Đại học Được Tịà Rội những người hiầy đã day cho tôi những Riến thức quý báu trong tốt quá trình học tập và giúp đỡ fôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này
Tôi cũng xin chân Riành cảm ơn Tập thể cán bộ công nhân viên chức làm
tại Bệnh viện E và Bệnh viện Bạch [Mai da rat nhiét tinh giúp đỡ, tạo điều Riện cho tơi hồn tiành đề tài tốt nghiệp
Cuối cùng tôi xin bày fỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ anh chị em bạn
bè - những người đã nuôi dưỡng, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi trưởng thành và
vươn lên trong cuộc sống
Tà Rội, háng 5 năm 2009 Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ /\).1))3rdiidẮÚ PHAN 1: TỔNG QUAN 1-1 11212211211 211 211181121111 81 yyc 2
1.1 Tổng quan về Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú - ‹- 2
11.167 Hì0Ẳ Giành ca QUÝ GHẾ an go gác goi dyøe 2
1.1.2 Nội dung chính của Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú 3 12 NỀ NI NI Đang net s6i31662463069269993102692001642G/64468390408 7 1.2 Vài nét về tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới và ở nước ta 8 1.2.1 Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới 8
1.2.2 Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc ở Việt Nam 11
1Ã Vải THỘL VỀ GƠM HgHIÊH CŨ sua rat áivpeobeceLbxisxiiuioeevloksgiSsyags 15
1.4 Một số văn bản pháp quy trong lĩnh vực dược liên quan tới vấn đề kê 6 ae cee racacrerseena nasa aedee rete ener icine anatase
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu -.-. .‹-‹- 17
2.2 Phương pháp thu thập số liệu - . -+- 17 2.21 EOUNS TAD BGC ys ccosneneuransirixxsemeorinannt rex seoneEReenweswaenes 17 Doe EE OOD GO CW iiss ens cn cnnsncn ccaxsvaascataneniseccnivteccatenieeacesis 17 2.3 CƠ triển nghiền cứu và cácH HÃY HÃNG: eoeececn g2 660652026560261168 17
2A CAC Ci TE NENION CỆN:::occecvveceecsysoEeS6Z5685595089495845805442360080y20x58 18
Trang 42.4.2 Việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú 20
2.5 Phương pháp xử lý và trình bày số liệu - 20
EINS KT UÁ NGHIÊN CỬ naaaeeiaeeaauden 21 3.1 Một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện Quy chế kê đơn tại hai bệnh viện 21
3.1.1 Tỷ lệ các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú 21
3.1.2 Danh mục thuốc điều trị ngoại trÚ -. ‹ - 23
3.2 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc tại hai bệnh viện trong quý I/2009 25
3.2.1 Số thuốc trung bình của một đơn thuốc (Nrg) .- 25
3.2.2 Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê bằng tên generic hay tên quốc tế (Tẹy) 27
3.2.3 Tỷ lệ phân trăm đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh, thuốc tiêm, NI gác 0< 64066942405g604640606s>oxasSisdGis64i8keailxi014648100U3804464/033198 3.2.4 Tỷ lệ phan trăm đơn thuốc có kê đơn thuốc thiết yếu, DMT CY 30
1.c.3 Chỉ píí trung Bình:cho một đơn CHUỐE: cac ccicdaaoeooe 32 3.3 Đánh giá việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú ở Hai bêmir viên tHÍnNG AC D :xvvxarevveeeeveisvsetiivstg3444261044065666300695/602603200x “ 3.5.4 n1 thông tin bệnh NHẬT xe cyccgco6C1051464656466460060055561666 538 33 3.3.2 Quy định về viết tên thuốc theo tên generic hay tên chung quốc tế Sẽ TT HỆ Ï gi qrtrtt tr GDGGGL-GHGGGINGIGIEIEGNNGEtetqvttyarn 3.3.3 Hướng dẫn sử dụng ghi trong đơn -‹- 37
3.3.4 Quy định ký tên và ghi rõ họ tên bác sỹ 39
3.3.5 Thời gian trung bình của một đợt điều trị trong đơn 40
" ằẽ ca{a cÐsố ốc ca ẽ.ố sẽ m mem 5b a¬ 40 3.4.1 Về danh mục thuốc ngoại trú của hai bệnh viện 40
3.4.2 Về thie Waid KO GON TRUCE HEGEL Wiha oscccieccicccrnssisnonsninesiiaconssne 41 3.4.3 Về việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú 43
VI TT ga reateearrnaroarrotiroototruritobrndtuiaueassnasike 45
Trang 6DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG
Bảng 1.1 So sánh nội dung của Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn :
năm 2003 và Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú năm 2008
Bảng 1.2 | Cơ cấu nhân lực bệnh viện E và Bạch Mai năm 2008 16 Bảng 3.1 Tỷ lệ các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện đi E quý I/2009 Bảng 3.2 Tỷ lệ các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú tại BV Bạch - Mai quy 1/2009 Bing 3.3 Mười nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhat trong DMT ngoai ` trú bệnh viện E và BV Bạch Mai
Bảng 3.4 | Số thuốc trung bình của một đơn thuốc 25 Bảng 3.5 | Cơ cấu số thuốc trong một đơn 25 Bang 3.6 | Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic (INN) 27 Bảng 3.7 | Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, thuốc tiêm, vitamin 28 Bảng 3.8 | Tỷ lệ thuốc được kê nằm trong DMTTY, DMTCY 30 Bảng 3.9 | So sánh giá tiền trung bình của một đơn thuốc tại hai BV 52
Bang 3.10 | Ty lé don thuc hién ghi day du tén tuổi, chẩn đoán, ngày kê đơn 34 Bang 3.11 | Tỷ lệ thuốc được kê theo tén generic 35
Bảng 3.12 | Đơn thuốc ghi rõ liều dùng, cách dùng 37
Bảng 3.13 | Tỷ lệ đơn thuốc ghi rõ thời gian dùng 37
Bang 3.14 | Tỷ lệ đơn có đầy đủ họ tên và chữ ký của bác sĩ 39
Bảng 3.15 | Thời gian trung bình cho 1 đợt điều trị kê trong đơn 40
Trang 7DANH MỤC HÌNH Hình TÊN HÌNH Trang
Hình 3.1 | Biểu đồ biểu diễn cơ cấu số thuốc trong một đơn 26 Hình 3.2 | Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic (INN) 27 Hình 3.3 | Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh 28
Hình 3.4 | Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin 29
Hình 3.5 | Tỷ lệ thuốc được ké nam trong DMTTY 31 Hinh 3.6 | Tỷ lệ thuốc được ké nam trong DMTCY 31 Hình 3.7 | Giá tiền trung bình của một đơn thuốc tại hai BV 32
Hình 3.8 | Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic (INN) 36
Hình 3.9 | Tỷ lệ đơn không ghi đây đủ HDSD thuốc 38
Trang 8BANG CAC CHU VIET TAT Tiếng Việt BHYT BV DMT DMTBV DMTCY DMTTY DSDH DSTH HDSD MHBT TTY VND Tiéng Anh ICD- 10 WHO Bao hiém y té Bénh vién Danh mục thuốc
Danh mục thuốc bệnh viện Danh mục thuốc chủ yếu Danh mục thuốc thiết yếu Dược sỹ đại học Dược sỹ trung học Hướng dẫn sử dụng Mô hình bệnh tật Thuốc thiết yếu Việt nam đồng
International Classification Diseases - 10 (Phân loại bệnh tất Quốc tế lần thứ 10)
International Nonproprietary Name
(Tên quốc tế không được đăng ký bản quyền)
World Health Organization
Trang 9KHÁI QUÁT LUẬN VĂN
“Khao sat thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện E va Bach Mai trong quí I/2009” —_mmm= 1 Tìm hiểu một số vấn đê liên quan đến việc thực hiện Quy
chế kê tại hai bệnh viện
2 Mô tả thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện Quy chế
kê đơn trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện E và Bạch
Mai
Tổng quan: Quy chế kê đơn; Tình hình kê đơn
và sử dụng thuốc; vài nét về cơ sở nghiên cứu; Một số văn bản pháp quy liên quan (eZ > ( ) Kết quả nghiên cứu: - Một số vấn đề liên „
quan đến việc thực Phương - pháp hiện Quy chế kê đơn nghiên cứu:
tại hai bệnh viện - Phương pháp
- Khảo sát thực trạng hồi cứu
kê đơn tại hai bệnh - Phương pháp
viện trong quý 1/2009 tiến cứu
- Đánh giá việc thực hiện Quy chế kê đơn
tại hai bệnh viện
trong tháng 4/2009
@ : €
Trang 10BAT OAH BE
Thuốc có một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Bức tranh bệnh tật của nhân dân ta trong nhiều thập niên vừa qua đã có những thay đổi quan trọng theo hướng tích cực do nhiều yếu tố quyết
định Trong đó có sự đóng góp xứng đáng của ngành Dược trong việc sản xuất
và cung ứng dược phẩm phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì thị trường dược phẩm Việt Nam cũng luôn
biến động không ngừng, đem lại cho xã hội ngày càng nhiều thuốc mới, việc cung ứng thuốc và các dịch vụ y tế ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó là tình trạng lạm dụng thuốc ngày càng trở thành vấn đề bức xúc của xã hội Việc sử dụng thuốc tràn lan khơng có kiểm sốt, sử
dụng thuốc không đúng, không hợp lý ngày càng gây ra nhiều nhiều hậu quả
tai hại trước mắt cũng như lâu đài cho người bệnh Bên cạnh đó, mặt trái của
nền kinh tế thị trường cũng tác động rất lớn đến việc kê đơn của bác sỹ
Để quản lý việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bộ Y tế đã ban hành Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú kèm theo quyết định số
04/2008/QĐ - BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008
Để góp phần đánh giá tình hình kê đơn cũng như việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại một s6 bénh vién dé tai: “Khao
sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong
điều trị ngoại trú tại bệnh viện E và Bạch Mai trong quí I/2009” được thực hiện với các mục tiêu sau:
I Tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện Quy chế kê đơn
tại hai bệnh viện
2 Mô tả thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện Quy chế kê đơn
Trang 11PHAN 1: TONG QUAN
1.1 Tổng quan về Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú 1.1.1 Sự hình thành của Quy chế
Thập niên những năm 90, trước thực tế sử dụng thuốc không hợp lý và
an toàn của người bệnh dẫn đến những tác hại cho sức khỏe, việc ban hành
tạm thời Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn theo quyết định số 488/QĐÐ- BYT ra ngày 03/04/1995 là một việc cấp thiết và phù hợp với hoàn cảnh nước ta khi đó
Quy chế này được ban hành với mục đích:
1 Góp phan bảo đảm việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và đạt hiệu quả
phòng và chữa bệnh cao, đồng thời ngăn chặn việc người bệnh tự dùng một số
thuốc cần phải có chỉ định của bác sỹ, dẫn đến những tác hại cho sức khỏe
2 Xác định trách nhiệm của bác sỹ trong việc khám bệnh, kê đơn và
trách nhiệm của cán bộ dược trong việc cung ứng thuốc
3 Chấn chỉnh việc kê đơn, cung ứng thuốc chưa hợp lý hiện nay, thực
hiện các công ước và thông lệ quốc tế về kê đơn và cung ứng thuốc cho người dùng
Sau tám năm thực hiện Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn tạm thời cùng với sự xuất hiện ngày càng phong phú, đa dạng các loại thuốc mới Kèm
theo đó là những lợi nhuận “hoa hồng” không nhỏ từ phía các công ty, các
hãng dược phẩm dành cho bác sỹ đã tác động rất lớn đến việc kê đơn của bác
sỹ và sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống y tế càng làm cho việc quan lý kê đơn và sử dụng thuốc đã khó khăn nay càng trở nên khó khăn hơn Chính vì vậy, Bộ Y Tế đã chính thức ban hành Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn lần đầu tiên kèm theo quyết định số1847/2003/QĐ-BYT ngày 28/05/2003 nhằm chấn chỉnh lại việc kê đơn, cung ứng thuốc trong giai đoạn này
Trang 12ngày 01/02/2008 Bộ trưởng Bộ Y Tế ra quyết định số 04/2008/QĐ-BYT, ban hành Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú, bãi bỏ Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn năm 2003 Theo quy chế mới, trước mắt các bác sỹ phải kê đơn và bán thuốc theo danh mục 30 nhóm thuốc Đối với nhóm thuốc có tính chất gây nghiện, người kê đơn còn phải theo đúng các quy định như: đầu tên thuốc phải viết hoa, thêm số 0 ở trước số lượng thuốc Riêng các thực phẩm chức năng vì không được coi là thuốc do đó sẽ không được ghi các sản phẩm
này trong toa thuốc [21]
Lý do ra đời quy chế mới là do quy chế kê đơn năm 2003 hiện nay có
nhiều điều không phù hợp, đặc biệt là về việc quản lý nhóm thuốc Opioids Theo hướng dẫn của WHO thì cần phải tiến tới cân bằng trong chính sách
quốc gia về kiểm soát Opioids, nghĩa là phải làm sao để đảm bảo sự sẵn có Opioids dùng cho mục đích y tế Chính vì vậy Quy chế kê đơn năm 2008 đã có quy định cụ thể về kê đơn Opioids giúp cho người bệnh ung thư và
HIV/AIDS có thể dễ dàng tiếp cận với thuốc Opioids và làm giảm bớt tình
trạng e ngại khi ké don Opioids cua bac sỹ [15]
Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại mới ban hành của Bộ Y tế da
có nhiều thay đổi và bổ sung thêm để nhằm mục đích đảm bảo sự an toàn và
quyền lợi của người bệnh
1.1.2 Nội dung chính của Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú Đơn thuốc là tài liệu chỉ định dùng thuốc của bác sỹ cho người bệnh, là cơ sở pháp lý cho việc chỉ định dùng thuốc, bán thuốc và cấp thuốc theo đơn
Bác sỹ có thể chỉ định điều trị cho người bệnh vào đơn thuốc (theo mẫu quy
định của Bộ Y tế) hoặc số y bạ, sổ điều trị bệnh mãn tính gọi chung là đơn
thuốc [3][9]
Đơn thuốc là một chỉ định điều trị của người thầy thuốc đối với bệnh
Trang 13Đơn thuốc là tổng hợp các loại thuốc, bao gồm cả thuốc bắt buộc phải
bán theo đơn và những thuốc có thể mua tu do D6 14 mot “y lệnh” hướng dẫn cho các bệnh nhân ngoại trú cả nội trú cần uống, bôi, thoa, phun, dán hay tiêm
truyền Đơn thuốc liệt kê tên thuốc, số lượng, liều lượng, số lần dùng thuốc
trong ngày, thời điểm dùng thuốc (trước, trong hay sau bữa ăn) Một đơn
thuốc được xem là chuẩn phải đạt được các yêu cầu: hiệu quả chữa bệnh cao, an toàn trong đàng thuốc và tiết kiệm [21]
1.1.2.1 Nội dung của một đơn thuốc
Trên thế giới không có một tiêu chuẩn thống nhất nào về kê đơn thuốc
và mỗi quốc gia có quy định riêng phù hợp với điều kiện của đất nước mình Tuy nhiên, yêu cầu quan trọng nhất đó là đơn thuốc phải thật rõ ràng Đơn thuốc phải hợp lệ và chỉ định chính xác thuốc phải sử dụng [32] Theo khuyến
cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới thì một đơn thuốc đầy đủ bao gồm các nội
dung sau:
I Tên, địa chỉ của người kê đơn, số điện thoại (nếu có) 2 Ngày, tháng kê đơn
3 Tên gốc của thuốc, hàm lượng 4 Dạng thuốc, tổng lượng thuốc
5 Hướng dẫn sử dụng, cảnh báo
6 Tên, địa chỉ, tuổi của bệnh nhân
7 Chữ ký của người kê đơn [3][32]
1.1.2.2 Điều kiện của người kê đơn thuốc
Theo điều 3 của Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú do BYT
Việt Nam ban hành năm 2008 quy định điều kiện của người kê đơn như sau:
s* Đang hành nghề tại cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp có bằng tốt
nghiệp Đại học Y và được người đứng đầu cơ sở phân công khám, chữa bệnh
s* Đối với các tỉnh có vùng núi, vùng sâu, vùng cao, hải đảo xa xôi,
Trang 14Trưởng phòng Y tế huyện chỉ định y sĩ của Trạm Y tế thay thế cho phù hợp với tình hình địa phương [9]
1.1.2.3 Qui định về ghi đơn thuốc
Theo điều 7 của Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú được ban hành kèm theo quyết định số 04/2008/QĐ - BYT ngày 01/02/2008 quy định
về ghi đơn thuốc như sau:
1 Kê đơn thuốc vào mẫu đơn, mẫu sổ quy định kèm theo Quy chế này
(hu lụự 1,2,53,4,5)
2 Ghi đủ các muc in trong đơn, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chính xác 3 Địa chỉ người bệnh phải ghi chính xác số nhà, đường phố hoặc thon, xa
4 Với trẻ em dưới 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi và ghi tên bố hoặc mẹ
5 Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic name) hoặc nếu ghi tên biệt được phải ghi tên chung quốc tế trong ngoặc đơn (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất)
6 Ghi tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách dùng của mỗi
thuốc
7 Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa
8 Số lượng thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc viết thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ số
9 Nừu có sửa chữa đơn phải ký, ghi rõ họ tên, ngày bên cạnh
10 Gach chéo phần đơn còn giấy trắng Ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên
người kê đơn [9]
s%* Một số điểm khác biệt cơ bản giữa quy chế kê đơn năm 2003 và quy
Trang 15Bang 1.1: So sánh nội dung của Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn năm 2003 và Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú năm 2008 STT Nội dung Quy chế kê đơn năm 2003 Quy chế kê đơn năm 2008 Quy định về ghi tuổi trẻ em Trẻ em dưới 24 tháng tuổi phải ghi tuổi theo tháng và shi tên bố mẹ Trẻ em dưới 72 tháng tuổi phải ghi tuổi theo tháng và shi tên bố mẹ Quy định về sửa Phải ký, ghi rõ họ tên và
chữa trong đơn Phải ký tên ngày tháng
: bt awh nts vn 10 ngày kể từ ngày kê | 05 ngày kể từ ngày kê
; don don
đơn thuốc
4 |Số nhóm thuốc cất: phối ke đơn Ø7 nhóm 30 nhóm ;
- 7 ngày đối với bệnh nhân cấp tính
Thời - Khong vượt quá 0I gian kê Tối đa 7 ngày DỤNG Ake 2 con Cho
ly đợt điêu trị với bệnh
nhân ung thư và bệnh
nhân AIDS cần dùng
Quy Opioids giảm đau
định kê Không quá 5Š ngày với
5 don Liéu lều > 30mg (I viên | Theo nhu cầu điều trị thuốc |lượng |Morphin 30mg hoặc 3 | của người bệnh
gây 6ng Morphin 10mg)
nghién - Có sổ điều trị mãn tính
có chi dinh Opioids giam
Diéu dau
kién Phải khám bệnh mới |- Bứửnh nhân giai đoạn
được được kê đơn cuối không tới khám
kê đơn được cấp có thẩm quyền
phân công đến khám và
kê đơn tai nhà
Có quy định về điều kiện
Vai trò của Dược | va trách nhiệm của : 3 - 6 sĩ người bán/cếp phát Không được đề cập đến
thuốc
Trang 16
1.1.3 Về kê đơn tốt
` Kê đơn là sự chỉ định thuốc cho việc điều trị [29]
Kê đơn tốt là sự chỉ định thuốc cho điều trị dựa vào quá trình suy luận logic trên những thông tin chính xác và khách quan Kê đơn tốt phải đảm bảo sự cân bằng giữa các yếu tố hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế và tôn trọng sự lựa chọn của bệnh nhân [29]
1.1.3.1 Đơn thuốc tốt
Một đơn thuốc tốt phải đáp ứng đây đủ các thông tin tiêu chuẩn yêu cầu cho một đơn thuốc gồm có:
s* Nội dung của một đơn thuốc
“* Cách ghi nội dung một đơn thuốc và cách bố trí các mục ghi trong đơn theo quy định của từng quốc gia [29]
1.1.3.2 Những yêu cầu về kê don tốt
Theo hướng dẫn thực hành kê đơn thuốc tốt của tổ chức Y Tế Thế Giới để thực hiện được quá trình kê đơn thuốc tốt người thầy thuốc cần phải tuân theo quá trình thực hiện kê đơn, điều trị hợp lý gồm 6 bước như sau:
> Bước l: Xác định vấn đề bệnh lý của bệnh nhân Quá trình này cần
được thực hiện một cách thận trọng dựa trên sự quan sát kỹ lưỡng của bác sỹ,
mô tả bệnh của bản thân bệnh nhân, tiền sử bệnh, X - quang, kết quả xét nghiệm và các nghiên cứu khác
> Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị Việc xác định mục tiêu điều trị
giúp người thầy thuốc tránh được việc sử dụng nhiều thuốc không cần thiết, tập trung vào vấn đề
> Bước 3: Xác định phương pháp điều trị đã được chứng minh hiệu quả, an toàn, kinh tế và phù hợp với bệnh nhân nhất trong số các phương án điều trị khác nhau, kể cả phương án không dùng thuốc Thẩm định lại sự phù
hợp của thuốc đã lựa chọn cho bệnh nhân Sự phù hợp được đánh giá trên 3
Trang 17điều trị Đối với mỗi khía cạnh cần phải kiểm tra mục đích điều trị, hiệu quả (chỉ định và sự liên quan đến liều dùng) và an toàn (chống chỉ định, tương tác
thuốc, nhóm thuốc có nguy cơ cao) có được đảm bảo
> Bước 4: Bất đầu điều trị Cần đưa ra những chỉ dẫn cho bệnh nhân
Ví dụ như viết một đơn thuốc rõ ràng cẩn thận, ngắn gọn nhưng dễ hiểu cho
bệnh nhân
> Bước 5: Cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng và cảnh báo cho bệnh nhân Cần phải cung cấp cho bệnh nhân ít nhất các thông tin sau: Các tác dụng của thuốc; các tác dụng phụ; hướng dẫn sử dụng (cách dùng, thời gian dùng, bảo quản ); cảnh báo (không nên dùng khi nào, liều tối đa, thời gian điều trị đầy đủ); hẹn gặp lần tới, xác minh mọi thông tin có rõ ràng đối với
bệnh nhân
> Bước 6: Giám sát điều trị Nếu như bệnh được chữa khỏi thì ngừng
quá trình điều trị, hoặc nếu phương pháp điều trị này có hiệu quả nhưng bệnh
vẫn chưa khỏi hẳn thì cần xem lại có tác dụng phụ nào nghiêm trọng hay không Nếu có thì cân nhắc lại liều dùng hoặc chọn thuốc khác, nếu không thì
tiếp tục điều trị Trường hợp bệnh không được chữa khỏi thì phải nghiên cứu
lại tất cả các bước trên [32]
1.2 Vài nét về tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới và ở nước ta
1.2.1 Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới
Hiện nay, vấn đề sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế đang
Trang 18dụng thuốc và kê đơn bất hợp lý còn rất phổ biến Thêm vào đó là việc hướng
dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân còn chưa được chú trọng
Phân tích các số liệu về kê đơn và sử dụng thuốc theo đơn, người ta thấy tình hình chung ở các nước đang phát triển và các nước phát triển là thầy
thuốc, nhân viên y tế và người bệnh đều sử dụng thuốc chưa hợp lý Bao gồm những vấn đề: không tuân thủ sự chỉ định điều trị; tự ý sử dụng những thuốc phải kê đơn: lạm dụng kháng sinh và thuốc tiêm, lạm dụng những thuốc tương
đối an toàn; sử dụng những thuốc đất tiền không cần thiết
Trong một nghiên cứu trên 37.821 toa thuốc do các bác sỹ gia đình kê đơn, các nhà nghiên cứu Anh phát hiện tỷ lệ sai sót trong toa thuốc lên đến con số 7,5% Một số toa thuốc viết tay của bác sỹ không thể nào đọc được [30]
Việc kê đơn của bác sỹ cho bệnh nhân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố,
trong đó có một yếu tố từ phía các công ty dược phẩm Nghiên cứu từ nhiều
nước đã chỉ ta trên 90% bác sỹ đều quan tâm tới việc chào hàng do các công ty dược phẩm thực hiện và phần lớn họ coi đó là nguồn thông tin điều trị [32]
Tại Goa (Ấn D6) khi tiến hành nghiên cứu người ta nhận thấy: Với 990 đơn thuốc khảo sát thì có tới hơn một phần ba trong tổng số đơn thuốc thông
tin xác định bác sỹ điều trị là không rõ ràng, hơn một nửa số đơn thuốc không ghi đầy đủ các thông tin về bệnh nhân (tình trạng bệnh, địa chỉ, tên, tuổi )
Phần lớn các đơn thuốc chữ viết và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân không rõ ràng Hơn 90% đơn thuốc chỉ kê tên biệt dược Bên cạnh đó tình
trạng lạm dụng kê đơn kháng sinh và thuốc tiêm, kê quá nhiều thuốc trong
một đơn cũng khá phổ biến và hậu quả của việc này thì không phải ai cũng
lường hét duoc [31] Cũng một khảo sát khác tại những trung tâm y tế công
cộng ở Nam Ấn Độ với 2953 đơn thuốc cho biết bệnh nhân nhận được trung
bình 2,71 thuốc trên một đơn, trong đó vitamin, kháng sinh, thuốc giảm đau
Trang 19Vấn đề kê đơn còn mang nhiều bất cập thì vấn đề sử dụng thuốc hiện
nay cũng có rất nhiều điều cần phải bàn Hiện tượng lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc bừa bãi đang là một thách thức lớn cho sức khoẻ nhân loại Để đảm bảo
việc sử dụng thuốc hợp lý và an toàn thì bên cạnh vai trò của người thầy thuốc
thì phải kể đến vai trò của người cung ứng thuốc và đặc biệt là những bệnh
nhân - người trực tiếp sử dụng thuốc Việc bệnh nhân có tuân thủ đây đủ quá
trình điều trị hay không quyết định lớn tới hiệu quả của phương pháp điều trị
bệnh Theo báo cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới trung bình 50% bệnh nhân
không sử dụng đúng các thuốc đã được chỉ định, dùng thuốc không đều đặn,
hoặc không sử dụng chút nào Từ một vài nghiên cứu cho thấy chỉ có dưới
60% bệnh nhân hiểu đúng cách dùng thuốc đã kê đơn [32]
Đặc biệt là việc lạm dụng kháng sinh trong kê đơn và sử dụng thuốc ngày càng phổ biến đang là vấn đề có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp ở mọi cấp độ chăm sóc y tế, là nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí khám chữa bệnh Kèm theo việc sử dụng không đúng, không hiệu quả, không hợp lý còn có thể
gây ra những hậu quả nghiêm trọng bao gồm cả vấn đề kháng kháng sinh Tổ
chức Y Tế Thế Giới (WHO) đã khuyến cáo về thực trạng kê đơn đáng lo ngại trên toàn cầu: khoảng 30 - 60% bệnh nhân tại các cơ sở y tế được kê đơn kháng sinh, tỷ lệ này cao gấp đôi so với nhu cầu lâm sàng, khoảng 20 - 90%
số ca viêm đường hô hấp trên do virus được điều trị bằng kháng sinh và 60 -
90% bệnh nhân được kê đơn kháng sinh không phù hợp [20] Ngay tại Mỹ và
Trung Quốc, WHO vẫn cho rằng còn 60 - 90% số ca viêm đường hô hấp trên
do virus được điều trị bằng kháng sinh Tại Thái Lan, khoảng 90% bệnh nhân
được đánh giá là kê đơn kháng sinh không phù hợp [20]
Theo một kết quả nghiên cứu về vấn đề tự sử dụng thuốc tại Sudan cho biết: 73,9% bệnh nhân tự sử dụng kháng sinh và thuốc chống sốt rét để điều trị bệnh mà không có đơn thuốc, 39% trong số đó sử dụng thuốc không đúng
liều hoặc không thực hiện đúng quá trình điều trị bệnh [27]
Trang 20Từ một nghiên cứu về tình hình sử dụng thuốc tại Indonesia cho kết
quả: 70% bệnh nhân trên 5 tuổi nhận được ít nhất một thuốc tiêm, 88% bệnh
nhân dưới 5Š tuổi tại Indonesia được kê đơn kháng sinh trong đơn thuốc và tỷ
lệ này ở bệnh nhân 5 tuổi và trên 5 tuổi là 65% [34]
Một nghiên cứu tại cộng đồng người Mexico thì có 64.4% bệnh nhân sử dụng kháng sinh sai liều và 53,1% bệnh nhân chỉ sử dụng trong thời gian ngắn
thì ngừng (có sự giám sát của bác sỹ) Tỷ lệ này còn cao hơn là 82,6% và
95,6% khi không có sự giám sát của bác sỹ Về thời gian sử dụng kháng sinh thì có tới 22% số người khảo sát sử dụng kháng sinh I ngày, 19% sử dụng trong 2 ngày, 3 ngày là 21%, 11% sử dụng trong 4 ngày, 14% sử dụng trong 5 ngày và còn lại là sử dụng trên 5 ngày [28] Từ một cuộc điều tra về các cơ sở
bán thuốc tại cộng đồng người Bolivia cho biết 91% cơ sở khảo sát bán thuốc kháng sinh không cần đơn cho bệnh nhân bị sốt và đau họng [28]
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và xu hướng
hội nhập về kinh tế, xã hội, văn hóa, các bệnh dịch mới phát sinh với mức độ chưa từng thấy trong lịch sử và có tốc độ lây lan mạnh trên toàn thế giới [33] Thì vấn đề kê đơn và sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn và hợp lý là một vấn dé nóng bỏng, cần quan tâm hơn lúc nào hết Song thực trạng kê đơn và sử dụng
thuốc vẫn còn nhiều bất cập Để khác phục được tình trạng đó nên bắt đầu từ ý
thức của mỗi thành viên trực tiếp liên quan và ảnh hưởng tới vấn đề này, đó là
3 chủ thể bác sỹ, dược sỹ và bệnh nhân
1.2.2 Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc điều trị ngoại trú ở Việt Nam
1.2.2.1 Tại cộng đồng
Thực trạng kê đơn và sử dụng thuốc ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khuynh hướng chung của thế giới, đó là: tình trạng lạm dụng kháng sinh,
vitamin; kê quá nhiều thuốc trong một đơn; kê đơn thuốc theo tên biệt
dược Những bất cập này đã và đang tồn tại trong ngành y tế cần có các biện
pháp khắc phục cụ thể và kịp thời nhằm cải thiện tình trạng đó để phấn đấu
đạt mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả
Trang 21Tốc độ tăng trưởng tiền thuốc bình quân đầu người năm 2008 đạt 16,45 USD tăng 3,06 USD so với năm 2007 (22,8%), so với năm 2000, tăng 11,15 USD (305%) [13]
Mô hình bệnh tật của nhân dân ta trong những thập kỷ tới là một mô hình bệnh tật phức tạp, đan xen giữa các bệnh nhiêm trùng và các bệnh của một nước đang cơng nghiệp hố [25] Đó là các bệnh: tim mạch, béo phì, tiểu
đường, ung thư
Khi ngành công nghiệp Dược càng phát triển, bệnh tật nguy hiểm xuất
hiện ngày càng nhiều thì càng đòi hỏi thây thuốc phải có trình độ chuyên môn và có y đức để đảm bảo lựa chọn kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc một cách hợp lý Bên cạnh đó là vai trò của người cung ứng thuốc - dược sỹ và đặc biệt là những bệnh nhân - người trực tiếp sử dụng thuốc Việc bệnh nhân có
tuân thủ đây đủ quá trình điều trị hay không quyết định lớn tới hiệu quả điều trị của phương pháp điều trị bệnh
Theo khảo sát tình hình mua thuốc ở một số tỉnh phía Bắc cho thấy: trong số 828 lượt bán thuốc được khảo sát, có 23,67% người dân đến mua có đơn của thầy thuốc, còn lại là mua không có đơn Đối với số thuốc của một
lần mua có đơn thì số đơn có từ 3 thuốc trở lên chiếm tới 93 88%, 64.80 số
đơn có từ 4 thuốc trở lên, đơn từ 5 thuốc trở lên chiếm 20,41%, đặc biệt có tới
10,20% số đơn có trên 5 thuốc [26]
Tình trạng lạm dụng và kê đơn thuốc không hợp lý ngày càng trở lên phổ biến Đặc biệt nghiêm trọng là tình trạng lạm dụng kháng sinh như sử
dụng kháng sinh chưa đủ liều, sử dụng khi không cần thiết hay chọn không
đúng kháng sinh dẫn đến hậu quả dáng lo ngại là việc kháng kháng sinh, làm tăng chi phí điều trị mà lại không hiệu quả Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lý liên quan đến trình độ cán bộ y tế Theo một nghiên cứu khảo sát kiến thức của cán bộ y tế về sử dụng thuốc kháng sinh tại các trạm y tế xã ở huyện Mỹ Lộc (Nam Định) cho kết quả: ở trình độ đại học 33,3% cán bộ khảo sát có quan niệm sai về sử dụng
Trang 22kháng sinh, 83,3% nhận thức sai về hậu quả của việc sử dụng không đúng
kháng sinh, 83,3% lựa chọn loại kháng sinh không phù hợp; trong khi đó các
tỷ lệ này ở cán bộ trình độ trung cấp lần lượt là 82,7%, 40% và 90% [18]
Do nhiều nguyên nhân việc lạm dụng vitamin đang có xu hướng tăng Theo một nghiên cứu đánh giá nhu cầu sử dụng vitamin trong cộng đồng thì có 45,9% đến 74,9% người tiêu dùng sử dụng vitamin trong tổng số người sử dụng thuốc được khảo sát [I4] Cũng theo nghiên cứu này thì việc kê đơn của thây thuốc có ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vitamin, tỷ lệ đơn thuốc có
vitamin là 66,1%, trong đó các vitamin được kê nhiều nhất 1a vitamin C
(46,6%) vitamin B, (18,7%), vitamin kết hợp (17.3%) [14]
Bên cạnh đó là hiện tượng các bác sỹ kê đơn thuốc theo tên biệt được đang diễn ra phổ biến Kê thuốc kháng sinh bằng tên gốc cefuroxim thì loại
của nội chỉ có 4500 đồng/viên Còn nếu kê bằng tên biệt dược Zinnat của
ngoại, loại cùng hàm lượng, giá của nó lên đến 13000 đồng/viên [23] Tên biệt dược bị lạm dụng đến mức có lúc, có nơi nhiều người mặc nhiên coi việc kê đơn một tên biệt dược quen thuộc mới là “hợp lý” [23]
Theo một nghiên cứu các cơ sở hành nghề y dược tư nhân tại Hà Nội cho thấy: 26,6% số cơ sở thực hiện kê đơn để hưởng hoa hồng, 80.4% các phòng khám chuyên khoa vi phạm Quy chế kê đơn chủ yếu tập trung ở các vi
phạm như có đơn thuốc kê trên 5 loại thuốc bổ, còn lạm dụng quá nhiều loại
kháng sinh, có đơn kê thuốc không đúng chuẩn đoán bệnh [24]
1.2.2.2 Tại một số bệnh viện
Việc quản lý sử dụng thuốc ngoại trú cũng như bảo đảm an toàn trong việc kê đơn thuốc ngoại trú tại nhiều bệnh viện là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu Tại một số nước, sử dụng thuốc không đúng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sai sót trong y khoa Tuy nhiên, cho đến nay, việc kiểm soát sử dụng thuốc tại khu vực ngoại trú và việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú mà Bộ Y tế mới ban hành ở các bệnh viện hiện vẫn còn nhiều
tồn tại cần khác phục
Trang 23Theo một nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa Hà Tây cho kết quả: khảo sát 400 đơn thuốc ngoại trú thì số thuốc trung bình trong một đơn là 3,1 thuốc [19] Tỷ lệ này ở bệnh viện Phụ sản Trung ương chỉ là 2,26 thuốc, trong đó 63,5% đơn kê từ I đến 2 thuốc [I7] Và theo nghiên cứu thực hiện tại bệnh viện Xanh Pôn khảo sát trên 124 đơn thuốc thì số lượng thuốc trung bình trong một đơn là 2,71 thuốc [15] Điều này cho thấy, việc kê số lượng thuốc trung bình trong một đơn ở nhiều bệnh viện là cao hơn khuyến cáo của WHO là từ 1 đến 2 thuốc
Hiện nay, tình trạng sử dụng kháng sinh chưa hợp lý, tình trạng kháng kháng sinh ngày càng trầm trọng gây tăng chi phí không cần thiết cho việc sử dụng kháng sinh của người bệnh Tại bệnh viện Xanh Pôn tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cao, chiếm 62,1%[ 15] Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cũng chiếm tỷ lệ khá cao (49,5%) ở bệnh viện Phụ sản Trung ương [17], ở bệnh
viện đa khoa Hà Tây là 34,5% [19]
Việc thực hiện Quy chế kê đơn ở các bệnh viện còn nhiều sai phạm Tình trạng kê đơn theo tên biệt dược vẫn còn diễn ra phổ biến Tỷ lệ thuốc
được kê theo tên gốc thấp, ở bệnh viện đa khoa Hà Tây là 2,9% [19], ở bệnh viện Phụ sản Trung ương là 4,42% [17] và ở bệnh viện Xanh Pôn là 12,5% [15] Ghi hướng dẫn đầy đủ cho bệnh nhân sẽ giúp cho bệnh nhân có thể sử dụng thuốc được hợp lý, an toàn, tuân thủ chỉ định dùng thuốc và phác đồ điều
trị càng cao Theo nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa Hà Tây thì có đến 68,75%
số đơn không có hướng dẫn đầy đủ [19] Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ đơn không ghi hướng dẫn đây đủ cũng chiếm tỷ lệ khá cao (>50%) [17] Tỷ lệ này tại bệnh viện Xanh Pôn lên tới 75,8% [15]
Nhằm tăng cường chất lượng kê đơn tại bệnh viện thì Bộ Y tế và bệnh
viện đã có những biện pháp can thiệp phù hợp Theo một nghiên cứu về hiệu quả của các biện pháp can thiệp này tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho kết quả: làm tăng tỷ lệ thuốc được kê theo tên gốc từ 15% lên 26,4%, tỷ lệ đơn thuốc có
hướng dẫn thời điểm dùng thuốc đây đủ tăng từ 8% đến 31,6% [1] Ở bệnh
Trang 24viện Xanh Pôn, hiệu quả của các biện pháp can thiệp làm giảm tỷ lệ đơn không ghi đây đủ hướng dẫn sử dụng thuốc giảm từ 75,8% xuống còn 48,4% [15]
1.3 Vài nét về cơ sở nghiên cứu
Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho
người bệnh bao gồm giường bệnh, đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật được tổ chức thành các khoa, phòng với trang thiết bị và cơ sở hạ tâng thích hợp để thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng cung cấp các dịch vụ y tế cho người bệnh [2]
s% Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa Trung ương trực thuộc Bộ Y
tế với nhiều chuyên khoa đầu ngành của cả nước Đây là bệnh viện duy nhất được xếp hạng đặc biệt vào tháng 2/2006 Hiện nay, bệnh viện Bạch Mai có
quy mô 1400 giường bệnh, phục vụ đa dạng các đối tượng, đặc biệt là các bệnh
nhân mắc bệnh nặng do bệnh viện tuyến dưới chuyển lên Với chiều dày lịch sử gần một thế kỷ, phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết phấn đấu vì sức
khỏe và hạnh phúc của nhân dân, trong quá trình xây dựng và phát triển, đặc
biệt là trong thời kỳ đổi mới bệnh viện Bạch Mai đã phát triển vượt bậc, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho s% Bệnh viện E là bệnh viện đa khoa hạng Ï trực thuộc Bộ Y tế thành lập từ tháng 10/1967 theo Quyết định số 175/TTg của Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê
Thanh Nghị Đến nay, bệnh viện đã phát triển thành bệnh viện đa khoa hoàn
chỉnh với quy mô 420 giường bệnh, bệnh viện đã và đang là nơi khám chữa
bệnh đáng tin cậy của nhân dân khu vực Hà Nội cũng như toàn quốc
s* Cơ cấu tổ chức nhân sự tại hai bệnh viện
Cơ cấu tổ chức nhân lực của hai bệnh viện được thể hiện ở bảng 1.2
Trang 25Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực bệnh viện E và Bạch Mai năm 2008
Trình độ chuyên E Bach Mai môn Số T %) | Số %) 5 TS Bac CKII DSDH, sau dai i khac Cir nhan diéu Ky thuat vién DSTH ta Y ta diéu 2.13 Vdd 19.73 0.97 3.68 6.96 5.99 3.09 39.65 4.92 12.12 12.53 1.29 4.09 2.13 8.02 1.11 31.97 CD khac 1.16 3.04 Nữ hộ sinh 2.13 1.05 Cán bộ khác 6.77 17.09 3 |'T số 100 100 l bộ 3 4 3 6 7 8 9 10 II 12 1.4 Một số văn bản pháp quy trong lĩnh vực dược liên quan tới vấn đề kê đơn thuốc > _ Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ - BYT ngày 01/02/2008
> Quy chế quản lý thuốc gây nghiện, Danh mục thuốc gây nghiện và
Danh mục thuốc gây nghiện ở dạng phối hợp ban hành kèm theo quyết định số 2033/1999/QĐÐ - BYT ngày 09/07/1999
> Quy ché quan ly thuốc hướng tâm thần, Danh mục thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, Danh mục thuốc hướng tâm thần, tiên chất ding làm thuốc ở dạng phối hợp được ban hành theo Quyết định số 3047/2001/QĐÐ - BYT ngày 12/07/2001
> Bổ sung một số chất vào Danh mục thuốc hướng tâm thần, tiền chất của
Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần ban hành kèm theo Quyết định số
71/2004/QĐ - BYTT ngày 09/01/2004
> Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban
hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ - BYT ban hành ngày 01/02/2008
Trang 26PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu s Đối tượng nghiên cứu
- Đơn thuốc: đơn thuốc được kê cho bệnh nhân điều trị ngoại trú trong tháng I1, 2, 3/2009 được lưu ở khoa Dược và đơn thuốc tháng 4/2009 được bác
sỹ kê tại phòng khám của bệnh viện E và Bạch Mai
“ Địa điểm nghiên cứu
- Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược - Trường Đại học Dược Hà Nội
- Bệnh viện đa khoa E
- Bệnh viện đa khoa Bạch Mai
s% Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 5 nam 2009
2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp hồi cứu
Tiến hành hồi cứu tài liệu và báo cáo tổng kết lưu tại phòng kế hoạch
tổng hợp và khoa Dược ở hai bệnh viện để đánh giá một số yếu tố liên quan
đến việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú
Đơn thuốc ngoại trú trong tháng 1, 2, 3/2009 được lưu tại khoa Dược để đánh giá thực trạng kê đơn tại hai bệnh viện
2.2.2 Phương pháp tiến cứu
Tiến hành tiến cứu đơn ngoại trú trong tháng 4/2009 để đánh giá thực
trạng kê đơn và việc thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú
2.3 Cỡ mâu nghiên cứu và cách lấy mâu Cỡ mâu nghiên cứu
=> Lấy cỡ mẫu nghiên cứu đơn thuốc là 150 đơn
“* Cách lấy mâu
Trang 27Lấy số đơn thuốc khảo sát trong 3 tháng là 150 đơn, lấy mẫu theo kỹ thuật chọn mâu hệ thống Cách lấy mâu như sau:
+ Ở bệnh viện E trung bình có khoảng 370 đơn trong một ngày (Nguồn khoa Dược bệnh viện) nên tổng số đơn của 3 tháng là 22200 đơn Do đó, cứ 148 đơn thì lấy một đơn Như vậy số đơn thu thập của một ngày bất kỳ trong 3 tháng là 3 đơn Tương tự ở bệnh viện Bạch Mai trung bình một ngày có khoảng 300 đơn thì cứ 120 đơn lấy một đơn số đơn thu thập một ngày bất kỳ trong 3 tháng cũng là 3 đơn Lấy đến khi nào đủ số lượng thì dừng
- Đối với đơn thuốc tháng 4/2009
+ Lấy mâu theo kỹ thuật chọn mẫu không xác suất Chụp trực tiếp đơn thuốc của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trong tháng 04 năm 2009 Số đơn thu thập là 150 đơn
+ Một tuần ở một bệnh viện lấy mẫu vào hai buổi sáng, mỗi bệnh viện lấy mẫu 8 buổi của tháng 4 Mỗi ngày lấy 20 đơn
2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1 Thực trạng kê đơn thuốc
s* » Số thuốc trung bình trong một đơn kê (Ny)
- Mục đích: Đánh giá mức độ kê đơn nhiều loại thuốc
- Cách tính:
Tổng số lượt thuốc được kê Tổng số đơn thuốc khảo sát
Theo khuyến cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới thì chỉ nên có từ 1 đến
2 thuốc
s* TY lệ % các thuốc được kê theo tên generic (Tẹy)
- Mục đích: Đánh giá xu hướng kê đơn thuốc theo tên gốc Theo khuyến cáo nên 100%
- Cách tính:
Tổng số lượt thuốc được kê bằng tên generic 100% Tổng số lượt thuốc được kê
TGN =
Trang 28* 7ÿ lệ % các đơn thuốc có kê kháng sinh (T,,)
- Mục đích: Đánh giá chung về mức độ sử dụng kháng sinh - loại
thuốc quan trọng nhưng đất tiền và thường bị lạm dụng trong điều trị Theo
khuyến cáo nên từ 20-30% - Cách tính:
Tổng số đơn thuốc có kê kháng sinh + ogø, Tổng số đơn thuốc khảo sát
Tks =
*% Ty lé % cac don thuốc có kê thuốc tiêm (T\r)
- Mục đích: Đánh giá chung về mức độ sử dụng thuốc tiêm Theo
khuyến cáo nên khoảng 20%
- Cách tính:
_ Tổng số đơn thuốc có kê thuốc tiêm 100% Tổng số đơn thuốc khảo sát
Trr
s% Tỷ lệ % các đơn thuốc có kê vitamin (T\yw)
- Mục đích: Đánh giá mức độ và xu hướng sử dụng vitamin trong điều trị
- Cách tính:
Tổng số đơn thuốc có kê vitamin 1ogø, Tổng số đơn thuốc khảo sát
s* Tỷ lệ % thuốc được kê thuộc danh mục thuốc thiết yếu (Ty)
Tyr =
+
- Mục đích: Đánh giá mức độ thực hành kê đơn thuốc phù hợp với chính sách quốc gia về thuốc Theo khuyến cáo nên 100%
- Cách tính:
Tổng số lượt tên thuốc nằm trong DMTTY 100% Tổng số lượt thuốc được kê
Trry =
s* Tỷ lệ % thuốc được kê thuộc danh mục thuốc chủ yếu (Ty)
- Mục đích: Đánh giá mức độ thực hành kê đơn thuốc phù hợp với danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh mà Bộ Y tế ban hành
Trang 29Toy = Tổng số lượt tên thudc nam trong DMTCY j 990, !CYˆ Tổng số lượt thuốc được kê
2.4.2 Thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú
“* Ty lé % các đơn thuốc ghỉ đầy đủ tên tuổi, địa chỉ, chẩn đoán,
ngày kê đơn
- Cách tính: Lấy tổng số đơn thuốc ghi đầy đủ các mục trên chia cho tổng số đơn khảo sát, nhân với 100%,
*% Ty lé % các đơn thuốc có ghỉ đầy đủ chữ ký và họ tên bác sỹ
- Cách tính: Lấy tổng số đơn thuốc ghi đầy đủ chữ ký và họ tên bác sỹ chia cho tổng số đơn khảo sát, nhân với 100%
“* Ty lé % các đơn thuốc ghỉ rõ liều dùng và cách dùng
- Cách tính: Lấy tổng số đơn thuốc ghi rõ liều dùng và cách dùng chia cho tổng số đơn thuốc khảo sát, nhân với 100%
“* Ty lé % các đơn thuốc ghi rõ thời gian dùng
- Cách tính: Lấy tổng số đơn thuốc ghi rõ thời gian chia cho tổng số đơn khảo sát, nhân với 100%
2.5 Phương pháp xử lý và trình bày số liệu
Trang 30PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện Quy chế kê đơn tại hai
bệnh viện
3.1.1 Tỷ lệ các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú
Môi bệnh viện có một đặc thù riêng về tỷ lệ bệnh tật ngoại trú Tần suất xuất hiện các bệnh trong điều trị ngoại trú có tính chất quyết định đến việc sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú Do đó, cũng ảnh hưởng đến việc thực hành kê đơn của bác sỹ Tỷ lệ các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú ở hai bệnh
viện được thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2
Bang 3.1: Ty lé các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú
Trang 31Bang 3.2: Ty lé các nhóm bệnh trong điều trị ngoại trú tại
BV Bach Mai quy 1/2009 BV BACH MAI STT TEN NHOM BENH SL TL (%) 1 Bénh vé tim mach 70 46,67 2 Nhóm bệnh nội tiết 35 23,33 3 Bệnh hệ thần kinh 9 6,01 4 Bệnh hệ hô hấp 8 5,33 5 Than - tiét niéu 6 4,02 6 Mién dịch - dị ứng 5 3,33 7 Cơ - xương - khớp 4 2,66 8 Bénh hé tiéu hoa 4 2,66 9 Ung thu - U bướu 4 2,66 10 Nhóm khác 5 3,33 II Tổng 150 100 “+ Nhân xét:
Tại hai bệnh viện số lượng nhóm bệnh gặp ở bệnh nhân ngoại trú mắc
tương đối nhiều nhóm Trong đó, tỷ lệ nhóm bệnh về tim mạch và bệnh nội
tiết chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai bệnh viện
Ở bệnh viện E, nhóm bệnh cơ - xương - khớp chiếm tỷ lệ khá cao
(13,33%) Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm bệnh này tại BV Bạch Mai lại không phải là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao, chỉ chiếm 2,66%
Trong các nhóm bệnh gặp ở bệnh nhân ngoại trú, thì bệnh viện E có nhóm bệnh phụ khoa, chiếm 4,02% Trong khi đó, nhóm bệnh này ở BV Bạch
Mai lai không có trường hợp nào Tương tự, tỷ lệ nhóm bệnh ung thư - u bướu
Trang 32xuất hiện ở BV Bạch Mai là 2,66% song ở bệnh viện E tỷ lệ nhóm bệnh này là 0%
Tỷ lệ các nhóm bệnh ở bệnh viện E và BV Bạch Mai có những đặc thù khác nhau, do đó danh mục thuốc cho điều trị ngoại trú vì vậy mà khác nhau Nên cũng ảnh hưởng tới tình hình kê đơn ở cả hai bệnh viện
3.1.2 Danh mục thuốc ngoại trú
Môi bệnh viện đều có riêng một DMT dùng cho bệnh nhân điều trị ngoại trú được Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng dựa trên những căn cứ
thực tế trong điều trị ngoại trú như: tình hình sử dụng thuốc trong điều trị
ngoại trú qua các năm, tỷ lệ các nhóm bệnh hay gặp ở ngoại trú, danh mục
thuốc bệnh viện, khả năng kinh phí cho điều trị của bệnh nhân ngoại trú DMTT ngoại trú bao gồm các nhóm thuốc mang đặc trưng chung của các nhóm bệnh gặp ở bệnh nhân ngoại trú Ở BV Bạch Mai số lượng nhóm thuốc và số lượng hoạt chất trong DMT ngoại trú (19 nhóm thuốc với 151 hoạt chât) nhiều hơn của bệnh viện E (14 nhóm thuốc với 96 hoạt chất) Do BV Bạch Mai là bệnh viện tuyến trung ương cao nhất của cả nước, phục vụ các đối tượng bệnh nhân tới khám rất đa dạng nên số lượng thuốc trong điều trị ngoại
trú vì vậy mà cũng tương đối nhiều nhóm
Bảng 3.3 bên dưới biểu thị cơ cấu 10 nhóm thuốc có số lượng hoạt chất
nhiều nhất
Trang 33Bảng 3.3: Mười nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất trong DMT
ngoại trú bệnh vién E va BV Bach Mai
ˆ „ J BVE ˆ ~ _ | BV Bach Mai TEN NHOM THUOC TEN NHOM THUOC
SL % a %
Thuốc tim mạch l6 | 16,67 | Thuốc tim mạch 31 | 2053 Hormon, nội tiết tố l6 | 16,67 | Thuốc đường tiêu hoá l6 | 10,60 Thuốc KST, chống Thuốc KST, chống - 5 14 | 14,58 - ; l6 | 10,60 nhiém khuan nhiém khuan Khoáng chất va CS S II | 11,45 | Hormon, nội tiết tố 15 | 9,93 vitamin ; Thuốc tác dụng trên Thuốc đường tiêu hoá 9 9,37 II | 7,28 đường hô hấp Thuốc giảm đau, hạ Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, sốt, chống viêm,
không steroid, điều trị 5 5,21 | không steroid, điều tị| 10 | 6,62
Gout và các bệnh cơ Gout và các bệnh cơ xương khớp xương khớp
Thuốc tác dụng trên Khoáng chất và
; 3 3L | ,„ < 10 | 6,62 đường hô hấp vitamin
Thuốc chống dị ứng Thuốc chống rối loạn 3 3,13 - 7 4.36 tâm thân Thuốc giãn cơ và tăng - 3 3,13 | Thuốc ngoài da 6 3,97 trương lực cơ Thuốc khác I4 | 14.58 | Thuốc khác 29 |19,49 Nhận xét:
Ở cả hai bệnh viện thuốc tim mạch đều chiếm tỷ trọng cao nhất (16,67%
và 20,53%), tiếp đến là các nhóm hormon, nội tiết tố; thuốc KST, chống nhiễm
Trang 34khuẩn với tỷ trọng khá cao khoảng 10 - 17% Đảm bảo đáp ứng được nhu cầu
điều trị của các nhóm bệnh có tần suất gặp phải cao nhất trong điều trị ngoại trú Ở bệnh viện E, khoáng chất và vitamin cũng là nhóm thuốc có số hoạt chất cao (chiếm 11,45%), thường được chỉ định dùng cùng một thuốc kháng
sinh trong điều trị các bệnh về mắt hay bệnh viêm nhiễm đường hô hấp
Nhóm thuốc chống rối loạn tâm thần là l trong 10 nhóm có số lượng hoạt chất nhiều nhất tại BV Bạch Mai, trong khi đó nhóm thuốc này không
nằm trong những nhóm thuốc có tỷ trọng lớn nhất tại bệnh viện E Vì tại BV
Bạch Mai bệnh hệ thần kinh là một trong những bệnh hay gặp trong điều trị ngoại trú, ngoài ra trong phác đồ điều trị bệnh tim mạch, bệnh nội tiết có kết hợp dùng thuốc an thần cho bệnh nhân
3.2 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc tại hai bệnh viện trong quý 1/2009 3.2.1 Số thuốc trung bình của một đơn thuốc (N+g)
Trang 35100.00% / 80.00% L 5-8 thuốc 60.00% | .3-4 thuốc | 1-2 thuốc 40.00% 20.00% 0.00%
Bénh vién E Bénh vién Bach Mai
Hình 3.1: Biéu đô biểu diễn cơ cấu số thuốc trong một đơn
% Nhận xét:
Số thuốc trung bình trong 1 đơn của BV Bạch Mai là 5,17 thuốc cao
hơn so với bệnh viện E (2,33 thuốc), cao hơn so với khuyến cáo của Tổ chức
Y Tế Thế Giới WHO (từ 1 - 2 thuốc)
Số thuốc cao nhất trong một đơn là 7 thuốc ở bệnh viện E sử dụng cho
một đợt điều trị, nhưng tỷ lệ đơn thuốc kê từ 1 - 2 thuốc chiếm tỷ lệ cao (61,33%), chỉ có 4,00% số đơn thuốc có số thuốc trong một đơn cao (từ 5 - 8
thuốc)
Ngược lại, ở BV Bạch Mai số đơn thuốc kê từ 5 - 8 thuốc chiếm tỷ lệ
cao (73,34%) và chỉ có 3,33% số đơn thuốc có số thuốc trong một đơn từ l - 2 thuốc Thậm chí có đơn thuốc lại sử dụng đến 10 loại thuốc trong một đợt
điều trị cho một bệnh nhân (77 tuổi) cùng mắc một lúc nhiều triệu chứng bệnh nên đồng thời phải kết hợp nhiều thuốc trong điều trị
Trang 363.2.2 Tỷ lệ trăm thuốc được kê bàng tên generic hay tên quốc tế (Ty)
Bảng 3.6: Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic (INN) Bệnh viện E Bệnh viện Bạch Mai Chỉ tiêu SL TL (%) SL 1L (%)
Số thuốc được kê tên øeneric 108 30,86 776 100
Tổng số lượt thuốc đã được kê | 350 100 T16 100 100.00% 80.00% 60.00% EM Số thuốc kê theo tên biệt được 40.00% El Số thuốc kê theo tên generic 20.00% 0.00% Bệnh việnE Bệnh viện Bạch Mai Hình 3.2: Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic (INN) % Nhận xét:
Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic trong tổng số đơn thuốc khảo sát
là 30,86% ở BV E, cho thấy: Tình trạng kê thuốc theo tên biệt được vẫn còn phổ biến Hầu hết các thuốc được kê tên generic là những thuốc mà tên thuốc chính là tên hoạt chất
Tỷ lệ này ở BV Bạch Mai là 100% và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (t > 1,96) Có được điều này là do BV Bạch Mai đã ứng dụng phần mềm kê đơn thuốc cho các bác sỹ khoa khám bệnh đo đó các thuốc được kê đơn đều
được viết theo tên generic, đi kèm theo tên biệt được
Trang 373.2.3 Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh, thuốc tiêm, vitamin Bảng 3.7: Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, thuốc tiêm, vitamin , Bénh vién E Bénh vién Bach Mai Chi tiéu SL TL (%) SL TL (%)
S6 don c6 ké khang sinh 51 34,00 19 12,67
Số đơn có kê thuốc tiêm 4 2,67 4 2,67
Trang 38100% /< 80% Số đơn thuốc không kê 60% vitamin Bl Số đơn thuốc có 40% kê vitamin 20% 0%
Bệnh viện E Bệnh viện Bạch Mai
Hình 3.4: Tỷ lệ đơn thuốc có kê vữamin
%= Nhận xét:
ˆ Tỷ lệ các đơn thuốc có kê kháng sinh ở bệnh viện E là khá cao 34% so với khuyến cáo của WHO chỉ là 20 - 30%, và tỷ lệ này ở bệnh viện Bạch Mai là 12,67% Có sự khác biệt về tỷ lệ đơn có kháng sinh giữa đơn của bệnh viện E và đơn của BV Bạch Mai (t >1,96) Trong đó, ở hai bệnh viện 100% không có kháng sinh tiêm
Ở bệnh viện E kháng sinh hay được kê nhiều nhất là Amoxicillin và
Cefalexin được dùng cho các bệnh hệ hô hấp, trong khi đó ở bệnh viện Bạch Mai chủ yếu là Clarithromycin thường được dùng phối hợp trong điều trị bệnh tứn mạch và bệnh cơ xương khớp
` Tỷ lệ đơn thuốc có kê ít nhất một vitamin ở bệnh viện E cao hơn bệnh
viện Bạch Mai (22,67% so với 20,67%) Số lượng thường là một đến hai vitamin trong một đơn thuốc
Các vitamin hay được kê ở bệnh viện E thường là vitamin A- D, vitamin B,, vitamin C, Vitamin E, vitamin B, Các vitamin khác ít được sử dụng hơn
Các vitamin A- D, vitamin C thường được chỉ định trong các trường hợp mắc các bệnh về mắt Đa số các đơn có kháng sinh đều được phối hợp vitamin, chủ
yếu là vitamin C
Trang 39So sánh với việc sử dụng vitamin ở bệnh viện Bạch Mai cho thấy: vitamin được kê nhiều nhất là vitamin A - D Đa số các trường hợp bệnh nhân
được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hoá lipid, tăng
huyết áp, bệnh tự miễn thì thường được chỉ định dùng kèm vitamin
Việc kê vitamin có thể là thói quen kê đơn của bác sỹ hoặc đôi khi bệnh
nhân đòi hỏi các bác sỹ kê thuốc cho mình trong khi thực chất bệnh nhân không cần dùng thuốc nên bác sỹ đành phải kê vitamin Mặc dù vitamin thường không thấy hoặc ít thấy tác dụng phụ của nó song chúng ta cũng cần phải xem xét lại tình trạng sử dụng vitamin trong điều trị hiện nay Do đó, việc chỉ định sử dụng đúng vitamin trong điều trị và trong dinh dưỡng cho bệnh nhân là vô cùng quan trọng
, Số đơn kê thuốc tiêm chỉ chiếm 2,67% tổng số đơn khảo sát ở cả hai
bệnh viện Hầu hết đơn thuốc tiêm thường được kê cho bệnh nhân mắc bệnh mạn tính như viêm khớp dạng thấp, hoá thoái khớp, đái tháo đường Thuốc tiêm là loại thuốc khó dùng, không phải ai cũng dùng được mà đòi hỏi phải có kỹ thuật cao (ít nhất là y tá) Do đó, trong các đơn kê thuốc tiêm ở bệnh viện E
thường có thêm chỉ dẫn tiêm trong bệnh viện, còn ở bệnh viện Bach Mai thi
không có
Như vậy, ở bệnh viện E và bệnh viện Bạch Mai thì đều chưa có hiện
tượng lạm dụng thuốc tiêm
3.2.4 Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc có kê đơn thuốc thiết yếu, DMTCY Bảng 3.8: Tỷ lệ thuốc được kê nằm trong DMTTY, DMT chủ yếu ee Bénh vién E Bénh vién Bach Mai Chi tiéu SL TL (%) SL TL (%)
Số thuốc được kê thuộc DMTTY 215 61,43 426 54,89 Số thuốc được kê thuộc DMTCY 341 97,35 754 97,16
Tổng số đơn khảo sát 150 100 150 100
Tổng số thuốc đã được kê 350 100 776 100
Trang 40
100.00% @ Thudéc không 80.00% thuộc DMTYY El Thuốc thuộc 60.00% DMTTY 40.00% 20.00% 0.00%
Bénh vién E Bénh vién Bach Mai
Hinh 3.5: Ty lé thuéc được kê nằm trong DMTTY 100% 7 | Thuốc không 80% thuộc DMT | chủ yếu 60% H Thuốc thuộc DMT chi 40% yéu 20% 0%
Bệnh viện E Bệnh viện Bạch Mai
Hình 3.6: Tỷ lệ thuốc được kê nằm trong DMTCY
Nhận xét:
So với khuyến cáo của WHO (100%) thì tỷ lệ kê đơn thuốc thuộc DMTTY >50% ở cả hai bệnh viện là không cao Tuy nhiên, bệnh viện E va bệnh viện Bạch Mai là hai bệnh viện đa khoa tuyến cao nhất, phải điều trị các