1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ tổn thương cơ quan đích không triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HOÀNG ANH KHẢO SÁT TỶ LỆ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH KHƠNG TRIỆU CHỨNG TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: NT62722050 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS TẠ THỊ THANH HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Khảo sát tỷ lệ tổn thương quan đích khơng triệu chứng bệnh nhân tăng huyết áp cơng trình nghiên cứu tơi, có hướng dẫn hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS.BS Tạ Thị Thanh Hương Các nội dung kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Việt BTM Bệnh Thận Mạn ĐMC Động Mạch Cảnh ĐTĐ Đái Tháo Đường Gđ Giai đoạn HCCH Hội Chứng Chuyển Hóa PĐTT Phì Đại Thất Trái RLLM Rối Loạn Lipid Máu SAT Siêu Âm Tim TĐVT Tiểu Đạm Vi Thể TTCQĐKTC Tổn Thương Cơ Quan Đích Khơng Triệu Chứng TTĐMC Tổn Thương Động Mạch Cảnh UCBETA Ức Chế Beta UCCA Ức Chế Canxi UCMC Ức Chế Men Chuyển UCTT Ức Chế Thụ Thể YTNC Yếu Tố Nguy Cơ Tiếng Anh ACR Albumin Creatinine Ratio Tỷ lệ albumin chia creatinin Tỷ lệ albumin chia creatinin ACR1 niệu mẫu nước tiểu BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể eGFR estimated Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận ước đoán ESC European Society of Cardiology Hội tim châu Âu ESH European Society of Hypertension Hội tăng huyết áp châu Âu HDL-c High Density Lipoprotein cholesterol IMT Intima Media Thickness Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh Độ dày lớp nội trung mạc IMT_P động mạch cảnh bên phải Độ dày lớp nội trung mạc IMT_T động mạch cảnh bên trái Độ dày trung bình lớp nội IMT_tb trung mạc động mạch cảnh ISK IVS InterVentricular Septum Vách liên thất LDL-c Low Density Lipoprotein Cholesterol LVIDd Left Ventricular Internal Diameter Đường kính thất trái LVM Left Ventricular Mass Khối lượng thất trái LVMI Left Ventricular Mass Index Chỉ số khối lượng thất trái PWT Posterior Wall Thickness Thành sau thất trái SCORE Systematic Coronary Risk Estimation MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Định nghĩa phân loại 1.1.3 Cơ chế tăng huyết áp [80], [34] 1.1.4 Biến chứng tăng huyết áp [34] 1.2 TỔNG QUAN VỀ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH KHƠNG TRIỆU CHỨNG (TTCQĐKTC) VÀ VIỆC TÌM KIẾM TTCQĐKTC [46] 11 1.2.1 Tim: 13 1.2.2 Mạch máu: 14 1.2.3 Thận: 15 1.2.4 Soi đáy mắt: 15 1.2.5 Não: 16 1.3 TỔNG QUAN VỀ PĐTT, XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CẢNH VÀ TIỂU ĐẠM VI THỂ 17 1.3.1 Phì đại thất trái: 17 1.3.2 Dày thành động mạch cảnh xơ vữa động mạch cảnh: 19 1.3.3 Tiểu đạm vi thể: 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thời gian: 24 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 24 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Dân số mục tiêu 24 2.3.2 Dân số chọn mẫu 24 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 2.4.1 Tiêu chuẩn nhận vào 24 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.5 CỠ MẪU 25 2.6 THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu 27 2.7 LƯU ĐỒ NGHIÊN CỨU: HÌNH 2.1 28 2.8 SAI LỆCH THÔNG TIN 28 2.9 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 29 2.9.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu 29 2.9.2 Biến số phụ thuộc 30 2.9.3 Biến độc lập 32 2.10 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.11 Y ĐỨC 33 2.12 KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA VÀ TÍNH ỨNG DỤNG 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Phân bố theo giới tính 35 3.1.2 Phân bố theo tuổi 35 3.1.3 Hút thuốc 36 3.1.4 Thuốc hạ áp điều trị rối loạn lipid máu 37 3.1.5 Chỉ số khối thể, vòng eo 38 3.1.6 Rối loạn lipid máu 39 3.1.7 Hội chứng chuyển hóa 41 3.1.8 Các đặc điểm cận lâm sàng sinh hóa khác 42 3.1.9 Các đặc điểm cận lâm sàng siêu âm động mạch cảnh 42 3.1.10 Các đặc điểm cận lâm sàng siêu âm tim 42 3.2 TỶ LỆ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH KHÔNG TRIỆU CHỨNG 44 3.2.1 Tiểu đạm vi thể 47 3.2.2 Tổn thương động mạch cảnh 49 3.2.3 Phì đại thất trái 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 53 4.1.1 Tuổi 53 4.1.2 Giới tính 54 4.1.3 Hút thuốc 54 4.1.4 Thuốc hạ áp thuốc điều trị rối loạn lipid máu 54 4.1.5 Tăng huyết áp khối thể, vòng eo 55 4.1.6 Tăng huyết áp rối loạn lipid máu 56 4.1.7 Tăng huyết áp hội chứng chuyển hóa 57 4.2 TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH KHƠNG TRIỆU CHỨNG 57 4.2.1 Tiểu đạm vi thể 59 4.2.2 Tổn thương động mạch cảnh 62 4.2.3 Phì đại thất trái 64 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI…………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 69 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………….70 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU…………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Định nghĩa tăng huyết áp ngồi phịng khám [46] Bảng 1.2: Phân giai đoạn huyết áp cho người lớn [9] Bảng 1.3: Bệnh lý tim mạch thận xác định [46] 11 Bảng 1.4: Phân tầng nguy tim mạch toàn 12 Bảng 1.5: Giá trị tham khảo cho số đánh giá rối loạn chức tâm trương áp suất đổ đầy thất trái bệnh nhân THA [46] 14 Bảng 2.1: Biến phụ thuộc 30 Bảng 2.2: Biến độc lập 32 Bảng 3.1: Phân loại theo giới tính 35 Bảng 3.3: Bảng phân phối số khối thể vòng eo (trung vị, khoảng tứ phân vị) theo giới tính 38 Bảng 3.4: Đặc điểm rối loạn lipid máu theo giới tính 39 Bảng 3.5: Phân bố hội chứng chuyển hóa theo giới tính 41 Bảng 3.6: Đặc điểm cận lâm sàng sinh hóa 42 Bảng 3.7: Các đặc điểm cận lâm sàng siêu âm động mạch cảnh 42 Bảng 3.8: Các đặc điểm cận lâm sàng siêu âm tim 43 Bảng 3.9: Tỷ lệ tổn thương quan đích khơng triệu chứng 44 Bảng 3.10: Đặc điểm chung bệnh nhân có TTCQĐKTC 45 Bảng 3.11: Đặc điểm sinh hóa bệnh nhân có TTCQĐKTC 46 Bảng 3.12: Đặc điểm siêu âm tim động mạch cảnh bệnh nhân có tổn thương động mạch cảnh 46 Bảng 3.13: Các đặc điểm bệnh nhân nhóm có tiểu đạm vi thể 47 Bảng 3.14: Đặc điểm sinh hóa bệnh nhân tiểu đạm vi thể 48 Bảng 3.15: Đặc điểm siêu âm tim siêu âm động mạch cảnh bệnh nhân tiểu đạm vi thể 48 Bảng 3.16: Các đặc điểm bệnh nhân nhóm có tiểu đạm vi thể 49 Bảng 3.17: Đặc điểm sinh hóa bệnh nhân tổn thương động mạch cảnh 50 Bảng 3.18: Đặc điểm siêu âm tim bệnh nhân tổn thương động mạch cảnh 50 Bảng 3.19: Đặc điểm chung bệnh nhân phì đại thất trái theo siêu âm tim 51 Bảng 3.20: Đặc điểm sinh hóa bệnh nhân phì đại thất trái 51 Bảng 3.21: Đặc điểm siêu âm động mạch cảnh bệnh nhân phì đại thất trái 52 Bảng 4.1: Số loại thuốc hạ áp sử dụng nghiên cứu 55 Bảng 4.2: Thể trạng bệnh nhân nghiên cứu 55 Bảng 4.3: Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa nghiên cứu 57 Bảng 4.4: Tỷ lệ tổn thương quan đích nghiên cứu 58 Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ tiểu đạm vi thể nghiên cứu 59 Bảng 4.6: Tỷ lệ tổn thương động mạch cảnh nghiên cứu 62 Bảng 4.7: Tỷ lệ phì đại thất trái nghiên cứu 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 67 chúng tôi, kết tương đồng với kết nghiên cứu Yucel C Tỷ lệ tiểu đạm vi thể khác biệt có ý nghĩa nhóm Trong nghiên cứu tác giả Mohamed Abdel Kader Abdel Wahab, ghi nhận albumin niệu khác biệt có ý nghĩa nhóm có PĐTT khơng có PĐTT Tác giả ghi nhận tiểu đạm vi thể dấu TTCQĐKTC xảy tương đối trễ trình diễn tiến bệnh THA [83] Xét vể mối liên quan phì đại thất trái tổn thương động mạch cảnh, nghiên cứu không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ PĐTT tổn thương động mạch cảnh Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bên khơng khác biệt ý nghĩa nhóm có khơng có PĐTT Kết khác với kết tác giả Lý Huy Khanh, Francesco Mattace Raso [66], tác giả ghi nhận nhóm bệnh nhân PĐTT có độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh cao có ý nghĩa so với nhóm cịn lại Phì đại thất trái biến chứng phổ biến TTCQĐKTC bệnh nhân THA, nhiên cứu PĐTT biến chứng có tỷ lệ cao Tuy nhiên diện bệnh nhân THA thường biến chứng muộn sau TTCQĐKTC khác [83] Việc điều trị hạ áp cải thiện khối thất trái, làm thoái triển PĐTT làm giảm bệnh suất tử suất bệnh nhân THA có PĐTT [56] Sự thoái triển PĐTT cải thiện chức tâm trương, dự trữ lưu lượng mạch vành, đồng thời nguy rung nhĩ, suy tim sung huyết, tử vong tim mạch giảm [52],[82],[59], [17],[30] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 68 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI - Do điều kiện thời gian ngắn han, trang thiết bị kỹ thuật khơng có sẵn chúng tơi đánh giá ba tổn thương quan đích khơng triệu chứng - Siêu âm tim động mạch cảnh thực bác sĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 147 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát khoa Nội Tim mạch phòng khám Nội Tim mạch bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 11/2017 đến tháng 04/2018, rút số kết luận sau: Tỷ lệ tổn thương quan đích không triệu chứng 62,6% Tỷ lệ tổn thương quan đích khơng triệu chứng loại: - Phì đại thất trái: 48,3% - Tiểu đạm vi thể: 10,2% - Tổn thương động mạch cảnh: 28,6%, dày thành động mạch cảnh chiếm 19,7%, xơ vữa động mạch cảnh 22,4% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 70 KIẾN NGHỊ Từ số kết luận nghiên cứu, với tỷ lệ tổn thương quan đích khơng triệu chứng cao chiếm 62.6% bệnh nhân tăng huyết áp, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Bệnh nhân tăng huyết áp nên đánh giá đầy đủ biến chứng quan đích khơng triệu chứng theo khuyến cáo điều trị tăng huyết áp - Cần có nghiên cứu khác đánh giá nhiều tổn thương quan đích khơng triệu chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Vạn Phước, Cs, (2010),"Tỉ lệ đạm niệu vi lượng bệnh nhân tăng huyết áp nguy tim mạch kèm", Chuyên đề tim mạch học -Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh Dương Đình Hồng, Lê Thị Bích Thuận, (2014),"Nghiên cứu biến chứng phì đại thất trái bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 66 Huỳnh Ngọc Diệp, Huỳnh Kim Phượng, (2016),"Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp nằm viện bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 74 Lê Tự Phương Thuý, Cs, (2018),"Khảo sát mối tương quan nồng độ acid uric tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22 (1) Lý Huy Khanh, Cs, (2014),"Tiểu đạm bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (3) Lý Huy Khanh, Cs, (2014),"Liên quan acid uric huyết với tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (3) Nguyễn Hoàng Hải, (2010), Khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh đoạn sọ bệnh nhân tăng huyết áp chẩn đoán, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ y học Trần Minh Giao, Châu Ngọc Hoa, (2009),"Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp người có tuổi bệnh viện Nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (6) Tiếng Anh Aram V Chobanian M.D., (2003) The Seventh Report of the Joint Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, p 1-3 10 Beamer N.B., et al., (1999),"Microalbuminuria in ischemic stroke", Arch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ii Neurol, 56 (6), p 699-702 11 Bombelli M., et al., (2009),"Left ventricular hypertrophy increases cardiovascular risk independently of in-office and out-of-office blood pressure values", J Hypertens, 27 (12), p 2458-64 12 Burchfiel C.M., et al., (2005),"Metabolic syndrome and echocardiographic left ventricular mass in blacks: the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study", Circulation, 112 (6), p 819-27 13 Chinali M., et al., (2004),"Comparison of cardiac structure and function in American Indians with and without the metabolic syndrome (the Strong Heart Study)", Am J Cardiol, 93 (1), p 40-4 14 Crippa G., et al., (2015),"Awareness on asymptomatic target-organ damage in hypertensive patients", Journal of the American Society of Hypertension, (4), p 117 15 Cuspidi C., et al., (2007),"Age and target organ damage in essential hypertension: role of the metabolic syndrome", Am J Hypertens, 20 (3), p 296-303 16 De Zeeuw D., et al., (2006),"Microalbuminuria as an early marker for cardiovascular disease", J Am Soc Nephrol, 17 (8), p 2100-5 17 Devereux R.B., et al., (2004),"Prognostic significance of left ventricular mass change during treatment of hypertension", Jama, 292 (19), p 2350-2356 18 Diez J., E.D Frohlich, (2010),"A translational approach to hypertensive heart disease", Hypertension, 55 (1), p 1-8 19 Grandi A.M., et al., (2001),"Microalbuminuria as a marker of preclinical diastolic dysfunction in never-treated essential hypertensives", American Journal of Hypertension, 14 (7), p 644-648 20 Grobbee D.E., M.L Bots, (1994),"Carotid artery intima-media thickness as an indicator of generalized atherosclerosis", J Intern Med, 236 (5), p 567-73 21 Grundy S.M., et al., (2005),"Diagnosis and Management of the Metabolic Syndrome", An American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh iii Scientific Statement, 112 (17), p 2735-2752 22 Guerra F., et al., (2011),"The Association of Left Ventricular Hypertrophy with Metabolic Syndrome is Dependent on Body Mass Index in Hypertensive Overweight or Obese Patients", PLoS ONE, (1), p e16630 23 Haider A.W., et al., (1998),"Increased left ventricular mass and hypertrophy are associated with increased risk for sudden death", Journal of the American College of Cardiology, 32 (5), p 1454-1459 24 Haider A.W., et al., (1998),"Increased left ventricular mass and hypertrophy are associated with increased risk for sudden death", J Am Coll Cardiol, 32 (5), p 14549 25 Heydari M., et al., (2014),"The Medieval Origins of the Concept of Hypertension", Heart Views : The Official Journal of the Gulf Heart Association, 15 (3), p 96-98 26 Hillege H.L., et al., (2002),"Urinary albumin excretion predicts cardiovascular and noncardiovascular mortality in general population", Circulation, 106 (14), p 1777-82 27 Hitha B., et al., (2008),"Microalbuminuria in patients with essential hypertension and its relationship to target organ damage: an Indian experience", Saudi J Kidney Dis Transpl, 19 (3), p 411-9 28 Izzo R., et al., (2013),"Hypertensive target organ damage predicts incident diabetes mellitus", Eur Heart J, 34 (44), p 3419-26 29 Kannel W.B., (1996),"Blood pressure as a cardiovascular risk factor: prevention and treatment", Jama, 275 (20), p 1571-6 30 Katholi R.E., D.M Couri, (2011),"Left Ventricular Hypertrophy: Major Risk Factor in Patients with Hypertension: Update and Practical Clinical Applications", International Journal of Hypertension, 2011 31 Kehat I., J.D Molkentin, (2010),"Molecular pathways underlying cardiac Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh iv remodeling during pathophysiological stimulation", Circulation, 122 (25), p 2727-35 32 Khutan H., et al., (2017),"Study of Carotid Intimal Medial Thickness in Essential Hypertension With or Without Left Ventricular Hypertrophy", Annals of African Medicine, 16 (4), p 192-195 33 Khutan H., et al., (2017),"Study of carotid intimal medial thickness in essential hypertension with or without left ventricular hypertrophy", Ann Afr Med, 16 (4), p 192-195 34 Kotchen T.A., (2015), "Hypertensive vascular Disease", Harrison's Principles of Internal Medicine 19 edition, D.L Kasper, et al., Editors, McGraw-Hill Education, p 1611-1626 35 Kumar A., Rekha, NH, Raghav, E Dinesh, (2016),"A Study of Microalbuminuria in Patients with Essential Hypertension", International Journal of Contemporary Medical Research, (5) 36 Lang R.M., et al., (2015),"Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", J Am Soc Echocardiogr, 28 (1), p 1-39.e14 37 Lawes C.M.M., et al., Global burden of blood-pressure-related disease, 2001", The Lancet, 371 (9623), p 1513-1518 38 Lehtonen A.O., et al., (2016),"Prevalence and prognosis of ECG abnormalities in normotensive and hypertensive individuals", J Hypertens, 34 (5), p 959-66 39 Leoncini G., et al., (2002),"Microalbuminuria is an integrated marker of subclinical organ damage in primary hypertension", J Hum Hypertens, 16 (6), p 399404 40 Leoncini G., et al., (2002),"Microalbuminuria identifies overall cardiovascular risk in essential hypertension: an artificial neural network-based Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh v approach", J Hypertens, 20 (7), p 1315-21 41 Levy D., et al., (1990),"Prognostic Implications of Echocardiographically Determined Left Ventricular Mass in the Framingham Heart Study", New England Journal of Medicine, 322 (22), p 1561-1566 42 Lorell B.H., B.A Carabello, (2000),"Left ventricular hypertrophy: pathogenesis, detection, and prognosis", Circulation, 102 (4), p 470-9 43 Lozano J.V., et al., (2006),"[Left ventricular hypertrophy in the Spanish hypertensive population The ERIC-HTA study]", Rev Esp Cardiol, 59 (2), p 136-42 44 Maggon R., et al., (2018),"Study of the Prevalence of Microalbuminuria in Patients of Essential Hypertension and its Correlation with Left Ventricular Hypertrophy and Carotid Artery Intima-media Thickness", Journal of Clinical and Preventive Cardiology, (1), p 11-16 45 Magnussen C.G., (2017),"Carotid artery intima-media thickness and hypertensive heart disease: a short review", Clinical Hypertension, 23 (1), p 46 Mancia G., et al., (2013),"2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertensionThe Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal, 34 (28), p 2159-2219 47 Mancia G.L., Stéphaneb; Agabiti-Rosei, Enrico, (2009),"Reappraisal of European guidelines on hypertension management: a European Society of Hypertension Task Force document", Journal of Hypertension, Volume 27 (Issue 11), p 2121–2158 48 Martinez M.A., et al., (2003),"Prevalence of left ventricular hypertrophy in patients with mild hypertension in primary care: impact of echocardiography on cardiovascular risk stratification", Am J Hypertens, 16 (7), p 556-63 49 Meccariello A., et al., (2016),"Microalbuminuria predicts the recurrence of cardiovascular events in patients with essential hypertension", J Hypertens, 34 (4), p 646-53 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 50 Monfared A., et al., vi (2013),"Left ventricular hypertrophy and microalbuminuria in patients with essential hypertension", Iran J Kidney Dis, (3), p 192-7 51 Moser M., (2006),"Historical perspectives on the management of hypertension", J Clin Hypertens (Greenwich), (8 Suppl 2), p 15-20; quiz 39 52 Muiesan M.L., et al., (1995),"Association of change in left ventricular mass with prognosis during long-term antihypertensive treatment", Journal of Hypertension, 13 (10), p 1091-1096 53 Nabbaale J., et al., (2015),"Microalbuminuria and left ventricular hypertrophy among newly diagnosed black African hypertensive patients: a cross sectional study from a tertiary hospital in Uganda", BMC Research Notes, p 198 54 Nambi V., et al., (2010),"Carotid intima-media thickness and presence or absence of plaque improves prediction of coronary heart disease risk in the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) study", Journal of the American College of Cardiology, 55 (15), p 1600-1607 55 Nathan D Wong S.S.F., (2017), "Epidemiology of Hypertension", Hurst's The Heart, McGraw-Hill Education, p 709 56 Nerenberg K.A., et al., (2018),"Hypertension Canada’s 2018 Guidelines for Diagnosis, Risk Assessment, Prevention, and Treatment of Hypertension in Adults and Children", Canadian Journal of Cardiology, 34 (5), p 506-525 57 O'Leary D.H., et al., (1999),"Carotid-Artery Intima and Media Thickness as a Risk Factor for Myocardial Infarction and Stroke in Older Adults", New England Journal of Medicine, 340 (1), p 14-22 58 Ogden L.G., et al., (2000),"Long-term absolute benefit of lowering blood pressure in hypertensive patients according to the JNC VI risk stratification", Hypertension, 35 (2), p 539-43 59 Okin P.M., et al., (2007),"Regression of electrocardiographic left ventricular Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh vii hypertrophy is associated with less hospitalization for heart failure in hypertensive patients", Annals of Internal Medicine, 147 (5), p 311-319 60 Okin P.M., et al., (2000),"Effect of obesity on electrocardiographic left ventricular hypertrophy in hypertensive patients : the losartan intervention for endpoint (LIFE) reduction in hypertension study", Hypertension, 35 (1 Pt 1), p 13-8 61 Palatini P., et al., (1996),"Prevalence and clinical correlates of microalbuminuria in stage I hypertension Results from the Hypertension and Ambulatory Recording Venetia Study (HARVEST Study)", Am J Hypertens, (4 Pt 1), p 334-41 62 Papazafiropoulou A., et al., (2011),"Prevalence of target organ damage in hypertensive subjects attending primary care: C.V.P.C study (epidemiological cardiovascular study in primary care)", BMC Fam Pract, 12 p 75 63 Pascual J.M., et al., (2014),"Prognostic value of microalbuminuria during antihypertensive treatment in essential hypertension", Hypertension, 64 (6), p 1228-34 64 Pontremoli R., et al., (1998),"Microalbuminuria Is an Early Marker of Target Organ Damage in Essential Hypertension", American Journal of Hypertension, 11 (4), p 430-438 65 Poudel B., et al., (2012),"Prevalence and Association of Microalbuminuria in Essential Hypertensive Patients", North American Journal of Medical Sciences, (8), p 331-335 66 Raso F.M., et al., (2002),"Intima-Media Thickness of the Common Carotid Arteries Is Related to Coronary Atherosclerosis and left Ventricular Hypertrophy in Older Adults", Angiology, 53 (5), p 569-574 67 Rodicio J.L., et al., (1998),"Microalbuminuria in essential hypertension", Kidney International, 54 p S51-S54 68 Roman M.J., et al., (1992),"Parallel cardiac and vascular adaptation in hypertension", Circulation, 86 (6), p 1909-18 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh viii 69 Rotar O.P., et al., (2018),"Subclinical target organ damage in subjects with different components of metabolic syndrome", Clin Exp Hypertens, 40 (5), p 421-426 70 Ryan H., (2012),"Adult Current Smoking: Differences in Definitions and Prevalence Estimates—NHIS and NSDUH, 2008", Journal of Environmental and Public Health, 2012 p 11 71 Schmieder R.E., (2005),"The role of non-haemodynamic factors of the genesis of LVH", Nephrology Dialysis Transplantation, 20 (12), p 2610-2612 72 Schrier R.W., (2015), "The Patient with Hematuria, Proteinuria,or Both, and Abnormal Findings on Urinary Microscopy", Manual of Nephrology eight edition, G.M Brosnahan, Editor, Wolters Kluwer Health, p 172 73 Shoaib Hamrah M., et al., (2018),"Left ventricular hypertrophy and proteinuria in patients with essential hypertension in Andkhoy, Afghanistan", Nagoya J Med Sci, 80 (2), p 249-255 74 Simova P.I., (2015),"Intima-media thickness: Appropriate evaluation and proper measurement, described.", E-Journal of Cardiology Practice, Volume 13 75 Stein J.H., et al., (2008),"Use of carotid ultrasound to identify subclinical vascular disease and evaluate cardiovascular disease risk: a consensus statement from the American Society of Echocardiography Carotid Intima-Media Thickness Task Force Endorsed by the Society for Vascular Medicine", J Am Soc Echocardiogr, 21 (2), p 93111; quiz 189-90 76 Terpstra W.F., et al., (2002),"Microalbuminuria is related to marked end organ damage in previously untreated, elderly hypertensive patients", Blood Press, 11 (2), p 84-90 77 Toto R.D., (2004),"Microalbuminuria: Definition, Detection, and Clinical Significance", The Journal of Clinical Hypertension, p 2-7 78 Touboul P.J., et al., (2012),"Mannheim carotid intima-media thickness and plaque consensus (2004-2006-2011) An update on behalf of the advisory board of the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ix 3rd, 4th and 5th watching the risk symposia, at the 13th, 15th and 20th European Stroke Conferences, Mannheim, Germany, 2004, Brussels, Belgium, 2006, and Hamburg, Germany, 2011", Cerebrovasc Dis, 34 (4), p 290-6 79 Vasan R.S., et al., (2002),"Residual lifetime risk for developing hypertension in middle-aged women and men: The Framingham Heart Study", Jama, 287 (8), p 100310 80 Victor R.G., (2014), " Systemic Hypertension: Mechanisms and Diagnosis", Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine D.L Mann, et al., Editors, Elsevier Saunders, p 934-952 81 Wachtell K., et al., (2003),"Albuminuria and cardiovascular risk in hypertensive patients with left ventricular hypertrophy: The life study", Annals of Internal Medicine, 139 (11), p 901-906 82 Wachtell K., et al., (2007),"Regression of electrocardiographic left ventricular hypertrophy during antihypertensive therapy and reduction in sudden cardiac death: the LIFE Study", Circulation, 116 (7), p 700-5 83 Wahab M.A.K.A., et al., (2017),"Microalbuminuria is a late event in patients with hypertension: Do we need a lower threshold?", Journal of the Saudi Heart Association, 29 (1), p 30-36 84 Wang Y., et al., (2013),"Correlation between microalbuminuria and cardiovascular events", Int J Clin Exp Med, (10), p 973-8 85 Yoon S.S., et al., (2015),"Hypertension Prevalence and Control Among Adults: United States, 2011-2014", NCHS Data Brief, (220), p 1-8 86 Yucel C., et al., (2015),"Left ventricular hypertrophy and arterial stiffness in essential hypertension", Bratisl Lek Listy, 116 (12), p 714-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh x PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU Mã Y tế Số nhập viện I Thông tin cá nhân Họ tên bệnh nhân (Viết tắt tên bệnh nhân): ………………………………………………… Giới tính: Nam1 SĐT: , Nữ2 Năm sinh (tuoi):……… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Địa liên lạc (TP/Tỉnh): ……………………………………………………… Ngày lấy mẫu: ………………………………………………………………… Nơi lấy mẫu: Phòng khám1 Nội tim mạch2 Phịng khám khoa Nội tim mạch3 II Thơng tin THA THA chẩn đoán đâu:…………………………………………………… THA bao lâu:……… năm Thuốc điều trị: UCMC Lợi tiểu , UCCA, , UCTT , UCB , Không sử dụng thuốc ……………………………………………………………………………… Ngày lấy mẫu:………………………… III Thông tin bệnh kèm theo YTNC Rối loạn lipid máu: Có1 Khơng2 Hút thuốc lá: Có1 Khơng2 Gia đình có bệnh tim mạch sớm Có1 Khơng2 Cân nặng:………… Kg; Chiều cao:………… m; BMI:………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Diên tích da thể: …………… xi m2 Vòng eo: …………………… cm IV Kết xét nghiệm sinh hóa máu Creatinin:……………… mg/dL Ure:…………………… mg/dL Đường huyết đói:……… mg/dL Cholesterol: …………… mg/dL LDL-c:………………… mg/dL HDL-c:………………… mg/dL Triglycerid:…………… mg/dL V Kết xét nghiệm siêu âm LVM:…………………… g LVMI:………………… g/m2 e’ vách liên thất………….cm/s e’ thành bên thất trái…… cm/s Tỷ lệ E/e’:……………… Sóng E: Sóng A: Tỷ lệ E/A EF: 10 IMT_T:…………………… mm; IMT_P:…………………… mm 11 Mảng xơ vữa động mạch cảnh: Có Khơng 12 Chỉ số Sokolow-Lyon:………… mV 13 Chỉ số Cornell tích hợp:……… mV 14 Tỷ lệ Albumin/creatinin niệu:……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... động mạch cảnh bệnh nhân tăng huyết áp Xác định tỷ lệ tổn thương quan đích khơng triệu chứng bệnh nhân tăng huyết áp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Giới thiệu... tổn thương quan đích khơng triệu chứng bệnh nhân tăng huyết áp Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu khảo sát tỷ lệ tổn thương quan đích khơng triệu chứng bệnh nhân tăng huyết áp MỤC... phát tổn thương quan đích có triệu chứng (Bảng 1.3) xem muộn bệnh nhân tăng huyết áp, địi hỏi người bác sĩ lâm sàng phải đánh giá tình trạng TTCQĐKTC bệnh nhân tăng huyết áp Tổn thương quan đích

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

Xem thêm:

Mục lục

    03.DANH MỤC VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC BẢNG BIỂU

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    09.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    14.HẠN CHẾ ĐỀ TÀI

    17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w