1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường tại khoa khám bệnh viện y học phòng không không quân

92 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHU THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN Y HỌC PHÒNG KHÔNG KHÔNG QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHU THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN Y HỌC PHỊNG KHƠNG KHƠNG QN CHUN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 9720205 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ TRÂM HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, hướng dẫn tận tâm, giúp đỡ động viên thày cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Vũ Thị Trâm - Nguyên chủ nhiệm môn Dược lý trường đại học Dược Hà Nội, người thày hướng dẫn trực tiếp trực tiếp, bảo tận tình giúp đỡ tơi thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy cô trường đại học Dược Hà Nội tận tâm suốt trình giảng dạy để truyền đạt, trang bị kiến thức cập nhật cho định hướng thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Y học Phòng Khơng Khơng Qn bác sĩ – điều dưỡng khoa Khám bệnh, phòng Kế hoạch tổng hợp Viện Y học Phòng Khơng Khơng Qn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn Bạn bè, gia đình – người thân yêu – hậu phương vững chắc, hỗ trợ mặt suốt trình học tập làm luận văn Hà Nội, Ngày 01 tháng 10 năm 2018 Học viên Chu Thị Hương Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC 1.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Nguyên nhân bệnh tăng huyết áp: 1.2.3 Phân loại bệnh tăng huyết áp: 1.2.4 Các yếu tố nguy cơ: 1.3 THA TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ 1.3.1 Mối liên quan tăng huyết áp đái tháo đường 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 1.4 ĐIỀU TRỊ THA Ở BỆNH NHÂN THA CÓ KÈM ĐTĐ 11 1.4.1 Mục tiêu điều trị 11 1.4.2 Biện pháp điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống) 12 1.4.3 Thuốc điều trị 13 1.4.3.1 Thuốc điều trị THA 13 1.4.3.2 Sự phối hợp thuốc THA 17 1.4.3.3 Lựa chọn thuốc điều trị THA bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ 18 1.4.4 Thuốc điều trị ĐTĐ 20 1.4.5 Thuốc điều trị Rối loạn lipid 21 1.5 22 Tuân thủ dùng thuốc 1.5.1 Định nghĩa tuân thủ 22 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân THA mắc 22 kèm ĐTĐ 1.5.3 Một số phương pháp đánh giá tuân thủ 24 1.5.3.1 Các phương pháp đánh giá trực tiếp 24 1.5.3.2 Các phương pháp đánh giá gián tiếp 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.3.1 Công cụ nghiên cứu 28 2.2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp hiệu điều trị 29 bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 2.3.2 Tuân thủ điều trị bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ 30 2.4 Cơ sở đánh giá 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.2 Tiền sử bệnh tăng huyết áp 35 3.1.3 Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp 35 3.1.4 Phân loại theo mức độ kiểm soát huyết áp bệnh nhân 36 3.1.5 Các yếu tố nguy 37 3.1.6 Tổn thương quan đích/biến chứng 38 3.1.7 Đặc điểm chức thận bệnh nhân thời điểm To 38 3.1.8 Các số huyết áp sinh hóa thời điểm ban đầu To 39 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ 40 3.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA 40 3.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ 52 3.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu 52 3.2.4 Tương tác thuốc gặp mẫu nghiên cứu 53 3.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân sau tháng sau tháng điều 54 trị 3.3.1 Hiệu kiểm soát huyết áp 54 3.3.2 Hiệu kiểm sốt đường huyết lúc đói HbA1c 55 3.3.3 Tỉ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 3, tháng điều trị 56 3.4 Khảo sát tuân thủ dùng thuốc THA bệnh nhân 57 3.4.1 Đặc điểm tuân thủ dùng thuốc điều trị THA bệnh nhân 57 3.4.2 Phân tích ảnh hưởng việc tuân thủ tới kiểm soát huyết áp mục tiêu 58 bệnh nhân 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân THA 59 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 61 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 61 4.1.1 Tuổi, giới 61 4.1.2 Yếu tố nguy tim mạch 62 4.2 ĐẶC ĐIỂM LỰA CHỌN THUỐC 63 4.2.1 Lựa chọn thuốc phác đồ điều trị tăng huyết áp 63 4.2.2 Lựa chọn thuốc điều trị đái tháo đường 65 4.2.3 Lựa chọn thuốc điều trị rối loạn lipid máu 66 4.2.4 Tương tác thuốc 66 4.3 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP, ĐƯỜNG HUYẾT, HbA1c, 66 LIPID MÁU 4.4 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACEI Thuốc ức chế men chuyển ADR Tác dụng không mong muốn thuốc BB Thuốc chẹn beta giao cảm BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân BTM Bệnh tim mạch BTMXV Bệnh tim mạch xơ vữa BYT Bộ Y tế CCB Thuốc chẹn kênh Calci CTTA Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II CQĐ Cơ quan đích ĐTĐ Đái tháo đường FDA Cục Quản lý thực phẩm thuốc Hoa Kỳ (US Food and Drug Administration) HA Huyết áp HAMT Huyết áp mục tiêu HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ tăng huyết áp (Joint National Committee) MLCT Mức lọc cầu thận NMCT Nhồi máu tim RLLP Rối loạn lipid TBMMN Tai biến mạch máu não TĐLS Thay đổi lối sống TLT Thuốc lợi tiểu THA Tăng huyết áp UKPDS Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) YTNC Yếu tố nguy WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, PHỤ LỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp Hình 1.2: Phối hợp thuốc điều trị THA 18 Hình 2.1: Các bước tiến hành thu thập số liệu 29 Hình 3.1: Trị số HA bệnh nhân thời điểm điều trị 55 Hình 3.2: Trị số đường huyết HbA1c bệnh nhân thời điểm 56 điều trị Hình 3.3: Đặc điểm tuân thủ dùng thuốc THA bệnh nhân 58 BẢNG Bảng 1.1: Phân loại theo phân độ tăng huyết áp Bảng 1.2: Các yếu tố nguy tim mạch biến chứng Bảng 1.3: Phân tầng nguy tim mạch Bảng 1.4: Các biện pháp không dùng thuốc nhằm giảm huyết áp 12 và/hoặc yếu tố nguy tim mạch Bảng 1.5: Chọn thuốc HA bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ 18 Bảng 1.6: Chọn thuốc HA đối tượng có bệnh mắc kèm khác 19 Bảng 1.7: Đặc điểm số thang đánh giá tuân thủ điều trị 25 Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 32 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 32 Bảng 3.1: Đặc điểm chung bệnh nhân 34 Bảng 3.2: Phân loại bệnh nhân theo tiền sử bệnh tăng huyết áp 35 huyết, insulin dạng thuốc tiêm nên bệnh nhân có tâm lý ngại phải tự tiêm chưa biết cách tiêm Qua cần khuyến cáo, Viện nên xem xét sử dụng Insulin Hướng dẫn bệnh nhân cách dùng để nâng cao hiệu điều trị 4.2.3 Lựa chọn thuốc điều trị rối loạn lipid máu Có 50 bệnh nhân định điều trị thuốc điều trị thuốc rối loạn lipid máu; 16 bệnh nhân tổng số 84 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 19.05% bệnh nhân chưa sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Điều cho thấy sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu chưa thực trọng để điều trị bệnh cách toàn diện 4.24 Tương tác thuốc Thuốc điều trị tăng huyết áp kèm đái tháo đường tương đối nhiều nên dễ xảy tương tác phối hợp điều trị Song hạn chế đề tài: Bệnh nhân điều trị ngoại trú, nên thuốc dùng Vì vậy, chúng tơi ghi nhân có tương tác có ý nghĩa lâm sàng phối hợp Amlodipin Simvastatin 4.3 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP, ĐƯỜNG HUYẾT, HbA1c, LIPID MÁU Tại thời điểm bắt đầu lập sổ điều trị theo dõi bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ hầu hết bệnh nhân không đạt số huyết áp, đường huyết lúc đói, HbA1c, cholesterol… Tỷ lệ bệnh nhân đạt yêu cầu số huyết áp 30.95%, đường huyết lúc đói 36.90%; HbA1c 45.23%; Cholesterol 38.10% Sau tháng điều trị tháng điều trị, ta thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt số huyết áp, đường huyết lúc đói, HbA1c, Cholesterol tồn phần lớn tỷ lệ ban đầu Trong nghiên cứu chúng tôi, kết bệnh nhân đạt số huyết áp sau tháng điều trị 80.95%; đường huyết lúc đói 51.19%; HbA1c 63.1%; Cholesterol toàn phần 47.62% 4.4 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN Đa số bệnh nhân khảo sát có trình độ văn hóa từ phổ thông trở xuống lớn với 60 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 71.43%, Tất bệnh nhân từ khu vực thành thị, đa phần bệnh nhân gần bệnh viện 66 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị THA tốt 45%, tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ không tốt 55% Tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc nghiên cứu cao chút so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Vân 36; thấp nghiên cứu Tatiana Nwankwo cộng 60 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu nhóm tuân thủ tốt cao so với nhóm tn thủ khơng tốt (89.13% so với 71.05%) Bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt có khả đạt huyết áp mục tiêu cao gấp 4.28 lần so với bệnh nhân tuân thủ điều trị không tốt (OR=4.28; 95%CI: 1.24 – 14.82) Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy: có mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với số lần dùng thuốc THA/ngày 67 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 84 bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường điều trị ngoại trú Viện Y học Phòng Khơng Khơng Qn, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân thời điểm bắt đầu nghiên cứu Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân không đạt yêu cầu theo Khuyến cáo Bộ Y tế huyết áp 69.05%; đường huyết lúc đói 69.05%; HbA1c là: 54.77%; Cholesterol tồn phần 61.90%; triglycerid 33.33%; HDL-c 9.52%; LDL-c 57.14% Thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA, ĐTĐ, RLLP bệnh nhân mẫu nghiên cứu: Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp có tần suất kê đơn cao nhóm ức chế men chuyển 40.48%; nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II 11.66%; nhóm BB 21.46%; nhóm CCB 19.69%, nhóm lợi tiểu chiếm tỉ lệ 5.39%, nhóm đối kháng α trung ương (methyldopa) chiếm tỉ lệ thấp 1.32% Phác đồ sử dụng nhiều phác đồ đơn độc sử dụng thuốc điều trị THA Trong thuốc điều trị đái tháo đường, Metformin kê đơn nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 62.96%; Gliclazid, chiếm tỷ lệ 21.83%; Glimepirid sử dụng với tỷ lệ 8.45%.; Insulin sử dụng với tỷ lệ 5.49%.; Repaglinid sử dụng nhất, chiếm tỷ lệ 1.27% Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu kê đơn nhiều là: Atorvastatin với tỉ lệ 80%; Simvastatin 7.22%; Rosuvastatin chiếm tỷ lệ 6.11% Hiệu điều trị nghiên cứu: sau tháng điều trị kết bệnh nhân đạt số huyết áp 80.95%; đường huyết lúc đói 51.19%; HbA1c 63.1%; Cholesterol tồn phần 47.62% Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân: Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị THA tốt 45%, tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ không tốt 55% Trong nghiên cứu cho thấy: có mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với số lần dùng thuốc THA/ngày 68 KIẾN NGHỊ Cán y tế cần tăng cường việc giáo dục bệnh nhân tuân thủ điều trị THA, cách sử dụng thuốc điều trị THA theo dõi HA Thường xuyên cập nhật khuyến cáo điều trị mới, tập huấn bác bác sĩ, dược sĩ để giúp cán y tế có nhìn tổng thể bệnh nhân,và cá thể hóa q trình điều trị bệnh nhân để giám sát chặt chẽ mục tiêu điều trị bệnh nhân, từ đưa lựa chọn kê đơn hợp lý 69 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y Tế (2012), Viện Tim mạch Quốc gia: Khảo sát tỷ lệ tăng huyết áp người trưởng thành Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc Gia Việt Nam (NXB Y học) Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ 2, Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Thu Hằng (2007), Dược lực học (NXB Phương Đông), tr 505 – 524 Hội Tim mạch học Việt Nam, Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015 PGS TS Phạm Mạnh Hùng (2008), Tìm hiểu kiểm sốt tăng huyết áp (Hội tim mạch Việt Nam) GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, GS.TS J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị; Tập II Sử dụng thuốc điều trị (NXB Y học) 10 Đồn Thị Thu Hương (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường phòng khám ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Trung Phước (2013), 175 câu hỏi-đáp phòng chữa bệnh cao huyết áp(NXB Phụ Nữ) 12 PGS TS Đỗ Trung Quân (20110), Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường (Benh.vn.Thông tin Y học) 13 BS CKII Doanh Thiêm Thuần (2006), Bệnh học nội khoa Tập (NXB Y Hà Nội), tr 70 14 PGS TS Mai Tất Tố & TS Vũ Thị Trâm (2012), Dược lý học (NXB Y học), tr.5478 15 BS Hoàng Thúy (2012), Bệnh cao huyết áp & cách điều trị (NXB Lao Động) 16 GS TS Nguyễn Hải Thủy (2012), Bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường (Bộ môn Nội trường Đại học Y dược Huế) 17 Nguyễn Văn Trí (2012), “Rối loan lipid máu người cao tuổi có đái tháo đường”, www.timmachhoc.com 18 Lê Thu Trang (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường type mắc kèm tăng huyết áp Phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang (Trường Đại học Dược Hà Nội) Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Đoàn Bá Trưởng (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường có mắc kèm tăng huyết áp Bệnh viện đống đa Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Trần Thị Thanh Vân (2014), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa nội tim mạch, bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch Tập II (NXB Y học), tr 230-285 Tiếng Anh 22 ACC/AHA (2017), Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults 23 American Diabetes Association (2017), Standards of medical care in Diabetes 24 American Journal of Hypertension (2007), Risk-Factor Clustering and Cardiovascular Disease Risk in Hypertensive Patients, 20:599 25 Corrao G, et al (2011), Cardiovascular protection by initial and subsequent combination of antihypertensive drugs in daily life practice 26 ESH/ESC (2013) Guidelines for the management of arterial hypertension 27 Haynes R.B., Ackloo E., Sahota N., McDonald H.P., Yao X (2008), “Intervention for enhancing medication adherence”, TheCochrane Collaboration,2 71 28 JAMA (2004); Poor control of risk factors for vascular disease among adults with previously diagnosed diabetes; p291:335 29 JNC (2014), "The eighth Report of the Joint National Committee Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of high blood pressure", 30 Kathlen F Brenda M (2000), “Evaluating Medication Adherence: Which Measure Is Right for Your Program?”, Managed Care Pharm, p499-504.) 31 Lavasa S.M., Holzworth A., Ansani N.T (2011), “Selection of a validated scale for measuring medication adherence”, Journal of the American Pharmacists Association., pp 90-94 32 Law W.Y., Fresco P (2015), “Medication adherence measure: an over view”, BioMed Research Internatinal 33 Morisky D Green L, Levine D(1986), Concurent and predictive validity of a selfreported 34 Morisky D (2008), “Predictive validity of medication adherence measure in an outpatient setting”, The Journal of Clinical Hypertension 10 (5), pp 348-354 35 N Engl J Med (2000); Hypertension and antihypertensive therapy as risk factors for type diabetes mellitus Atherosclerosis Risk in Communities Study, p 342:905 36 Organization world health (2003), Adherence to long term therapies 37 Organization world health, western pacific region, 2000, The Asia Pacific perspective Redefining Obesity and its treatment 38 Osterberg L., Blaschke T (2005), “Adherence to medication”, N Eng J Med, 353 (5), pp487-97 39 Ricardo P Jeffrey V (2014), “Comparison of the 4-item and item Morisky medica adherence scale in patient with type diabetes”, Elsevier Inc 40 Stacey M Ashley, Nicole T., “Selection of a Validated Scale for Measuring Medication Adherence”, the Amerian Pharmacist Association 2011 p 90-94 41 Son P.T et al (2012), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey", Journal of Human Hypertension, 26, pp 268-280 72 42 Tatiana Nwankwo, M.S.; Sung Sug (Sarah) Yoon, Ph.D., R.N.; Vicki Burt, Sc.M., R.N.; and Qiuping Gu, M.D., Ph.D (2011–2012), “Hypertension Among Adults in the United States: National Health and Nutrition Examination Survey” 43 US National Kidney Foundation (2002), K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification 44 Whelton P.K (2004), "Epidemiology and the Prevention of Hypertension", J Hypertens, pp 636 - 42 73 Phụ lục 1: Phân tầng nguy THA thuốc điều trị 7 Những yếu tố nguy cơ, Bình thường THA độ I THA độ II THA độ III tổn thương quan cao HATTh 140 – 159 HATTh 160 – HATTh ≥ 180 bệnh cảnh lâm sàng HATTh 130 và/hoặc HATTr 90 179 và/ và/hoặc HATTr – 139 và/ – 99 HATTr 100 – ≥ 110 109 HATTr 85 – 89 Khơng có YTNC Khơng điều TĐLS* vài TĐLS trị tháng TĐLS vài tháng Cho thuốc Rồi cho thuốc mục Rồi cho thuốc với mục tiêu < tiêu < 140/90 mục tiêu < 140/90 140/90 Có từ – YTNC TĐLS TĐLS vài TĐLS Không điều tháng trị thuốc TĐLS vài tháng Cho thuốc Rồi cho thuốc mục Rồi cho thuốc với mục tiêu < tiêu < 140/90 mục tiêu < 140/90 140/90 Có ≥ YTNC TĐLS TĐLS vài TĐLS Khơng điều tháng trị thuốc trị thuốc 140/90 TĐLS TĐLS TĐLS HA mục TĐLS Thuốc mục HA Cho thuốc tiêu < mục tiêu < 140/90 ĐTĐ có TTCQ 140/90 140/90 TĐLS TĐLS Chú thích: TĐLS* thay đổi lối sống 74 thuốc Cho thuốc ngay mục tiêu với mục tiêu < < 140/90 đích/nhiều YTNC < với mục tiêu < 140/90 chứng, bệnh thận mạn Duy trì mục Cho thuốc Cho giai đoạn ≥ kèm tiêu < với mục tiêu < 140/90 tiêu < 140/90 Bệnh tim mạch có triệu TĐLS tiêu tiêu < 140/90 đích, bệnh thận mạn Không điều Thuốc giai đoạn ĐTĐ Rồi cho thuốc Cho thuốc Rồi cho thuốc mục mục Tổn thương quan TĐLS TĐLS 140/90 Phụ lục 2: Phác đồ điều trị THA 7 75 Phụ lục 3: Cơ chế tác dụng; ưu nhược điểm thuốc điều trị ĐTĐ dạng uống 3 76 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã hồ sơ bệnh nhân: Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Giới tính: Nghể nghiệp: Trình độ học vấn: ≤ PTTH Cao đẳng, Đại học Địa chỉ: Lý khám bệnh: Tiền sử bệnh tăng huyết áp: Có □ Khơng □ Khơng rõ tiền sử tăng huyết áp □ Nếu có: Thời gian bị bệnh tăng huyết áp:……………… Phân độ tăng huyết áp:………………………… 10 Tiền sử bệnh đái tháo đường: Có □ Không □ Không rõ tiền sử đái tháo đường □ Nếu có: Thời gian bị bệnh đái tháo đường:………………… Typ đái tháo đường:………………………………………… 11 Tiền sử gia đình: 12 Lịch sử dùng thuốc: Trước khám bệnh có dùng thuốc khơng? Có □ Khơng □ Nếu có: Hiện ơng bà dùng thuốc gì? Tên thuốc: Liều dùng: 77 Số lần dùng thuốc ông bà ngày: lần lần ≥ lần 14 Các kết xét nghiệm cận lâm sàng: Creatinin (mmol/l) Acid uric (mmol/l) Glucose (mmol/l) HbA1c (%) Cho toàn phần (mmol/l) TG (mmol/l) HDL (mmol/l) LDL (mmol/l) ASAT (U/l) ALAT (U/l) Protein niệu (g/24 giở) Điện tâm đồ: Siêu âm tim: Khác: 15 Tương tác thuốc: Thuốc sử dụng đợt điều trị 16 Các yếu tố nguy 17 Các rối loạn tổn thương quan đích biến chứng 18 Điều trị: Liệu pháp khởi đầu: Các liệu pháp thay thế: Tên thuốc, hàm lượng, liều dùng Tên thuốc, hàm lượng, liều dùng 78 Thời gian dùng: Thời gian dùng: Chỉ số huyết áp đạt được: Chỉ số huyết áp đạt Phản ứng có hại: Phản ứng có hại: Lý thay thế: 19 Tác dụng không mong muốn Tác dụng Có Khơng Tác dụng Có Ho khan Hạ HA Buồn nôn Hạ HA tư Đau đầu Mạch nhanh Táo bón Tăng K+ máu Ù tai, giảm Bừng thính lực bốc hỏa Mất ngủ Dị ứng, ngứa Phù mắt cá Tác chân KMM khác Không mặt, dụng 20 Các ADR lâm sàng Thuốc……………… Biểu hiện:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 79 Phụ lục Thang điểm Morisky đánh giá tuân thủ điều trị 33 Thỉnh thoảng ông/bà có qn thuốc điều trị THA? Có Khơng Trong tuần qua, có ơng bà qn sử dụng thuốc điều trị THA khơng? Có Khơng Có ơng bà giảm ngưng uống thuốc mà khơng báo cho bác sĩ biết cảm thấy tình trạng xấu dùng thuốc chưa? Có Không Khi du lịch rời khỏi nhà, ơng bà có qn mang theo thuốc? Có Khơng Hơm qua, ơng/bà có uống thuốc điều trị THA khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng ơng./bà có ngừng uống thuốc cảm thấy huyết áp kiểm soát khơng? Có Khơng Phải uống thuốc hàng ngày làm nhiều người thấy bất tiện Ơng /bà có thấy phiền tn thủ phác đồ điều trị khơng? Có Khơng Ơng/bà có qn lịch uống thuốc điều trị THA? A Không bao giờ/hiếm B Một lần khoảng thời gian điều trị C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn khoảng thời gian điều trị 80 ... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHU THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN Y HỌC PHÒNG... chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường * Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường typ 1: Đường huyết cao kéo dài tạo glycate hóa tích tụ thận, g y tổn thương, tăng. .. QUAN VỀ BỆNH 1.2.1 Định nghĩa: Tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường hiểu người bệnh có hai bệnh lý tăng huyết áp đái tháo đường Tăng huyết áp (THA) huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w