KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP THEO KHUYẾN CÁO ASE 2016 * Lê Thị Ngọc Hân, Lương Công Thức, Nguyễn Oanh Oanh ** Nguyễn Văn Thanh * Tr
Trang 1KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN
CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP THEO KHUYẾN CÁO ASE 2016
* Lê Thị Ngọc Hân, Lương Công Thức, Nguyễn Oanh Oanh ** Nguyễn Văn Thanh
* Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện quân y 103
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
• THA gây nên biến đổi về hình thái và chức năng của thất trái: phì đại thất trái, suy chức năng tâm trương thất trái.
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hội siêu âm tim Hoa Kỳ (ASE) 2016: sử dụng các thông số đánh giá áp lực đổ đầy thất trái bằng siêu
âm Doppler mô để đánh giá chức năng tâm trương.
Trang 4MỤC TIÊU
• Khảo sát rối loạn chức năng tâm trương thất trái bằng siêu âm Doppler tim theo phân loại của ASE
2016 có so sánh với phân loại ASE 2009
• Tìm hiểu mối liên quan giữa rối loạn chức năng tâm trương thất trái theo ASE 2016 với một số đặc điểm
tăng huyết áp
Trang 5ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng:
• 90 bệnh nhân THA được điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện quân y 103 từ tháng 2/2016 đến tháng 6/2016.
• Loại trừ các trường hợp: THA thứ phát, THA có các biến chứng cấp tính, suy tim nặng (NYHA III, IV), rung nhĩ, cuồng nhĩ, cửa sổ siêu âm xấu.
Trang 6ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
• Siêu âm Doppler tim trên máy Philips HD11 XE
• Các thông số CNTTr trên siêu âm tim Doppler: E, A,
tỷ số E/A, TRV: vận tốc tối đa dòng hở ba lá
• Trên siêu âm tim Doppler mô cơ tim (cửa sổ ở vách
vòng van hai lá): E’, A’, tỷ lệ áp lực dòng đổ đầy thất trái E/E’
Trang 8Phân loại rối loạn CNTTr thất trái theo khuyến cáo của ASE 2009
Thông số Độ I Độ II Độ III
DT (ms) > 200 160-200 <160
Ar-A (ms) < 0 ≥ 30 ≥ 30
Val ΔE/A < 0,5 ≥ 0,5 ≥ 0,5
Trang 9Phân loại rối loạn CNTTr thất trái theo khuyến cáo của ASE 2016
Thông số Độ I Độ II Độ III
TRV (m/s) < 2,8 > 2,8 > 2,8
LAVI (ml/m2) Bình thường hoặc tăng Tăng Tăng
Trang 10KẾT QUẢ
Trang 11Đặc điểm X±SD hoặc n(%)
LA (mm) 34,30 ± 5,37
LAV (ml) 51,45 ± 8,05
LAVI (ml/m2) 32,38 ± 5,27
EF (%) 69,26 ± 7,63
LVMI (g/m2)
133,23 ± 42,33
Đặc điểm X±SD hoặc n(%)
E (cm/s)
71,76 ± 24,57
A (cm/s)
80,40 ± 23,47
E’(cm/s)
8,54 ± 2,99
E/A
0,98 ± 0,45
E/E’
8,76 ± 2,35
TRV (m/s) 1,48 ± 0,95
Một số thông số siêu âm tim (n=90)
Phân suất tống máu và chỉ số thể tích nhĩ trái trung bình của các bệnh nhân THA
đều trong giới hạn bình thường
Trang 12Đặc điểm rối loạn CNTTr thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
24,4%
40,0%
34,4%
1,2%
Ở bệnh nhân THA: tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái là 75,6%
Trang 13So sánh tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái theo ASE 2009 và ASE 2016
Tỷ lệ rối loạn chức năng tâm trương theo ASE 2009 thấp hơn là do cách đánh giá theo khuyến cáo này khá phức tạp
và dễ dẫn đến nhầm lẫn rằng tất cả các thông số được liệt kê phải cùng nằm trong một phân
độ thì mới được chẩn đoán Đây cũng chính là lý do được nêu ra để Hội siêu âm tim Hoa
Kỳ đưa ra khuyến cáo 2016 thay thế cho khuyến cáo 2009
CNTTr ASE 2009
n (%)
ASE 2016
n (%)
p
Bình thường 41
(45,6)
22 (24,4) < 0,05
RLCNT
TR
49 (54,4)
68 (75,6) < 0,05
Độ I 15
(16,7)
36 (40,0) < 0,05
Độ II 28
(31,1)
31 (34,4) > 0,05
Độ III 6
(6,7)
1 (1,2) > 0,05
Trang 14Liên quan giữa rối loạn CNTTr thất trái với tuổi
Bệnh nhân THA ≥ 60 tuổi có tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái cao hơn so với dưới 60 tuổi Tuổi của bệnh nhân càng tăng, độ cứng của thất trái càng tăng, khả năng đàn hồi và thư giãn
của thất trái giảm, vì thế rối loạn chức năng tâm trương hay gặp hơn
CNTTr Tuổi < 60 (n = 21)
n (%)
Tuổi ≥ 60 (n = 69)
n (%)
p
Bình thường 9 (42,85) 13 (18,84)
< 0,05
Rối loạn CNTTr 12 (57,14) 56 (81,15) < 0,05
Độ
I 6 (28,57) 30 (43,47)
< 0,05
II 6 (28,57) 25 (36,23) < 0,05
Trang 15
-Liên quan giữa rối loạn CNTTr thất trái với thời gian phát hiện THA
THA càng lâu dẫn đến quá trình tái cấu trúc thất trái càng nhiều hơn vì thế rối loạn chức năng
tâm trương xuất hiện nhiều hơn và thường nặng hơn
Thời gian THA < 5 năm (n = 46)
n (%)
≥ 5 năm (n = 44)
n (%)
p
CNTTr bình thường 16 (34,78) 6 (13,63)
< 0,05
Rối loạn CNTTr 30 (65,22) 38 (86,36)
< 0,05
Độ I 16 (34,78) 21 (47,72)
< 0,05
II 14 (30,43) 16 (36,36)
< 0,05
Trang 16
-Liên quan giữa rối loạn CNTTr thất trái với phì đại thất trái
Bệnh nhân THA có PĐTT có tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái cao hơn bệnh nhân không có PĐTT Phì đại thất trái do THA dẫn đến rối loạn thư giãn thất trái, tăng mất đồng bộ thất trái
Hậu quả là rối loạn chức năng tâm trương thất trái
CNTTr Không PĐTT (n = 40)
n (%)
PĐTT (n = 50)
n (%)
p
Bình thường 18 (45,0) 4 (8,0)
< 0,05
Rối loạn CNTTr 22 (55,0) 46 (92,0)
< 0,05
Độ
I 10 (25,0) 26 (52,0)
< 0,05
II 12 (30,0) 19 (38,0)
< 0,05
Trang 17
-Liên quan giữa rối loạn CNTTr thất trái với microalbumin niệu
Bệnh nhân THA có microalbumin niệu (+) có tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái cao hơn bệnh nhân
THA có microalbumin niệu (-), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
0,00%
5,00%
10,00%
15,00%
20,00%
25,00%
30,00%
35,00%
40,00%
45,00%
MAN (-) MAN (+)
29,26%
20,41%
36,59%
42,86%
34,15% 34,69%
0,00% 2,04%
BT
Độ I
Độ II
Độ III
Trang 18KẾT LUẬN
• Đánh giá theo khuyến cáo của ASE 2016, ở bệnh nhân THA tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái là 75,6%, trong đó 40,0% rối loạn CNTTr thất trái độ I; 34,4% độ II và 1,2% độ III.
• Tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái theo ASE 2016 cao hơn theo ASE 2009.
• Bệnh nhân THA ≥ 60 tuổi có tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái cao hơn so với dưới 60 tuổi Bệnh nhân có thời gian phát hiện THA ≥5 năm có tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái cao hơn so với bệnh nhân có thời gian phát hiện THA dưới 5 năm Ở bệnh nhân THA có PĐTT tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái cao hơn bệnh nhân không PĐTT.
• Tỷ lệ rối loạn CNTTr không liên quan có ý nghĩa với microalbumin niệu.
Trang 19XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!