Ngành trồng trọt:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG HSG môn địa lớp 9 (Trang 64)

Quan sát bảng 8.1:

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)

Năm

Các nhĩm cây 1990 2002

Cây lơng thực Cây cơng nghiệp

Cây ăn quả

67,1 13,5 19,4 60,8 22,7 16,5

? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lơng thực và cây cơng nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?

- Cây lơng thực giảm: từ 67.1% xuống cịn 60.8%. - Cây cơng nghiệp tăng lên từ 13.5% lên 22.7% - Cây ăn quả giảm....

? Sự thay đổi này nĩi lên điều gì?

- Từ một nền nơng nghiệp chủ yếu dựa trên thế độc canh cây lúa, nớc ta đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng đa dạng hĩa, hớng đến trồng cây cơng nghiệp và các cây trồng khác cĩ giá trị kinh tế cao phục vụ xuất khẩu.

? Trình bày 1 số đặc điểm chính về sự phát triển của ngành trồng trọt ?

1. Cây lơng thực. Gồm: Lúa và hoa màu (ngơ, khoai, sắn....)

- Lúa vẫn là cây trồng chính, chiếm vị trí quan trọng khơng chỉ đáp ứng yêu cầu trong nớc mà cịn để xuất khẩu.

- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nớc ta là Đồng bằng sơng Cửu Long, Đồng bằng sơng Hồng, ngồi ra đợc trồng ở duyên hải trung bộ...

2. Cây cơng nghiệp

? Việc đẩy mạnh trồng cây CN cĩ ý nghĩa nh thế nào?

- Việc đẩy mạnh trồng cây CN đã tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến, tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh trong nơng nghiệp và gĩp phần bảo vệ mơi trờng.

- Hai vùng trọng điểm trồng cây CN nớc ta là Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ.

? Tại sao cây chè đợc trồng nhiều ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ; cao su, cà phê, hồ tiêu, điều đợc trồng chủ yếu ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ ?

- Sở dĩ, cây chè phát triển mạnh ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

Vì:

+ Chè là cây trồng thích hợp với đất Feralít đồi núi, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu mát mẻ vùng đồi núi, cĩ khả năng chịu lạnh và chịu hạn tốt. Trung du và Miền núi Bắc Bộ đáp ứng đợc tất cả những điều kiện ấy, lại cĩ mùa đơng lạnh. Ngồi ra ngời dân rất cĩ kinh nghiệm trong sản xuất chè.

+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều đợc trồng chủ yếu ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ. Vì đây là những loại cây nhiệt đới, rất thích hợp với đất ba dan, đất xám trên nền phù sa cổ và khí hậu cận xích đạo. Đồng thời ngời dân cũng rất cĩ kinh nghiệm sản xuất những cây trồng này.

3. Cây ăn quả

- Nớc ta cĩ rất nhiều loại quả ngon, đợc mọi ngời a chuộng. Cây ăn quả đợc trồng nhiều nhất ở Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long.

? Trình bày hiểu biết của em về tình hình chăn nuơi ở nớc ta?

- Năm 2002, đàn trâu khoảng 3 triệu con, bị khoảng 4 triệu con. Trâu đợc nuơi nhiều nhất ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ; bị đợc nuơi nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Chăn nuơi bị sữa đang rất phát triển ven các đơ thị lớn 2. Chăn nuơi lợn

- ở các vùng Đồng bằng sơng Hồng và sơng Cửu long để tận dụng tối đa nguồn sản phẩm của trồng trọt

- Số lợng hiện cĩ khoảng 23 triệu con (2002) 3. Chăn nuơi gia cầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo hình thức nhỏ trong gia đình và hình thức trang trại. Hiện nay đang phát triển mạnh hình thức chăn nuơi gia cầm theo hớng cơng nghiệp

- Số lợng khoảng 230 triệu con

Câu hỏi.

Quan sát át lát Địa Lí Việt Nam và dựa vào những kiến thức đã học, em hãy nêu nhận xét về s phát triển và phân bố của cây lúa ở nớc ta? Hãy giải thích nguyên nhân ?

1.1. Sự phân bố của cây lúa:

a. Khái quát chung: Qua bản đồ cây lúa trang 14 át lát Địa lí V. Nam và cuộc sống thực tế ta nhận thấy:

+ Cây lúa là cây lơng thực chính của nớc ta đợc phân bố ở khắp mọi nơi trên cả nớc vì nớc ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ẩm rất thích hợp với cây lúa và nĩ tập trung chủ yếu ở các đồng bằng châu thổ và dọc thung lũng các sơng...

=> Vì ở đĩ cĩ nhiều điều kiện thuận tự nhiên; điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho cây lúa phát triển....Đặc biệt cĩ các cơ sở cơng nghiệp chế biến phát triẻn mạnh, thúc dẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển...

Cụ thể :

a.1. Đồng bằng sơng Cửu Long : Là vựa lúa lớn nhất cả nớc, cĩ diện tích

trồng lúa > 90% so với diện tích cây lơng thực, cĩ sản lợng cao nhất cả nớc .

* Nguyên nhân : Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ :

+ Diện tích đất phù sa rộng lớn do sơng Tiền , sơng Hậu tự do bồi đắp màu mỡ .

+Nguồn nớc dồi dào ( Nhiều sơng ngịi, kênh rạch) tạo thuận lợi cho tới tiêu.

+ Khí hậu cận xích đạo tơng đối điều hồ, ít biến động , thích hợp cho trồng trọt, đặc biệt là trồng lúa.

+ Cĩ dân số đơng nhất cả nớc, cĩ nhiều kinh nghiệm và truyền thống trồng lúa nớc cùng với thị trờng tiêu thụ rộng lớn.

a.2. Đồng bằng châu thổ sơng Hồng : Là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc, sau vùng ĐB sơng CL. Cĩ diện tích trồng lúa từ 81 => 90% so với diện tích sau vùng ĐB sơng CL. Cĩ diện tích trồng lúa từ 81 => 90% so với diện tích cây lơng thực, sản lợng đứng thứ 2 cả nớc.

* Nguyên nhân: Do ĐB châu thổ sơng Hồng cĩ:

+ Diện tích đất phù sa màu mỡ tong đối lớn do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi tụ tạo thành.

+ Cĩ nhiều sơng ngịi , đê điều, kênh mơng, trạm bơm...giúp chủ động t- ới tiêu trong SX nơng nghiệp.

+ Cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, phù hợp nghành trồng trọt đặc biệt là cây lúa .

+ Cĩ dân số đơng nhất cả nớc với nhiều kinh nghiệm và truyền thống trồng lúa nớc cộng với thị trờng tiêu thụ rộng lớn.... .

a.3. Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung: Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hồ ,Bình Thuận, Hà Tĩnh, Quảng Trị => Huế . Khánh Hồ ,Bình Thuận, Hà Tĩnh, Quảng Trị => Huế .

- Đĩ là các vùng cĩ diện tích đất trồng lúa tơng đối lớn từ 81 => 90% diện tích cây lơng thục cả nớc .

* Nguyên nhân : ở những nơi đĩ cĩ đất phù sa ba zan từ Tây Nguyên đổ xuống rất màu mỡ, cĩ khí hậu nĩng ẩm, cĩ nguồn nớc tới thuận lợi

( Gần hạ lu các sơng khu vực Nam Trung Bộ), cĩ dân số khá đơng...

a.4. Vùng Đơng Bắc, Bắc Trung Bộ, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Đắc Lắc... Nẵng, Ninh Thuận, Đắc Lắc...

- Diện tích trồng lúa ở những vùng trên ít hơn các vùng khác, khoảng từ 71 => 80% so với diện tích cây lơng thực.

* Nguyên nhân: ở các vùng trên cĩ ít diện tích đất phù sa. Riêng ở Bắc Trung Bộ bị ảnh hởng của giĩ Tây khơ nĩng, hiện tợng cát lấn cùng với nhiều thiên tai, giĩ bão... nên diện tích lúa ít và chậm phát triển.

a.5. ở thung lũng các sơng miền núi và trung du Bắc bộ, Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ : và Đơng Nam Bộ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ diện tích trồng lúa ít < 60% so với diện tích cây lơng thực .

* Nguyên nhân: Chủ yếu ở những vùng này là đất fe ra lít trên núi đávơi, đá ba zan hoặc các loại đá khác, cĩ rất ít phù sa nên khơng thích hợp với cây lúa

* Khĩ khăn:

Bên cạnh đĩ, sản xuất nơng nghiệp ở nớc ta nĩi chung cịn gặp phải 1 số khĩ khĩ khăn cần khắc phục là:

+ Diện tích gieo trồng lúa cĩ dao động cĩ xu hớng bị thu hẹp do dân số tăng nhanh, đất dành cho xây dựng các khu dân c, các cơng trình đờng sá, xí nghiệp...tăng cao;

+ Sự hạn chế về khả năng tăng vụ do thời tiết diễn biến thất thờng...

* Biện pháp khắc phục:

+ Cần cĩ các biện pháp phù hợp để cải tạo diện tích đất hoang hố, đất nhiễm phèn, mặn cha đợc sử dụng...

+ Tăng cờng xây dựng hệ thống thuỷ lợi giúp chủ động cung cấp nớc tới cho cây trồng, khi thiên tai, hạn hán xảy ra...

+ Đẩy mạnh thâm canh tăng năng xuất, vì dân số đơng, diện tích canh tác ít + Đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến vừa giúp tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lợng nơng sản vừa giúp ổn định thị trờng...

+ Nguồn vốn đầu t cho nơng dân trong sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế.

+ Năng xuất lao độngthấp, cịn nặng về tâm lý sản xuất nhỏ, khĩ thay đổi tập quán sản xuất... Cĩ bảng số liệu sau: Diện tích và sản lợng lúa nớc ta từ 1990 -> 2000 Năm Diện tích Sản lợng. 1990 1995 2000 6042 ng.ha. 6765 ng.ha. 7666 ng.ha. 19. 225 ng.tấn. 24. 946 ng.tấn. 32. 530 ng.tấn.

? Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận xét về sự phát triển của cây lúa nớc ta từ 1990 -> 2000 ?

* Trả lời:

Ta nhận thấy:

* Diện tích và sản lợng lúa đều tăng qua các năm. Cụ thể:

+ Diện tích:

Năm 2000( 7666 ng.ha) so với năm 1990( 6042 ng.ha) gấp 2,24 lần. +Sản lợng:

Năm 2000(32.530 ng. tấn) so với năm 1990( 19.225 ng. tấn) gấp 1,96 lần

+ Do lúa là cây lơng thực chính đợc nhà nớc và nhân dân đầu t khá lớn ( Cho vay vốn, cĩ chính sách khuyến nơng, tìm đầu ra cho sản phẩm... cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi thuận lợi cho trồng cây lúa nớc )

+ Mở rộng diện tích khai hoang,kết hợp với phát triển các vùng chuyên canh. + Ngày càng đợc đầu t trên mọi phơng diện : Khoa học kỹ thuật, thuỷ lợi, phân bĩn, lai tạo nhiều giống mới cho năng suất cao, tiến hành bốn hố trong nơng nghiệp...)

+ Thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng cả ở trong và ngồi nớc .

+ Cơng nghiệp chế biến phát triển mạnh, giúp tăng giá trị sản phẩm của cây lúa .

+ GTVT va thơng tin liên lạc phát triển mạnh, hiện đại hỗ trợ phát triển SX nơng nghiệp .

+ Nguồn lao động dồi dào, sức lao động trẻ, cần cù sáng tạo trong Sx nơng nghiệp.

+ Nghành dịch vụ trong nơng nghiệp phát triển ngày càng mở rộng .

* Biện pháp khắc phục khĩ khăn:

Ngồi những mặt thuận lợi trên, chúng ta cũng cần cĩ các biện pháp chủ động khắc phục khĩ khăn trong nơng nghiệp giúp SX nơng nghiệp đạt hiệu quả cao: + Khĩ khăn do thiên tai gây ra ( Lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, giá rét, giĩ Tây Nam khơ nĩng, sơng muối, ma đá ) khĩ khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp...

2. Câu hỏi 2.

Quan sát át lát ĐL V.Nam và dựa vào những kiến thức đã học, em hãy nhận xét về sự phát triển và phân bố cây cơng nghiệp ở nớc ta ntn? Cho biết nguyên nhân ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Sự phân bố cây cơng nghiệp nớc ta:

Cây cơng nghiệp ở nớc ta bao gồm 2 loại cây chính là cây cơng nghiệp lâu năm và cây cơng nghiệp hàng năm. Cụ thể, cây cơng nghiệp lâu năm gồm : cao su, cà phê, chè và hồ tiêu... Cây cơng nghiệp hàng năm gồm: Cĩi, đay, mía, lạc, dừa, thuốc lá...Các loại cây cơng nghiệp ở nớc ta phân bố rộng khắp cả nớc vì nớc ta cĩ kiểu khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm . Trong đĩ:

+ Cây cơng nghiệp lâu năm phát triển chủ yếu ở Miền núi, trung du và cao nguyên, vì ở những nơi đĩ cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các loại cây cơng nghiệp lâu năm phát triển ( Đất , nớc , khí hậu ... và kinh nghiệm trồng cây cơng nghiệp lâu năm...).

+ Cây cơng nghiệp hàng năm phân bố và phát triển chủ yếu ở đồng bằng. Vì ở đĩ cĩ những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển cây cơng nghiệp.

*Cụ thể:

a.1) Vùng Tây Nguyên và vùng Đơng Nam Bộ: Là 2 vùng chuyên canh cây

cơng nghiệp lớn nhất cả nớc, là những vùng cĩ diện tích đất gieo trồng cây cơng nghiệp > 40% so với diện tích đất nơng nghiệp, chủ yếu là cây cơng nghiệp dài ngày nh: cà phê, ca cao, hồ tiêu....

=> Vì đây là nơi cĩ diện tích đất đỏ ba zan nhiều nhất cả nớc 2/2,5 tr.ha; cĩ khí hậu khơ nĩng kéo dài ... thuận lợi cho việc phơi sấy và bảo quản sản phẩm; cĩ mạng lới sơng ngịi dày đặc, với nhiều hồ chứa nớc giúp chủ động đủ nhguồn n- ớc tới cung cấp cho cây trồng vào mùa khơ hạn...

a.2) Vùng Trung du ở Đơng Bắc, Thanh Hố, Vinh; Nam Trung Bộ... cĩ

diện tích Cây cơng nghiệp là 15 => 40% diện tích nghành trồng trọt.

=> Do cĩ diện tích đất đỏ ba zan, đất đỏ đá vơi màu mỡ thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm: chè, cà phê....

a.3) Vùng núi và Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ , Tây Nam Bộ: Nam Bộ:

Là vùng cĩ diện tích cây cơng nghiệp ít < 15% so với diện tích nghành trồng trọt Vì do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên : cĩ vùng chủ yếu trồng rừng và phát triển đồng cỏ chăn nuơi gia súc ( Vùng núi và Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) hoặc cĩ vùng chủ yếu trồng cây lơng thực ( Lúa) và chăn nuơi gia súc nhỏ ( Vùng đồng bằng Bắc Bộ va đồng bằng sơng Cửu Long hay vùng Tây Nam Bộ ), nên diện tích cây cơng nghiệp sẽ ít .

Tĩm lại, dù ít hay nhiều các vùng kinh tế nĩi trên đều cĩ cả CCN lâu năm và CCN hàng năm nhằm tận dụng, phát huy hết mọi khả năng, thế mạnh của từng vùng.

*Câu hỏi: Cho bảng số lệu sau:

Diện tích và sản lợng cây cơng nghiệp nớc ta từ 1985 -> 1992. Năm Loại cây 1985 1990 1992 *CCN hàng năm: +Diện tích +Sảnlợng *CCN lâu năm: 1. D.tích 2. S. lợng + 601 nghìn ha +781 tỷ đồng a. 470 mghìn ha b. 622 tỷ đồng +542 nghìn ha +898 tỷ đồng a. 657 nghìn ha b. 714 tỷ đồng +584 nghìn ha +1060 tỷ đồng a. 698 nghìn ha b. 843 tỷ đồng.

? Hãy nhận xét về diện tích và sản lợng gieo trơng cây cơng nghiệp nớc ta từ 1985 -> 1992?

* Qua bảng số liệu trên ta thấy:

1. Về diện tích:

a. Cây cơng nghiệp lâu năm :

- Từ 1985 => 1990 ( 5 năm), diện tích tăng từ 470 => 657 nghìn ha; tăng đợc 187 nghìn ha. Bình quân 1 năm tăng đợc : 187 : 5 = 37,4 nghìn ha.

- Từ 1990 => 1992 ( 2 năm), diện tích tăng từ 657 lên 698 nghìn ha, tăng đợc 41 nghìn ha. Bình quân mỗi năm tăng đợc : 41 : 2 = 20,5 nghìn ha . ta nĩi rằng diện tích tăng chậm.

b. Cây cơng nghiệp hàng năm :

- Từ năm 1985 => 1990 ( 5 Năm), diện tích từ 601 cịn 542 ng.ha, giảm xuống khoảng 59 ngh.ha. Bình quân một năm giảm : 59 : 5 = 11,8 ng.ha.

- Từ năm 1990 => 1992 ( 2 năm), diện tích từ 542 ng.ha lên 548 ng.ha; tăng đ- ợc 42 ng.ha. Bình quân 1 năm tăng 42 : 2 = 21 ng.ha.

=> Qua phân tích trên ta thấy rằng : Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm khi tăng khi giảm, khơng ổn định.

2. Về sản lợng:

a. Cây cơng nghiệp lâu năm :

- Từ năm 1985 => 1990 ( 5 năm), từ 622 lên 714 tỷ đồng, tăng đợc 92 tỷ đồng. Bình quân 1 năm tăng đợc 92 : 5 = 18,4 tỷ đồng.

- Từ 1990 => 1992 ( 2 Năm), tăng đợc từ 714 lên 843 tỷ đồng, tăng đợc 129 tỷ đồng. Bình quân 1 năm tăng đợc 129 : 2 = 64,5 tỷ đồng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ năm 1985 => 1990 (5 năm), tăng từ 781 => 898 tỷ đồng, tăng đợc 117 tỷ đồng. Bình quân 1 năm tăng đợc 117 : 5 = 23,4 tỷ đồng.

- Từ 1990 => 1992 ( 2 năm), tăng từ 898 lên 1060 tỷ đồng, tăng đợc 162 tỷ đồng. Bình quân mỗi năm tăng đợc 162 : 2 = 81 tỷ đồng.

=> Qua sự phân tích trên ta thấy : Diện tích cĩ khi tăng khi giảm, cịn sản l- ợng đều tăng và ngày càng tăng đối với cả 2 loại cây.

Cụ thể:

+ Cây cơng nghiệp lâu năm, phát triển đều, cĩ tính chất ổn định cả về diện tích và sản lợng đều tăng qua các năm và tăng chậm:

* Diện tích, giai đoạn đầu mỗi năm tăng đợc 37,4 nghìn ha, nhng giai đoạn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG HSG môn địa lớp 9 (Trang 64)