III. Miền nam trung bộ và nam bộ
3. Thành phố Hồ Chí Minh:
3a. Chế độ nhiệt: Là nơi cĩ nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ. Tháng cao nhất là tháng 4 với nhiệt độ khoảng 28,90C. Tháng thấp nhất là tháng 12 khoảng 25,70C. Biên độ nhiệt khoảng 3,20C.
3b. Chế độ ma : Ma nhiều vào mùa nĩng (mùa hạ ), tháng ma nhiều từ T.5 đến T.11( Hè thu).
? Qua át lat ĐL. VN và những kiến thức đã học, hãy nêu nhận xét về chế độ ma ở 3 trạm khí hậu là Hà Nội; Huế và Tp. HCM? Giải thích nguyên nhân?
* Nét giống nhau của 3 trạm khí hậu trên về chế độ ma là:
+ Đều cĩ lợng ma lớn trong năm. Cụ thể: Hà Nội = 1700 mm/năm; Huế = 3000 mm/năm và thành phố HCM = 2000 mm/năm
+ Chế độ ma chia thành 2 mùa: Mùa ma và mùa khơ ( Mùa ma nhiều, mùa ma ít )
=> Hà Nội, mùa ma nhiều từ T.5 => T.10; mùa ma ít từ T.11 => T.4 năm sau.
=> Huế, mùa ma nhiều từ T.9 => T.1; ma ít từ T.2 => T.8
=> Tp. HCM, mùa ma nhiều từ T.5 => T.11; mùa khơ từ T.12 => T.4 năm sau.
Và đĩ cũng là biểu hiện của của kiểu KH mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa.
* Nét khác nhau về lợng ma của 3 trạm trên là
1. Tổng lợng ma khác nhau trong năm:
+ Tổng lợng ma của HN ít hơn cả 2 trạm KH trên vào khoảng 1700 mm/n. + Tổng lợng ma của Tp. HCM nhiều hơn HN
vào khoảng 2000 mm/n.
+ Tổng lợng ma ở Huế nhiều nhất là 3000 mm/n.
2. Mùa ma khác nhau:
+ Hà Nội và Tp. HCM ma nhiều vào hè thu
( T.5 => T.10 hoặc tháng 11- Tp. HCM-; lợng ma chiếm 80 => 90% lợng ma cả năm). Ma ít vao Đơng xuân ( T.11 hoặc T.12 => T.4 năm sau. Lợng ma khoảng 10 => 20% cả năm.
+ Huế, ma nhiều vao Thu đơng ( T.9 => T.1, lợng ma chiếm 85% cả năm), ít ma vào Xuân hè ( T.2 => T.8, lợng ma chiếm 15% cả năm).
3. Tháng ma nhiều nhất trong mùa ma nhiều :
+ Hà Nội ( T.8) : 323 mm. + Huế ( T.11) : 673 mm. + Tp. HCM ( T.9) : 338 mm. 4. Tháng ma ít nhất: + Hà Nội ( T.1) : 18 mm. +Huế ( T.4) : 48 mm. +Tp.HCM ( T.2) : 3 mm.
=> Chênh lệch giữa tháng ma nhiều và tháng ma ít là : - Hà Nội : 305 mm; Huế : 625 mm và Tp. HCM : 335 mm.
=> Giải thích :
a. Hà Nội va Tp. HCM cĩ lợng ma ít hơn Huế và tập trung vào Hè thu: Vì
đợc đĩn giĩ mùa mùa hạ từ biển thổi vào mang theo nhiều hơi nớc nên cĩ ma lớn; ít ma vào Đơng xuân vì lúc này cĩ giĩ mùa Đơng bắc qua lục địa Bắc á thổi vào làm cho thời tiết khơ hanh ( Mùa khơ) .
Riêng Tp. HCM cĩ mùa khơ rõ rệt hơn Hà Nội vì khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
b. Huế, cĩ lợng ma lớn hơn cả và mùa ma chậm hơn (Vào Thu đơng) . Vì mùa hè, chịu a/h sâu sắc của giĩ Tây Nam - Rất khơ và nĩng- nên mặc dù ở đây cĩ giĩ từ biển thổi vào mang theo nhiều hơi nớc cũng khơng thể gây m- a. Giĩ mùa Đơng bắc qua biển mang theo nhiều hơi nớc gặp dãy Bạch Mã chặn lại nên cĩ ma lớn cộng với lợng ma lớn do dải hội tụ Nội chí tuyến đem lại làm lợng ma ở Huế càng lớn.
4.Câu hỏi 4.
? Dựa vào những kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản
thân, em hãy giải thích hiện tợng ma ở vùng Đơng Bắc Bắc Bộ : Mĩng Cái và Hà Giang cĩ lợng ma lớn > 2500 mm/n và Hà Giang cĩ lợng ma ít hơn khoảng 1500 mm/n . Vì sao nh vậy?
Trả lời :
4.1 . Giống nhau :
+ Cả 3 địa điểm trên đều ít ma vào mùa Đơng xuân, vì đây là thời kỳ các khu vực chịu a/h sâu sắc của giĩ mùa Đơng bắc mang theo K2 lạnh và khơ từ luc địa Bắc á tràn sang.
+ ở các địa phơng trên đều ma nhiều vào Hè - thu ( Từ T.5 => T.10 ); vì đây là thời kỳ cĩ nhiệt độ cao nên khả năng bốc hơi nớc lớn, hơi nớc dễ cĩ điều kiện để ngng tụ tạo thành mây, tạo ra ma lớn.
Vào hè- thu, vùng này đợc giĩ mùa Đơng Nam thổi từ biển vào, mang theo nhiều hơi nớc nên cĩ ma nhiều, nhng do a/h của địa hình các địa ph- ơng trong vùng cĩ lợng ma nhiều, ít khác nhau.
4.2. Khác nhau :
+ Mĩng Cái, cĩ lợng ma lớn > 2500 mm/n, ma nhiều vào mùa Hè thu, do l- ợng nớc bốc hơi lớn
hơi nớc dễ ngng tụ tạo thành ma. Ngồi ra, do a/h của giĩ mùa mùa hạ từ biển thổi vào mang theo nhiều hơi nớc vào Mĩng Cái, gặp cánh cung Đơng Triều ở sau lng chặn lại tạo ra ma nhiều ở đây.
+ Lạng Sơn, tuy cách biển khơng xa lắm nhng nĩ nằm ở bên trong cánh cung Đơng Triều. Vì vậy, giĩ mùa mùa hạ đem theo hơi nớc từ biển thổi vào đã bị cánh cung Đơng Triều chặn lại, gây ma nhiều ở Mĩng Cái. Khi v- ợt qua cánh cung Đơng Triều vào Lạng Sơn, lợng hơi nớc đã bớt đi nên Lạng Sơn cĩ ma ít hơn ở Mĩng Cái, nhng vẫn đạt khoảng 1500 mm/n, do cánh cung Đơng Triêù cĩ địa hình khơng cao lắm .
+Hà Giang, tuy xa biển nhất nhng do giĩ mùa mùa hạ từ biển thổi dọc thung lũng sơng Gâm và sơng Lơ đem theo nhiều hơi nớc, gặp địa hình cao của cao nguyên Đồng Văn chặn lại nên đổ ma nhiều ở Hà Giang.
5. Câu hỏi 5.
Qua át lát Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, em hãy giải thiĩch tại sao: Mùa ma lại chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ?
1. Lai Châu :
- Mùa ma từ T.4 => T.10. Tháng ma cao nhất là T.7 khoảng 480 mm; ma ít từ T.11 => T.3 năm sau; do cĩ nhiệt độ cao, khả năng bốc hơi của nớc lớn nên dễ ngng tụ thành mây, tạo thành ma. Ma
nhiều tập trung chủ yếu vào Hè thu, do giĩ mùa Đơng Nam từ biển thổi dọc thung lũng sơng Đà vào mang theo nhiều hơi nớc, gặp dãy núi cao trên biên giới Việt- Trung ở phía sau chặn lại gây ma nhiều .
Cịn mùa Đơng xuân ít ma vì chịu a/h của giĩ mùa Đơng bắc từ Xi- bia thổi qua lục địa Bắc á nên cĩ thời tiết lạnh và khơ.
2. Vinh :
+ Mùa ma nhiều từ T.8 => T.11. tháng ma nhiều nhất là T.9 khoảng 615 mm; ma ít vào T.12 => T.7 năm sau.
Ma tập trung vào cuối thu đầu đơng . Vì mùa hè, Vinh chịu a/h sâu sắc của giĩ phơn Tây Nam, nên giĩ từ biển thổi vào dù mang theo nhiều hơi nớc cũng khơng thể gây ma . Vào cuối thu đầu đơng, khi giĩ phơn Tây Nam suy yếu, lúc này giĩ từ biển thổi vào mang theo nhiều hơi nớc, hơi nớc mới cĩ điều kiện ngng tụ tạo ra ma nhiều ở Vinh kết hợp với lợng ma do dải hội tụ nội chí tuyến đem lại.
3. Huế :
- Mùa ma nhiều từ T.9 => T.11. Tháng ma nhiều nhất là T.11 khoảng 673 mm; ma ít từ T.2 => T.8 năm sau.
Ma nhiều tập trung vào cuối thu đầu đơng, vì mùa hè chịu a/h sâu sắc của giĩ phơn Tây Nam khơ nĩng, nên giĩ từ biển thổi vào mặc dù cĩ mang theo hơi nớc cũng khơng thể gây ma .
Vào cuối thu sang đơng, khi giĩ phơn Tây Nam suy yếu, lúc này giĩ mùa Đơng bắc qua biển mang theo nhiều hơi nớc gặp dãy Bạch Mã ở sau Huế chặn lại tạo nên ma nhiều, ccộng với lợng ma lớn do dải hội tụ nội chí tuyến đem lại nên lợng ma càng lớn.
Qua phân tích trên ta thấy :
Lai Châu, đại diện cho miền Tây Bắc cĩ mùa ma sớm nhất ( Từ T.4). Vinh và Huế đại diện cho BTB cĩ mùa ma chậm hơn Lai Châu ( Từ T.8) ; riêng Huế muộn hơn cả Vinh ( Từ T.9).
=> Kết luận :
Mùa ma chậm dần từ Tây Bắc đến BTB.
6. Câu hỏi 6 .
?Qua át lát ĐL. VN và những kiến thức đã học, em hãy giải thích : Tại
sao cùng ở ven biển, lại ở gần nhau nhng Huế cĩ lợng ma nhiều hơn so với ở Đà Nẵng ?
* Quan sát 2 biểu đồ khí hậu Huế và Đà Nẵng ở biểu đồ trang 5 át lát ĐL.VN, ta nhận thấy : Tuy cùng ở ven biển lại ở gần nhau nhng :
+ Huế , ở phía trớc dãy núi Bạch Mã, cịn Đà Nẵng lại ở phía sau dãy Bạch Mã. Mùa hè, cả 2 khu vực cùng chịu a/h của giĩ nĩng Tây Nam, khơng thể cĩ ma. Sang thu đơng, khi giĩ nĩng Tây Nam suy yếu, giĩ mùa Đơng Bắc qua biển mang theo nhiều hơi nớc thổi vào gặp dãy Bạch Mã chắn ngang nên đổ ma nhiều ở Huế ; cịn Đà Nẵng vì ở sau dãy Bạch Mã, khi giĩ vợt qua dãy Bạch Mã vào Đà Nẵng, lợng hơi nớc đã giảm, nên ma ở Đà Nẵng ít hơn ở Huế.
7. Câu 7 .
? Dựa vào át lát ĐL. VN và những kiến thức đã học, em hãy chứng
minh rằng: