Sa pa, cảnh sắc thiên nhiên luơn ngập chìm trong mây Càng lên cao nhiệt độ càng thấp

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG HSG môn địa lớp 9 (Trang 39)

III. Miền nam trung bộ và nam bộ

1. Sa pa, cảnh sắc thiên nhiên luơn ngập chìm trong mây Càng lên cao nhiệt độ càng thấp

lên cao nhiệt độ càng thấp

+ Rừng mang tính chất cạn nhiệt , ít dây leo, tầm gửi, cịn nhiều cây họ dẻ, dổi , de, họ hạnh đào...

+ Đất thuộc loại đất phe ra lít cĩ mùn trên núi Mơi trờng .

+ Thực vật nhiệt đới ít. Ví dụ: Chuối, mít, dứa...nhng khơng năng xuất. trong lúc đĩ, các loai nh lê, mận , táo ..mọc nh rừng...

Nhiều cây gỗ lớn cĩ nguồn gốc xuất xứ từ xứ lạnh: cây ĩc chĩ , cây long não...

2. Đà Lạt:

+ Khí hậu mát mẻ quanh năm. Nhiệt độ tháng cao nhất là 18,8 độ c ( T. 5) ; thấp nhất là T.12 khoảng 16,2 độ c . Lợng ma lớn khoảng 1820 mm/ năm. + Tồn cảnh Đà Lạt là những rừng thơng cùng hồ và những thác nớc đổ tạo ra những cảnh sắc vơ cùng thơ mộng

* Nguyên nhân:

Cả 2 vùng Sa Pa và Đà Lạt mặc dù cùng nằm trong vành đai nhiệt đới nĩng ẩm, nhng cả 2 vùng đều cĩ khí hậu mát mẻ quanh năm. Vì `2 nơi cĩ địa hình cao.

cụ thể:

- Sa Pa thuộc dãy Hồng Liên Sơn - Đây là vùng núi cao nhất nớc ta ở phía Bắc.

- Đà Lạt, nằm trên cao nguyên Lâm Viên- là nơi cao nhất thuộc phía Nam, khí hậu cĩ sự phân hố thêo độ cao, nhiẹt độ giảm, lợng ma lớn so với cáo nơi cĩ cùng vĩ độ .

Sa Pa cĩ nhièu mây, mùa đơng cĩ tuyết rơi, nớc đĩng băng trên bề mặt. khí hậu ngồi sự phan hố theo độ cao, nơi đây cịn chịu ảnh hởng của giĩ mùa đơng Bắc thổi từ cao áp Xi- bia tràn về trong mùa đơng, nên nhiệt độ giảm mạnh .

Đà Lạt ở cao nguyên Lâm Viên- Thuộc vùng cực Nam Trung Bộ , gần với xích đạo, nên khí hậu chỉ chịu a/h của sự phân hố theo độ cao khiến nhiệt độ của Đà Lạt giảm ít hơn so với Sa Pa.

ở Đà Lạt khơng cĩ cảnh mây mù, khơng cĩ tuyết rơi nh Sa Pa...

Câu hỏi:

Dựa vào biểu đồ khí hậu của Hà Nội - Huế - Tp .Hồ Chí Minh trong biểu đồ khí hậu chung trang 5 át lát Địa Lí VN em rút ra nhận xét gì về sự phân hố khí hậu của nớc ta?

Trả lời:

1. Nhiệt độ phân hố theo vùng:

Khí hậu nớc ta cĩ sự phân hố theo vĩ độ, nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam, vì càng vào Nam càng gần xích đạo .

2. Nhiệt độ phân hố theo mùa:

- Hà Nội cĩ 4 tháng( T12, 1, 2, 3) cĩ nhiệt độ TB < 20 độ c. - Huế cĩ 4 tháng ( T.12, 1, 2, 3) cĩ nhiệt độ TB < 20 độ c.

Điều đĩ chứng tỏ : Khí hậu nớc ta cĩ sự phân hố theo mùa. Cụ thể : Từ Huế trở ra Hà Nội cĩ khí hậu nhiệt đới, cĩ 1 mùa đơng lạnh. Từ Huế trở vào Nam thuộc khí hậu nhiệt đới cĩ 1 mùa đơng ấm.

3. Nhiệt độ phân hố theo vùng: Cụ thể:

+ Vùng Bắc và Đơng bắc bắc bộ cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm với 1 mùa đơng lạnh.

+ Vùng Tây bắc và Bắc trung bộ cĩ khí hậu nhiệt đới và 1 mùa đơng lạnh vừa.

+ Vùng Nam trung bộ cĩ khí hậu nhiệt đới với 1 mùa đơng ấm. +Vùng Nam bộ cĩ khí hậu nhiẹt đới , nĩng quanh năm

4. Nhiệt độ phân hố theo độ cao :

4.1 ở miền Bắc, ta xét biểu đồ khí hậu của Lạng Sơn và Lào Cai thuộc vùng Đơng bắc và Tây bắc cĩ cùng vĩ độ ngang nhau.

a. Lạng Sơn :

+ Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 7 khoảng 27 độ c . + Tháng cĩ nhiệt độ tháp nhất là tháng 1 khoảng 13 độ c . + Lợng ma nhiều nhất T7 khoảng 266 mm . + Lợng ma ít nhất T1 khoảng 21 mm. b. Lai châu: + Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là T7 là 26,5 độ c. + Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là T1 khoảng 17,3 độ c. + Lợng ma nhiều nhất T7 khoảng 470 độ c. Các tháng mùa ma là: T5, 6, 7, 8, 9, cĩ lợng ma rất lớn khoảng từ 250 - 470 mm . + Lợng ma ít nhất vào T1 khoảng 21 mm.

Cùng vĩ độ nh nhau nhng Lạng Sơn ( Đơng Bắc ) cĩ mùa đơng dài và lạnh hơn ở Lai Châu

( Vùng Tây Bắc) : To T1 ở Lạng Sơn là 13 oC, nhng ở Lai Châu là 17oC . + Ma ở Lạng Sơn ít hơn ở Lai Châu.

+ Tháng ma nhièu nhất ở L. Sơn là 266 mm; Lai Châu 470 mm.

=> Do địa hình vùng Tây Bắc cao hơn vùng Đơng Bắc, nên khí hậu cĩ sự phân hố theo độ cao.

4.2 ở Miền Nam.

Ta xét biểu đồ khí hậu của Nha Trang và Đà Lạt thuộc vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cĩ cùng vĩ độ tơng đơng.

Cụ thể :

- Nhiệt độ trung bình năm ở Nha Trang : 260C . - ...Đà Lạt là 20oC .

* Nhiệt độ cao nhất ở Nha Trang T5 và T7 : 29oC * Nhiệt độ thấp nhất... T1 : 24oC. *L. ma nhiều nhất ở Nha Trang T11: 350 mm. *... ít nhất ... T 2: 50 mm.

Những tháng mùa ma ở Nha Trang là : T9,10,11, 12, lợng ma khơng nhiều . Ngợc lại , ở Đà Lạt :

+ Nhiệt độ cao nhất là: T5 - 20,5o C.

+ ... thấp nhất : T 12, 1 cĩ to là 17oC. + Lợng ma nhiều nhất, T.9- 350 mm.

+ ... ít nhất : T. 1- 40 mm.

Những tháng ma nhiều : T5, 6,7, 8,9,10. Lợng ma khơng nhiều .

=> Vì Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên( Tây Nguyên), cĩ địa hình cao hơn Nha Trang- vùng địng bằng duyên hải NTB, nên nhiệt độ ở Đà Lạt thờng thấp hơn ở Nha Trang, nhng lợng ma ở Đà Lạt cĩ nhiều hơn ở Nha Trang chút ít. Đĩ cũng là sự biểu hiện của sự phân hố khí hậu theo độ cao.

b. câu hỏi .

Tại sao cĩ thể xếp khí hậu vùng Tây Bắc với vùng Bắc Trung Bộ?

Phân tích biểu đồ khí hậu của ba trạm : Lai Châu- Vinh- Huế , đại diện cho 2 vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, dựa vào bản đồ khí hậu trang 5 át lát Địa lý V. Nam, để hiểu tại sao ngời ta cĩ thể xếp khí hậu vùng Tây Bắc

cùng với khí hậu vùng Bắc Trung Bộ I. ở Lai Châu:

To trung bình năm cao : 20o C( Qua đờng đẳng nhiệt ). Cụ thể: + Nhiệt độ cao nhất : T. 7, 8 = 26,5o C.

+ ...Thấp nhất : T12,1= 17,3O C. => Biên độ nhiệt lớn : 9,2o C. + Ma lớn và nhiều vào các tháng 5 => T. 10. ( Hè thu).

+ Ma ít vào các tháng 11, 12 => T. 1,2, 3, 4. (Đơng xuân) .

Nhiệt độ trungbình năm tơng đối cao : 23o C ( Qua đờng đẳng nhiệt). + Nhiệt độ cao nhất : T.7 là 30oC.

+...thấp nhất: T.1 là 19oC => Biên độ nhiệt lớn : 11oC. + Ma lớn và nhiều vào các tháng 8, 9, 10, 11. (Cuối thu đầu đơng). + ít ma vào các tháng 12,1,2,3,4,5,6. ( Xuân hè)

III. Huế:

* Nhiệt độ trung bình năm tơng đối cao : 23oC ( Qua đờng đẳng nhiệt) + Nhiệt độ tháng cao nhất T. 7, 6 : 30oC.

+ Nhiệt độ tháng thấp nhất T. 12,1 :20oC .=> Biên độ nhiệt : 10oC. + Ma nhiều vào các tháng : 9, 10, 11, 12. ( Cuối thu đầu đơng). + Ma ít vào các tháng: 1=> T.8.

Qua việc phân tích các yếu tố trên ta thấy:

- Nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi đều tơng đối cao :> 20oC trở lên. Biênđộ dao động nhiệt ở cả 3 vùng tơng đối lớn, đều trên, dới 10oC. Mùa hè nĩng, mùa đơng khơng quá lạnh nh vùng Đơng Bắc .Lợng ma nhìn chung lớn .

Nh vậy, cả 3 trạm khí hậu đại diện cho 2 vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về nhiệt độ và lợng ma đều cĩ nét tơng đồng nhau nen đã đợc xếp chung vào 1 vùng khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng lạnh vừa.

* Sở dĩ , vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cĩ mùa đơng lạnh bởi vì:

+ ở Tây Bắc, tuy ngang vĩ độ với ĐơngBắc, nhng vì cĩ nhiều dãy núi cao- nhất là dãy Hồng Liên Sơn, cĩ hớng Tây Bắc- Đơng Nam, bao chắn ở phía Đơng, nên tác động của giĩ mùa Đơng Bắc tới đây khơng cịn mạnh và sâu sắc băng vùng Đơng Bắc. Giĩ mùa đơng bắc đến đây cũng suy yếu dần và kết thúc ở đèo Hải Vân trên dãy Bạch Mã.

C. CÂU HỏI 3.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG HSG môn địa lớp 9 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w