1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP đo áp lực ĐỘNG MẠCH CHỦ TRUNG tâm KHÔNG xâm lấn TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp có đái THÁO ĐƯỜNG

80 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO TRỌNG THÀNH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐO ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH CHỦ TRUNG TÂM KHƠNG XÂM LẤN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CĨ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành : NỘI – TIM MẠCH Mã số : CK 62 72 20 25 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐM HA THA HATT HATTr HATB ĐTĐ HbA1c HDL.C LDL.C TG ĐMC TT CAD PP AS PWV NMCT TB Artery Blood Pressure Hypertension Systolic Blood Pressure - SBP Diastolic Blood Pressure - DBP Mean Blood Pressure - MBP Diabetes Hemoglobine A1c High density lipoprotein cholesterol Low density lipoprotein cholesterol Triglycerid Central Aortic Coronary Artery Disease Pulse Pressure Arterial Stiffness Pulse Wave Velocity Myocardial Infarction - MI Mean Động mạch Huyết áp Tăng huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Huyết áp trung bình Đái tháo đường Hemoglobine A1c Cholesterol tỷ trọng cao Cholesterol tỷ trọng thấp Triglycerid Động mạch chủ trung tâm Bệnh động mạch vành Áp lực mạch/Hiệu áp Độ cứng thành động mạch Vận tốc sóng mạch Nhồi máu tim Trung bình ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, tăng huyết áp (THA) vấn đề thời Nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng trăm nhà khoa học giới phối hợp thực từ năm 1975 đến 2015 cho thấy, số người mắc THA toàn giới tăng gấp gần lần 40 năm Năm 2000 giới có 972 triệu người THA (riêng nước phát triển chiếm 639 triệu người), năm 2015 chạm mốc 1,1 tỷ người dự báo tăng lên 1,56 tỷ người vào năm 2025 Cũng theo nghiên cứu, THA có xu hướng giảm mạnh nước phát triển tăng cao nước chậm phát triển hơn, đặc biệt tăng mạnh Châu Phi, Nam Á [1] Ở Việt Nam, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ THA tăng nhanh theo thời gian: 1,9% năm 1982; 11,79% năm 1992; 16,3% năm 2000; 25,4% năm 2009 năm 2016 tỷ lệ người lớn bị THA mức báo động 48%, mức báo động đỏ thời điểm [2] Tăng huyết áp (THA) nguy hàng đầu biến chứng tim mạch Vào năm 2002, Tổ chức Y tế giới ghi nhận báo cáo sức khỏe hàng năm liệt kê THA “kẻ giết người số một” THA nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, dẫn tới đột quỵ gây 7,5 triệu ca tử vong năm toàn giới Các biến chứng thường gặp THA đề cập đến gồm biến chứng tim mạch, biến chứng não, biến chứng thận, biến chứng mắt, biến chứng mạch ngoại vi [3] Trên giới 100 triệu người bị đái tháo đường (ĐTĐ), khoảng 90% số bị đái tháo đường týp Ở số quốc gia, gần nửa dân số bị ĐTĐ týp Chẳng hạn toàn châu Âu có từ - 5% dân số bị đái tháo đường týp khoảng 5.000 - 10.000 người chẩn đoán bị ĐTĐ năm Số người bị đái tháo đường ngày tăng dần khắp giới Đường máu tăng cao làm tổn thương thành mạch máu nhỏ, nguyên nhân gây nên bệnh tim mạch, thần kinh, thận, mắt, bàn chân, tai… [4] Huyết áp động mạch chủ trung tâm (HA ĐMC TT) chứng minh có ý nghĩa quan trọng huyết áp ngoại vi việc tiên lượng tử vong nguyên nhân tử vong tim mạch Hơn nữa, HA ngoại biên khơng thay vai trò HA ĐMC TT điều trị THA người cao tuổi phản ánh khơng xác HA ngoại biên tình trạng cứng mạch – vốn yếu tố cốt lõi góp phần q trình sinh bệnh kết cục lâm sàng bệnh nhân THA cao tuổi Sự khác huyết áp trung tâm ngoại biên đặc điểm đàn hồi động mạch hay nói khác độ cứng động mạch mà đặc biệt động mạch chủ (ĐMC) định Vận tốc sóng mạch vận tốc lan truyền sóng áp lực dọc theo thành động mạch chủ động mạch lớn suốt chu chuyển tim Vận tốc sóng mạch tiêu chuẩn vàng đánh giá độ cứng thành mạch [5],[6] Huyết áp ĐMC TT đo trực tiếp phương pháp thơng tim, đo gián tiếp thông qua máy đo HA ĐMC TT ngoại vi Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Tóm lại, vấn đề cần thiết thực hành lâm sàng chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề nên tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: So sánh phương pháp đo áp lực động mạch chủ trung tâm không xâm lấn áp lực động mạch chủ trung tâm đo thơng tim Tìm hiểu mối tương quan huyết áp động mạch chủ trung tâm số yếu tố nguy khác với tổn thương động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp huyết áp động mạch chủ trung tâm 1.1.1 Tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết áp (THA) bệnh mãn tính áp lực máu hệ thống động mạch tăng cao THA phân loại thành nguyên phát hay thứ phát Khoảng 90–95% số ca "tăng huyết áp nguyên phát", dùng để trường hợp khơng tìm thấy ngun nhân gây THA (vơ căn) Và có khoảng 5–10% số ca THA thứ phát bệnh quan khác thận, động mạch, tim hệ nội tiết gây suy thận mạn tính, hẹp động mạch thận, cường aldosteron nguyên phát, u tủy thượng thận uống thuốc ngừa thai Huyết áp thường phân loại dựa huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Huyết áp tâm thu áp lực máu lòng mạch tim đập Huyết áp tâm trương áp lực máu khoảng thời gian hai lần đập tim Chẩn đoán phân độ THA thay đổi nhiều lần qua năm, dựa nghiên cứu Hiện nay, theo Hội Tim mạch học Việt Nam, THA định nghĩa huyết áp: - Tại phòng khám: HA ≥ 140/90 mmHg Sau khám lọc lâm sàng lần khác Mỗi lần khám HA đo lần - Tại nhà: HA ≥ 135/85 mmHg - Đo HA máy đo HA Holter 24 giờ: HA ≥ 125/80 mmHg Bảng 1: Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Việt Nam Trên giới, năm 2017, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) định nghĩa lại THA huyết áp ≥ 130/80 mmHg [7],[8],[9] 1.1.1.2 Cơ chế hình thành tăng huyết áp Huyết áp phụ thuộc vào cung lượng tim sức cản mạch ngoại vi: Huyết áp (HA) = Cung lượng tim (CO) × Sức cản ngoại vi (PR) Cung lượng tim (CO) = Tần số tim (HR) × Thể tích mổi nhát bóp (SV) Sức cản ngoại vi (PR) = × λ×L/(π×r4) Trong đó: L: chiều dài động mạch λ: độ quánh máu r: bán kính động mạch Như vậy, THA xảy cung lượng tim tăng sức cản ngoại biên tăng hai Theo công thức trên, chiều dài động mạch độ quánh máu thường thay đổi Vì sức cản ngoại biên bị ảnh hưởng thay đổi bán kính động mạch nhỏ 1.1.1.3 Cơ chế bệnh sinh THA nguyên phát Tăng huyết áp (THA) chia thành: THA nguyên phát (chiếm khoảng 85-90%) THA thứ phát THA ngun phát (hay gọi THA vơ căn) chiếm phần lớn trường hợp, nguyên nhân chưa làm rõ Có số yếu tố góp phần gây bệnh: a Tính di truyền Mối liên quan tăng huyết áp di truyền phát dựa vào phân tích phả hệ, nghiên cứu trẻ sinh đôi trứng, nghiên cứu di truyền quần thể Người ta nhận thấy tần suất bệnh tăng huyết áp cao từ – lần người có bố mẹ bị tăng huyết áp so với quần thể chung Đồng thời khả bị tăng huyết áp cao trẻ có bố mẹ bị tăng huyết áp so với trẻ có bố mẹ tăng huyết áp b Lượng muối ăn vào Ăn nhiều muối ngày làm tăng thể tích tuần hoàn, tăng cung lượng tim, tăng sức cản mạch hệ thống làm tăng huyết áp Những người ăn muối khơng bị THA Có tương quan đáng kể ăn nhiều muối phát triển THA c Tăng hoạt động thần kinh giao cảm Tăng hoạt động giao cảm có vai trò quan trọng chế bệnh sinh THA Tăng hoạt động giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim, tăng tái hấp thu muối nước thận, làm co mạch ngoại vi Nồng độ norepinephrine tăng cao nhóm bệnh nhân có THA so với nhóm bệnh nhân huyết áp bình thường Vai trò stress lên huyết áp ghi nhận d Kháng lực mạch máu ngoại biên Hầu hết trường hợp THA nguyên phát tăng kháng lực mạch ngoại biên Giảm kính lòng mạch thay đổi hay tái cấu trúc mạch máu làm tăng kháng lực ngoại biên Sinh thiết mạch máu bệnh nhân THA nguyên phát, người ta phát lớp trung mạc dày lên xâm lấn vào lòng mạch, làm giảm kính lòng mạch e Độ cứng động mạch Độ cứng động mạch tăng xơ cứng vôi hóa Ở người lớn tuổi, động mạch cứng hơn, độ dãn mạch máu giảm Hậu áp lực tâm thu cao, áp lực tâm trương giảm (do tăng vận tốc sóng mạch), áp lực mạch (hiệu số huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương) gia tăng f Hệ thống Renin – Angiotensine – Aldosterone (RAA) Hệ thống RAA quan trọng điều hòa huyết áp Angiotensinogène gan tác dụng renine (được phóng thích từ cấu trúc cạnh cầu thận) tạo thành angiotensine I Angiotensine I qua trung gian men chuyển (ACE) chuyển thành angiotensine II chất có tác dụng co mạch mạnh, kích thích tổng hợp làm tăng tiết aldosterone, kích thích tái hấp thu natri nước từ ống thận, làm tăng thể tích tuần hồn Từ làm tăng huyết áp g Vai trò lớp nội mạc Tế bào nội mạc tiết chất trung gian hóa học thúc đẩy trình dãn mạch (nitric oxide, prostacycline, bradykinin ) hay trình co mạch (endothelin, angiotensine II, thromboxan A2…) Vì có vai trò quan trọng bệnh sinh THA Nitric oxide tiết tế bào nội mạc, có thời gian bán hủy ngắn, có tác dụng dãn mạch, ức chế kết tập tiểu cầu ngăn cản tăng sinh tế bào trơn Trong THA vô căn, dãn mạch phụ thuộc nội mạc bị bất thường… Endothelin chất co mạch mạnh Ở số bệnh nhân THA có tăng endothelin máu 1.1.1.4 Cơ chế bệnh sinh THA thứ phát Tùy thuộc vào ngun nhân Có ngun nhân sau: a Bệnh thận: Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn hai bên mắc phải, thận đa năng, ứ nước bể thận, u thận tiết rénin, hẹp động mạch thận… b Nội tiết: Bệnh vỏ tuyến thượng thận, hội chứng Cushing, hội chứng Conn, u vỏ thượng thận làm sản xuất thừa Corticosteroid khác (Corticosterone, desoxycortisone), sai lạc sinh tổng hợp Corticosteroid, bệnh tủy thượng thận, u tủy thượng thận (Pheochromocytome)… c Bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng chỗ xuất phát động mạch thận, hở van động mạch chủ… d Do thuốc: Các hormone ngừa thai, cam thảo, carbenoxolone, ACTH, corticoides, cyclosporine, chất gây chán ăn, IMAO, chất chống trầm cảm ba vòng… e Nhiễm độc thai nghén f Các nguyên nhân khác: 10 Bệnh cường giáp, bệnh Beri-beri, bệnh Paget xương, bệnh đa hồng cầu, hội chứng carcinoid, toan hô hấp, tăng áp lực sọ não… [12],[13],[14] 1.1.2 Huyết áp động mạch chủ trung tâm Trong vài năm gần đây, mối quan tâm chức động mạch tăng lên đáng kể ngày có nhiều chứng cho thấy thay đổi chức động mạch có liên quan đến gia tăng nguy tim mạch hình thành mảng xơ vữa Điều Hội Tăng huyết áp Châu Âu ủng hộ công nhận độ cứng thành động mạch (Arterial Stiffness) hay độ cứng thành mạch nên xem xét yếu tố nguy tim mạch [10] Vận tốc sóng mạch vận tốc lan truyền sóng áp lực dọc theo thành động mạch chủ động mạch lớn suốt chu chuyển tim Vận tốc sóng mạch tiêu chuẩn vàng đánh giá độ cứng thành mạch Vận tốc sóng mạch động mạch chủ tiên lượng biến cố tim mạch đối tượng có nguy trung bình thấp Huyết áp hệ thống động mạch khác khác biệt tình trạng cứng thành mạch tác động sóng phản hồi, nữa, huyết áp trung tâm gây tác động trực tiếp quan đích khơng phải huyết áp ngoại biên Do đó, huyết áp trung tâm xem phương pháp gián tiếp đánh giá độ cứng thành mạch đánh giá trực tiếp vận tốc sóng mạch Chứng ủng hộ huyết áp trung tâm yếu tố dự đoán nguy tim mạch mạnh huyết áp ngoại biên ngày rõ ràng Huyết áp (hay áp lực) động mạch chủ trung tâm (HA ĐMC TT) HA gốc ĐMC Có khác biệt HA gốc ĐMC HA ngoại vi Tuy nhiên, hạn chế chưa giải việc đo HA ĐMC TT nên nay, việc đo HA cánh tay lựa chọn việc theo dõi huyết áp nhóm dân cư lớn ứng dụng rộng rãi lâm sàng [6],[11] 66 nhân làm PCI M.Moscucci cộng tiến hành nghiên cứu đa trung tâm 24.045 bệnh nhân năm rõ yếu tố nguy biến chứng chảy máu bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp, tuổi cao, nữ giới, có tiền sử chảy máu giảm chức thận Riêng bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lên có chút khác biệt, tuổi cao, nữ giới, tiền sử chảy máu Killip độ IV Kinnaird cộng nghiên cứu 10.000 bệnh nhân làm PCI có mối liên hệ chặt chẽ biến chứng nơi chọc kim tỷ lệ tử vong bệnh viện [Error: Reference source not found] Nghiên cứu tác giả V Y T Lim 235 bệnh nhân, tỷ lệ biến chứng sau can thiệp ĐMV khoảng 8,2%, tác giả Yves Louvard 5,6% tổng số 267 bệnh nhân, tác giả Pierfrancesco 7,2% tổng số 107 bệnh nhân Theo tác giả Alok Ranjan tỷ lệ biến chứng chảy máu nhỏ nơi chọc 5,8% Trong nghiên cứu chúng tôi, biến chứng xảy nhiều hematoma nhỏ vị trí chọc kim Chúng cho nguyên nhân rút sheath khỏi động mạch quay sau kết thúc trình làm thủ thuật để máu chảy khỏi động mạch tạo thành hematoma Điều hoàn toàn hợp lý tất trờng hợp hematoma nhỏ, có ®êng kÝnh < 3cm 4.2.5 VỊ thêi gian n»m viƯn 67 Trong nghiên cứu chúng tôi, có 29 bệnh nhân chụp ĐMV mà không can thiệp có thời gian nằm viện trung bình 2,97 ngày Còn lại 120 bệnh nhân can thiệp ĐMV có thời gian nằm viện trung bình 3,8 ngày Tính chung cho tất bệnh nhân 3,64 ngày 68 Bảng 4.9 Thời gian nằm viện Các tác giả Chung (ngày) p Chúng 3,6 1,7 Alok Ranjan cộng sù 2,4 ± 0,8 < 0,001 Jose Carlos Brito vµ céng 27,0 ± 6,4 (giê) sù < 0,001 Jang-Young Kim vµ céng sù 5±3 < 0,001 YAN Zhen-xian vµ céng sù 7,2 ± 2,6 < 0,001 Suresh vµ céng sù 3,9 0,16 TS Tse vµ céng sù 0,59 ± 0,56 < 0,001 1,8 < 0,001 31,4 ± 22,3 (giê) < 0,001 7,3 ± 4,2 < 0,001 Pierfrancesco vµ céng sù LefÐvre vµ céng sù Yves Louvard vµ céng sù Cã mét sù biÕn thiªn rÊt lín vỊ thêi gian n»m viện tác giả khác Tối đa 7,3 ngày, tối thiểu 0,59 ngày Tuy nhiên tác giả thống với điểm quan trọng thời gian nằm viện nhóm bệnh nhân can thiệp qua đờng ĐMQ hẳn so với nhóm bệnh nhân qua đờng động mạch đùi Trong trình tiến hành nghiên cứu Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, nhận thấy thông thờng bệnh nhân chụp ĐMV viện vào ngày hôm sau, bệnh nhân có can thiệp ĐMV viện vào ngày hôm sau muộn Mặt khác, điều kiện bệnh nhân phòng can thiệp Viện Tim mạch hạn 69 chế, nên thời gian bệnh nhân nằm viện kéo dài Thời gian nằm viện 3,6 ngày, ngắn cách có ý nghĩa so với nghiên cứu khác Điều có ích hoàn cảnh thực tế số lợng bệnh nhân cần can thiệp Viện Tim mạch lớn, số lợng máy chụp hạn chế, nên dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị dồn ứ Rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân NMCT cấp đờng can thiệp ĐMV qua đờng ĐMQ phơng pháp hiệu để giải tình trạng bệnh nhân nêu 4.3 Về u điểm nhợc điểm phơng pháp Can thiệp ĐMV qua đờng động mạch quay tiêu chuẩn vàng nhiều trung tâm can thiệp bệnh nhân đợc viện sớm, biến chứng nơi chọc kim, cải thiện đợc thoải mái chấp nhận bệnh nhân Cooper cộng chứng minh rằng, can thiệp qua đờng động mạch quay tốt thể chất, chức xã hội, sức khoẻ tinh thần, đau lng khó lại, đồng thời thoải mái sau tuần can thiệp ĐMV so với can thiệp qua động mạch đùi Theo tác giả Lefévre, hạn chế phơng pháp can thiệp ĐMV qua đờng ĐMQ là: - Tỷ lệ thất bại phơng pháp cao so với đờng động mạch đùi, có liên quan đến bất thờng giải phẫu ĐMQ bệnh nhân - Hạn chế thứ bác sĩ can thiệp phải đợc đào tạo bản, kỹ càng, đặc biệt 100 bệnh nhân Can 70 thiệp qua đờng ĐMQ đòi hỏi đào tạo giống nh can thiệp qua đờng động mạch đùi, mà có yêu cầu cao kích thớc mạch quay bé động mạch đùi Rất nhiều nghiên cứu rằng, tỷ lệ thành công phơng pháp liên quan chặt chẽ với trình ®é, kinh nghiƯm cđa b¸c sÜ can thiƯp Thierry LefÐvre cộng Viện Tim mạch Nam Paris cho tỷ lệ thất bại lớn 10% 100 ca đầu tiên, khoảng 3-4% 500 ca giảm khoảng 1% sau 1000 ca thất bại liên quan đến bất thờng giải phẫu ĐMQ Do đó, cần kiên trì nỗ lực b¸c sÜ can thiƯp còng nh viƯc theo dâi s¸t tỷ lệ thất bại Các yếu tố làm tăng tỷ lệ thất bại kinh nghiệm bác sĩ can thiệp, nữ giới trọng lợng thể [Error: Reference source not found] - Thø ba lµ thêi gian lµm thủ thuật thời gian chiếu tia cao so với can thiệp qua đờng động mạch đùi Tuy nhiên, khác biệt nhỏ - Hạn chế ci cïng lµ viƯc sư dơng guiding catheter cã kÝch thíc lín h¬n Fr chØ cã thĨ thùc hiƯn khoảng 50% trờng hợp có nguy gây tắc nghẽn ĐMQ Đây lý thñ thuËt dïng guiding catheter Fr hay Fr thờng đợc thực qua đờng động mạch đùi Tuy nhiên, tác giả nêu lợi ích phơng pháp can thiệp ĐMV qua đờng ĐMQ là: - Lợi ích lớn đờng ĐMQ cải thiện cảm giác thoải mái bệnh nhân mà điều đợc chứng minh 71 qua nhiều nghiên cứu ngẫu nhiên Cooper cộng chứng minh bệnh nhân sau can thiệp qua ĐMQ có chất lợng sống tốt so với qua đờng động mạch đùi - Cảm giác thoải mái liên quan chặt chẽ tới việc băng ép sau thủ thuật tỷ lệ biến chứng nơi chọc kim thấp so với đờng động mạch đùi - Từ cho phép bệnh nhân viƯn sím, cã thĨ lµ viƯn ngµy bệnh nhân chụp ĐMV chẩn đoán viện vào ngày hôm sau số bệnh nhân can thiệp mạch vành [Error: Reference source not found] Theo tác giả Pierfrancesco Kung-Wei Lee, nguyên nhân thất bại thủ thuật bao gồm: thứ chọc ĐMQ thất bại, chủ yếu kỹ thuật bác sĩ can thiệp, bất thờng giải phẫu động mạch co thắt động mạch dai dẳng; thứ hai đa ống thông vào khe động mạch vành thất bại, khó khăn việc thao tác xoay catheter; thứ ba thiếu catheter hỗ trợ nên không đa đợc catheter vào vị trí [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found] Trong mét nghiên cứu gần 1051 bệnh nhân NMCT cấp, tác giả Simon L Hetherington cộng nhận thấy tỷ lệ thành công thủ thuật qua đờng ĐMQ khác biệt so với đờng động mạch đùi Hơn nữa, tỷ lệ tử vong viện tỷ lệ biến chứng tim mạch nghiêm trọng nhóm bệnh nhân can thiệp qua đờng động mạch đùi cao 72 gấp lần so với đờng ĐMQ [Error: Reference source not found] Còn theo tổng kết tác giả R Andrew Archbold 1899 bệnh nhân can thiệp mạch vành, tỷ lệ can thiệp thành công khác biệt hai nhóm qua đờng ĐMQ qua đờng động mạch đùi Thời gian chiếu tia thời gian làm thủ thuật khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm [Error: Reference source not found] Yves Louvard vµ céng sù nghiên cứu 1224 bệnh nhân NMCT cấp trung t©m cho thÊy thêi gian thùc hiƯn thđ tht nhóm bệnh nhân can thiệp qua đờng ĐMQ đờng động mạch đùi khác biệt [Error: Reference source not found] Theo Martial Hamon, can thiÖp qua đờng động mạch đùi liên quan chặt chẽ với biến chứng chảy máu Các biến chứng bao gồm hematome, rò động - tĩnh mạch, giả phình động mạch, tụ máu sau phúc mạc Nguyên nhân bất thờng giải phẫu động mạch, béo phì kỹ thuËt chäc kim [Error: Reference source not found] Trong c¸c thử nghiệm OASIS ACUITY cho thấy biến chứng chảy máu đợc xem yếu tố độc lập có hại bệnh nhân can thiệp ĐMV Đặc biệt tỷ lệ tử vong viện tỷ lệ biến chứng tim mạch nghiêm trọng Trong trình nghiên cứu, nhận thấy phơng pháp chụp can thiệp ĐMV qua đờng ĐMQ có u điểm áp dụng cho bệnh nhân 73 tiến hành qua đờng động mạch đùi, đặc biệt bệnh nhân có bÊt thêng vỊ cét sèng: gï vĐo cét sèng bÈm sinh mắc phải Hình 4.1 Can thiệp ĐMV qua đờng ĐMQ bệnh nhân gù vẹo cột sống Tác giả Roussanov tổng kết tính lợi ích can thiệp ĐMV xem xét giá hai phơng pháp qua đờng ĐMQ qua đờng động mạch đùi Ông tính toán chứng minh chi phí cho ca qua đờng ĐMQ thấp hẳn qua đờng động mạch đùi (77,4 US$ so với 183,9 US$) Và nh vậy, với triệu ca chụp ĐMV hàng năm Mỹ, chụp ĐMV qua đờng ĐMQ tiết kiệm khoản chi phí lớn cho bƯnh nh©n [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found] 74 Rất nhiều tác giả nghiên cứu biến cố tim mạch nghiêm trọng chụp can thiệp ĐMV so sánh hai phơng pháp qua đờng ĐMQ đờng động mạch đùi thấy tỷ lệ biến cố tim mạch nghiêm trọng qua đờng ĐMQ thấp so với đờng động mạch đùi Tác giả Saito S nghiên cứu TEMPURA thấy biến cố tim mạch nghiêm trọng phơng pháp chụp can thiệp ĐMV qua đờng ĐMQ thấp so với đờng động mạch đùi (5,2% so với 8,3%) [Error: Reference source not found] Còn tác giả Achenbach nhận thấy tỷ lệ biến chứng nặng đờng ĐMQ 0% so với 3,2% đờng động mạch đùi [Error: Reference source not found] Từ tất lý kể trên, chụp qua đờng ĐMQ làm giảm chi phí nằm viện Tỷ lệ biến chứng chảy máu thấp nơi chọc u điểm to lín, mµ viƯc sư dơng thc øc chÕ tiĨu cầu (nh GP IIb/IIIa, Aspirin) thuốc chống đông máu (nh Lovenox, Fraxiparin) ngày rộng rãi 75 Kết luận Nghiên cứu 149 bệnh nhân nhồi máu tim cấp đợc chụp can thiệp động mạch vành qua đờng động mạch quay, rút số kết luận sau: Phơng pháp chụp can thiệp động mạch vành qua đờng động mạch quay bệnh nhân nhồi máu tim cấp kỹ thuật an toàn mang lại hiệu cao Trong đó: - Tỷ lệ thành công phơng pháp 92,62% - Tỷ lệ thất bại 7,38% - Tỷ lệ biÕn chøng thÊp: + Hematome nhá 8,05% + M¹ch quay yếu 10,07% - Không có biến chứng nặng - Thời gian nằm viện ngắn 3,6 1,7 ngày Ưu điểm phơng pháp là: tiến hành can thiệp động mạch vành bệnh nhân không can thiệp đợc đờng động mạch đùi, mang lại cảm giác thoải mái cho bệnh nhân, biến chứng chảy máu biến chứng khác ít, bệnh nhân đợc viện sớm, giảm chi phí nằm viện Nhợc điểm phơng pháp là: không tiến hành đợc can thiệp cần sử dụng dụng can thiƯp kÝch thíc lín TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt (2017) Những thực trạng đáng báo động bệnh Tăng huyết áp Việt Nam Hà Nội ngày 15/5/2017, Quỹ Tim mạch Việt Nam Viện Tim mạch Việt Nam Nguyễn Lân Việt cs (2017) Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 – 2016 Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II Hà Nội ngày 14-15/5/2016 Hội Tim mạch học Việt Nam phân hội Tăng huyết áp Việt Nam Nguyễn Lân Việt (2017) Tăng huyết áp – Kẻ giết người thầm lặng Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tăng huyết áp Nguyễn Hoài Nam (2014) Đái tháo đường typ biến chứng Tạp chí Sức khỏe đời sống Chi-Ming Huanga, Kang-Ling Wang et al (2009) Central versus ambulatory blood pressure in the prediction of all-cause and cardiovascular mortalities Journal of Hypertension, 29(3), 454-459 Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thế Quyền cs (2017) Khảo sát tương quan huyết áp ngoại biên huyết áp trung tâm bệnh nhân tăng huyết áp theo dõi phòng khám Tạp chí Chun đề Tim mạch học Hội Tim mạch học Việt Nam (2016) Định nghĩa phân độ tăng huyết áp Hà Nội Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam (2016) Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp Hà Nội Paul K Whelton, Robert M Carey, et al (2018) 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults Hypertension, 71,13-115 10 Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K, et al (2013) 2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC), J Hypertens, 31(7), 1281-1357 11 Alberto Avolio (2008) Central Aortic Blood Pressure and Cardiovascular Risk Hypertension, 51:1470-1471 12 Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn (2006) Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006 – 2010 Hội Tim mạch học Việt Nam, Y Học, Hà Nội, 1-52 13 Phạm Nguyễn Vinh, Hà Ngọc Bản (2008) Tăng huyết áp Bệnh học tim mạch Y học, TP Hồ Chí Minh, 2, 55-80 14 Phạm Gia Khải, Nguyễn Quang Tuấn (2015) Tăng huyết áp Bệnh học Nội khoa Y học, Hà Nội, 1, 169-184 15 Choi, Cheol Unga, Kim, Eung Ju et al (2010) Differing effects of aging on central and peripheral blood pressures and pulse wave velocity: a direct intraarterial study Journal of Hypertension, 28(6), 1252-1260 16 Nichols WW et al (2005) McDonald's Blood Flow in Arteries: Theoretical, Experimental and Clinical Principles Fifth Edition, Hodder Arnold, London, 193-213, 339-386 17 Safar ME et al (2006) Handbook of Hypertension: Arterial Stiffness and Wave Reflection Elsevier, Edinburg 18 Tamara K Waddell et al (2001) Carotid Pressure Is a Better Predictor of Coronary Artery Disease Severity Than Brachial Pressure Journal of Hypertension, 38, 927-931 19 Danchin N, Benetos A, et al (2004) Aortic pulse pressure is related to the presence and extent of coronary artery disease in men undergoing diagnostic coronary angiography: a multicenter study Am J Hypertens, 17, 129-33 20 Mary J Roman, Richard B Devereux, et al (2007) Central Pressure More Strongly Relates to Vascular Disease and Outcome Than Does Brachial Pressure Hypertension, 50, 197-203 21 Bryan Williams, Peter S Lacy, et al (2006) Differential Impact of Blood Pressure–Lowering Drugs on Central Aortic Pressure and Clinical Outcomes Circulation, 113, 1213-25 22 Safar ME, Blacher J, et al (2002) Central pulse pressure and mortality in end-stage renal disease Hypertension, 39, 735-8 23 Chirinos JA, Zambrano JP, et al (2005) Relation between ascending aortic pressures and outcomes in patients with angiographically demonstrated coronary artery disease Am J Cardiol, 96, 645-648 24 Wang KL, Cheng HM, et al (2009) Central or peripheral systolic or pulse pressure: which best relates to target organs and future mortality? J Hypertens, 27(3), 461-467 25 Lim HE, Park CG, et al (2004) Aortic pulse wave velocity as an independent marker of coronary artery disease Blood Press, 13:369–75 26 Choi CU, Park EB, et al (2007) Impact of aortic stiffness on cardiovascular disease in patients with chest pain: assessment with direct intra-arterial measurement Am J Hypertens, 20:1163-9 27 Vlachopoulos C, Aznaouridis K, et al (2010) Prediction of cardiovascular events and all-cause mortality with arterial stiffness: a systematic review and meta-analysis J Am Coll Cardiol, 55, 1318-27 28 O’Rourke MF, Staessen JA, Vlachopoulos C, et al (2002) Clinical applications of arterial stiffness: definitions and reference values Am J Hypertens, 15, 426-444 29 Mackenzie.I.S et al (2002) Assessment of arterial stiffness in clinical practice Q J Med, 95, 67-74 30 Claridge M.W.C (2009), Clinical assessment of arterial stiffness, The University of Birmingham 31 Paolocci N, Pagliaro P, Isoda T, et al (2001) Role of calcium-sensitive K(+) channels and oxide nitric in in vivo coronary vasodilation from enhanced perfusion pulsatility Circulation, 103, 119–124 32 Peng X, Haldar S, Deshpande S, et al (2003) Wall Stiffness Suppresses Akt/eNOS and Cytoprotection in Pulse-Perfused Endothelium Hypertension, 41, 378 –381 33 Zieman S.J et al (2005) Mechanisms, Pathophysiology, and Therapy of Arterial Stiffness Arterioscler Thromb Vasc Biol, 25, 932-943 34 Chobanian AV, Bakris GL, et al (2003) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report JAMA, 289, 2560-72 35 Dart A, Kingwell B (2001) Pulse pressure–a review of mechanisms and clinical relevance J Am Coll Cardiol, 37, 975–984 36 Khattar R, Swales J, et al (2001) Effect of aging on the prognostic significance of ambulatory systolic, diastolic, and pulse pressure in essential hypertension Circulation, 104, 783–789 37 Franklin S.S (2005) Arterial Stiffness and Hypertension : A Two-Way Street? Hypertension, 45, 349-351 38 Luft F.C (2001) Mechanisms and Cardiovascular Damage in Hypertension Hypertension, 37, 594-598 39 Benetos A et al (2002) Determinants of accelerated progression of arterial stiffness in normotensive subjects and in treated hypertensive subjects over a 6-year period Circulation, 105, 1202-1207 40 Dernellis J, Panaretou M (2005) Aortic stiffness is an independent predictor of progression to hypertension in nonhypertensive subjects Hypertension, 45, 426-431 41 Liao D, Arnett DK, et al (1999) Arterial stiffness and the development of hypertension The ARIC study Hypertension, 34, 201-206 42 Stefanadis C, Dernellis J, et al (2000) Assessment of aortic line of elasticity using polynomial regression analysis Circulation, 101, 18191825 43 Kingwell B.A, Ahimastos A.A (2007) Arterial Stiffness and Coronary Ischemic Disease Adv Cardiol, 44, 125-138 44 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2015) Đái tháo đường Bệnh học Nội khoa Trường ĐH Y HN, NXB Y học, 322-341 45 Nguyễn Thy Khuê (2003) Bệnh đái tháo đường Nội tiết học đại cương, 335-368 46 Mai Thế Trạch (2003) Biến chứng mãn tính đái tháo đường Nội tiết học đại cương, 369-378 47 Đỗ Thị Minh Thìn (2003) Bệnh đái tháo đường Bệnh học nội khoa Học viện quân y, 141-153 48 Dự án phòng chống ĐTĐ Quốc gia, Bệnh viện Nội tiết TW 2009 ... tiêu sau: So sánh phương pháp đo áp lực động mạch chủ trung tâm không xâm lấn áp lực động mạch chủ trung tâm đo thơng tim Tìm hiểu mối tương quan huyết áp động mạch chủ trung tâm số yếu tố nguy... động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp huyết áp động mạch chủ trung tâm 1.1.1 Tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết áp. .. Mean Động mạch Huyết áp Tăng huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Huyết áp trung bình Đái tháo đường Hemoglobine A1c Cholesterol tỷ trọng cao Cholesterol tỷ trọng thấp Triglycerid Động mạch

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w