1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ hiện diện các tế bào ngách trán theo phân loại quốc tế (ifac) tại bệnh viện đại học y dược tp hcm từ năm 2018 đến 2019

110 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH TÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ HIỆN DIỆN CÁC TẾ BÀO NGÁCH TRÁN THEO PHÂN LOẠI QUỐC TẾ (IFAC) TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ NĂM 2018 ĐẾN 2019 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG Mã số: NT 62 72 53 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS PHẠM KIÊN HỮU TP HỜ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực đề tài TRẦN THANH TÀI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 GIẢI PHẪU HỌC XOANG TRÁN 1.1.1 Xoang trán 1.1.2 Đường dẫn lưu xoang trán 1.2 PHÂN LOẠI CÁC TẾ BÀO NGÁCH TRÁN 10 1.2.1 Tế bào Agger Nasi tế bào vùng ngách trán 11 1.2.2 Phân loại tế bào sàng trán .16 1.2.3 Phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế (IFAC ) .20 1.2.4 Liên quan tế bào ngách trán với đường dẫn lưu xoang trán 21 1.3 BỆNH HỌC VIÊM XOANG 29 1.3.1 Sinh lý mũi xoang 29 1.3.2 Cơ chế sinh lý bệnh viêm mũi xoang .32 1.3.3 Sinh lý bệnh viêm xoang trán 32 1.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY CHỤP ĐA CĂT LỚP ĐIỆN TOÁN (MSCT) .35 1.4.1 Lịch sử 35 1.4.2 Ưu điểm MSCT 36 1.4.3 Hạn chế MSCT 36 1.4.4 Vai trò MSCT khảo sát xoang trán tế bào ngách trán 36 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI .40 i 1.5.1 Trên giới .40 1.5.2 Tại Việt Nam 42 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .44 2.1 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .44 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 44 2.1.3 Tiêu chuẩn phim CT scan 44 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .45 2.2 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.2.2 Cỡ mẫu .45 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 46 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 47 Y ĐỨC: 53 2.3 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .54 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .54 3.1 3.1.1 Số lượng mẫu 54 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ học 54 3.2 CÁC TẾ BÀO NGÁCH TRÁN 56 3.2.1 Các tế bào trước .56 3.2.2 Các tế bào sau 57 3.2.3 Các tế bào 59 3.3 TÌNH HÌNH VIÊM XOANG TRÁN 60 3.3.1 Viêm xoang trán .60 3.3.2 Viêm trán kèm viêm xoang khác .62 3.4 MỐI LIÊN QUAN VIÊM XOANG TRÁN 63 3.4.1 Mối liên quan với viêm xoang trán 63 3.4.2 Mối liên quan với viêm xoang trán đơn 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .68 4.2 CÁC TẾ BÀO NGÁCH TRÁN TRONG NGHIÊN CỨU 68 4.2.1 Các tế bào nhóm trước .69 4.2.2 Các tế bào nhóm sau 72 4.2.3 Các tế bào nhóm .75 4.3 MỐI LIÊN QUAN VIÊM XOANG TRÁN 76 4.3.1 Viêm xoang trán .77 4.3.2 Viêm xoang trán đơn 81 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ Chữ viết tắt Ý nghĩa Tiếng Việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ ĐHYD TP.HCM Chí Minh K Tế bào sàng trán Kuhn TB Tế bào TH Trường hợp VXT Viêm xoang trán Tiếng Anh ANC Agger Nasi cell Tế bào Agger Nasi FS Frontal sinus Xoang trán FSC Frontal septal cell Tế bào vách liên xoang trán International Frontal IFAC Sinus Anatomy Classification Phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế i Multislice Computed MSCT Tomography Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt SAC Supra Agger Cell SAFC Supra Agger Frontal Cell Tế bào bóng trán SBC Supra Bulla Cell Tế bào bóng SBFC Supra Bulla Frontal Cell Tế bào bóng trán Supra Orbital Ethmoid SOEC Cell Tế bào agger nasi Tế bào sàng ổ mắt i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế (IFAC) 20 Bảng 2.1: Thang điểm Lund Mackay 48 Bảng 2.2: Các tế bào ngách trán CT mặt phẳng khác .49 Bảng 3.1: Phân bố ngách trán nghiên cứu .54 Bảng 3.2: Phân bố giới tính nghiên cứu 54 Bảng 3.3: Phân bố tuổi nghiên cứu 55 Bảng 3.4: Thống kê tế bào ngách trán theo phân loại IFAC 60 Bảng 3.5: Phân bố tuổi giới tính viêm xoang trán 61 Bảng 3.6: Viêm xoang khác 62 Bảng 3.7: Thống kê tế bào ngách trán viêm xoang trán 63 Bảng 3.8: Phân tích tương quan tế bào ngách trán với viêm xoang trán 64 Bảng 3.9: Thống kê tế bào ngách trán viêm xoang trán đơn 65 Bảng 3.10: Sự tương quan tế bào ngách trán với viêm xoang trán đơn 66 Bảng 4.1: Tỷ lệ tế bào Agger nasi .70 Bảng 4.2: Tỷ lệ tế bào agger nasi agger nasi trán 71 Bảng 4.3: Tỷ lệ tế bào bóng tế bào bóng trán 72 Bảng 4.4: Tỷ lệ tế bào sàng ổ mắt 75 Bảng 4.5: Tỷ lệ tế bào vách liên xoang trán 76 Bảng 4.6: So sánh mối liên quan tế bào ngách trán viêm xoang trán 77 Bảng 4.7: Tỷ lệ tế bào ngách trán viêm xoang trán đơn 83 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Kích thước xoang trán theo tuổi Hình 1.2: Lỗ thông xoang trán Hình 1.3: Tái tạo 3D lỗ thông xoang trán ngách trán .8 Hình 1.4: Mối liên quan ngách trán cấu trúc xung quanh .10 Hình 1.5: Nội soi hốc mũi xương sọ khô .11 Hình 1.6: Bóng sàng 12 Hình 1.7: Tế bào sàng ổ mắt .13 Hình 1.8: Tế bào bóng .14 Hình 1.9: Tế bào bóng trán .15 Hình 1.10: Tế bào vách liên xoang trán 15 Hình 1.11: Phân loại tế bào trán Kunh 16 Hình 1.12: Tế bào sàng trán loại 1- K1 17 Hình 1.13: Tế bào sàng trán loại 2- K2 .17 Hình 1.14: Tế bào sàng trán loại – K3 18 Hình 1.15: Tế bào sàng trán loại - K4 18 Hình 1.16: Tế bào trán loại (K3) loại (K4) theo phân loại Wormald 19 Hình 1.17: Tế bào Agger nasi lớn đẩy đường dẫn lưu sau .22 Hình 1.18: Tế bào Agger nasi đẩy đường dẫn lưu vào 23 Hình 1.19: Tế bào Agger nasi lớn đẩy đường dẫn lưu trước 24 Hình 1.20: tế bào Agger nasi đẩy đường dẫn lưu xoang trán ngồi .25 Hình 1.21: Tế bào Agger nasi trán lớn đẩy đường dẫn lưu vào 26 Hình 1.22: Tế bào Agger nasi trán đẩy đường dẫn lưu sau 27 Hình 1.23: Tế bào ngách trán kết hợp gây tắc nghẽn đường dẫn lưu xoang trán 28 Hình 1.24: Tế bào bóng trán đường dẫn lưu nằm phía trước .29 Hình 1.25: Cấu trúc vi thể niêm mạc mũi xoang 30 Hình 1.26: Con đường vận chuyển niêm dịch mũi xoang 31 Hình 1.27: Đường vận chuyển niêm dịch xoang trán 31 Hình 1.28: Viêm xoang trán CT scan 33 Hình 1.29: Viêm xoang trán đơn 34 Hình 1.30: Godfrey Hounsfield máy chụp cắt lớp vi tính 35 Hình 1.31: CT scan mũi xoang độ phân giải cao 37 Hình 1.32: Viêm xoang trán có diện tế bào nhóm trước 38 Hình 1.33: CT scan chiều viêm xoang trán 39 Hình 2.1: Máy chụp CT Scan Siemens 128 lát cắt 46 Hình 2.2: Sử dụng phần mềm PACS 46 Hình 2.3: CT scan mặt phẳng sagittal coronal 50 Hình 2.4: Mặt phẳng sagittal CT scan 50 Hình 2.5: CT scan mặt phẳng sagittal thể nhóm tế bào sau 51 Hình 3.1: Tế bào Agger nasi .56 Hình 3.2: Tế bào agger nasi .56 Hình 3.3: Tế bào agger nasi trán 57 Hình 3.4: Tế bào bóng 57 Hình 3.5: Tế bào bóng trán 58 Hình 3.6: Tế bào sàng ổ mắt 59 Hình 3.7: Tế bào vách liên xoang trán 59 Hình 4.1: CT scan viêm xoang trán có diện tế bào agger nasi trán 79 Hình 4.2: CT scan viêm xoang trán có diện tế bào bóng trán .81 Hình 4.3: CT scan viêm xoang trán đơn 82 Hình 4.4: Viêm xoang trán đơn diện tế bào Agger nasi 84 Hình 4.5: Phẫu thuật viêm xoang trán đơn .85 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 xoang trán Vì cần đánh giá kỹ diện tế bào agger nasi trước mổ để lên kế hoạch phẫu thuật lấy tế bào Từ nhận định chúng tơi giúp ích nhiều cho điều trị viêm xoang trán đơn có định phẫu thuật Chúng nghĩ phẫu thuật lấy tế bào trước bóng sàng (tế bào Agger Nasi, tế bào agger nasi tế bào agger nasi trán) để bộc lộ xoang trán bảo tồn bóng sàng Đây phương pháp phẫu thuật phù hợp để điều trị viêm xoang trán đơn vừa có tính hiệu (đảm bảo thơng khí xoang trán) vừa xâm lấn tối thiểu (hạn chế gây hẹp ngách trán tái phát) Kỹ thuật tác gỉa Jun-Feng Landsberg báo cáo phẫu thuật điều trị viêm xoang trán đơn có kết khả quan[17], [20] Tuy nhiên, xuất biến thể giải phẫu tế bào nhóm sau liên quan đến viêm xoang trán đơn thuần, phẫu thuật viên nên cắt bỏ bóng sàng lấy biến thể giải phẫu A CT scan trước phẫu thuật: Viêm xoang trán đơn có tế bào agger nasi (mũi tên nhạt), tế bào Agger nasi (mũi tên đậm), ngách trán (đường đỏ) lỗ thông xoang trán (đường xanh), B Phẫu thuật lấy tế bào trước, bảo tồn bóng sàng, bộc lộ lỗ thông xoang trán (FS xoang trán, LP xương giấy) Hình 4.5: Phẫu thuật lấy tế bào nhóm trước viêm xoang trán đơn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 KẾT LUẬN Từ mục tiêu nghiên cứu khảo sát tỷ lệ tế bào ngách trán theo phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế (IFAC) tiến hành phân tích mối tương quan tế bào ngách trán với viêm xoang trán viêm trán đơn Chúng khảo sát 1006 trường hợp ngách trán rút số nhận định sau: Tỷ lệ tế bào ngách trán theo phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế tế (IFAC):  Nhóm tế bào nằm trước đường dẫn lưu xoang trán: Tế bào Agger nasi nghiên cứu 984 ngách trán (91.9%) chiếm tần suất cao nhất, tương đương với nghiên cứu tác giả khác Tế bào agger nasi tế bào agger nasi trán có tần suất 28.7% 15.8% (tương đương 289 159 ngách trán khảo sát nghiên cứu)  Nhóm tế bào nằm sau đường dẫn lưu xoang trán: Các tế bào thuộc nhóm có tỷ lệ là: tế bào bóng 59.7%, tế bào bóng trán 25.8% tế bào sàng ổ mắt 6.9% (69 ngách trán) chiếm tỷ lệ thấp nghiên cứu  Nhóm tế bào đường dẫn lưu xoang trán có loại tế bào vách liên xoang trán diện 144 ngách trán (chiếm tỷ lệ 14.3%) Mối liên quan tế bào ngách trán với tiến triển viêm xoang trán: Trong nghiên cứu chúng tơi có tổng cộng 249 trường hợp viêm xoang trán, chiếm tỷ lệ tương đối cao (khoảng ¼ ) dân số nghiên cứu Tế bào agger nasi trán (p

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w