so sánh thông bào nhóm trong trên ct scan xương thái dương bình thường và viêm tai giữa mạn không cholesteatoma tại bệnh viện tai mũi họng tp hcm từ năm 2018 đến 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
14,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀI THU SO SÁNH THƠNG BÀO NHĨM TRONG TRÊN CT SCAN XƯƠNG THÁI DƯƠNG BÌNH THƯỜNG VÀ VIÊM TAI GIỮA MẠN KHƠNG CHOLESTEATOMA TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HCM TỪ NĂM 2018 ĐẾN 2019 Ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM NGỌC CHẤT TP HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Hoài Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Mở đầu 1.2 Giải phẫu xương chũm 1.2.1 Phôi thai học thông bào xương chũm 1.2.2 Q trình thơng bào xương chũm sau sinh 1.2.3 Các giai đoạn khí hố xương chũm 1.3 Hình thái xương chũm 1.4 Các nhóm thơng bào .10 1.4.1 Thông bào nhóm ngồi 11 1.4.2 Thơng bào nhóm 14 1.4.3 Nhóm thơng bào phụ .20 1.5 Viêm tai mạn tính 20 1.5.1 Định nghĩa .20 1.5.2 Sinh bệnh học 21 1.5.3 Nguyên nhân 22 1.5.4 Chẩn đoán 23 1.6 CT Scan 24 1.6.1 Lịch sử CT Scan 24 1.6.2 Các thông số CT Scan 26 1.6.3 Kỹ thuật chụp CT Scan xương thái dương 27 1.6.4 Những ưu khuyết điểm CT Scan .28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu .30 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu : .31 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu : .31 2.2.3 Thu thập số liệu .32 2.2.4 Khảo sát phát triển thơng bào nhóm .37 2.2.5 Đánh giá phát triển xương chũm .40 2.2.6 Biến số nghiên cứu 43 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 45 2.3 Y đức .45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .46 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm tai bình thường .46 3.1.2 Đặc điểm chung nhóm tai bệnh lý 47 3.2 Các nhóm thơng bào CT Scan tai bình thường 49 3.2.1 Đánh giá mức độ thơng khí quanh thần kinh mặt 49 3.2.2 Đánh giá mức độ thơng khí quanh vịi 49 3.2.3 Đánh giá mức độ thơng khí nhóm đỉnh xương đá: 49 3.2.4 Đánh giá mức độ thơng khí nhóm quanh tiền đình 51 3.2.5 Đánh giá mức độ thơng khí xương chũm 52 3.3 Các nhóm thơng bào CT Scan tai viêm tai mạn tính .54 3.3.1 Đánh giá mức độ thơng khí quanh thần kinh mặt 54 3.3.2 Đánh giá mức độ thơng khí quanh vịi 54 3.3.3 Đánh giá mức độ thơng khí nhóm đỉnh xương đá 54 3.3.4 Đánh giá mức độ thơng khí nhóm quanh tiên đình 55 3.3.5 Đánh giá mức độ thơng khí xương chũm 56 3.4 So sánh nhóm tai bình thường nhóm tai bệnh lý 56 3.4.1 Mức độ thơng khí thơng bào nhóm 56 3.5 Liên quan tuổi thơng khí xương thái dương .59 3.5.1 Nhóm tai bình thường 59 3.5.2 Nhóm tai bệnh lý .61 3.6 Liên quan thời gian bệnh thơng khí xương thái dương 63 3.7 Liên quan mức độ phát triển nhóm thơng bào với mức độ thơng khí xương chũm 63 3.7.1 Nhóm tai bình tường 63 3.7.2 Nhóm tai bệnh lý .64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .65 4.2 Sự phát triển thơng bào nhóm 66 4.2.1 Nhóm tai bình thường 66 4.2.2 Nhóm tai bệnh lý .69 4.3 Sự thơng khí xương chũm .70 4.3.1 Nhóm tai bình thường 70 4.3.2 Nhóm tai bệnh lý .71 4.4 So sánh nhóm tai bình thường nhóm tai bệnh lý 72 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân CT Computer tomography (Chụp cắt lớp điện toán) ĐM Động mạch OBK Ống bán khuyên TK Thần kinh TM Tĩnh mạch TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Canal wall mastoidectomy down Phẫu thuật xương chũm mở Canal wall up mastoidectomy Phẫu thuật xương chũm kín Central mastoid cells Thơng bào chũm trung tâm Central tract Đường thông bào trung tâm Facial cells / Perifacial cells Tế bào quanh dây TK VII Mastoid air cell tract Đường thông bào chũm Mastoid process Mỏm chũm Mastoid tip cells Thông bào mỏm chũm Occipital cells Thông bào vùng chẩm Periantral cells Thông bào quanh sào bào Perilabyrinthine cells Thơng bào quanh tiền đình Perisinusal cells Thông bào quanh xoang tĩnh mạch bên Petrous apex cells Thông bào đỉnh xương đá Petrous bone cell tract Đường thơng bào xương đá Pneumatization Sự khí hố Precochlear cell tract Đường thông bào trước ốc tai Sinodural cells Thơng bào góc xoang tĩnh mạch bên – màng não iii Squamous cells Thông bào vùng trai Styloid cells Thông bào mỏm trâm Subarcute cell tract Đường thông bào cung Sublabyrinthine cell tract Đường thông bào tiền đình Superior perilabyrinthine cell Đường thơng bào quanh tiền đình tract Superior retrolabyrinthine cell Thơng bào sau tiền đình Supralabyrinthine cell tract Đường thơng bào tiền đình Tegmental cells Thơng bào vùng trần Tip cells Thơng bào mỏm chũm Translabyrinthine cells Thơng bào xun tiền đình Zygomatic cells Thơng bào gị má iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại viêm tai 21 Bảng 3.1 Mức độ thơng khí quanh thần kinh mặt quanh vịi tai bình thường .49 Bảng 3.2 Mức độ thơng khí quanh đỉnh xương đá nhóm bình thường 50 Bảng 3.3 Mức độ thơng khí quanh tiền đình nhóm bình thường 52 Bảng 3.4 Mức độ thơng khí xương chũm nhóm bình thường 53 Bảng 3.5 Mức độ thơng khí quanh thần kinh mặt quanh vòi 54 Bảng 3.6 Mức độ thơng khí quanh đỉnh xương đá nhóm viêm tai mạn tính 55 Bảng 3.7 Mức độ thơng khí quanh tiền đình nhóm viêm tai mạn tính .55 Bảng 3.8 Mức độ thơng khí xương chũm nhóm viêm tai mạn tính 56 Bảng 3.9 So sánh nhóm thơng bào quanh thần kinh mặt quanh vòi 57 Bảng 3.10 So sánh nhóm thơng bào đỉnh xương đá 58 Bảng 3.11 Phân bố độ tuổi nhóm thơng khí xương đá tai bình thường 59 Bảng 3.12 Phân bố độ tuổi nhóm thơng khí xương đá tai bình thường 60 Bảng 3.13 Phân bố độ tuổi nhóm thơng khí xương chũm tai bình thường .60 Bảng 3.14 Phân bố độ tuổi nhóm thơng khí xương đá tai bệnh lý 61 Bảng 3.15 Phân bố độ tuổi nhóm thơng khí quanh tiền đình tai bệnh lý 62 Bảng 3.16 Phân bố độ tuổi nhóm thơng khí xương chũm tai bệnh lý .62 Bảng 3.17 Tương quan thời gian bệnh nhóm thơng bào quanh tiền đình 63 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tần số tỉ lệ giới tính bên tai nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi tai bình thường .47 Biểu đồ 3.3 Tần số tỷ lệ giới tính tai bị ảnh hưởng 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhóm tuổi tai bệnh lý 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 Trong nhóm bình thường chúng tơi, có tương quan mức đ ộ thơng khí quanh tiền đình mức độ phát triển thơng bào xương chũm Tương tự, có tương quan mức độ thơng khí đỉnh xương đá quanh vịi với mức độ phát triển thông bào xương chũm Tuy nhiên khơng có tương quan mức độ phát triển thông bào quanh thần kinh mặt thông bào xương chũm Nghiên cứu Hindi cộng [17] cho thấy tỉ lệ thơng khí đỉnh xương đá quanh tiền đình tương ứng trực tiếp với mức độ thơng khí xương chũm Yamakami cộng [30] cho phát triển thông bào xương chũm liên quan trực tiếp đến q trình thơng khí đỉnh xương đá Trong nghiên cứu Tan khảo sát nhóm thơng bào đ ỉnh xương đ á, quanh tiền đình thơng bào chũm [6], bệnh nhân tăng thơng khí vùng có xu hướng tăng thơng khí vùng khác bên tai Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có liên quan tuổi mức độ thơng khí xương chũm Điều tương đồng với kêt nghiên cứu Tan [6] 4.3.2 Nhóm tai bệnh lý Đối với xương chũm có viêm tai mạn tính, xương chũm thơng khí (nhóm 1) chiếm tỉ lệ cao với 45 bệnh nhân (52,33%), xương chũm thông khí tốt (nhóm 3) chiếm tỉ lệ 11,63% (10 bệnh nhân) So sánh với nghiên cứu Sethi [11], tác giả chia làm nhóm thơng khí tốt thơng khí kém, có 26 tai thơng khí (chiếm 52%) Trong nghiên cứu Mauricio [12] xương chũm thơng khí tốt chiếm 65,3%, xương chũm xốp chiếm 6,7%, xương chũm đặc ngà 28% Trong nghiên cứu Rai [25] tỉ lệ tương ứng 44%, 50% 6% Khác với nhóm bình thường, khơng có tương quan mức độ thơng khí thơng bào nhóm mức độ phát triển thông bào xương chũm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 4.4 So sánh nhóm tai bình thường nhóm tai bệnh lý Hệ thống thơng bào có chức sau đ ây: tiếp nhận âm thanh, cộng hưởng, chứa khí, phân tán âm thanh, bảo vệ trước lực tác động từ bên ngoài, làm nhẹ khối lượng hộp sọ Chức “chứa khí” thể có rối loạn chức vịi nhĩ, hệ thống thông bào xương chũm cung cấp lượng khí “dự trữ” để ngăn ngừa tạo áp lực âm tai Áp lực âm dẫn đến co lõm màng nhĩ hình thành cholesteatoma Vì vậy, mức độ khí hố xương thái dương đóng vai trị quan trọng chức sinh lý tai Ở người, thơng khí xương thái dương có phân phối bình thường (phân phối Gaussian) đa dạng cá thể Hai giả thuyết đưa đa dạng mức độ khí hố cá thể khác Giả thuyết đ ầu tiên mức đ ộ khí hố đư ợc qui đ ịnh gen Quan điểm Diament [20] cho thơng khí xương chũm xác đ ịnh yếu tố di truyền Yếu tố truyền đư ợc nhân mạnh Stern (1973) [9] Kích thước xương chũm phụ thuộc vào kích thước hộp sọ người; ví dụ, người có chứng to đầu chi có xương chũm dày, rộng người có chứng đầu nhỏ có xương chũm phát triển (Graham & Brackmen) Trong nghiên cứu Sade [26], bệnh nhân xốp xơ tai có xương chũm thơng khí tốt người bình thường Nghiên cứu Todd [27] bệnh nhân xơ nang cho kết tương tự Bệnh nhân xơ nang thường bị polyp mũi viêm xoang, lại không tăng nguy viêm tai Nghiên cứu Cheatel ủng hộ thuyết này, đánh giá vai trò di truyền q trình khí hố dựa nghiên cứu cặp song sinh anh chị em Giả thuyết thứ hai tình trạng tai ảnh hưởng đến mức độ khí hố xương chũm Theo “thuyết mơi trường” Wittmack, viêm tai (thanh dịch, có mủ, ) gây thay đổi hình thái học sinh lý lớp niêm mạc lót, từ ức chế q trình thơng khí Giả thuyết cho mức độ bệnh lý tai thời thơ ấu định kích thước xương chũm Bệnh lý tai thời thơ ấu nhiều mức độ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 khí hố xương chũm giảm Một số nghiên cứu Pakrra; Arora; Shea (1990) cho thấy mối quan hệ trực tiếp thời gian mắc bệnh mức đ ộ thơng khí xương chũm Có thể giải thích cho mối tương quan tác dụng ức chế nhiễm trùng cấp thấp hoạt động hủy xương xương chũm (Zaidi) [15] Mặc dù hai yếu tố tin đóng vai trị quan trọng q trình khí hố, giá trị yếu tố chưa xác định Liệu xương chũm thông khí ngun phát hay thứ phát sau q trình viêm tai giữa, điểm gây tranh cãi Trong nghiên cứu chúng tơi, có khác biệt có ý nghĩa mức đ ộ thơng khí xương chũm nhóm bình thường viêm tai mạn tính Nghiên cứu chúng tơi cho thấy mối tương quan rõ rệt viêm tai mạn tính thơng khí xương chũm, mối tương quan thời gian mắc bệnh khơng có mối tương quan với phát triển thơng bào nhóm quanh tiền đình So sánh diện thơng bào nhóm tai bình thường tai bệnh lý, chúng tơi ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa mức độ thơng khí tai bình thường viêm tai mạn tính, tất nhóm Tai bình thường Tai bệnh lý Số ca - Tỉ lệ Số ca - Tỉ lệ (n=72) (n=86) bào 50 (69,44%) 33 (38,37%) bào 30 (41,6%) 12 (13,95%) Nhóm thơng bào Hiện diện thông quanh thần kinh mặt Hiện diện thơng quanh vịi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Tỉ lệ diện nhóm thơng bào quanh thần kinh mặt tai bình thường gấp 1,8 lần tỉ lệ tai bệnh lý Tương tự, tỉ lệ diện thơng bào quanh vịi gấp nhiều gấp lần tai bệnh lý Đối với nhóm thơng bào quanh đỉnh xương đá, đỉnh xương đá khơng có thơng bào chiếm tỉ lệ cao hai nhóm đỉnh xương đá thơng khí hồn tồn chiếm tỉ lệ thấp hai nhóm Tuy nhiên, nhóm tai bệnh lý có chênh lệnh lớn đỉnh xương đá khơng có thơng bào chiếm đến 84,88% Mức độ thơng khí Tai bình thường Tai bệnh lý Nhóm 32 (44,44%) 73 (84,88%) Nhóm 19 (26,39%) (10,48%) Nhóm 16 (22,22%) (2,32%) Nhóm (6,94%) (2,32%) Tổng 72 (100%) 86 (100%) Đối với nhóm thơng bào quanh tiền đình, tai bệnh lý khơng có thơng bào chiếm tỉ lệ cao (54,65%), đó, tai bình thường loại B thường gặp (43,06%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Mức độ thơng khí Tai bình thường Tai bệnh lý Loại A 14 (19,44%) (9,3%) Loại B 31 (43,06%) 31 (36,05%) Loại C 27 (37,5%) 47 (54,65%) Tổng 72 (100%) 86 (100%) Đối với phát triển xương chũm có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm Xương chũm thơng khí chiếm tỉ lệ cao tai bệnh lý (73,3%) cịn tai bình thường đa số thuộc nhóm thơng khí tốt nhiều (73,6%) Kết tương tự với nghiên cứu Sethi (2006) [11] Thơng khí tốt Thơng khí Sethi Tai bình thường (n=50) 42 (84%) (16%) Tai bệnh lý (n=50) 24 (48%) 26 (52%) Tai bình thường (n=72) 53 (73,6%) 19 (26,4%) Tai bệnh lý (n=86) 23(26,7%) 63 (73,3%) Chúng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Nghiên cứu chúng tơi khơng bao gồm người có hai bên tai bình thường, khơng thể đánh giá tương ứng mức độ thơng khí hai bên Các nghiên cứu Virapongse, Diamant Myerson [20],[24],[29] nhận thấy đối xứng hai bên tai 72% - 99% dân số chung Kết hợp với mối liên hệ rõ rệt mức độ thơng khí với tình trạng viêm tai giữa, chúng tơi nhận xét có bất đối xứng hai bên tai CT Scan, cần phải nghĩ đến bệnh lý tai có mức độ thơng khí Hơn nữa, hình ảnh thơng bào cần đánh giá kỹ lưỡng dấu hiệu xương tân tạo huỷ xương, dấu hiệu dày niêm mạc Một vùng thơng khí với thơng bào nhỏ bị nhầm lẫn với hình ảnh bệnh lý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KẾT LUẬN Sự phát triển hệ thống thơng bào sào bào Tai bình thường Nhóm thơng bào quanh thần kinh mặt diện 69,44% trường hợp Nhóm thơng bào quanh vịi diện 41,6% trường hợp Nhóm thơng bào đỉnh xương đá - Nhóm (khơng có thơng bào) thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 44,44% - Nhóm (thơng khí hồn tồn) chiếm tỉ lệ thấp 6,94% Nhóm thơng bào quanh tiền đình - Loại thường gặp loại B (thơng khí phần), chiếm tỉ lệ 43,06% - Loại C (khơng có thơng bào) loại A (có nhiều thơng bào) chiếm tỉ lệ 37,5% 19,44% Tai bệnh lý Nhóm thơng bào quanh thần kinh mặt diện 38,37% trường hợp Nhóm thơng bào quanh vịi diện 13,95% trường hợp Nhóm thơng bào đỉnh xương đá - Nhóm (khơng có thơng bào) chiếm tỉ lệ cao (84,88%) - Nhóm nhóm chiếm tỉ lệ thấp với 2,32% Nhóm thơng bào quanh tiền đình - Loại C (khơng có thơng bào) chiếm tỉ lệ cao (54,65%) - Loại A (có nhiều thơng bào) chiếm tỉ lệ 9,3% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Sự phát triển xương chũm Đối với xương chũm bình thường, nhóm (thơng khí tốt) chiếm tỉ lệ cao nhất, 48,6% bệnh nhân Đối với xương chũm có viêm tai mạn tính, xương chũm thơng khí (nhóm 1) chiếm tỉ lệ cao (52,33% bệnh nhân) Không có tương quan mức đ ộ thơng khí thơng bào nhóm mức độ phát triển thông bào xương chũm Tương quan phát triển xương chũm phát triển thơng bào nhóm Đối với xương chũm bình thường, có tương quan mức độ thơng khí quanh tiền đình, đỉnh xương đá quanh vòi mức độ phát triển thông bào xương chũm Qua nghiên cứu, ghi nhận hệ thống thông bào xương chũm phát triển đa dạng, thể đồng có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt nhóm thơng bào khí hố xương chũm với nhóm thơng bào Sự khí hóa hệ thống thông bào xương chũm, biết, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Qua nghiên cứu chúng tơi, có khác biệt mức độ thơng khí xương chũm hai nhóm bình thường viêm tai mạn tính, thể tính ảnh hưởng định bệnh lý viêm tai đến q trình khí hố Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 KIẾN NGHỊ Qua kết đánh giá hệ thống thông bào xương chũm 72 tai bình thường 86 tai viêm tai mạn tính, chúng tơi có đề xuất sau: - Cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn toàn diện yếu tố tác động lên trình thơng khí xương thái dương, từ đánh giá ảnh hưởng bệnh lý tai lên trình thơng khí - Cách đánh giá theo phân đ ộ có hay khơng thơng bào hình CT Scan chưa có độ xác cao Vì chúng tơi kiến nghị cần có đề tài sử dụng phương pháp, thiết bị phần mềm, máy móc xác để xác định mức độ phát triển nhóm thơng bào với khả đo lường cụ thể Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đoàn Vũ Ngọc Lâm (2017), "Khảo sát nhóm thơng bào xương chũm bình thường CT scan xương thái dương", Luận văn thạc sĩ y học, trường Đ ại học Y dược TP.HCM Nguyễn Lâm Đạt Nhân (2013), "Khảo sát thông bào xương chũm CT Scan tai bệnh viêm tai mạn thủng nhĩ", Luận văn chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y dược TP.HCM Trần Phương Thảo (2014), "Khảo sát lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn bệnh viện Chợ Rẫy", Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược TP.HCM Võ Tấn (1991), "Tai mũi họng thực hành", Nhà xuất Y học TPHCM Tài liệu tiếng Anh Amitava Roy (2015), "Pneumatization Pattern in Squamousal Type of Chronic Otitis Media" Indian J Otolaryngol Head Neck Surg., 67 (4), pp 375-380 Arthur Dexian Tan, Jia Hui Ng, Su Ann Lim, David Yong-Ming Low, Heng Wai Yuen (2018), "Classification of Temporal Bone Pneumatization on HighResolution Computed Tomography: Prevalence Patterns and Implication" Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 1594 (4), pp 743-749 5th Bailey Byron J (1993), Head And Neck Surgery - Otolaryngology, Lippincott, Bronoosh P, Shakibafard A, Mokhtare MR (2014), "Temporal bone pneumatisation: a computed tomography study of pneumatized articular tubercle"" Clin Radiol, 69, pp 151-156 C Stern (1973), Principles of human genetics, W H Freeman and Co San Francisco 10 Cummings W Jr., Haughey BH., Thomas JR., et al (2005), Cummings Otolaryngology Head and Neck Surgery, Mosby St Louis, Fourth Edition 11 D Sethi A.; Singh I.; Agarwal A K & Sareen (2006), "Pneumatization of mastoid air cells: Role of acquired factors " Int J Morphol., 24 (1), pp 35-38 12 Da Silva MNL Muller JS, Selaimen FA, Oliveira DS, Schmidt Rosito LP, Costa SSD (2013), "Tomographic evaluation of the contralateral ear in patients with severe chronic otitis media." Braz J Otorhinolaryngol., 79 (4), pp 475–479 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Glasscock-Shambaugh (2003), "Surgical Anatomy of Temporal bone and dissection guide 5th ed", BC Decker Inc, Hamilton Ontario 14 Glasscock Michael E., and Aina J Gulya (2003), Glasscock-Shambaugh surgery of the ear, Hamilton, Ont: BC Decker, 5th 15 H Zaidi S (1991), "Repeated U.R.T.I and mastoid pneumatization" J Otol, (17), pp 16 Han S, Song M, Kim J, Lee W, Lee H (2007), "Classification of temporal bone pneumatization based on sigmoid sinus using computed tomography" Clin Radiol, 62, pp 1110-1118 17 Hindi K, Alazzawi S, Raman R, Prepageran N, Rahmat K (2014), "Pneumatization of mastoid air cells, temporal bone, ethmoid and sphenoid sinuses: any correlation?" Indian J Otolaryngol Head Neck Surg., 66, pp 429-436 18 Jadhav AB Fellows D, Hand AR (2014), "Classification and volumetric analysis of temporal bone pneumatization using cone beam computed tomography" Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol., 117, pp 376-384 19 KAYA Fatma Tülin KAYHAN; İbrahim SAYIN; Taliye ÇAKABAY; Zahide Mine YAZICI; Kamil Hakan (2011), "Chronic Otitis Media-Evaluation of The Contralateral Ear" Electronic Journal of Otolaryngology - Head and neck surgery, 10 (4) 20 M Diament (1940), "Otitis and pneumatization of the mastoid bone" Acta Otolaryngol (Stockh.) Suppl, 41 (1) 21 Mansour S (2013), "Comprehensive and Clinical Anatomy of the Middle Ear", Springer-Verlag Berlin Heidelberg 22 Marchioni D Soloperto D, Colleselli E, Tatti M, Patel N, Jufas N (2016), "Round window chamber and fustis: endoscopic anatomy and surgical implications" Surg Radiol Anat, 38, pp 1013-1019 23 Memon MA Matiullah S Ahmed Z, Marfani MS (2008), "Frequency of unsafe chronic suppurative otitis media in patients with discharging ear" JLUMHS, (2), pp 102-105 24 Myerson MC Rubin H, Gilbert JG "Anatomic studies of the petrous portion of the temporal bone " Arch Otolaryngol 1934, 20, pp 193-210 25 Rai T (2014), "Radiological study of the temporal bone in chronic otitis media: Prospective study of 50 cases." Indian J Otolaryngol Head Neck Surg., 20, pp 48-55 26 Sade J Shatz A, Kremer S, Levit I (1989), "Mastoid pneumatization in otosclerosis." Ann Otol Rhinol Laryngol, 98 (6), pp 451- 454 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Todd NW Martin WS (1988), "Temporal bone pneumatization in cystic fibrosis patients" Laryngoscope, 98, pp 1046–1049 28 Tos Mirko (1995), "Manual of middle ear surgery ", Thieme 29 Virapongse C., Sarwar M., Bhimani S., Sasaki C., Shapiro R (1985), "Computed tomography of temporal bone pneumatization: Normal pattern and morphology" American Journal of Roentgenology, 145 (3), pp 473-481 30 Yamakami I Uchino Y., Kobayashi E (2003), "Computed tomography evaluation of air cells in the petrous bone-relationship with postoperative cerebrospinal fluid rhinorrhea" Neurol Med Chir (Tokyo), 43, pp 334-338 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “So sánh thông bào nhóm CT scan xương thái dương bình thường viêm tai mạn không cholesteatoma bệnh viện Tai mũi họng TP.HCM từ năm 2018 đến 2019” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM NGỌC CHẤT Học viên thực hiện: BS NGUYỄN HOÀI THU Lớp: Cao học Tai-Mũi-Họng khoá 2015-2017 Mã số phiếu:…… Họ tên (viết tắt tờn): Tui: Gii: Nam ă N ă Ngh nghip: Địa chỉ: tỉnh / thành phố:……………………… Ngày chụp:………………………… Tai khảo sỏt: Phi ă Trỏi ă I MT VI C IM CỦA BỆNH NHÂN: Tiền bệnh lý tai giữa: Cú ă Khụng ă Tin cn phu thut tai: Cú ă Khụng ă Bn quyn ti liu thuc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tin cn chn thng tai: Cú ă Khụng ¨ Bệnh lý bẩm sinh tai: Có ¨ Khụng ă Bnh lý bm sinh vựng u c Cú ¨ Khơng ¨ Đặc điểm màng nhĩ: Bình thường ¨ Bất thường ¨ Kết luận bác sĩ chẩn đốn hình ảnh phim CT bên tai kho sỏt: Bỡnh thng ă Khụng bỡnh thng ă II CÁC NHĨM THƠNG BÀO: Nhóm quanh thần kinh VII: ¨ Có ¨ Khơng Nhóm quanh vịi ¨ Có ¨ Khơng Nhóm quanh tiền đình ¨ Loại A ¨ Loại B ¨ Loại C Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chớ Minh Nhúm nh xng ỏ ă Nhúm ¨ Nhóm ¨ Nhóm ¨ Nhóm Mc phỏt trin xng chm: ă Nhúm ă Nhúm ă Nhúm ă Nhúm ... sánh nhóm thơng bào sào bào CT scan xương thái dương bình thường viêm tai mạn không cholesteatoma MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng qt : So sánh thơng bào nhóm CT Scan xương thái dương bình thường. .. thường viêm tai mạn không cholesteatoma Mục tiêu chuyên biệt : Khảo sát thơng bào nhóm CT Scan xương thái dương bình thường Khảo sát thơng bào nhóm CT Scan xương thái dương có viêm tai mạn không cholesteatoma. .. Bệnh nhân viêm tai mạn định chụp CT Scan xương thái dương bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM từ tháng 11 /2018 đến tháng 6 /2019 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu − Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên − Mẫu xương thái