1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết tên của đóa hồng của umberto eco dưới góc nhìn kí hiệu học

108 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRỊNH THỊ LIÊN TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG CỦA UMBERTO ECO DƯỚI GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG CỦA UMBERTO ECO DƯỚI GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS NGUYỄN PHƯƠNG KHÁNH Người thực hiện: TRỊNH THỊ LIÊN (Khoá 2016 - 2020) Đà Nẵng, tháng 1/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phương Khánh Những kết luận trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trịnh Thị Liên LỜI CẢM ƠN Đề tài Tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco góc nhìn kí hiệu học nội dung tơi chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo theo học ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trong q trình đó, tơi nghiên cứu hồn thành luận văn với giúp đỡ từ nhiều thầy cô giáo Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Nguyễn Phương Khánh, thuộc Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu trường Lời cuối xin cảm ơn người thân, bạn bè thân thiết bên tơi, động viên, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trịnh Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Umberto Eco khuynh hướng tiếp cận giới 2.2 Umberto Eco khuynh hướng tiếp cận Việt Nam 19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 Tiểu thuyết Tên đóa hồng góc nhìn kí hiệu học 27 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 27 Phương pháp nghiên cứu 27 Bố cục đề tài 27 NỘI DUNG 28 Chương KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT KÍ HIỆU HỌC VÀ UMBERTO ECO 1.1 Vấn đề kí hiệu kí hiệu học 28 1.1.1 Kí hiệu 32 1.1.2 Kí hiệu học 38 1.2 Vấn đề kí hiệu học văn học 40 1.3 Umberto Eco lí thuyết kí hiệu 44 Chương HỆ THỐNG KÍ HIỆU QUA CỐT TRUYỆN VÀ CÁC MOTIF KỂ TRONG TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐĨA HỒNG 2.1 Hệ thống kí hiệu qua cốt truyện Tên đóa hồng 52 2.1.1 Mơ hình Khải huyền trinh thám – hành trình giải mã tội ác 52 2.1.2 Mê cung Finis Africae – phòng cuối 61 2.2 Hệ thống kí hiệu qua motif kể ẩn dụ 69 2.2.1 Motif ẩn dụ Kinh Thánh 69 2.2.2 Thế giới qua gương – Speculum mundi 72 2.2.3 Những giấc mơ – dấu hiệu ẩn 77 Chương “VŨ TRỤ LÝ THUYẾT” KÍ HIỆU TRONG TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG 3.1 Mã nhan đề: Tên đóa hồng – lý thuyết tác phẩm “mở” 83 3.2 Vấn đề kí hiệu ngơn ngữ 87 3.3 Mơ hình Thư viện: Thế giới siêu văn 89 3.4 Tiếng cười: Lý thuyết hài kịch, hay “chân lý bật cười” 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Umberto Eco nhà văn, nhà lí luận, triết gia tài hoa nước Ý Tổng thống Ý Sergio Mattarella gọi Eco “nhân vật lỗi lạc tranh luận trí thức” Umberto Eco có vai trị quan trọng đời sống trí thức Ý nói riêng giới nói chung Ơng đặc biệt quan tâm đến triết học, thần học văn hóa thời Trung cổ Với kiến thức uyên bác, tinh thần thức thời với khoa học, Eco sâu sắc đưa phạm trù kí hiệu, mĩ học, triết học khỏi chốn hàn lâm, kinh viện để chuyển tải vào tác phẩm tiểu thuyết Xuất với tư cách nhà văn lần vào năm 1980, Eco làm rúng động làng văn giới với tác phẩm Tên đóa hồng – chuyển dịch sang 47 thứ tiếng khác xuất 50 triệu Eco chọn thể loại trinh thám – lịch sử cho tiểu thuyết đầu tay gửi gắm vào hệ thống ẩn dụ đồ sộ bao gồm kí hiệu biểu tượng từ tên tác phẩm, nhân vật, danh sách, đối thoại, hành trình truy tìm chân lý… Cuốn tiểu thuyết ẩn chứa sức nặng lịch sử tôn giáo thời Trung cổ - mối quan tâm đặc biệt Eco, đồng thời thể nghiệm lý thuyết kí hiệu học “tác phẩm mở” ông Tác phẩm hành trình vừa kiếm tìm, vừa hồi nghi chân lý, đả phá niềm tôn sùng thật, nêu lên quan điểm “cười vào chân lý” Cuốn tiểu thuyết đoạt giải thưởng Premio Strega năm 1981, giải Médicis étranger năm 1982, chuyển thể thành phim đạo diễn J Jacques Annaud Có thể nói, sức hấp dẫn từ giá trị tiểu thuyết tư tưởng tác giả Eco lí lơi đến với đề tài Hiện nay, xu hướng nghiên cứu văn học góc nhìn kí hiệu nhận quan tâm giới học giả Hệ thống kí hiệu với hình thái khác có vai trò đặc biệt sáng tạo cá nhân quy ước tập thể, chất liệu thiếu ngôn ngữ văn học Điểm đáng ý tác giả Tên đóa hồng nhà kí hiệu học tiếng, Umberto Eco, với việc xác lập Ký hiệu học vô hạn - gắn với tính liên văn Vậy ơng thể nghiệm lý thuyết kí hiệu học q trình nghiên cứu (vốn mang tinh thần dung hòa khoa học) vào tiểu thuyết nào? Có ảnh hưởng qua lại giới nghiên cứu kí hiệu giới sáng tạo Eco hay không? Những băn khoăn sở để đặt vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Tên đóa hồng góc nhìn kí hiệu học Như vậy, xuất phát từ khát khao khám phá, đánh giá toàn diện tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco, tiểu thuyết đương lại tiếng vang giới, ẩn chứa lớp kí hiệu đa tầng, đầy ẩn dụ, lựa chọn đề tài: “Tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco góc nhìn kí hiệu học” Qua việc khảo sát tiểu thuyết đầu tay vị học giả Ý tài hoa Umberto Eco, chúng tơi bước tìm hiểu rõ tầng ý nghĩa dồn nén, mã hóa cách sâu sắc tác phẩm, đồng thời nhận thức rõ nét hệ thống kí hiệu học văn chương Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Umberto Eco khuynh hướng tiếp cận giới Là triết gia, nhà nghiên cứu kí hiệu học, Umberto Eco bắt đầu viết văn muộn Ông quan niệm rằng: “Tôi triết gia Tôi viết tiểu thuyết vào cuối tuần” [44] Tuy vậy, tiểu thuyết đầu tay ơng – Tên đóa hồng (1980) nhanh chóng gặt hái thành cơng, dịch 40 thứ tiếng ghi danh tên tuổi Umberto Eco vào văn đàn giới Với vốn học vấn uyên bác, Umberto Eco mang đến kiểu văn chương tràn ngập kí hiệu, đa dạng siêu diễn giải, lý luận văn học Đó phong cách kết hợp chất liệu lịch sử, Kinh Thánh, dịng văn hóa xun qua nhiều kỉ, đan xen phức hợp mối quan tâm kí hiệu học, lý thuyết văn chương Tiểu thuyết Umberto Eco đặt nhiều vấn đề, từ kiện văn hóa tri thức, đả phá tơn sùng chân lí, ký ức lịch sử, đến vấn đề mang tầm vóc triết học thể người: “Ai kẻ có tội”? … Nhà văn tài hoa nước Ý sâu sắc thể nghiệm lý thuyết xác lập tiểu thuyết, kết hợp phong cách bác học phong cách bình dân, dẫn dắt người đọc vào giới mê cung đầy rẫy ẩn dụ hệ thống kí hiệu Màu sắc trinh thám hịa trộn với chất liệu lịch sử tạo nên nét độc đáo ngòi bút sáng tác Umberto Eco, đánh dấu “cái nhìn xuyên lịch sử” đặc biệt riêng ơng Sáng tác Eco để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho độc giả toàn giới giới văn chương đánh giá cao, giành giải thưởng danh giá Chính sức ảnh hưởng sâu rộng ấy, tác phẩm Eco nhận quan tâm phong phú lĩnh vực nghiên cứu sáng tạo văn chương, hai lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng rõ nét lên lối viết tác giả Bản thân Umberto Eco nhà nghiên cứu nên ơng có nhiều viết, vấn công khai nhấn mạnh quan điểm/tư tưởng học thuật văn chương Qua việc lược khảo nhiều cơng trình nghiên cứu Umberto Eco giới, nhận thấy mối quan tâm nhà nghiên cứu dành cho vị học giả, tác giả vô đa dạng, với tiếp cận nhiều phương diện, rõ khuynh hướng mà liệt kê sau đây: Thứ khuynh hướng nghiên cứu mảng kí hiệu học (semiotics) Umberto Eco Trước trở thành nhà văn, Umberto Eco nhà kí hiệu học, nhà nghiên cứu có vị trí đặc biệt lý luận đương đại Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực bật Eco chạm đến giá trị quan trọng mà ông hướng đến: hình thức “mở”, lý thuyết hệ thống mã, vai trị người đọc, q trình diễn giải, khung lý thuyết chung kí hiệu học… Điển hình như, nghiên cứu cơng trình Opera Aperta (Tác phẩm mở), tác phẩm tiếng danh mục cơng trình khoa học Eco, nhà nghiên cứu Guy de Mallac viết: Thi pháp hình thức Mở: 10 Ý niệm Umberto Eco “Opera Aperta” (1971) nhận định rằng: “Ông làm rõ khác biệt tính “Mở” có chủ ý số tác phẩm tiếng kỉ XX, khác biệt mang tính khai sáng hữu ích.” [46] Viết phát kiến đặc biệt Umberto Eco lĩnh vực kí hiệu học, viết Bình luận sách Umberto Eco: Lý thuyết kí hiệu học (A Theory of Semiotics) (1977) John A.Walker rằng: “chúng ta tổng hợp khác biệt nhà kí hiệu học (semiotician) nghệ sĩ (artist) sau: nhà kí hiệu học kiểm tra mã để giải thích cách mã hoạt động nào, nghệ sĩ biểu diễn dựa mã để thay đổi chúng.” [47] Cùng đặt vấn đề mã code hệ thống kí hiệu, tác giả Steven Sallis viết: Đặt tên đóa hồng: Người đọc (Readers) Mã (Codes) tiểu thuyết Umberto Eco (1986) sâu tìm hiểu nhấn mạnh quan điểm Eco vai trò người tiếp nhận q trình diễn giải kí hiệu: “Bằng cách xác định lý thuyết quan trọng dấu hiệu hướng người đọc đến vô số khả thể diễn giải văn bản, Eco lập luận kí hiệu học vượt khỏi việc liệt kê đơn giản mã phức tạp để từ hiểu dấu hiệu văn (một cách phê phán thường gặp dành cho lý thuyết kí hiệu học) để nhận thức tầm quan trọng người đọc việc hiểu dấu hiệu tìm thấy văn bản” [48] Nhà nghiên cứu Harry Berger cuốn: Số liệu giới thay đổi: Ẩn dụ xuất văn hóa đại (2015) nghiên cứu bật hệ thống ẩn dụ hoán dụ đặc biệt Umberto Eco Cuốn sách chia làm hai phần, phần I tác giả nghiên cứu về: Lý thuyết thực hành (Theory and Practice) ẩn dụ (metaphor) hoán dụ (metonymy), phần II phần Lịch sử (History) ẩn dụ hoán dụ Đặc biệt, phần I, tác giả dành riêng chương cho kí hiệu học Umberto Eco với tựa đề: Kí hiệu học ẩn dụ hoán dụ Umberto 94 3.4 Tiếng cười: Lý thuyết hài kịch, hay “chân lý bật cười” Trong Từ điển Tiếng Việt (2003), GS Hoàng Phê định nghĩa hài kịch là: “Kịch dùng hình thức gây cười để chế giễu, đả kích thói xấu, biểu tiêu cực xã hội.” [35,417] Theo Từ điển 150 thuật ngữ văn học, hài kịch là: “Một thể loại kịch, tính cách, tình hành động trình bày hình thức cười cợt thấm đẫm chất hài.” [1,168] Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm hài kịch là: “Thể loại kịch, tính cách, tình hành động thể dạng buồn cười ẩn chứa hài nhằm giễu cợt, phê phán xấu, lố bịch, lỗi thời để tống tiễn cách vui vẻ khỏi đời sống xã hội.” [28,114-115] Hài kịch quan niệm Eco thiên hướng “tính chất hài”, “cái hài” “tiếng cười” Tiếng cười hài kịch hai chủ đề xun suốt tồn tranh luận William Jorge Tên đóa hồng Đây thể nghiệm Eco, ông thực muốn đưa quan niệm “lý thuyết hài kịch” vào giới tiểu thuyết: “Cho đến tuổi năm mươi suốt năm tháng tuổi trẻ, tơi ước ao viết sách lý thuyết hài kịch Tại ư? Bởi tất sách chủ đề thất bại, tất đọc Tất nhà lý luận hài kịch, từ Freud Bergson, giải thích vài khía cạnh loại hình này, chưa chạm vào cách tồn diện Vậy nên tơi tự nhủ với thân, muốn viết nên lý thuyết thực hài kịch.” [42] Tác giả khẳng định rằng: “Ước ao viết sách hài kịch khiến viết Tên đóa hồng Đó trường hợp cho thấy rằng, ta dựng nên lý thuyết, ta chuyển hướng sang kể câu chuyện Và tin Tên đóa hồng, xi theo dịng truyện kể, tơi phát lộ lý thuyết hài kịch.” [24] Khao khát viết cơng trình lý thuyết hài kịch thúc Eco dựng xây nên Tên đóa hồng, động lực để ơng tạo dựng mã “tiếng cười” kí hiệu để đưa lý thuyết hài kịch vào văn tác phẩm 95 Tiếng cười kí hiệu đặc biệt, ẩn chứa khái niệm lý thuyết hài kịch mà suốt đời Eco ấp ủ Tiếng cười chủ đề sách bí ẩn – sách nằm phịng cuối, chứa chất độc kinh hồng Cuốn sách bí ẩn sau William giải mã cảo quý thất lạc Aristotle Nhân vật Benno diễn giải nội dung sách tiếng (nhờ truyền đạt Venantius – học giả giỏi tiếng Hy Lạp): “Aristotle dành thứ hai Thi ca cho riêng tiếng cười, triết gia vĩ đại dành sách cho tiếng cười tiếng cười hẳn phải quan trọng”; “Aristotle nói tiếng cười điều tốt cơng cụ thật.” [20,131] Như “đích đến” tất hành trình giải mã mê cung Thư viện truy tìm sách viết tiếng cười, viết chân lý tiếng cười Ngay từ gặp mặt lần đầu tiên, William Adso có tranh luận sâu sắc chân lý tiếng cười Jorge lời chào nói: “Tơi nghe người ta cười điều buồn cười nhắc nhở họ nguyên tắc luật dịng chúng tơi Và người sáng tác Thánh vịnh bảo, người tu sĩ phải kiềm chế khơng nói lời hay đẹp thề tịnh khẩu, lại thêm lí cần tránh nói lời nhảm nhí Đó hình ảnh nói dối hình dạng sáng tạo, cho thấy giới trái ngược với phải là, luôn mãi là, qua hàng bao kỉ ngày tận thế.” [20,99] Jorge bộc lộ rõ quan điểm căm ghét tiếng cười hài hước, khả làm đảo ngược biến dạng giới William mang quan điểm trái ngược: “Hình vẽ bên lề thường gây cười, để soi sáng mục đích.” [20, 99] Jorge cho thể loại hài kịch tội lỗi người ngoại đạo: “viết khiến người xem cười, sai quấy Chúa Giê-su không kể chuyện cười hay ngụ ngôn” [20, 152] William ngược lại, tin tiếng cười chân lý: “Tiếng cười làm bọn xấu hoang mang, lột trần ngu xuẩn chúng” [20, 154] Những tranh luận xung quanh tiếng cười tiếp tục kéo dài qua nhiều chương, xuyên suốt đến cuối tác phẩm Umberto Eco, với tâm lý người “đi tìm thật biết cười”, ơng khai thác sâu sắc nhiều 96 khía cạnh, trích dẫn nhiều dẫn chứng uyên bác để chứng minh cho luận điểm hai bên: Jorge William lý luận hài kịch, khiến người đọc không khỏi choáng ngợp trước lượng kiến thức rộng lớn dồn nén đối thoại Thông qua đối thoại cuối hai người tài trí: Jorge William, Umberto Eco đưa khái niệm hài kịch theo quan điểm ông, đưa Tên đóa hồng trở thành siêu tiểu thuyết (metafiction) – tiểu thuyết chứa đựng hệ thống lý luận Eco khéo léo nhân vật William thay trình bày cách rõ ràng khái niệm hài kịch nhờ trình tổng hợp tri thức uyên bác khả giải mã dấu hiệu tuyệt vời (từ việc nhớ ví dụ Aristotle dùng Thơ ca Tu từ học, định nghĩa Isidore xứ Sevilla…) Nhân vật William định nghĩa hài kịch sau: “Comedy (hài kịch) phát sinh từ komai – nghĩa từ làng mạc dân quê – để vui chơi sau bữa ăn hay tiệc tùng Hài kịch không kể kẻ quyền uy hay danh tiếng, mà người tầm thường buồn cười, không ẩn ý xấu xa hay độc ác; kịch không kết thúc chết nhân vật Nó đạt tác dụng khôi hài qua việc khuyết điểm tật xấu người bình thường Ở đây, Aristotle coi khuynh hướng cười sức mạnh có tác dụng tốt, hàm chứa ln giá trị nhận thức: câu đố dí dỏm ẩn dụ bất ngờ - vật trình bày khác chúng vốn là, tưởng nói dối – thật buộc ta phải xem xét kĩ hơn, để ta bảo rằng: à, vật hóa đấy, mà khơng biết Chân lý đạt nhờ miêu tả người giới xấu xa chúng vốn là, nghĩ.” [20,515] Như vậy, Umberto Eco phát biểu khái niệm rõ ràng hài kịch, hài kịch có ẩn dụ bất ngờ, miêu tả giới đảo ngược, rối rắm, tỏ khơng giống với giới qua khiến người nhìn nhận rõ giới chân lý Quan điểm phần kết thúc tác phẩm, Eco gọi “chân lý bật cười” (qua lời nhân vật William) 97 Hài kịch miêu tả giới đảo ngược biến dạng Cả Jorge William có ý kiến đồng tình với luận điểm Nhưng Jorge cho “kiệt tác sáng tạo bị lộn ngược đầu, trở thành đối tượng cười cợt” [20,99], “thích thú say mê vật quái dị y tạo ra, hậu y chẳng cịn nhìn thấy khác ngồi thứ ấy” [20,100], “cười làm thân thể lắc lư, mặt mũi méo mó, khiến người giống khỉ.” [20,152], William cho “cười đặc trưng người, dấu hiệu lý trí người” [20,152] William nhắc đến vấn đề đảo ngược giới hài kịch qua nhận xét William giấc mơ Adso: “Thành sáng hồi ức loại hài kịch, giới bị miêu tả lộn ngược, dù với ý định khác, trở tâm trí mơ mơ màng màng con.” [20,478] Cho đến giây phút cuối cùng, Jorge mang tâm lý người thù ghét tiếng cười Umberto Eco khéo léo sử dụng phản biện từ tốn suy ngẫm đầy tính triết học William để gửi gắm vào thơng điệp tiếng cười hài kịch William nhận xét “chân lý” tiếng cười: “Có lẽ sứ mạng yêu nhân loại làm cho người cười nhạo chân lý, làm chân lý bật cười, chân lý học cách giải khỏi điên cuồng đam mê chân lý.” [20,536] Chính điên cuồng đam mê chân lý biến Jorge trở thành kẻ cuồng loạn, sẵn sàng làm tất thứ để phong kín tri thức, chí đến chết Jorge mang sách chết người (cuốn sách vốn cảo quý giá viết hài kịch Aristotle), để không đọc nó, để khơng nhận chân lý tiếng cười, lão sợ: “ở chức tiếng cười đảo ngược, nâng lên thành nghệ thuật, cánh cửa giới học thức mở toang đón nó, trở thành đối tượng triết học thần học xảo trá…” [20,518] Đam mê mù quáng chân lý tri thức đem đến hàng loạt tai biến khủng khiếp cho Tu viện: chết thảm khốc vị tu sĩ, vụ hỏa hoạn kinh hoàng thiêu rụi toàn cảo quý giá – cảo vốn lưu giữ qua hệ Tu viện toàn giới ngưỡng mộ 98 Dẫn dắt người đọc đồng hành William xuyên suốt kiện đáng sợ đó, Eco gửi gắm vào đối thoại William thông điệp, “chân lý bật cười”, “con người cười nhạo chân lý” giải thoát người khỏi cuồng si chân lý, khỏi tai họa, “chân lý nhất” Như vậy, chưa thực hình thành lý thuyết hài kịch ước mong suốt đời mình, Umberto Eco kịp gửi gắm quan niệm, suy tư, trăn trở tiếng cười hài kịch vào tác phẩm tiểu thuyết đầu tay: Tên đóa hồng Tiểu thuyết Tên đóa hồng xây dựng thành cơng câu chuyện mã kí hiệu tiếng cười, chân lý thơng qua kí hiệu viện dẫn, làm thỏa mãn độc giả truyện trinh thám lẫn nhà lý thuyết hàn lâm Đọc Tên đóa hồng, người đọc thường xuyên bắt gặp người đáng kính: từ Conan Doyle, Thomas Mann, Dante, Jules Verne, Borges, Barthes, Derrida, Charles S.Peirce… xuất dày đặc thảo luận, tranh biện, chứng minh cho uyên bác tài tình Eco với tư cách học giả Tiểu thuyết, giới mà Umberto thỏa sức thể nghiệm đam mê học thuật hình thức mới, thỏa sức chơi trò chơi “trộn lẫn” “vũ trụ lý thuyết” giới nghệ thuật, xóa nhịa ranh giới phân chia Tên đóa hồng minh chứng sâu sắc cho tài trình bày lý thuyết hiểu biết lịch sử phong phú Eco, tài đánh dấu điểm khác biệt bật phong cách sáng tạo ông 99 KẾT LUẬN Tên đóa hồng tiểu thuyết phức tạp, dung lượng lẫn đồ sộ kiến thức Người đọc ban đầu q trình tiếp cận cịn xa lạ với thơng tin, trích dẫn un bác huyền học, tôn giáo, lịch sử Trung cổ châu Âu, lý thuyết văn học Tuy vậy, Tên đóa hồng sách tiếu lâm bác học, xây dựng theo kết cấu thời gian tuyến tính truyền thống, có cốt truyện trinh thám kinh điển, thỏa mãn đa dạng nhu cầu tiếp nhận người đọc Chính mà từ đời, sách tạo nên tiếng vang ghi dấu ấn đậm nét tên tuổi Eco văn đàn Các nghiên cứu Việt Nam nhiều đề cập đến đặc trưng văn chương Umberto Eco nói chung, vấn đề kí hiệu học Eco, hay nghiên cứu vấn đề sách, cơng tác dịch thuật, chuyển ngữ… Có cơng trình đáng ý như: Phê bình kí hiệu học kỉ XX Thụy Khuê dành chương cho Umberto Eco, hay nghiên cứu Phó giáo sư Đặng Thị Hạnh vấn đề diễn giải, siêu diễn giải Eco, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân với nghiên cứu lý thuyết “tác phẩm mở” Eco… Tuy vậy, đa số nghiên cứu mang tính chất khái qt, tóm lược, chưa hệ thống Trong đó, góc độ này, cơng trình nghiên cứu nước phong phú hơn, đề cập đến khía cạnh như: lý thuyết mã code, hình thức mở, khả thể diễn giải văn bản… lý thuyết kí hiệu học Eco, hay sâu khám phá giới tiểu thuyết Eco, tương quan mật thiết với “vũ trụ lý thuyết”, làm bật dấu ấn đặc trưng nhà văn với “background” nhà nghiên cứu hàn lâm Bên cạnh đó, nghiên cứu giới đề cập đến quan niệm Eco văn chương, kí hiệu học, sách vở, thư viện, giới Trung cổ, kĩ thuật viết, dịch thuật… Các quan niệm nhà văn – học giả Umberto Eco cịn giới thiệu, tìm hiểu, khai thác cách kĩ lưỡng thông qua vấn, đối thoại, trao đổi, bàn luận với Eco đăng tạp chí học thuật Bản thân Umberto Eco – nhà nghiên cứu có vị trí đặc biệt quan trọng lý luận có nghiên cứu 100 phát biểu sâu sắc quan niệm, tư tưởng cá nhân cơng việc sáng tác, đặc trưng tiểu thuyết, xây dựng thể nghiệm lý thuyết kí hiệu,… Lý thuyết “tác phẩm mở” đối tượng phê bình kí hiệu học Umberto Eco, có liên hệ mật thiết với luận điểm sau ông kí hiệu vai trị người đọc Đây ý tưởng quan trọng chặng đường nghiên cứu kí hiệu ơng Trong lý thuyết “tác phẩm mở”, Eco quan niệm chất tác phẩm nghệ thuật chất “mở”, ông khơng phủ nhận hồn tất tác phẩm Sự “mở ngỏ” “hoàn bị” tồn tác phẩm, tương ứng với vô số khả diễn giải không làm hư hại đến giá trị ban đầu tác phẩm Đồng thời, tập hợp “lớp nền” nhận thức kinh nghiệm thẩm mĩ người đọc có vai trị quan trọng việc mở khả thể tiếp nhận Ta nhận thấy, cách phân tích “tác phẩm mở” Eco diễn giải không xa lạ với chúng ta, có nhiều nhà phê bình áp dụng việc giải mã hệ thống hình tượng/biểu tượng tác phẩm văn học trước đó, có ý thức “kí hiệu học” hay khơng Giá trị cơng bố Umberto Eco nằm việc ông sử dụng tư logic nghiên cứu khoa học để hệ thống hóa, khái quát hóa phương pháp, lập luận tạo nên lý thuyết kí hiệu học riêng Hệ thống kí hiệu tác phẩm Tên đóa hồng thể qua hai phương diện chính: Mơ hình cốt truyện motif kể Mơ hình cốt truyện hiểu không dừng lại “hệ thống hoàn chỉnh việc hành động chính” [Từ điển văn học,tr.324] khung truyện, mà hiểu cấu trúc mê cung vấn đề, cấu trúc phức tạp phản ánh rõ ý thức sáng tạo nhà văn việc chọn lọc xây dựng kí hiệu làm chất liệu Đó q trình mã hóa (mã hóa hai lần, theo hệ thống kí hiệu siêu kí hiệu R.Barthes), trình diễn chặt chẽ có vai trị quan trọng việc tạo “ý hướng” khả thể diễn giải cho người đọc Đặc biệt diễn giải khứ Trong trường hợp Umberto Eco, chuyên gia thời 101 Trung cổ, tiểu thuyết nơi ông triển khai cách ông quan tâm đặc biệt đến khứ, vấn ông bộc bạch: “Tơi nghĩ quan tâm đến lịch sử tìm liên hệ thực sâu sắc với Thú thực, lỗi thời rồi, tin, Cicero tin, historia magistra vitae, hiểu sống nhờ vào lịch sử.” [Umberto Eco trả lời PV The Paris Review, K.A dịch] Một yếu tố quan trọng là, gắn với kiểu cốt truyện đặc biệt số motif đặc trưng Chẳng hạn kiểu cốt truyện mê cung tiểu thuyết Tên đóa hồng số motif đặc trưng motif mê cung, motif Kinh Thánh, motif gương, motif giấc mơ… Tất motif làm bật nhờ cấu trúc kí hiệu đặc biệt văn Giải mã hệ thống kí hiệu đường để ta diễn giải, góp phần tạo nên chiều sâu cốt truyện motif Umberto Eco ủng hộ mạnh mẽ đường này: “Tôi ủng hộ quan điểm Charles Sanders Peirce, người chắn triết gia Mỹ vĩ đại nhất, đồng thời cha đẻ ngành kí hiệu học diễn giải luận Ơng cho rằng, thơng qua ký hiệu mà ta diễn giải việc.” [Umberto Eco trả lời PV The Paris Review, K.A dịch] Theo Umberto Eco, ý nghĩa kí hiệu khơng thể ý nghĩa “khép kín” hệ thống tĩnh ngôn ngữ học quy ước, mà kí hiệu “mở” “chuỗi kí hiệu vơ hạn”, địi hỏi nỗ lực diễn giải Trong lý luận Eco, hệ thống kí hiệu mạng lưới rộng lớn, mơ hình vơ hạn mang tính chất mở Qua hàng loạt tác phẩm nghiên cứu mình, Eco khả thể diễn giải vơ tận kí hiệu hệ thống kí hiệu, cho thấy kí hiệu học lĩnh vực đặc biệt liên ngành Một kí hiệu trở nên đa dạng tiếp nhận nhờ vào lực tri thức bách khoa khác cá thể Chính vậy, với tư cách tiểu thuyết gia học giả, Umberto Eco kết hợp nhuần nhuyễn nhiều lĩnh vực vào tiểu thuyết mình, từ ngơn ngữ học, kí hiệu học, triết học, lí thuyết văn chương… (một cách có ý thức), nhằm để thể 102 liên kết sâu sắc tất kí hiệu “chuỗi kí hiệu vơ hạn” Tiểu thuyết đầu tay Tên đóa hồng siêu tiểu thuyết (metafiction) - tiểu thuyết có hệ thống lý luận tiểu thuyết, nơi Umberto Eco triển khai mạnh mẽ liên kết ấy, đặc biệt thể cách ơng hịa lẫn giới tiểu thuyết “vũ trụ lí thuyết” , nơi sở trường nghiên cứu Eco kí hiệu học 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học GS Lê Huy Bắc (2018), Ký hiệu liên ký hiệu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Luc Benoist (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, NXB Thế giới Susanne Beyer Lothar Gorris (2010), “Chúng ta thích danh sách muốn bất tử”, Đinh Từ Bích Thúy dịch từ nguồn tạp chí Der Spiegel Lewis Carroll (2009), Alice Ở Xứ Sở Diệu Kỳ, NXH Văn Hố Sài Gịn Cirlot, J.E, “Tính biểu tượng mê cung”, Nguyễn Khoa Hiếu dịch, tienve.org Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002),Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du Fyodor Dostoevsky (2012), Tội ác hình phạt, NXB Văn học Cao Việt Dũng (2014), “Nghĩa địa Praha”, https://nhilinhblog.blogspot.com 10 Cao Việt Dũng (2013), “Ghi chép vụn vặt Tên đóa hồng”, https://nhilinhblog.blogspot.com 11 Cao Việt Dũng (2014), “Vấn đề sách”, https://nhilinhblog.blogspot.com 12 Nguyễn Văn Dân (2011), “Nhà kí hiệu học Umberto Eco với lý thuyết tác phẩm mở”, Tạp chí Văn học nước số – 2011 13 PGS.TS.Trịnh Bá Đĩnh (2018) (Chủ biên), Từ ký hiệu đến biểu tượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Duy Đoan (tổng hợp) (2017), “Umberto Eco – học thuật văn chương”, chiecnon.wordpress.com 104 15 Nguyễn Hữu Độ (2010), “Nhà văn Italia, Umberto Eco: Càng thường xuyên thương lượng tốt”, Tạp chí An ninh Thế giới, http://antgct.cand.com.vn 16 Umberto Eco (2006), “Chuyện trị thơng tin”, Patrick Coppock thực hiện, Vũ Ngọc Thăng dịch, http://www.talawas.org 17 Umberto Eco (2011), “Thi pháp tác phẩm mở”, Nguyễn Văn Dân dịch theo tiếng Anh, Tạp chí Văn học nước ngồi, số – 2011 18 Umberto Eco (2011), Làm để thiết lập thư viện cơng cộng, Duy Đồn dịch từ tiếng Anh William Weaver, https://chiecnon.wordpress.com 19 Umberto Eco (2012), “Tản mạn: Tiền phong, Hiện đại, Hậu đại”, Vũ Ngọc Thăng dịch, http://vietvan.vn 20 Umberto Eco (2016), Tên đóa hồng, Lê Chu Cầu dịch, NXB Văn học 21 Umberto Eco (2017), “Về số chức văn chương”, Nguyễn Huy Hoàng dịch, https://hoanghannom.com 22 Umberto Eco (2017), “Về kiểm duyệt im lặng”, Nguyễn Huy Hoàng dịch, hoanghannom.com 23 Mircea Eliade (2016), Thiêng phàm, Huyền Giang dịch, NXB Văn Học 24 S.Freud, G.G.Jung, G.Bachelar (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nhiều người dịch, NXB Văn hóa thơng tin 25 Sigmund Freud (2019), Về giấc mơ diễn giải giấc mơ, Ngụy Hữu Tâm dịch, NXB Văn học 26 Johann Wolfgang von Goethe (2015), Faust, NXB Văn Học 27 Terence Hawkes, “Khoa học kí hiệu”, Đinh Hồng Hải dịch, https://phebinhvanhoc.com.vn/ 28 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 105 29 Đặng Thị Hạnh (2012), “Xung quanh vấn đề diễn giải siêu diễn giải Umberto Eco”, https://phebinhvanhoc.com.vn 30 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 31 J.Allan Hobson (2017), Dẫn luận giấc mơ, Hân Nhi dịch, NXB Hồng Đức 32 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỉ XX, NXB Hội nhà văn 33 Iu.M.Lotman (2016), Kí hiệu học văn hóa, Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, NXB Phụ Nữ 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2017), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 36 Nguyễn Thị Hạnh Quyên (2016), “Con lắc Foucault”, để không cắt nghĩa?”, Tạp chí Zzz Review, https://zzzreview.com 37 Sylvia Plath (2019), “Gương”, Nguyễn Huy Hoàng dịch https://hoanghannom.com/2019/09/05/mirror-2/ 38 Huyền Sâm, Ngọc Anh (2009), “Nhà kí hiệu học Umberto Eco tiểu thuyết”, Tạp chí Sơng Hương, http://tapchisonghuong.com.vn 39 George Steiner (2017), “Trong lâu đài Râu Xanh - Vài ghi nhằm hướng tới việc định nghĩa lại văn hóa”, Cao Việt Dũng dịch, https://nhilinhblog.blogspot.com 40 Nguyễn Thị Hương Thảo (2014) “Nghiên cứu tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Văn Thuấn (2018), “Tên đóa hồng” – thực hành hồn hảo Umberto Eco tính liên văn bản”, Tạp chí Văn nghệ quân đội,http://vannghequandoi.com.vn 42 Lila Azam Zanganeh, Umberto Eco (2016), “Umberto Eco trả lời The Paris Review”, KA (dịch), https://hocthenao.vn 106 43 Gaither Stewart (2018), “Giấc mơ Trung cổ - Một thảo luận với tiểu thuyết gia Umberto Eco viết giới thư viện”, http://vanviet.info 44 Thư Vĩ (tổng hợp) (2016), “Nhà văn Umberto Eco: Từ triết gia tới nhà văn ăn khách giới”, Tạp chí Thể thao văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/ Tài liệu Tiếng Anh 45 Peter Bondanella (2009), Những luận Umberto Eco, New Essays on Umberto Eco, Cambridge University Press 46 Guy de Mallac (1971), “Thi pháp hình thức Mở: Ý niệm Umberto Eco “Opera Aperta”, The Poetics of the Open Form: (Umberto Eco's Notion of "Opera Aperta"), Books Abroad, Vol 45, No (Winter, 1971), pp 31-36 47 John A.Walker (1977), “Bình luận sách Umberto Eco: Lý thuyết kí hiệu học (A Theory of Semiotics)” , Comments on Umberto Eco's Book "A Theory of Semiotics", Leonardo, Vol 10, No (Autumn, 1977), pp 317-319 48 Steven Sallis (1986), “Đặt tên đóa hồng: Người đọc (Readers) Mã (Codes) tiểu thuyết Umberto Eco” (1986), Naming the Rose: Readers and Codes in Umberto Eco's Novel, The Journal of the Midwest Modern Language Association, Vol 19, No (Autumn, 1986), pp 3-12 49 Harry Berger (2015), “Số liệu giới thay đổi: Ẩn dụ xuất văn hóa đại” , Figures of a Changing World: Metaphor and the Emergence of Modern Culture, Published by Fordham University 50 Capozzi Rocco (1997), Đọc Eco: Tuyển tập phát kiến kí hiệu học, Reading Eco: An Anthology (Advances in Semiotics), Indiana University Press 107 51 Guy P.Raffa, “Đi (Walking) Bơi (Swimming) với Umberto Eco”, Walking and Swimming with Umberto Eco, MLN Vol 113, No 1, Italian Issue (Jan., 1998), pp 164-185 52 Michael F.Winter (1994), “Umberto Eco thư viện: Một thảo luận “De Bibliothica”, Umberto Eco on Libraries: A Discussion of "De Bibliotheca", The Library Quarterly: Information, Community, Policy, Vol 64, No (Apr., 1994), pp 117-129 53 Stefano Rosso Carolyn Springer (1983), “Một trao đổi thư từ với Umberto Eco”, A Correspondence with Umberto Eco, Vol 12, No (Autumn, 1983), pp 1-13 54 Robert Wilson, Umberto Eco (1993), “Robert Wilson Umberto Eco: đối thoại”, Robert Wilson and Umberto Eco: A Conversation, Performing Arts Journal, Vol 15, No (Jan., 1993), pp 87-96 55 Elizabeth Bruss, Marguerite Waller (1978), “Một vấn với Umberto Eco”, An Interview with Umberto Eco, The Massachusetts, Vol 19, No (Summer, 1978), pp 409-420 56 Katherine Hurst, “Tấm gương bí mật: Cách sử dụng kĩ thuật gương tiềm thức”, The Secret Mirror: How To Use The Subconscious Mind Mirror Technique, The Law of Attraction.com 57 Umberto Eco (1978), Lý thuyết kí hiệu học, A theory of Semiotics, Indiana University Press 58 Raine Koshima, “Văn học số - Từ văn đến siêu văn thế”, Digital Literature – From Text to Hypertext and Beyond, www.users.jyu.fi/koshimaa/thesis 59 Umberto Eco (2008), Kinh nghiệm dịch thuật, Experiences in Translation, University of Toronto Press 60 Stephen Halliwell, Mĩ học mô phỏng, The Aesthetics of Mimesis, Ancient Text and Modern Problems, Princeton University Press, 2002, tr.23 108 ... HỌC VÀ UMBERTO ECO 1.1 Vấn đề kí hiệu kí hiệu học 28 1.1.1 Kí hiệu 32 1.1.2 Kí hiệu học 38 1.2 Vấn đề kí hiệu học văn học 40 1.3 Umberto Eco lí thuyết kí hiệu. .. tích cặn kẽ khái niệm ? ?kí hiệu? ??, “mặc định học? ?? kí hiệu, kí hiệu học, kí hiệu học văn học, liên kí hiệu, cổ mẫu liên kí hiệu, vơ thức kí hiệu, liên kí hiệu “trị chơi” (dựa lí thuyết “trị chơi ngơn... lý thuyết kí hiệu học Chương Hệ thống kí hiệu qua cốt truyện motif kể tiểu thuyết Tên đóa hồng Chương “Vũ trụ lý thuyết? ?? kí hiệu tiểu thuyết Tên đóa hồng 28 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w