Hệ thống nhân vật nữ trong âm thanh và cuồng nộ, nắng tháng tám, thánh địa tội ác của w faulkner từ góc nhìn phân tâm học

89 234 0
Hệ thống nhân vật nữ trong âm thanh và cuồng nộ, nắng tháng tám, thánh địa tội ác của w faulkner từ góc nhìn phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU HOÀI TRANG HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ TRONG ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ, NẮNG THÁNG TÁM, THÁNH ĐỊA TỘI ÁC CỦA W.FAULKNER TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn học nước Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU HOÀI TRANG HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ TRONG ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ, NẮNG THÁNG TÁM, THÁNH ĐỊA TỘI ÁC CỦA W.FAULKNER TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 02 45 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Lưu Hoài Trang LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Duy Hiệp – người tận tình giúp đỡ, khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Văn học, Phịng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin tri ân tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ trình thực luận văn này! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Lưu Hoài Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 16 Chƣơng 1: HIỆN THÂN CỦA HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ NGÀY KHỞI ĐẦU – “NHẪN NHỊN” VÀ “ĐỘC ĐOÁN” 17 1.1 Disley – Hình ảnh thân phận nô lệ đáng trân trọng 18 1.1.1 Con người khỏe mạnh, có lịng bao dung 19 1.1.2 Chấp nhận hoàn cảnh, cố gắng vươn lên 23 1.2 Caroline Bascomb – Hình ảnh giới quý tộc đầy cực đoan .30 1.1.1 Con người yếu ớt, lối sống cá nhân 30 1.1.2 Đổ lỗi hoàn cảnh, lối sống chán nản 34 Tiểu kết 38 Chƣơng 2: HIỆN THÂN CỦA MỘT ĐẾ QUỐC CÔNG NGHIỆP – “SA NGÔ VÀ “VÔ ĐỊNH” .39 2.1 Caddy – Hiện thân sa ngã 39 2.1.1 Hình tượng mâu thuẫn 41 2.1.2 Biểu tượng giễu nhại Đức mẹ Đồng Trinh 46 2.2 Joanna Burden – Hiện thân vô định 48 2.2.1 Hình ảnh kẻ thấp hèn 49 2.2.2 Biểu tượng “bóng ma” .51 Tiểu kết 54 Chƣơng 3: HIỆN THÂN CỦA NƢỚC MỸ THỜI KỲ MỚI – “NỔI LOẠN” VÀ “HƢỚNG VỀ NGUỒN CỘI” 55 3.1 Quentin (con gái Caddy) Temple Drake – Biểu tượng loạn 55 3.1.1 Biểu tượng lối sống hưởng thụ 55 3.1.2 Biểu tượng hèn nhát .63 3.2 Lena Grove Ruby Lamar – Biểu tượng tìm nguồn cội 68 3.2.1 Biểu tượng lối sống trách nhiệm 69 3.2.2 Biểu tượng “nữ thần đất” 71 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không cường quốc công nghiệp hàng đầu giới, ngưỡng cửa kỉ XX Mỹ biết đến nhờ nở rộ tài văn học Một nhà văn vĩ đại kỉ XX ta không nhắc đến William Faulkner (1897 – 1962) Tên đầy đủ ơng William Harrison Faulkner Ơng coi người báo hiệu cho tiểu thuyết đại William Faulkner mang đến cho người đọc tranh tồn cảnh miền Nam nước Mỹ thơng qua nhiều tác phẩm ông Với địa danh hư cấu Yoknapatapha, ông miêu tả tỉ mỉ xã hội miền Nam sau Nội chiến Có thể xem tồn tác phẩm ông “trường thiên tiểu thuyết” mô tả thăng trầm nước Mỹ kể từ sau thời kỳ nội chiến đến kỉ XX Qua trang viết, ông giúp người đọc lật lớp đời, sâu vào ngóc ngách đời sống vật chất đặc biệt đời sống tinh thần lớp người từ địa vị cao đáy xã hội Nói đến William Faulkner người ta nói đến kỹ thuật dòng ý thức hay thời gian đồng Tuy nhiên, người viết lại muốn hướng đến tác gia với khía cạnh khác – hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết ông Những người đặc biệt ơng dành nhiều tình cảm tâm huyết vào bút Qua họ, ta thấy phần đời sống nước Mỹ ngày đổi da thay thịt day dứt, ám ảnh nhà văn người gọi “phái yếu” xã hội Không vào khảo sát toàn tác phẩm đại tác gia này, người viết tập trung nghiên cứu vào tác phẩm bật ơng Đó tiểu thuyết làm nên tiếng vang lừng lẫy cho ông giới văn học sau tồn dân chúng: tác phẩm Âm cuồng nộ (ấn hành lần vào ngày tháng 10 năm 1929) Cuốn sách thứ hai mà người viết khảo sát tiểu thuyết không tiếng lại nhà làm phim chọn chuyển thể số tác phẩm W.Faulkner Thánh địa tội ác (được phát hành năm 1931) Cuốn sách cuối người viết tiếp cận sách đặc biệt, đời vào năm 1932 Nắng tháng Tám Đây tác phẩm trọng đại William Faukner vào thời kỳ ông mang đến cho độc giả kiệt tác trước sau Mỗi tác phẩm có nét riêng, khía cạnh khác lạ để từ đó, người đọc hậu tiếp cận phần gần với di sản tư tưởng mà nhà văn đại tài để lại Đó tác phẩm mà từ khâu xuất bị ngăn cản liệt “Tôi xuất sách Cả hai bị bỏ tù” câu trả lời bà Harrison Smith – biên tập viên tác giả William Faulkner Nhà xuất Noel Polk, người đỡ đầu tiểu thuyết Âm cuồng nộ – nhận thảo Thánh địa tội ác lần vào tháng năm 1929 Tiểu thuyết Thánh địa tội ác mang khốc liệt đến mức động chạm tới ranh giới điều cấm kỵ xã hội thời Đây sách sâu vào nghiên cứu chất tội ác, chứa đựng nhiều bí ẩn Nó dựa truyền thuyết dân gian địa phương vụ bắt cóc có thật mà tác giả William Faulkner nạn nhân kể lại hộp đêm New Orleans Khác với tác phẩm tiếng khác ông Âm cuồng nộ, Nắng tháng Tám…, từ ban đầu nói tiểu tiểu thuyết thứ năm Thánh địa tội ác này, William Faulkner thẳng thắn thừa nhận viết lời giới thiệu ấn Tiểu thuyết đại (1932): “Đối với tôi, ý tưởng rẻ tiền cố tình viết để kiếm tiền… Tôi dành khoảng thời gian ngắn để nghiên cứu người Mississippi tin xu hướng thời điểm đó, chọn câu trả lời nghĩ đầu tư vào câu chuyện kinh khủng tơi tưởng tượng ra, viết khoảng ba tuần” [27, tr 145] Điều cho thấy nhà văn không đặt nhiều kỳ vọng vào tác phẩm Tuy nhiên nhà nghiên cứu William Faulkner học giả Noel Polk – trợ lý giáo sư tiếng anh Đại học miền Nam Mississippi – lại khẳng định: sách viết ba tuần, mà kéo dài bốn tháng (từ tháng đến tháng năm năm 1929) Học giả khẳng định William Faulkner đưa phông văn hóa đa dạng vào tác phẩm Sinh lớn lên Mississippi, nhà văn hiểu hết giới ngầm Memphis Trước đây, trung tâm giết người Mỹ Với tư liệu thu thập được, nhà phê bình khẳng định: trí tưởng tượng phi thường, William Faulkner đưa ý tưởng rẻ tiền trở thành tiểu thuyết đầy sức ám ảnh Vượt qua mong đợi tác giả, tiểu thuyết Thánh địa tội ác vơ thành cơng, cịn trở thành best – seller phát hành đạo diễn Holywood Stephen Roberts chuyển thể trở thành phim The Story of Temple Drake (Câu chuyện Temple Drake) vào năm 1933 Với Âm cuồng nộ, William Faukner bước lên vũ đài hoàn toàn khác Nhan đề sách trích từ câu thơ W.Shkespearare, bi kịch Macbeth, cảnh 5, hồi Đó định nghĩa đời: Đây câu chuyện thằng ngốc kể, đầy kêu la cuồng nộ Thế tiếng kêu la, đau đớn, dày vò kẻ điên lại khiến người đọc cảm thấy day dứt số phận người buổi đầu giao thời Sự la hét tên đần bẩm sinh hay la hét hệ người Mỹ lớn lên văn hóa phức tạp thời buổi nhiễu nhương Có tiếng la hét kẻ sống kỉ XX hay thời điểm tại? Từ đời nay, Âm cuồng nộ làm khơng độc giả trăn trở Nó câu hỏi đầy hóc búa hấp dẫn để thâm nhập tìm lời giải đáp Nó nhạc giao hưởng với đầy đủ tiết tấu nhanh chậm chương sonata “Bố cục sách thường nhà nghiên cứu W.Faulkner so sánh với giao hưởng thuộc trường phái ấn tượng mà chủ đề xuất hiện, biến mất, tái lại biến bùng nổ trọn vẹn… Tuy nhiên, không cần phải hiểu cặn kẽ câu kiệt tác cảm nhận vẻ đẹp sức quyến rũ Chính vùng mờ tối, mặt trái sáng, mơ hồ lấp lửng dẫn dắt trí tưởng tượng người đọc vào giới W.Faulkner, giới xao xuyến, chấn động, đầy bí ẩn đời vậy” Gần “đứa con” lạc dòng, Nắng tháng Tám dường dễ đọc so với tác phẩm khác Âm cuồng nộ hay Thánh địa tội ác Thế khốc liệt xã hội mà người ta gọi “miền đất hứa” lại đầy gai góc, hoang dại Chính nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Nhật Chiêu nhận xét rằng: tác phẩm “hào quang gương mặt người Và chân dung nhiêu tính cách… Màu da, giới tính, thiên nhiên, thành phố, tơn giáo, tục, cá nhân, cộng đồng va chạm tương tác liên tục ánh sáng bóng tối Faulkner thể thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, vừa rực rỡ vừa thâm u, vừa ẩn nghĩa sinh khí” Thế giới Nắng tháng Tám mang nét hoang sơ đậm đặc vùng đất Mississippi Thế giới nhân vật lên đặc biệt màu sắc huyền thoại đậm đặc Đọc tác phẩm, độc giả không cảm thấy chặng đường khám phá “hang ngõ 3.1.3 Biểu tượng lối sống trách nhiệm Dù bủa vây ngàn khó khăn, họ khơng than thở với Chúa Trời bà Compson Họ không sa ngã vào bế tắc nhân vật Caddy Họ không loạn cách mù quáng Temple, Quentin – gái trẻ thời Họ mang sức sống mãnh liệt giống bà vú già Disley, họ mạnh mẽ hơn, kiên cường Cả Lena Ruby dám vượt thoát khỏi khơng gian tù túng gia đình, khám phá với vùng đất mới, người Họ dám chịu trách nhiệm trước hành động Nếu Caddy khỏi gia đình lại rơi vào “nhà giam” khác, để lại cho gia đình chăm nom, chưa làm tròn trách nhiệm người mẹ; đến với Lena Ruby, thấy người dám nghĩ, dám làm Lena Grove bụng mang chửa từ Alabama đến Jefferson gần tháng trời để tìm người đàn ơng hứa hẹn với nàng Lucas Burch, bố đứa trẻ Chỉ với đôi giày cũ người anh, mũ che mưa che nắng mòn, bọc đồ cá nhân nhỏ bé, Lena vừa bộ, vừa nhận giúp đỡ từ cánh lái xe dọc đường tiến phía trước Ở gái trẻ này, độc giả khơng thấy nước giọt nước mắt hối hận Nổi bật lên tiếng nói hi vọng, lòng lạc quan Dù lờ mờ đốn bị lừa, hay đến tận mắt gặp người đàn ông làm cô trở thành bà mẹ trẻ, cô gái điềm tĩnh “Nàng nằm đó, lưng tựa vào gối, nhìn đơi mắt điềm tĩnh mà khơng lộ - khơng vui mừng, khơng ngạc nhiên, khơng trách móc, khơng tình u – mặt chống váng, nối kinh ngạc, sỉ nhục nỗi kinh hãi cực” [7, tr 546]… Thái độ điềm nhiên Lena Grove phản ánh suy nghĩ thấu đáo cô gái trẻ Cơ khơng ốn trách Joe Brown, sâu thẳm gái tự trách thân khờ dại Thế tạo sinh mệnh, phải có trách nhiệm với 69 Đồng thời, tính cách mạnh mẽ Lena nhà văn tơ đậm từ chối tình cảm Byron Bunch – người đàn ông cưu mang mẹ cô ngày Jefferson Byron yêu thương Lena tình u chân thành, khơng vụ lợi Anh sẵn sàng giúp tìm chỗ nghỉ ngơi, tìm bà đỡ cho cô ngày hạ sinh sức tìm “người chồng” – bố đứa trẻ bụng Lena… Byron yêu Lena cảm nhận tâm hồn thánh thiện, lòng nhân hậu nàng Lena chinh phục trái tim lạnh giá tưởng chừng cằn cỗi Byron, thổi gió vào sống anh Suốt bảy năm không nghỉ ngày nào, Byron dành thời gian nghỉ ngơi, nói lời tạm biệt cơng việc cũ Lena Sự thay đổi Byron mà Lena tạo khiến ông mục sư Hightower – người bạn Byron – phải lấy làm ngạc nhiên vô Lena hiểu hết tốt bụng Byron, hy sinh thầm lặng mà anh dành cho mẹ Tuy nhiên, gái có lịng thiện lương mà Lena khơng thể để Byron lấy mình, làm cha đứa nhỏ khơng máu mủ Đó điều bất cơng anh Cơ mong muốn anh tìm mảng ghép hồn hảo với – bà mẹ trẻ đơn thân khơng xu dính túi Cơ khơng muốn mẹ trở thành gánh nặng cho Byron Bunch Tính cách mạnh mẽ, quật cường, dám làm dám chịu Lena qua lạc quan suốt dọc đường nàng vượt qua, mà qua lời nói, cử nàng Sau phát người đàn ơng u Joe Brown bỏ trốn, Lena buông tiếng thở dài thật sâu Nàng khơng khóc lóc đau thương, than thở trách đời Nàng đơn giản nói rằng: “Bây phải đứng dậy lần đây” [7, tr.551] Tiếng thở dài buông xuôi hy vọng nàng có người chồng, đứa bé bỏng nàng có người cha Tiếng thở dài hành 70 động cho thấy thức tỉnh Lena trước thực đầy phũ phàng: có hai mẹ nàng tự nương tựa vào để sống Câu nói “mình phải đứng dậy lần nữa” cho thấy tâm vươn lên hoàn cảnh Lena trước sống đầy gian nan Cuộc đời nàng gắn liền với chuyến không ngừng nghỉ Đến cuối tác phẩm, người đọc nhận thấy bà mẹ trẻ đến miền Đông bang Mississippi Lena tiếp tục hành trình tìm mảnh đất hứa cho thân, cho đứa thơ dại để bắt đầu lại từ đầu Mọi suy nghĩ dẫn đến hành động Cuối cùng, Lena mỉm cười chấp nhận chàng trai Byron kiên trì – người từ bỏ công việc, từ bỏ vùng đất quen thuộc – để theo nàng đến phương trời Sự khởi đầu trở lại Lena đầy tinh thần lạc quan, hứng khởi Những gái mạnh mẽ, dám sống đầy trách nhiệm đời cho câu trả lời xứng đáng Nàng không cô độc cơng chinh phục khó khăn Lena cịn có đứa thân u, cịn có chàng trai hết lịng u thương hai mẹ hết lạc quan, nhiệt huyết cô gái trẻ không phai nhạt 3.1.4 Biểu tượng “nữ thần đất” Những người phụ nữ thời kỳ nước Mỹ cịn lên với hình tượng “nữ thần đất” đáng trân trọng Họ mang thiên tính nữ, quay với giá trị văn hóa truyền thống đáng lưu giữ, ln cố gắng làm tròn nghĩa vụ người mẹ Đây điều đáng quý đáng tôn vinh Họ giai điệu đầy tươi vui lạc quan nhạc đầy dội, đầy ảm ảnh miền Nam nước Mỹ năm đổi Trong tiểu thuyết Thánh địa tội ác, tác giả William Faulkner khiến bất ngờ với việc xây dựng nhân vật Ruby Lamar Đó người tưởng chừng xấu xa, sống đáy xã hội sau lại sáng lên nhân cách cao đẹp, lĩnh kiên cường đến bất ngờ Cô người phụ nữ 71 gái làng chơi, làm đủ thứ nghề mạt hạng xã hội Nhưng có hiểu rằng, vất vả lao động, kiếm tiền mục đích kiếm tìm người yêu, mà sau chồng cô: Lee Goodwin, người bị kết án oan vụ giết người, cưỡng hiếp Ông cựu binh Khi người lính Philippines, ơng ta giết người lính khác để giành người phụ nữ da đen Ông bị áp giải đến Leavenworth “Về sau đến thời chiến tranh, họ ông đánh giặc Ông ta giành hai huy chương, hết chiến tranh họ lại nhốt ông ta vào Leavenworth luật sư nhờ dân biểu can thiệp cho ông ta ra” [8, tr 81]… Cô chấp nhận làm gái muốn cứu Lee khỏi tù tội Cơ sẵn sàng vứt bỏ sống thoải mái, ăn chơi với cánh đắt tiền mà đến với Lee, chịu sống vất vả Người phụ nữ thực yêu chồng Tình u dành cho chồng có người phụ nữ khác làm Ngơi nhà mà gia đình họ sống nằm sâu rừng Họ sống cách biệt với giới bên ngoài, phải dùng cách cho chắn ngang đường để tìm người khách qua đường vào nói chuyện Cuộc sống mà người Lee, Ruby sống đầy lạc hậu Hàng ngày, Ruby phải hàng đồng hồ để lấy nước dùng sinh hoạt Ngơi nhà họ khơng có điện, thứ đồ đạc cũ kĩ Cuộc sống họ tù mù ánh nến lập lòe đêm họ Vợ chồng Lee – Ruby người đại diện cho người xã hội cũ Một xã hội chưa thực bị ảnh hưởng cơng nghiệp hóa Cái nghề bn rượu lậu nghề người sống nông trang cũ Một xã hội đại không để chuyện tồn Việc Lee Goodwin buôn bán thành công năm trước xã hội cịn buổi giao thời Đâu có nhiều người cịn làm nghề này, cơng nghiệp hóa dần xóa sổ tiểu thương nhỏ lẻ, để dành chỗ cho ông chủ lớn, tập đoàn lớn 72 Một biểu tượng rõ nói lên điều tàn phá xã hội có sản xuất tiêu dùng hình ảnh ngơi nhà hai vợ chồng Ruby sống “Nó cột mốc ranh giới, với tên gọi địa phương Old Frenchman, dựng lên trước Nội chiến; loại nhà theo kiểu đồn điền nằm dải đất rộng có cánh đồng bơng gịn, vườn tược bãi cỏ xanh mà từ lâu biến thành rừng hoang, người vùng lân cận kéo xuống dần mảnh để làm củi sưởi năm mươi năm bí mật đào xới với lạc quan người xây nhà chôn vùi vàng đâu đó…” [8, tr 14] Cũng người truyền thống, Ruby mang đặc điểm bật người miền Nam đề cao giá trị danh dự cá nhân – hoàn toàn khác với nét đặc thù chung người Mỹ Đây nét đẹp mà nhìn thấy họ Trong mắt người, hai người mang đầy tội lỗi, bị ghẻ lạnh, coi thường… Tuy nhiên vỏ bọc bên ngồi Sâu bên trong, họ có thiện lương mà người đời người biết đến: hai người cố gắng cứu cô nữ sinh Temple Drake khỏi Popeye người đàn ông xấu khác Ở Ruby Lamar, ta thấy thủy chung đức tính cam chịu phụ nữ truyền thống Khi chồng lần bị bắt, cô cố gắng cứu chồng cách quang minh đại vợ mẹ Cô sống tùy tiện trước Cơ quan tâm đến ánh nhìn, dư luận xung quanh Vì sợ luật sư Horace người giúp vợ chồng khơng bị dèm pha mà cô bỏ khỏi khách sạn mà luật sư th cho Cơ sẵn sàng tù chồng Với Ruby, lời nói chồng mệnh lệnh Từ đây, thấy đối lập hình tượng người phụ nữ Temple Drake Ruby Lamar Một cô gái xuất thân gia 73 đình quyền q, ni dạy học hành tử tế lại sa ngã Một người phụ nữ xuất thân bần hàn, làm đủ loại nghề thấp xã hội kể làm gái làng chơi lại người phụ nữ chu, biết lo cho gia đình Chẳng lẽ người phụ nữ hoàn toàn truyền thống tốt người phụ nữ đại? Điều hồn tồn khơng xác Trong câu chuyện giết người, bạo dâm có yếu tố huyền thoại Đó nhân vật mang hình bóng nhân vật xa xưa thần thoại Hy Lạp: Ruby Lamar nữ thần Demeter, đứa trẻ cô Demophon Một người phụ nữ biểu tượng cho đất mẹ hiền hậu, ân cần chăm lo cho Đứa trẻ cô giống Demophon – người biến thành thần dù nữ thần Demeter tìm cách biến thành thần Không phải người phụ nữ mang hình ảnh Nữ thần đất mẹ Người đọc nhận thấy Ruby, người phụ nữ biết nhẫn nhịn, quan tâm chăm lo cho gia đình Tuy nhiên, người có lịng lương thiện lại khơng đền đáp xứng đáng Đứa trẻ ln yếu ớt Hình tượng Demophon biến thành thần đứa trẻ khó lớn lên phát triển hồn thiện Đứa nhỏ ln phải sống khơng gian chật hẹp thùng, quấn chăn kín mít… Nó lúc xanh xao, vàng vọt ốm yếu Đứa trẻ hay mắc bệnh Nó thường rên rỉ mà chẳng cười Một đứa trẻ mầm xanh sống lại mong manh Cái khơng gian ngột ngạt mà sống không gian người cũ Chắc hẳn sống sống đầy đủ hơn, đứa nhỏ chẳng ốm yếu đến Cũng từ đây, độc giả hiểu đứa trẻ tương lai xã hội Dù có ni dạy người tốt phải sống mơi trường chất lượng khơng thể phát triển hồn thiện Chính thế, hình tượng nữ thần đất mẹ mà Lena Grove truyền tải đến cho người đọc lại mang màu sắc tươi sáng Là cô gái trẻ tuổi, không tránh 74 khỏi sai lầm sống, sai sửa Lena ngần ngại bỏ nhà, trèo qua cửa sổ để tìm hạnh phúc cho thân Cơ có mục đích mà khơng vơ phương hướng nhân vật nữ khác (Caddy, Quentin cháu…) Lena cố gắng trở thành người mẹ tốt cho đứa cịn bụng Dù bụng mang chửa, khơng ngần ngại lặn lội đường xa tìm bố cho Đến nhìn rõ mặt người đàn ông lăng nhăng, vô trách nhiệm kia, Lena khơng chìm đắm tuyệt vọng Cơ lại đứng lên, tiếp tục hành trình để kiếm tìm mảnh đất hứa cho mẹ Trong hành trình dài ấy, gieo yêu thương nhận trái Lena tình yêu đầu đời, lại tìm thấy tình u trọn đời Cơ chấp nhận chàng trai si tình tốt bụng Bunch hành động hồn thiện tổ ấm gia đình cho cậu trai nhỏ Trong vấn, William Faulkner nói Lena sau: “… Tơi nói Lena Grove tự đương đầu với khó khăn tốt Đối với số phận mình, dù người đàn ơng có Lucas Burch hay khơng khơng quan trọng Số phận phải có người chồng đứa trẻ biết điều đó, mà ngồi tham dự vào định mệnh mà không cần yêu cầu giúp đỡ từ Cơ làm chủ tâm hồn Một lời tuyên bố điềm tĩnh nhất, mực mà nghe cô nói với Byron Bunch phản đối vơ khẩn cấp với cố gắng đến liều lĩnh cuối đầy tuyệt vọng ông ta vụ hiếp dâm, “Ơng khơng thấy xấu hổ? Ơng đánh thức đứa trẻ.” Cơ khơng có khoảnh khoắc bối rối, sợ hãi, lo lắng Cô chí khơng biết chẳng cần thương hại” [41, tr.64] Lena người phụ nữ có lịng nhân hậu, thánh thiện tuyệt vời bà mẹ đáng để độc giả trân trọng Nhân cách cao đẹp cô tỏa rọi cho đứa mình, lan tỏa cộng đồng (cụ thể người đàn ông yêu thương cô vô điều kiện Bunch) Đứa trẻ, mầm sống tương lai, 75 lớn lên tay Lena chắn trưởng thành khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần Cơ gái trẻ nữ thần đất mẹ đáng tự hào mà bút W Faulkner kỳ cơng khắc họa lên Tiểu kết Có thể nói, nàng Quentin (con gái Caddy) hay cô nữ sinh Temple Drake mang tâm lí sống hưởng thụ giới trẻ Mỹ Tất giá trị cao bị chà đạp lối sống thực dụng, vật chất hóa Họ đại diện cho hệ trẻ trượt dài sai lầm nối tiếp Qua nhân vật này, nhà văn muốn người đọc nhìn mặt trái xã hội công nghiệp đại, giá trị đạo đức lâu đời bắt đầu bị lung lay Đồng thời, qua đây, nhà văn đặt câu hỏi vị trí người phụ nữ xã hội Họ có thật có tiếng nói? Nếu có họ có phải loạn để kiếm tìm sống Đồng thời, khỏi “gơng cùm” người đàn ơng gia đình, họ lại bị người đàn ơng ngồi xã hội kiểm sốt Thế Faulkner khơng phải người nhìn nói điều tiêu cực, sáng tác mình, tia sáng hy vọng tồn trở thành điểm sáng tác phẩm Đó hình ảnh người phụ nữ mang hình tượng nữ thần đất mẹ Đó Ruby Lamar, Lena Grove với sức sống mãnh liệt, hòa vào sống tự nhiên đầy lĩnh Chỉ có họ dung hịa mối quan hệ, “thuần hóa” người đàn ơng Họ khơng tự tách biệt khỏi xã hội, khơng chống lại tự nhiên mà dung hòa tất Lena di chuyển nhẹ nhàng vào cộng đồng người vận chuyển sống Do đó, mà gái cộng đồng mở rộng vòng tay giúp đỡ, bảo vệ Đây người đem lại ánh sáng, sinh sôi nảy nở – điều quan trọng liên quan đến vận mệnh cộng đồng 76 KẾT LUẬN Với việc tiếp cận nhân vật nữ tiêu biểu đại diện cho giới nữ ba tác phẩm William Faulkner Âm cuồng nộ, Nắng tháng Tám, Thánh địa tội ác từ góc độ phân tâm học, đặc biệt gắn với số biểu tượng đặc trưng, hiểu rõ tâm lí chất thân phận, lớp người Ơng khơng nắm bắt hồn nhân vật cách tái lại hành động khác thường Bản sắc nhân vật định hình từ cách miêu tả phân tích tâm lý bên Hình tượng nhân vật ln gắn liền với biểu tượng đầy tính khái quát Đó tiếng nói tố cáo xã hội bất công, phân biệt chủng tộc tồn dai dẳng xã hội nước Mỹ từ ngày khởi đầu Faulkner có nhìn đầy tiến giá trị người Ơng tơn vinh đức tính tốt đẹp người phụ nữ da đen đầy nhân hậu, chịu thương chịu khó bà vú già Disley Ông tố cáo lối sống lãnh cảm, hám hư danh tầng lớp quý tộc, tư sản bà chủ gia đình Compson Trong xã hội đa dạng chủng tộc, thời điểm tại, cơng dân Hoa Kỳ có tư tưởng tích cực bình đẳng chủng tộc Faulkner Bên cạnh đó, qua hệ thống nhân vật nữ sinh vào năm cuối kỷ XIX, thấy tiếng ca bình đẳng giới Những người phải rơi vào sa ngã, người đánh thẻ cước cá nhân mình… nạn nhân xã hội Đây hình tượng nhuốm màu sắc tơn giáo – Kyto Giáo lớn Faulkner giễu nhại hình tượng có Kinh Thánh hay ơng mỉa mai xã hội khơng có đời sống tâm linh Một thời đại vô Chúa, coi trọng đồng tiền lực vật chất, coi thường người phụ nữ - thân phận yếu ớt mỏng manh 77 Và cuối cùng, William Faulkner muốn hướng người đọc giá trị văn hóa tốt đẹp Ơng đề cao lối sống hài hòa với tự nhiên, làm mẹ người phụ nữ Nổi loạn chẳng đem lại hạnh phúc người ta không dám chịu trách nhiệm trước việc làm Sẵn sàng hi sinh, học cách chấp nhận, sống dung hòa tất cả, nữ thần đất – nữ thần sinh sản tia hy vọng, ca lạc quan Faulkner nước Mỹ tương lai Việc xây dựng hình tượng nhân vật gắn với cổ mẫu dấu ấn sáng tạo nhà văn Ông nối kết chúng lại dựng lên tranh rộng lớn giới người miền Nam đầy biến động Đó tiếng nói tình u lịng thù hận, nỗi đau bất hạnh mà người phải mang lấy hành trình sống Khi chế độ tư phát triển, giá trị tinh thần bị đảo lộn Faulkner muốn hướng người giá trị bản, giá trị tốt đẹp đầy giản dị mà cao cộng đồng xã hội 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (chủ biên) (2011), Văn học Âu – Mỹ kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2014), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam William Faulkner (2015), Âm cuồng nộ, Phan Đan – Phan Linh Lan dịch, Nxb Văn học William Faulkner (2013), Nắng tháng Tám, Quế Sơn dịch, Nxb Hội nhà văn William Faulkner (2012), Thánh địa tội ác, Trần Nghi Hoàng dịch, Nxb Văn học Sigmund Freud (2001), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo (Vật tổ cấm kỵ), Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Carl Gustav Jung (2007), Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức 12.Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành (chủ biên) (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế 13.Phạm Minh Hạc (2013), Học thuyết tâm lý học Sigmund Freud, Nxb Giáo dục Việt Nam 79 14.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục 15.Nguyễn Văn Khỏa, Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa dân tộc http://thuvienhaugiang.org.vn:8080/dspace/bitstream/TVHG_07113876 976/642/1/Than_thoai_hylap.pdf 16.Huy Liên (2009), Văn học Mỹ: Nghệ thuật viết văn kỹ xảo, Nxb Văn hóa – thơng tin 17.Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NxbVăn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 18.Phương Lựu (chủ biên) (2013), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm 19.E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20.Kathryn VanSpanckeren (2007), Tóm lược văn học Hoa Kỳ (bản tiếng Việt), Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 21.Vũ Thị Nền (2014), Nhân vật người điên tiểu thuyết âm cuồng nộ W Faulkner kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội 22.Nguyễn Tấn Nguyên (2013), Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 23.Tạ Như Oanh, Nhân vật Caddy Âm cuồng nộ William Faulkner, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 24.Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình giới kỉ XX (tập 2), Nxb Giáo dục 80 25.Hà Vinh, Vương Trí Nhàn (2006), Có nhà văn thế, Nxb Hội nhà văn 26.Đinh Vũ, Ám ảnh thác loạn cô đơn “Âm cuồng nộ” W Falkner, 2014, http://tapchivanhoaphatgiao.com/doc-sach/am-anh- thac-loan-co-don-trong-am-thanh-cuong-no-cua-w-falkner.html 27.“Khái quát lịch sử nước Mỹ”, Alonzo L Hamby hiệu chỉnh cập nhật hoàn toàn, 2014, http://nghiencuuquocte.org/2014/11/30/khaiquat-ve-lich-su-nuoc/ 28.“Thời gian trần thuật âm cuồng nộ William Faulkner”, http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/van-hoa- nghe-thuat/van-hoc/thoi-gian-tran-thuat-trong-am-thanh-va-cuong-nocua-william-faulkner.html 29.“Sự hình thành nước Mỹ: Xã hội văn hóa Mỹ”, Trung tâm Hoa Kỳ, 2014, http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_MakingA merica.pdf 30 “Truyền thống Nga tuần lễ Phục Sinh”, 2010, http://vietnamese.ruvr.ru 31.“Vì Đức Mẹ Đồng Trinh mẹ đồng trinh?”, 2016, http://www.blogkhoahoc.net/vi-sao-duc-me-dong-trinh-da-la-me-vancon-dong-trinh-d9025.html II Tiếng Anh: 32.Arnett Kristen N (2011), “Modern Man: Popeye as an Indicator of Movement Toward an Industrialized South in William Faulkner’s Sanctuary”, Rollins Undergraduate Research Journal, Vol 5: Iss 2, Article 1, http://scholarship.rollins.edu/rurj/vol5/iss2/1 33.John Bassett (2013), William Faulkner: The critical heritage, Routledge 81 34.Cleanth Brooks (1963), William Faulkner: The Yoknapatawpha Country, Louisiana State University press Baton Rouge 35.Doreen Fowler & Abadie Ann J (2006), Faulkner and Religion: Faulkner and Yoknapatawpha Series, University press of Mississippi, Mississippi 36.Evans Harrington & Abadie Ann J (1977), The South and Faulkner's Yoknapatawpha: The Actual and the Apocryphal, University press of Mississippi, Mississippi 37.Kartiganer Donald M & Abadie Ann J (1996), Faulkner and gender, University press of Mississippi, Mississippi 38.Annette Trefzer & Abadie Ann J (2010), Faulkner’s Sexualities, University press of Mississippi, Mississippi 39.Urgo Joseph R & Abadie Ann J (2007), Faulkner and Material Culture, University press of Mississippi, Mississippi 40.Urgo Joseph R & Abadie Ann J (2009), Faulkner and the Ecology of the South, University press of Mississippi, Mississippi 41.Beverly G Shefall (1969), Faulkner's treatment of women in his major novels, Atlanta University, Georgia 42.Victoria M Bryan (2009), Joe Christmas’s Formation of Race and Sexuality in Light in August, University of Tennessee at Chattanooga 43.Richard Boland (2011), Faulkner, Freud, and the Holy Family: The Portrayal of the Joseph Figure in Light in August, Seton Hall University 44.Terese D Osborne (2013), Inheritance of the Past: Patriarchy, Race and Gender in Faulkner's and Chopin's South, Rollins College 45.C Hugh Holman (2008), The Unity of Faulkner's Light in August, Modern Language Association 82 46.Turki S Althubaiti, PhD (2012), Resisting slavery and racial segregation in Light in August and beloved, Faculty of Arts Taif University, Saudi Arabia 47.Donald M Kartiganer, Ann J Abadie (1995), Faulkner and ideology, Univ Press of Mississippi 48.Carolyn Porter (2007), William Faulkner: Lives and Legacies, Oxford University Press 49.Anna Priddy (2009), Bloom's How to Write about William Faulkner, Infobase Publishing 50.Doreen Fowler (1986), Faulkner and women, Univ Press of Mississippi 51.Ineke Bockting (1995), Character and Personality in the Novels of William Faulkner, University Press of America 52.Mindy Allen (2015), Unwed Mothers, Race, and Transgression in William Faulkner’s Novels, McKendree University Scholars Journal 53.Linda Doris Mariah Chavers (2013), Violent Disruptions: Richard Wright and William Faulkner’s Racial Imaginations, Harvard University 54.Wai Chee Dimock (2011), Hemingway, Fitzgerald, Faulkner with Wai Chee Dimock, the Open Yale Courses, https://www.youtube.com/playlist?list=PL84C3A4DD9C263D79 83 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU HOÀI TRANG HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ TRONG ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ, NẮNG THÁNG TÁM, THÁNH ĐỊA TỘI ÁC CỦA W. FAULKNER. .. thân)… Từ khảo sát trên, người viết định tiếp cận hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết William Faulkner từ ba tiểu thuyết tiếng Âm cuồng nộ, Nắng tháng Tám Thánh địa tội ác từ góc độ phân tâm học, ... đọc thấy quan niệm Faulkner nữ giới quan điểm ông “một nửa giới” Tiếp cận hệ thống nhân vật nữ ba tiểu thuyết Âm cuồng nộ, Nắng tháng Tám Thánh địa tội ác từ góc độ phân tâm học coi cơng cụ khai

Ngày đăng: 21/12/2018, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan