Phát triển năng lực tư duy lôgic cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 4

82 10 0
Phát triển năng lực tư duy lôgic cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LÔGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Kim Cúc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Thu Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình giảng dạy trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo tồn thể em HS lớp 4/4 - lớp 4/5 trường Tiểu học Trưng Nữ Vương tạo điều kiện giúp đỡ tơi có thêm tư liệu, điều tra thực nghiệm sư phạm để hoàn thành khóa luận Tơi chân thành cảm ơn tất bạn tập thể lớp 16STH giúp đỡ, góp ý ủng hộ tơi suốt thời gian qua Do lực thời gian thực cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .10 Cấu trúc đề tài .10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 11 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 11 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học 12 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học sinh tiểu học 12 1.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 13 1.2.2.1 Tư 13 1.2.2.2 Tưởng tượng 14 1.2.2.3 Trí nhớ 14 1.2.2.4 Chú ý 15 1.3 Một số vấn đề dạy học Lịch sử Tiểu học 15 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa việc dạy học Lịch sử Tiểu học 15 1.3.2 Mục tiêu dạy học Lịch sử Tiểu học 16 1.3.3 Nội dung chương trình dạy học Lịch sử lớp 17 1.3.3.1 Chương trình hành 17 1.3.3.2 Chương trình giáo dục phổ thơng 19 1.4 Một số vấn đề lực tƣ lôgic 21 1.4.1 Khái niệm lực 21 1.4.2 Khái niệm tư lôgic 22 1.4.3 Khái niệm lực tư lôgic 22 1.4.4 Đặc trưng lực tư lôgic 23 1.4.4.1 Tính logic .23 1.4.4.2 Tính có vấn đề 24 1.4.4.3 Tính gián tiếp 24 1.4.4.4 Tính trừu tượng khái quát 24 1.4.4.5 Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ 24 1.4.5 Những biểu lực tư lôgic học Lịch sử học sinh lớp 25 1.4.6 Vai trò việc phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 26 1.5 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP .29 2.1 Mục đích khảo sát 29 2.2 Nội dung khảo sát 29 2.2.1 Phiếu điều tra dành cho GV 29 2.2.2 Phiếu điều tra cho HS 29 2.3 Tổ chức khảo sát 29 2.4 Thời gian khảo sát 30 2.5 Phân tích kết khảo sát 30 2.5.1 Đối với GV 30 2.5.2 Đối với HS 34 2.6 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LÔGIC CHO HS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 40 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .40 3.1.1 Phù hợp mục tiêu dạy học Lịch sử Tiểu học 40 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 40 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức 40 3.2 Một số biện pháp phát triển lực tƣ lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp .41 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng tình dạy học 41 3.2.2.1 Mục đích 41 3.2.1.2 Cách tiến hành .41 3.2.1.3 Ví dụ .42 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng tập lịch sử theo mức độ 46 3.2.2.1 Mục đích 46 3.2.2.2 Cách tiến hành .46 3.2.2.3 Ví dụ .47 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng số đồ dùng trực quan dạy học 50 3.2.3.1 Mục đích 50 3.2.3.2 Cách tiến hành .51 3.3 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 4.1 Mục đích thực nghiệm 56 4.2 Nội dung thực nghiệm 56 4.3 Địa điểm đối tƣợng thực nghiệm .56 4.4 Phân tích kết thực nghiệm .57 4.5 Tiểu kết chƣơng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .66 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN .67 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN .69 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 71 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 76 BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ 80 BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ 81 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quan niệm thầy (cô) tầm quan trọng việc phát triển lực tư lôgic cho HS dạy học Lich sử lớp 30 Biểu đồ 2: Mức độ tiến hành việc phát triển lực tư lôgic cho HS tiết học Lịch sử lớp 31 Biểu đồ 3: Mức độ tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan tiết học Lịch sử lớp .33 Biểu đồ 4: Những khó khăn rèn luyện lực tư lôgic cho HS tiết học Lịch sử lớp 34 Biểu đồ 5: Mức độ yêu thích HS tiết dạy Lịch sử 35 Biểu đồ 6: Mức độ rèn luyện lực tư lôgic cho HS tiết dạy Lịch sử .36 Biểu đồ 7: Kết thực nghiệm lần 58 Biểu đồ 8: Kết thực nghiệm lần 59 Bảng 1:Quan niệm thầy (cô) tầm quan trọng việc phát triển lực tư lôgic cho HS dạy học Lich sử lớp .30 Bảng 2: Mức độ tiến hành việc phát triển lực tư lôgic cho HS tiết học Lịch sử lớp 31 Bảng 3: Cách để rèn luyện lực tư lôgic cho HS tiết học Lịch sử lớp .32 Bảng 4: Mức độ tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan tiết học Lịch sử lớp 32 Bảng 5: Những khó khăn rèn luyện lực tư lôgic cho HS tiết học Lịch sử lớp .33 Bảng 6: Mức độ yêu thích HS tiết dạy Lịch sử .34 Bảng 7: Mức độ rèn luyện lực tư lôgic cho HS tiết dạy Lịch sử 36 Bảng 8: Kết khảo sát mức độ hoạt động học Lịch sử 37 Bảng 9: Những kết HS đạt sau tiết học Lịch sử .38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên HS HS HSTH HS tiểu học SL Số lượng TD Tư TL Tỉ lệ TTTD Thao tác tư PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) Ban Chấp hành Trung ương Đảng định hướng đổi giáo dục đào tạo nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Xu hội nhập phát triển đòi hỏi giáo dục phải đổi để đào tạo nên người lao động có tư sáng tạo, có khả giải vấn đề xã hội Muốn HS có tư sáng tạo phải rèn luyện cho HS biết tư duy, suy luận cách logic Vì vậy, việc bồi dưỡng rèn luyện tư logic cho HS nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Tiểu học xem cấp học tảng Ngay từ cấp Tiểu học, Bộ Giáo dục xây dựng nội dung chương trình yêu cầu tất trường học dạy đúng, đủ tất môn học để giúp em phát triển nhân cách, lực tư Lịch sử môn học tảng khoa học xã hội nhân văn, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiêu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Lịch sử hình thành, phát triển cho HS tư lịch sử, hệ thống, phản biện, kĩ khai thác, sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Để từ đó, bồi dưỡng cho HS giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần nhân ái…; xây dựng phẩm chất lĩnh hệ trẻ Việt Nam Dạy học phát triển lực tư logic cho HS mục tiêu quan trọng giáo dục Khi tư tốt, em biết cách tự điều chỉnh, tự tìm cách giải vấn đề gặp phải cách linh hoạt hiệu quả, người học khơng biết học tốt mà cịn phải tư tốt, đáp ứng bùng nổ thông tin, phát triển mạnh mẽ tri thức nhân loại Các nghiên cứu người có lực tư lơgic, khơng phải biết cách dùng hiệu lực tư logic khó đạt hiệu ngay, mà cần phát triển thông qua hoạt động, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Có thể khẳng định việc bồi dưỡng lực rèn luyện tư logic cho HS nhiệm vụ quan trọng lâu dài Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu tư nói chung tư logic nói riêng Tất khẳng định cần thiết phải phát triển tư logic cho HS Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng tư logic bước đầu rèn luyện tư logic cho HS thông qua việc sử dụng hệ thống tập lịch sử Mặt khác, thực tế giảng dạy Lịch sử trường tiểu học cho thấy việc rèn luyện tư logic cho HS chưa định hướng rõ ràng cụ thể Từ lý trên, định chọn “Phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 4” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học Lịch sử để từ tìm biện pháp phát triển lực tư lôgic cho HS qua dạy học Lịch sử lớp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử lớp dạy học Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực tư lơgic cho HS lớp qua dạy học Lịch sử - Nghiên cứu sở thực tiễn lực tư lôgic cho HS lớp qua dạy học Lịch sử - Đề xuất biện pháp phát triển lực tư lôgic cho HS lớp qua dạy học Lịch sử lớp 4 Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng vào trình dạy học Lịch sử hiệu khơng giúp HS phát triển lực tư lơgic mà cịn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lí luận Thu thập tài liệu, tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến việc phát triển lực tư lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp điều tra, quan sát Chúng xây dựng sử dụng phiếu điều tra GV dạy Lịch sử nhằm tìm hiểu: + Nhận thức khái niệm, vai trò tầm quan trọng phát triển lực tư lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp + Đánh giá ưu, nhược điểm việc phát triển lực tư lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp 5.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính đắn, khả thi biện pháp sư phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Lịch sử cho HS lớp - Nhiệm vụ phát triển tư lôgic cho HS lớp 6.2 - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển lực tư lôgic qua dạy học Lịch sử cho HS lớp - Đối tượng khảo sát HS lớp Trường Tiểu học Trưng Nữ Vương thành phố Đà Nẵng Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm có chương Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Khảo sát thực trạng việc phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Chương 3: Một số biện pháp phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 10 Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng đồ dùng trực quan tiết học Lịch sử lớp 4? A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa Câu 6: Trong tiết học Lịch sử lớp 4, thầy (cơ) thấy HS thường mang tâm lí ? A Háo hức, phát biểu xây dựng tích cực B Chưa thực yêu thích tích cực học tập Lịch sử C Chán nản, không tập trung D Ý kiến khác………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) gặp khó khăn rèn luyện lực tư lôgic cho HS tiết học Lịch sử lớp ? Thời gian giảng dạy theo quy định ngắn HS chưa thực yêu thích tích cực học tập Lịch sử Khơng có đủ tài liệu tham khảo để xây dựng nội dung giảng dạy tập thực hành Ý kiến khác………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cơ)! 68 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho HS ) Các em thân mến! Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ý kiến mà em cho Câu 1: Các em có u thích học Lịch sử trường không? A Rất thích C.Bình thường B Thích D Khơng thích Câu 2: Trong tiết học Lịch sử, em có làm tập kiểm tra khả hiểu em không? A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa Câu 3: Trong dạy học Lịch sử, em thực hoạt động sau với mức độ nào? Mức độ hoạt động Các hoạt động Độc lập, tích cực suy nghĩ, thảo luận để phát biểu xây dựng Tìm câu trả lời cách giải câu hỏi, tình dạy học Quan sát đồ dùng trực quan để thuật lại diễn biến kiện lịch sử khám phá kiến thức Những hoạt động khác (Xin ghi rõ):…………………… ………… …………… 69 Thƣờng Thỉnh Hiếm Chƣa xuyên thoảng Câu 4: Sau tiết học Lịch sử, em có thường đạt kết sau khơng? Mức độ hoạt động Các hoạt động Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Nhớ nhắc lại thơng tin việc, diễn biến kết trận đánh, kiện lịch sử Nắm mối liên hệ kiện, tượng lịch sử Trình bày ý kiến số kiện, nhân vật lịch sử Có thể áp dụng kiến thức học vào tình thực tiễn sống Cảm ơn em! 70 Hiếm Chƣa bao GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM MÔN: LỊCH SỬ LỚP BÀI 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I MỤC TIÊU: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: - Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ - Ngun nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán - Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt chúng - Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc * BĐ: Giáo dục HS vai trị biển góp phần chiến thắng qn Nam Hán từ khẳng định chủ quyền đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS I Ổn định lớp: Hát tập thể -HS hát tập thể II Khởi động: - GV gọi HS trả lời bài: -HS trả lời + Nêu nguyên nhân khởi nghĩa -HS nhận xét Hai Bà Trưng? -HS lắng nghe + Dựa vào lược đồ, em nêu diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý -HS quan sát trả lời nghĩa gì? - GV gọi HS nhận xét -HS lắng nghe 71 - GV nhận xét, kết luận III Dạy mới: a Giới thiệu - GV cho HS quan sát tranh hỏi HS : Tranh vẽ gì? - GV: Cảnh tranh mô tả trận -HS đọc thầm SGK (phần chữ nhỏ) đánh nổ tiếng lịch sử chống ngoại xâm đất nước ta nghìn năm -HS nêu ý kiến trước Đó trận đánh nào? Xảy đâu? a Ngô Quyền người Đường Lâm Diễn biến, kết ý nghĩa b Ngơ Quyền rể Dương Đình nào? Các em tìm hiểu qua học Nghệ ngày hơm c Ngô Quyền người tài b Bài d Trước năm 938, Ngô Quyền Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngơ Quyền làm vua - GV yêu cầuHSđọc thầm thông tin -HS trả lời: Vì trước năm 938, Ngơ SGK từ “Ngơ Quyền… gả gái cho” Quyền chưa làm vua - GV cho HS thực lựa chọn Đ, S - 1HS giới thiệu thẻ Đ, S để tìm hiểu thơng tin Ngơ Quyền -HSlắng nghe - GV: Vì em không lựa chọn câu d? - GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền - GV nhận xét bổ sung: Ngô Quyền xã Đường Lâm Ơng người có tài Ơng -HS quan sát rể Dương Đình Nghệ -HS thảo luận nhóm đơi phút Hoạt động 2: Ngun nhân trận Bạch -HS trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương 72 Đằng Đình Nghệ nên Ngơ Quyền đem qn - GV cho HS xem đoạn clip báo thù Kiều Công Tiễn cho người cầu - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Được cứu nhà Nam Hán Nhân hội nhà tin viên tướng Kiều Cơng Tiễn giết Nam Hán đem quân sang xâm chiếm Dương Đình Nghệ…chuẩn bị đánh quân nước ta Nam Hán” thảo luận nhóm đơi trả lời -HS lắng nghe câu hỏi: Vì có trận Bạch Đằng? - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV chốt ý: Vì Kiều Cơng Tiễn giết - HS đọc to trước lớp Dương Đình Nghệ nên Ngơ Quyền đem qn báo thù Kiều Công Tiễn cho -HS quan sát thảo luận nhóm để trả người cầu cứu nhà Nam Hán Nhân hội lời câu hỏi : (5 phút) nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm + Quân Nam Hán thái tử Hoằng Tháo nước ta huy, vượt biển, ngược sông Bạch Hoạt động 3: Diễn biến kết Đằng tiến vào nước ta vào cuối năm 938 trận Bạch Đằng + Bạch Đằng nằm Quảng Ninh, cửa Cho HS đọc thông tin SGK từ ngõ giao thông quan trọng từ Biển Đông “Sang đánh nước ta … Quân Nam Hán vào nội địa Việt Nam hoàn toàn thất bại” + Lợi dụng thủy triều lên xuống, cắm cọc - GV cho HS xem đoạn clip trả lời câu gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu sông hỏi theo nhóm Bạch Đằng Cho quân mai phục hai bên Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào bờ sông quân ta khiêu chiến, giả vờ năm nào? Do huy? thua chạy, nhử cho giặc vào bãi cọc Cửa sông Bạch Đằng nằm địa + Đợi thủy triều xuống cho quân mai phương nước ta? phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy Ngơ Quyền dùng kế để đánh va vào cọc nhọn Thuyền giặc chiến bị giặc? thủng, bị vướng cọc nên không tiến, không lùi Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết nửa, Hoằng 73 Trận đánh diễn nào? Kết Tháo tử trận Kết quả: Quân ta giành thắng lợi, quân sao? Nam Hán thất bại hồn tồn -HS trình bày - HS thuật lại trận đánh -HS lắng nghe -HS lắng nghe, nhắc lại - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV mời HS nêu lại diễn biến trận đánh - GV nhận xét tuyên dươngHS - GV chốt lại: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông -HS đọc Bạch Đằng, cho thuyền nhẹ khiêu chiến vừa đánh vừa rút lui để nhử giặc vào bãi -HS thực cọc tiêu diệt địch Hoạt động 4: Ý nghĩa chiến -HS chọn: câu B thắng Bạch Đằng - GV choHSđọc thông tin SGK từ “Mùa xuân năm 939 … để tưởng nhớ ông” - GV cho HS trình bày thẻ trắc -HS nhận xét nghiệm: + Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa -HS lắng nghe lịch sử dân tộc? A Đánh tan quân xâm lược Nam Hán B Kết thúc hoàn toàn thời kì hộ -HS lắng nghe phong kiến phương Bắc mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài đất nước ta - 3HS đọc C Cả hai ý sai - GV cho HS nhận xét -HS trả lời - GV liên hệ: Để tưởng nhớ công ơn 74 ông nên nhân dân cho xây dựng lăng -HSlắng nghe mộ ông xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) - GV: Cô giới thiệu cho em dịng sơng Bạch Đằng Ngày -HS lắng nghe sông cịn lưu dấu tích cọc gỗ -HS lắng nghe lịng sơng số cọc nhọn lưu giữ viện bảo tàng để ghi nhớ chiến công hiển hách trận đánh lừng lẫy năm xưa - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23 IV Hoạt động nối tiếp: - GV: Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? - GV: Giáo dục HS vai trò sơng, biển góp phần chiến thắng qn Nam Hán Việc chiến đấu bảo vệ đất nước ông cha ta xưa để khẳng định chủ quyền đất nước - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - GV dặn dò HS học thuộc chuẩn bị sau: Ôn tập 75 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM MÔN: LỊCH SỬ LỚP BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƢỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) I Mục tiêu:  Trình bày nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sông Như Nguyệt thơ tương truyền Lý Thường Kiệt): - Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến bờ nam sơng Như Nguyệt - Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công - Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc - Qn địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy  Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi  HS khá, giỏi: - Nêu nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống - Phân tích nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt II Chuẩn bị:  PHT củaHS ,bài giảng điện tử III Hoạt động lớp Hoạt động GV Hoạt động củaHS Ổn định lớp: Hát Khởi động: HS đọc học Chùa thời Lý - Vì đến thời Lý đạo phật phát triển? - Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì? Bài mới: a Giới thiệu bài: Sau nhà Lý thành lập, thi hành nhiều biện pháp để phát triển đất nước, thống quốc gia, tạo cho nhân dân 76 - 3HSđọc trả lời câu hỏi sống yên vui Tuy nhiên, thời kỳ khơng kéo dài lâu bên ngồi, nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta lần GV hỏi: Vậy, âm mưu nào, ta đối phó ? –HS trả lời Hôm em học Lịch sử bài“Cuộc kháng -HSlắng nghe, nhắc lại chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” để biết câu trả lời cho câu hỏi b Bài mới: * Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống * Hoạt động nhóm đơi: GV phát PHT cho HS - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác việc đó: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà -HS thảo luận Tống chủ động việc chống lại nhà Tống - Ý kiến thứ hai Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng? Vì sao? - GV cho HS thảo luận đến thống nhất: ý kiến thứ hai vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước *Trận chiến sông Như Nguyệt *Hoạt động cá nhân: - GV treo lược đồ sau giới thiệu vị trí sơng -HStheo dõi Như Nguyệt 77 - Yêu cầu HS xác định lại vị trí sơng Như Nguyệt - HS thực (hay cịn gọi sông Cầu) lược đồ - GV treo lược đồ SGK/tr.35 lên bảng trình bày diễn biến - GV hỏi để HS nhớ xây đựng ý diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: + Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến - Cho xây dựng phòng tuyến đấu với giặc? sông Như Nguyệt + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời - Vào cuối năm 1076 gian nào? + Lực lượng quân Tống sang xâm lược - 10 vạn binh, vạn ngựa, nước ta nào? Do huy? 20 vạn dân phu Quách Quỳ huy + Trận chiến ta giặc diễn đâu? - Ở phịng tuyến sơng Như Nêu vị trí qn giặc quân ta trận Nguyệt Quân giặc bờ Bắc, + Kể lại trận chiến phòng tuyến sơng qn ta phía Nam Như Nguyệt? -HS kể - GV nhận xét, kết luận - HS lên bảng lược đồ Ø Kết kháng chiến nguyên trình bày nhân thắng lợi *Hoạt động nhóm đơi: - GV cho HS đọc SGK từ “Sau tháng ….được giữ vững” -HSđọc - GV đặt vấn đề: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến? 78 - GV yêu cầu HS thảo luận chia sẻ kết -HS nhóm thảo luận báo - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi nhân cáo kết dân ta có lịng u nước nồng nàn, tinh thần - Các nhóm khác nhận xét, bổ dũng cảm, ý chí tâm đánhgiặc, bên cạnh sung lại có lãnh đạo tài giỏi Lý Thường Kiệt - GV hỏi: Vì Lý Thường Kiệt lại cử người đến giảng hoà với Quách Quỳ dù ta thắng? -HS trả lời, nêu ý kiến - GV kết luận: Đảm bảo mối quan hệ bang giao hai nước, không làm tổn thương danh dự nước lớn… *Hoạt động cá nhân: - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết kháng chiến -HS trình bày - GV nhận xét, kết luận -HS khác nhận xét - Cho HS đọc phần học - GT thơ “Nam quốc sơn hà” sau cho HS đọc diễn cảm thơ -HS đọc - GV giới thiệu: Đây xem tuyên -HS trả lời ngôn độc lập lần thứ ta Hoạt động nối tiếp: -HS làm Bài tập Lịch sử - Về nhà xem lại chuẩn bị bài: “Nhà Trần -HS lớp thành lập” - Nhận xét tiết học 79 BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ BÀI 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) Thời gian: 20 phút Họ tên: Lớp: Câu 1: Nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo nhằm chống lại quân xâm lƣợc nào? Trận đánh đƣợc diễn đâu?(2 điểm) Câu 2: Vì lại có trận đánh Bạch Đằng?(2 điểm) Câu 3: Em xếp thứ tự diễn biến trận Bạch Đằng cách đánh số thứ tự vào ô trống:(3 điểm) Đợi thủy triều xuống cho quân mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Quân ta giành thắng lợi, quân Nam Hán thất bại hoàn toàn Thuyền giặc chiến bị thủng, bị vướng cọc nên không tiến, không lùi Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết nửa, Hoằng Tháo tử trận Câu 4: Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc?(2 điểm) Câu 5: Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngơ Quyền xƣng vƣơng có ý nghĩa nhƣ lịch sử dân tộc?(1 điểm) 80 BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƢỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) Thời gian: 20 phút Họ tên: Lớp: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời a) Nhà Tống riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai từ năm nào? A Năm 1010 C Năm 1068 B Năm 981 D Năm 938 b) Thực chủ trương đánh giặc Lý Thường Kiệt, quân dân Nhà Lý đã: A Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược đem quân đánh B Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược đem quân đánh C Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rút D Hịa hỗn với quân Tống Câu 2: Hãy điền từ ngữ: đánh trước, đợi giặc, mạnh vào chỗ trống câu sau cho thích hợp: Lý Thường Kiệt chủ trương: "Ngồi yên, …… không đem quân …… để chặn …… giặc" 81 Câu 3: Dựa vào lƣợc đồ dƣới đây, em nêu lại trận đánh phòng tuyến sông Nhƣ Nguyệt Câu 4: Theo em, kháng chiến chống Tống xâm lƣợc lần (1075 - 1077) có kết ý nghĩa nhƣ nào? Câu 5: Theo em, Lý Thƣờng Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống sau chiến? 82 ... luận lực tư lôgic cho HS lớp qua dạy học Lịch sử - Nghiên cứu sở thực tiễn lực tư lôgic cho HS lớp qua dạy học Lịch sử - Đề xuất biện pháp phát triển lực tư lôgic cho HS lớp qua dạy học Lịch sử lớp. .. Khảo sát thực trạng việc phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Chương 3: Một số biện pháp phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Chương 4: Thực nghiệm sư phạm... với ngôn ngữ 24 1 .4. 5 Những biểu lực tư lôgic học Lịch sử học sinh lớp 25 1 .4. 6 Vai trò việc phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan