Phát triển năng lực tư duy lôgic cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 4

25 4 0
Phát triển năng lực tư duy lôgic cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LÔGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Kim Cúc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Thu Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI (NQ 29-NQ/TW) Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng định hƣớng đổi giáo dục đào tạo nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Xu hội nhập phát triển đòi hỏi giáo dục phải đổi để đào tạo nên ngƣời lao động có tƣ sáng tạo, có khả giải vấn đề xã hội Muốn học sinh có tƣ sáng tạo phải rèn luyện cho học sinh biết tƣ duy, suy luận cách logic Vì vậy, việc bồi dƣỡng rèn luyện tƣ logic cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng phổ thông Ngay từ cấp Tiểu học, Bộ Giáo dục xây dựng nội dung chƣơng trình yêu cầu tất trƣờng học dạy đúng, đủ tất môn học để giúp em phát triển nhân cách, lực tƣ Lịch sử mơn học tảng khoa học xã hội nhân văn, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nƣớc, giá trị tiêu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Lịch sử hình thành, phát triển cho HS tƣ lịch sử, hệ thống, phản biện, kĩ khai thác, sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Để từ đó, bồi dƣỡng cho HS giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nƣớc, ý chí độc lập tự cƣờng, tinh thần nhân ái…; xây dựng phẩm chất lĩnh hệ trẻ Việt Nam Dạy học phát triển lực tƣ logic cho học sinh mục tiêu quan trọng giáo dục Khi tƣ tốt, em biết cách tự điều chỉnh, tự tìm cách giải vấn đề gặp phải cách linh hoạt hiệu quả, ngƣời học khơng biết học tốt mà cịn phải tƣ tốt, đáp ứng đƣợc bùng nổ thông tin, phát triển mạnh mẽ tri thức nhân loại Các nghiên cứu ngƣời có lực tƣ duy, nhƣng biết cách dùng hiệu lực tƣ logic khó đạt hiệu ngay, mà cần đƣợc phát triển thông qua hoạt động, nhƣ hình thức tổ chức dạy học phù hợp Có thể khẳng định việc bồi dƣỡng lực rèn luyện tƣ logic cho học sinh nhiệm vụ quan trọng lâu dài Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu tƣ nói chung tƣ logic nói riêng Tất khẳng định cần thiết phải phát triển tƣ logic cho học sinh Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng tƣ logic bƣớc đầu rèn luyện tƣ logic cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập lịch sử Mặt khác, thực tế giảng dạy Lịch sử trƣờng tiểu học cho thấy việc rèn luyện tƣ logic cho học sinh chƣa đƣợc định hƣớng rõ ràng cụ thể Từ lý trên, định chọn “Phát triển lực tư lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 4” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học Lịch sử để từ tìm biện pháp phát triển lực tƣ lôgic cho học sinh qua dạy học Lịch sử lớp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử lớp nhƣ dạy học Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực tƣ lôgic cho học sinh lớp qua dạy học Lịch sử - Nghiên cứu sở thực tiễn lực tƣ lôgic cho học sinh lớp qua dạy học Lịch sử - Đề xuất biện pháp phát triển lực tƣ lôgic cho học sinh lớp qua dạy học Lịch sử lớp - Thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất đƣợc biện pháp sƣ phạm vận dụng vào trình dạy học Lịch sử hiệu giúp học sinh phát triển đƣợc lực tƣ lơgic mà cịn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Lịch sử lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lí luận Thu thập tài liệu, tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến việc phát triển lực tƣ lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp Các tài liệu đƣợc phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp điều tra, quan sát Chúng xây dựng sử dụng phiếu điều tra giáo viên dạy Lịch sử nhằm tìm hiểu: + Nhận thức khái niệm, vai trò tầm quan trọng phát triển lực tƣ lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp + Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm việc phát triển lực tƣ lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp 5.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính đắn, khả thi biện pháp sƣ phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Lịch sử cho học sinh lớp - Nhiệm vụ phát triển tƣ lôgic cho học sinh lớp 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển lực tƣ lôgic qua dạy học Lịch sử cho học sinh lớp - Đối tƣợng khảo sát thực tiễn học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng thành phố Đà Nẵng Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm có chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng việc phát triển lực tƣ lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp Chƣơng 3: Một số biện pháp phát triển lực tƣ lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sacđacốp M.N tác giả nghiên cứu nhiều phát triển TD HS Trong “Tƣ HS” (Sacđacốp M.N, 1970), tác giả khái quát rằng: TD q trình tâm lý mà nhờ ngƣời tiếp thu đƣợc tri thức khái quát mà tiếp tục nhận thức sáng tạo TD không dừng mức độ nhận thức mà hoạt động sáng tạo, tạo tri thức mới, từ tri thức lại sở để hình thành khái niệm, quy luật quy tắc mới.[15] Còn “Phát triển tƣ học sinh” M.Alecxeep đề cập vai trò việc phát triển tƣ biểu việc phát triển tƣ học sinh mà chƣa nói đến lực phát triển học sinh biện pháp sƣ phạm giúp học sinh phát triển lực tƣ duy.[11] Ở nƣớc ta, trƣớc hết phải nói đến cơng trình lý luận chung phƣơng pháp dạy học Lịch sử tiêu biểu điển hình “Phƣơng pháp dạy học Lịch sử” giáo sƣ Phan Ngọc Liên (Chủ biên) Đặc biệt dành chƣơng “Phát triển lực nhận thức hành động thực tiễn cho học sinh học tập lịch sử trƣờng trung học phổ thông” [14, tr 265] Tác giả đề cập đến việc cần thiết việc phát triển tƣ cho học sinh, nội dung, nguyên tắc có đƣờng phát triển tƣ học sinh dạy học Lịch sử Theo tác giả Phan Ngọc Liên “phát triển tƣ học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thơng, có dạy học lịch sử" [14, tr 272] Tuy nhiên giáo trình dừng lại mức trình bày lý luận chung, tìm hiểu nguyên nhân chủ đạo, đƣờng phát triển tƣ mà chƣa đề cập đến biện pháp sƣ phạm phƣơng pháp việc phát triển tƣ học sinh dạy học lịch sử Việt Nam Tuy nhiên chƣa có tài liệu thức nghiên cứu việc phát triển lực tƣ lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Mặc dù vậy, tài liệu nguồn tham khảo quý giá thực đề tài 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học sinh tiểu học Nếu nhƣ bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác nhƣ: Hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, hoạt động xã hội 1.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.2.2.1 Tư Tƣ mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ƣu tƣ trực quan hành động Các phẩm chất tƣ chuyển dần từ tính cụ thể sang tƣ trừu tƣợng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đơng học sinh tiểu học Các TTTD nhƣ phân tích – tổng hợp, khái quát – trừu tƣợng hóa cịn sơ đẳng lớp đầu cấp tiểu học, chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích – trực quan hành động tri giác trực tiếp đối tƣợng Nhƣ vậy, theo thời gian, hoạt động tƣ HS tiểu học có nhiều biến đổi TD học sinh tiểu học tƣơng đối phát triển, chủ yếu cuối cấp Qua năm học nhà trƣờng tiểu học, khả TD trừu tƣợng, TD logic học sinh đƣợc hình thành phát triển dần từ thấp đến cao Nhận thức đƣợc đặc điểm TD trẻ giúp cho thầy cô giáo tiểu học biết cách tác động phù hợp để phát triển tƣ nói chung, tƣ lơgic nói riêng cho HS cuối cấp tiểu học 1.2.2.2 Tưởng tượng Ở cuối cấp tiểu học, tƣởng tƣợng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tƣởng tƣợng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tƣợng gắn liền với rung động tình cảm em 1.2.2.3Trí nhớ Loại trí nhớ trực quan hình tƣợng chiếm ƣu trí nhớ từ ngữ - lơgic Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Từ vấn đề này, nhà giáo dục cần có biểu tƣợng "các kiện diễn ra" dạy học Lịch sử, cần tạo nhận thức HS hình ảnh cụ thể, sinh động rõ nét nhân vật lịch sử hoạt động họ khoảng thời gian không gian, điều kiện lịch sử, quan niệm xã hội cụ thể 1.2.2.4 Chú ý Ở cuối tuổi tiểu học, HS dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ƣu thế, em có nỗ lực ý chí hoạt động học tập nhƣ học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài, Trong ý HS bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, HS định lƣợng đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định Biết đƣợc điều nhà giáo dục nên giao cho HS nhiệm vụ học tập hay tập đòi hỏi ý em nên giới hạn mặt thời gian GV giới thiệu, mô tả lại cho học sinh hiểu quan cảnh nơi diễn kiện lịch sử để em học mà nhƣ chứng kiến kiện lịch sử diễn ra, cảnh tƣợng hào hùng, bi tráng đƣợc kí ức em, giúp học thú vị, học sinh hứng thú tập trung theo dõi học 1.3 Một số vấn đề dạy học Lịch sử Tiểu học 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa việc dạy học Lịch sử Tiểu học Trong môn học trƣờng Tiểu học Lịch sử có vị trí vô quan trọng Bởi Lịch sử giúp học sinh có đƣợc kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời học Lịch sử bồi dƣỡng lực tƣ duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho học sinh 1.3.2 Mục tiêu dạy học Lịch sử Tiểu học Lịch sử cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh : Bƣớc đầu hình thành rèn luyện kĩ năng: - Quan sát vật, tƣợng ; thu thập, tìm kiếm tƣ liệu lịch sử, địa lí từ nguồn khác - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thơng tin để giải đáp - Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Từng bƣớc phát triển học sinh thái độ thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết môi trƣờng xung quanh em - Yêu thiên nhiên, ngƣời, quê hƣơng, đất nƣớc Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Lịch sử cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: Thông qua việc thiết kế chƣơng trình theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phƣơng, vùng miền, đất nƣớc Việt Nam đến địa lí, lịch sử nƣớc láng giềng giới, Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần bƣớc đầu hình thành phát triển phẩm chất: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Môn học tạo hội cho học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dƣỡng tình u q hƣơng, đất nƣớc; có tình cảm u thƣơng, thái độ sống có trách nhiệm, đồng cảm, sẵn sàng chia sẻ mối quan hệ gia đình xã hội; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hoá Việt Nam; ý thức tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc 1.3.3 Nội dung chương trình dạy học Lịch sử lớp 1.3.3.1 Chương trình hành Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hành, phần mở đầu gồm phân phối thời gian nhƣ sau: tiết/tuần, 35 tiết/ năm, có 29 Nội dung chƣơng trình trình bày số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử dân tộc qua thời kì từ buổi đầu dựng nƣớc đến nhà Nguyễn Một số kiến thức lịch sử địa lí cấp Tiểu học đƣợc lồng ghép số chủ đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Đến lớp lớp 5, chƣơng trình Lịch sử Địa lí tách thành hai mơn riêng biệt Nội dung giáo dục lịch sử, địa lí đƣợc tổ chức thành môn học độc lập nhằm giúp học sinh mở rộng nâng cao hiểu biết môi trƣờng xung quanh, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ (Theo cơng văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tuần LỚP Lịch sử Địa lí Nƣớc Văn Lang Nƣớc Âu Lạc Nƣớc ta dƣới ách đô hộ triều đại phong kiến phƣơng Bắc Khởi nghĩa Hai Bà Trƣng (Năm 40) Chiến thắng Bạch đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Ôn tập Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ (năm 981) 11 Nhà Lý dời đô Thăng Long 12 Chùa thời Lý 13 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ hai (1075-1077) 14 Nhà Trần thành lập 15 Nhà Trần việc đắp đê 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mơng -Ngun 17 Ơn tập học kì I 18 Kiểm tra định kì (CKI) 19 Nƣớc ta cuối thời Trần 20 Chiến thắng Chi Lăng 21 Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nƣớc 22 Trƣờng học thời Hậu Lê 23 Văn học khoa học thời Hậu Lê 24 Ôn tập 25 Trịnh - Nguyễn phân tranh 26 Cuộc khẩn hoang Đàng Trong 27 Thành thị kỉ XVI – XVII 28 Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Năm 1786) 29 Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) 30 Những sách kinh tế văn hố vua Quang Trung 31 Nhà Nguyễn thành lập 32 Kinh thành Huế 33 Tổng kết 34 Ơn tập học kì II 35 Kiểm tra định kì (cuối kì II) 1.3.3.2 Chương trình giáo dục phổ thơng Đến lớp với lớp 5, chƣơng tình Lịch sử Địa lí không tách thành hai môn riêng biệt mà kiến thức lịch sử địa lí đƣợc tích hợp chủ đề địa phƣơng, vùng miền, đất nƣớc giới theo mở rộng không gian địa lí xã hội (bắt đầu từ địa phƣơng, vùng miền, đến đất nƣớc giới) Logic đảm bảo để hồn thành chƣơng trình mơn học bậc tiểu học, học sinh có kiến thức bƣớc đầu lịch sử địa lí địa phƣơng, vùng miền, đất nƣớc giới để học tiếp Lịch sử Địa lí bậc trung học sở Chƣơng trình kết nối với kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác nhƣ: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải vấn đề học tập đời sống phù hợp với lứa tuổi 10 NỘI DUNG CHI TIẾT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP (Theo Chƣơng trình Giáo dục Phổ thơng Lịch sử Và Địa Lí (Cấp Tiểu học) dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Bộ giáo dục Đào tạo) T T Mạch kiến thức Địa phƣơng em Miền núi trung du Bắc Bộ Nội dung chi tiết Thiên nhiên ngƣời địa phƣơng Lịch sử văn hoá địa phƣơng Thiên nhiên Dân cƣ số nét văn hoá Đền Hùng giỗ Tổ Hùng Vƣơng Chiến khu – địa Việt Bắc Thiên nhiên Dân cƣ số nét văn hố Đồng Bắc Bộ Sơng Hồng văn minh sông Hồng Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội Thiên nhiên Duyên hải miền Trung Dân cƣ số nét văn hoá Phố cổ Hội An Cố đô Huế Thiên nhiên Tây Nguyên Dân cƣ số nét văn hoá Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Thiên nhiên Nam Bộ Dân cƣ số nét văn hoá Địa đạo Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh 11 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 2.1 Mục đích khảo sát Việc nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh lực tƣ logic dạy học Lịch sử lớp đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học Lịch sử Tiểu học từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp để rèn luyện lực tƣ logic dạy học Lịch sử lớp nhƣ nâng cao hiệu dạy học TH 2.2 Nội dung khảo sát Việc khảo sát đƣợc thực sở sử dụng bảng hỏi khảo sát đƣợc xây dựng dành cho giáo viên cho học sinh 2.2.1 Phiếu điều tra dành cho GV Phiếu điều tra dành cho GV nhằm tìm hiểu nội dung sau: - Nhận thức giáo viên việc dạy học phát triển lực tƣ logic - Sự cần thiết việc phát triển lực tƣ logic cho học sinh - Thực trạng vấn đề dạy học Lịch sử giáo viên 2.2.2 Phiếu điều tra cho HS Phiếu điều tra cho HS nhằm tìm hiểu nội dung sau: - Hứng thú HS dạy trƣờng thông qua mức độ tham gia hoạt động học Lịch sử - Mức độ thực hoạt động giáo dục học tập Lịch sử cho HS 2.3 Tổ chức khảo sát Nhằm khảo sát tình hình dạy học tiểu học, tiến hành khảo sát qua mẫu điều tra dành cho GV học sinh trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng Số lƣợng điều tra 20 GV trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng 62 HS trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng gồm: + Lớp 4/5: 31 HS + Lớp 4/4: 31 HS 12 2.4 Thời gian khảo sát Khảo sát đƣợc thực trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng, thành phố Đà Nẵng ngày 18 – 25/10/2019 2.5.1 Đối với giáo viên Bảng 1: Mức độ tiến hành việc phát triển lực tƣ lôgic cho học sinh tiết học Lịch sử lớp Mức độ tiến hành Số lƣợng Tỉ lệ Thƣờng xuyên 25% Thỉnh thoảng 12 60% Hiếm 15% Chƣa 0% Qua câu hỏi: “Thầy (cô) cho biết mức độ tiến hành việc phát triển lực tư lôgic cho học sinh tiết học Lịch sử lớp 4?”, nhận đƣợc kết hầu hết GV (60%) nói họ tiến hành nội dung dạy học rèn luyện lực tƣ lơgic cho HS Ngồi ra, có đến 25% GV nói họ thƣờng xuyên rèn luyện lực tƣ lôgic cho HS Điều chứng tỏ, GV có quan tâm đến việc rèn luyện lực tƣ lôgic cho HS dạy học Lịch sử lớp 2.5.2 Đối với học sinh Về phiếu điều tra học sinh, tiến hành xử lý số liệu phƣơng pháp thống kế tốn học Để tìm hiểu mức độ yêu thích em tiết dạy Lịch sử giáo viên, đƣa câu hỏi: “Các em có u thích học Lịch sử trường không?” kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 2: Mức độ yêu thích HS tiết dạy Lịch sử Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ Rất thích 12 19.4% Thích 19 30.6% Bình thƣờng 24 38.7% 13 Khơng thích 11.3% Qua bảng biểu đồ ta thấy rằng, đa số học sinh cảm thấy bình thƣờng học Lịch sử (chiếm 38.7% ) HS thích học Lịch sử chiếm 30.6% Mặc dù vậy, số HS khơng thích học Lịch sử chiếm tỉ lệ không nhỏ: chiếm 11.3 % Điều cho thấy thực trạng HS chƣa thực yêu thích, hứng thú học Lịch sử Bởi vì, lứa tuổi học sinh lớp 4, mức độ tập trung em chƣa thực cao tƣ mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ƣu tƣ trực quan hành động 14 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Phù hợp mục tiêu dạy học Lịch sử Tiểu học Nguyên tắc dạy học quan trọng Lịch sử Địa lí ln sử dụng phƣơng tiện dạy học với yêu cầu bản: Đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học, lúc, phối hợp nhiều loại khác nhau, đủ cƣờng độ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Lịch sử cấp Tiểu học trọng tổ chức hoạt động dạy học giúp HS tự tìm hiểu, tự khám phá; trọng rèn luyện HS biết cách sử dụng SGK, tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới; tăng cƣờng phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, làm dự án nghiên cứu; đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập, kết hợp học lớp với hoạt động xã hội; tổ chức, hƣớng dẫn, tạo hội cho HS thực hành, trải nghiệm, tiếp xúc với thực tiễn để tìm kiếm, thu thập thông tin, phát giải vấn đề Để đạt đƣợc mục tiêu Lịch sử, việc phát triển lực tƣ lôgic vô cần thiết, quan trọng 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học Trong trình dạy học Lịch sử, GV phải trang bị cho ngƣời học tri thức khoa học xác giúp học sinh tiếp cận với phƣơng pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ làm việc cách khoa học Thơng qua dần hình thành sở giới quan khoa học, tình cảm phẩm chất đạo đức cao quý ngƣời đại Cung cấp cho HS hiểu biết sâu sắc thiên nhiên, xã hội, ngƣời Việt Nam, truyền thống tốt đẹp lịch sử dựng nƣớc bảo vệ đất nƣớc dân tộc ta qua hàng ngàn năm, đặc biệt truyền thống ngày phát triển mạnh mẽ dƣới sƣ lãnh đạo Đảng 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức Khi lựa chọn nội dung, biện pháp dạy học phải không ngừng nâng cao mức độ khó khăn học tập Dạy học vừa sức có nghĩa dạy học phải tạo nên khó khăn vừa sức, yêu cầu nhiệm vụ học tập đề phải tƣơng ứng với lực HS Dạy học vừa sức đề khó khăn mà dƣới đạo ngƣờiGV, ngƣời học nỗ lực khắc phục đƣợc 15 3.2 Một số biện pháp phát triển lực tƣ cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng tình có vấn đề 3.2.1.1 Mục đích Khi hình thành tình có vấn đề lúc việc dạy học nêu vấn đề mang lại hiệu cao việc phát triển tƣ duy, trí tuệ học sinh Do đó, việc giải vấn đề nâng lên cách rõ rệt sức mạnh giáo dục khả phát triển tƣ dạy học Lịch sử Học sinh tự nắm kiến thức, tự rút kết luận sau suy nghĩ kỹ Những kết luận phản ánh quan điểm riêng, có khoa học, em nhận thức đƣợc HS học tập tốt, có kết em phát vấn đề tìm cách giải vấn đề 3.2.1.1 Cách tiến hành Để xây dựng tình có vấn đề hiệu dạy học, GV thực biện pháp theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Nêu tình có vấn đề Khi trình bày nêu vấn đề, giáo viên đặt vấn đề cần đƣợc giải Bƣớc 2: Tổ chức cho HS giải vấn đề Có nhiều cách tổ chức hoạt động dạy học sử dụng nhiều phƣơng pháp khác để giải vấn đề đƣợc dặt tình có vấn đề:  Thứ nhất, sử dụng hệ thống câu hỏi vấn đề dẫn dắt, gợi mở  Thứ hai, tổ chức thảo luận chung cho lớp  Thứ ba, tổ chức thảo luận cho nhóm học, sau đại diện nhóm nhỏ báo cáo kết thảo luận nhóm Sau nhóm trao đổi, thảo luận cử đại diện trả lời giáo viên nhận xét rút kết luận  Thứ tư, học sinh tiến hành độc lập nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn trực tiếp giáo viên, sau học sinh báo cáo kết cơng việc trƣớc lớp Giáo viên nhận xét bổ sung Bƣớc 3: Tổng kết, củng cố lại vấn đề đặt Tùy theo dạng tình có vấn đề đặt nhƣ mà giáo viên tổ chức củng cố tổng kết theo cách tƣơng ứng:  Thứ nhất, giáo viên trực tiếp rút kết luận khái quát tri thức cần thiết 16  Thứ hai, học sinh cần thống ý kiến chung Trong trình giải vấn đề học sinh đƣa nhiều ý kiến khác nhau, kết luận vấn đề dƣới hƣớng dẫn giáo viên học sinh cần thống ý kiến cuối  Thứ ba, học sinh tự rút kết luận, kinh nghiệm cho thân 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng tập lịch sử theo mức độ (theo trang 22) 3.2.2.1 Mục đích Trong sách giáo khoa sách tập dùng trƣờng phổ thông nhƣ thị trƣờng sách, số lƣợng nhƣ dạng tập Lịch sử có nhiều Trong điều kiện học tập HS cịn có khó khăn nhƣ hạn chế thời gian học tập, chƣa say mê học tập GV cần phải quan tâm đến việc lựa chọn xây dựng tập cho có hiệu nhất, thích hợp với đối tƣợng HS Mục đích tập lịch sử nói chung nhằm định hƣớng cho học sinh tập trung giải vấn đề nội dung chƣơng trình mơn học để củng cố kiểm tra nhận thức em 3.2.2.2 Cách tiến hành Để có tập Lịch sử đáp ứng tốt yêu cầu dạy học, giáo viên thực quy trình xây dựng tập lịch sử theo bƣớc: Bƣớc 1: Xác định mục đích xây dựng tập Bƣớc 2: Xác định nội dung cần kiểm tra học sinh Bƣớc 3: Xác định nguồn tài liệu để xây dựng tập Bƣớc 4: Tiến hành xây dựng tập, thể thành loại tập lịch sử nhận thức tƣ HS Bƣớc 5: Kiểm tra tập dùng để đánh giá học sinh 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng số đồ dùng trực quan dạy học 3.2.3.1 Mục đích Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan có nhiều loại nhƣ: vật, tạo hình, đồ, lƣợc đồ, tranh ảnh, kỹ thuật đại Mỗi loại có cách sử dụng riêng Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên là: phân loại, xếp đồ dùng trực quan; tích lũy, bổ sung đồ dùng trực quan; tổ chức cho học sinh làm việc với đồ dùng trực quan linh hoạt sử dụng kênh hình hình thức dạy học nhằm phát triển tƣ lôgic cho HS 3.2.3.2 Cách tiến hành a Tranh ảnh, video lịch sử, bảng biểu 17 Để việc khai thác tranh ảnh, bảng biểu cách hiệu quả, rèn luyện lực tƣ lơgic học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, giúp học sinh tự tìm hiểu nội dung tranh ảnh, bảng biểu dƣới hƣớng dẫn, tổ chức giáo viên cần ý số bƣớc sau: Bƣớc 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh, bảng biểu để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh, bảng biểu cần khai thác Bƣớc 2: Giáo viên đƣa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh, bảng biểu Bƣớc 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh, bảng biểu sau khai thác kết hợp với gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học Bƣớc 4: Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh, bảng biểu cho học sinh Cuối học sinh nắm đƣợc cách khai thác tranh ảnh, bảng biểu, nội dung tranh ảnh, bảng biểu học b Bản đồ, lƣợc đồ - Thông qua việc sử dụng đồ giáo viên hƣớng dẫn học sinh rèn luyện đƣợc kỹ đồ - Đọc tên đồ để biết đối tƣợng lịch sử đƣợc thể đồ - Hiểu đồ, đọc đƣợc giải để biết ngƣời ta thể đối tƣợng đồ nhƣ nào, ký hiệu ? Bằng màu sắc gì? - Xác định vị trí, phƣơng hƣớng địa điểm đồ - Nâng cao giáo viên hƣớng dẫn học sinh biết dựa vào đồ, kết hợp với kiến thức lịch sử để phân tích, so sánh, giải thích mối quan hệ kiện đối tƣợng 18 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu sử dụng biện pháp phát triển lực tƣ lôgic cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Tuy khơng có đủ điều kiện để thực quy mô rộng lớn nhƣng mong qua phần thực nghiệm phần chứng minh kết mà nghiên cứu 4.2 - Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy: + Dạy hai tiết với hai giáo án thực nghiệm Lịch sử lớp 4: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Phụ lục) + Dạy hai tiết với hai giáo án thực nghiệm Lịch sử lớp 4: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) (Phụ lục) - Thực nghiệm điều tra: Cho HS làm phiếu tập (20 phút) sau hai tiết dạy trả lời số câu hỏi Lịch sử lớp 4.3 Địa điểm đối tƣợng thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng, thành phố Đà Nẵng: Lớp 4/4: Lớp thực nghiệm (31 HS) Lớp 4/5: Lớp đối chứng (31 HS) Lớp đối chứng lớp dạy theo phƣơng pháp bình thƣờng giáo viên Lớp thực nghiệm lớp dạy theo giáo án có vận dụng biện pháp mà biên soạn Đề kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm biên soạn - Thực nghiệm giảng dạy: Chúng tiến hành giảng dạy tiết “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” vào ngày 25/10/2019 tiết “Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lƣợc lần thứ hai (1075 – 1077)” ngày 18/11/2019 lớp 4/4 trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng - Thực nghiệm điều tra: Ngày 25/10/2019 ngày 18/11/2019, lớp 4/4 lớp 4/5 trƣờng Tiểu học Trƣng Nữ Vƣơng (quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) 4.4 Phân tích kết thực nghiệm 19 Chúng tiến hành thực nghiệm giảng dạy “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” “Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lƣợc lần thứ hai (1075 – 1077)” Lịch sử lớp Chúng phát phiếu tập cho học sinh làm tập vòng 20 phút nhằm kiểm tra khả nắm bắt kiến thức vận dụng kỹ thao tác tƣ để làm tập Tiêu chí đánh giá tập nhƣ sau: - Điểm từ đến chƣa hoàn thành - Điểm từ đến hoàn thành - Điểm từ đến 10: hoàn thành tốt a Bài thực nghiệm 1: “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” Nhóm lớp Thực Mức độ hồn Lớp Số HS thành tốt (9- 10 điểm) Mức độ hoàn thành (5- điểm) Mức độ chƣa hoàn thành (

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan