1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học phần cơ học lớp 10 thpt theo hướng phát triển năng lực tư duy logic của học sinh

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 411,59 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINH MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2020 2[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINH MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2020 - 2021 skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINH MƠN: VẬT LÍ Tác giả : Nguyễn Đức Hiền Tổ chuyên môn : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2020 - 2021 NĂM HỌC: 2020-2021 MỤC LỤC skkn A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài: B NỘI DUNG Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực tư logic học sinh học tập Vật lý 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu lực tư logic học tập Vật lý .3 1.1.3 Biện pháp phát triển lực tư logic dạy học Vật lý 1.2 Bài tập nghịch lí, ngụy biện dạy học Vật lý 1.2.1 Bài tập nghịch lí Vật lý .6 1.2.2 Bài tập ngụy biện Vật lý 1.3 Bài tập nghịch lí ngụy biện với việc phát triển lực tư logic học sinh 1.4 Điều tra thực trạng sử dụng tập vật lý nghịch lí ngụy biện vào dạy học vật lý trường phổ thông 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra 1.4.3 Kết điều tra .8 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINH 2.1 Vị trí, đặc điểm phần Cơ học lớp 10 2.2 Mục tiêu dạy học phần “Cơ học vật lý lớp 10 THPT” .9 2.3 Xây dựng hệ thống tập nghịch lí ngụy biện phần “Cơ học Vật lý lớp 10 THPT” 11 2.4 Thiết kế học sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện phát triển lực tư logic 16 2.4.1 Kế hoạch dạy học học luyện tập giải tập Vật lý 16 2.4.2 Kế hoạch dạy học xây dựng kiến thức 22 2.4.3 Kế hoạch dạy học ôn tập hệ thống hóa kiến thức .25 2.4.4 Kế hoạch dạy học kiểm tra đánh giá lực tư logic 32 skkn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .40 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 3.2.1 Đối tượng .40 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 40 3.3.1 Đánh giá định tính .40 3.3.2 Đánh giá định lượng 41 4.4 Kết luận thực nghiệm sư phạm .41 C KẾT LUẬN .42 1.1 Kết luận khoa học 42 1.2 Kiến nghị, đề xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 skkn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT skkn NỘI DUNG Trung học phổ thông A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực tư logic thuộc tính tính tâm lí cá nhân cho phép cá nhân thực thao tác tư (phương pháp phân tích-tổng hợp) để tư theo qui luật, qui tắc, nguyên tắc, phạm trù logic học, giải vấn đề nhờ thực thành cơng q trình suy luận Các thao tác tư logic góp phần quan trọng vào việc hình thành lực chuyên biệt môn Vật lý, lực liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý, lực phương pháp thực nghiệm, lực trao đổi thông tin, lực liên quan đến cá nhân Trong trình dạy học Vật lý trường phổ thông thân thấy việc lựa chọn tập Vật lý nhằm góp phần phát triển lực tư logic cho học sinh, đặc biệt tập Vật lý nghịch lí ngụy biện giúp khắc phục số sai lầm học sinh hiểu biết khái niệm, tượng trình Vật lý có sẵn trước nghiên cứu chúng học Những quan niệm riêng học sinh khái niệm, tượng, trình Vật lý định luật Vật lý thường hình thành tự phát mang yếu tố chủ quan thiếu tính khách quan không phản ánh chất Vật lý trở thành quan niệm sai lệch Khi sử dụng tập nghịch lí ngụy biện tập chứa đựng yếu tố nghịch lí tập xây dựng yếu tố ngụy biện, chủ yếu dựa sai lầm người học nhận thức, vận dụng kiến thức Vật lý sai lầm vận dụng qui tắc logic Yêu cầu người học phải sai lầm lập luận Các tập nghịch lí ngụy biện có đặc điểm chung sai lầm ẩn dấu cách tinh vi, nhìn nhận cách hình thức khơng nhận được, cần phải xem xét, phân tích cặn kẽ, có luận cứ, luận chứng khoa học đầy đủ, xác hóa giải nghịch lí ngụy biện Trong q trình giải tập Vật lý nói chung, tập nghịch lí ngụy biện nói riêng địi hỏi học sinh phải phân tích vấn đề, trình bày kế hoạch giải vấn đề tổng hợp giải vấn đề đạt kết quả, biểu lực tư logic Thực tế dạy học môn Vật lý trường THPT tập nghịch lí ngụy biện đa số sử dụng dạng tập định tính, tập định lượng mức độ sử dụng thao tác tư đơn giản xây dựng kiến thức luyện tập giải tập, đặc biệt kiểm tra đánh giá tập nghịch lí ngụy biện chưa sử dụng Khi sử dụng tâp nghịch lí ngụy biện giúp học sinh rèn luyện phát triển tốt kĩ trình bày vấn đề, phân tích vấn đề, xây dựng chuỗi suy luận hợp logic tổng hợp giải thành cơng nhiệm vụ học tập Vì góp phần phát triển tốt lực tư logic cho học sinh, đồng thời mang lại hiệu cao trình dạy-học Vật lý Trong phần “Cơ học Vật lý lớp 10 THPT” có nhiều đơn vị kiến thức liên quan có chứa đựng tập nghịch lí ngụy biện chương: Động học chất điểm, động lực học chất điểm, định luật bảo toàn Xuất phát từ lý thân chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng tập nghịch lí skkn ngụy biện dạy học phần Cơ học lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực tư logic học sinh” Mục đích nghiên cứu Phát triển lực tư logic cho học sinh thông qua dạy học tập nghịch lí ngụy biện phần Cơ học Vật lý lớp 10 THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quá trình dạy học Vật lý, lực tư logic, tập nghịch lí ngụy biện Vật lý - Phạm vi nghiên cứu: Phần Cơ học Vật lý 10 THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lực tư logic tập nghịch lí, ngụy biện, xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra, vấn, việc điều tra thực trạng sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận phát triển lực tư logic cho học sinh thông qua tập nghịch lí ngụy biện -Xây dựng tập nghịch lí, ngụy biện phần “Cơ học Vật lý lớp 10 THPT” có câu hỏi định hướng tư kèm theo - Thiết kế học phát triển lực tư logic phần “Cơ học Vật lý lớp 10 THPT” 01 học xây dựng kiến thức 01 học luyện tập giải tập Vật lý 01 học ơn tập hệ thống hóa kiến thức 01 kiểm tra đánh giá lực tư logic Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận sáng kiến gồm ba chương: Chương 1: Phát triển lực tư logic tập nghịch lí ngụy biện dạy học Vật lý trường phổ thông Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập nghịch lí ngụy biện phần Cơ học lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực tư logic học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm skkn B NỘI DUNG Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực tư logic học sinh học tập Vật lý 1.1.1 Khái niệm Năng lực tư logic thuộc tính tâm lí cá nhân cho phép cá nhân thực thao tác tư (phương pháp phân tích-tổng hợp) để tư theo quy luật, qui tắc, nguyên tắc, phạm trù logic học, giải vấn đề nhờ thực thành cơng q trình suy luận 1.1.2 Biểu lực tư logic học tập Vật lý Đối với dạy học Vật lý, trình lĩnh hội kiến thức, kĩ mới, lực tư logic người học thể qua kĩ năng: - Trình bày (ngơn ngữ nói) câu trả lời đúng, với lập luận chặt chẽ câu hỏi giáo viên Đặt câu hỏi trúng, rõ, gọn cho giáo viên chất vấn bạn bè thảo luận Trong hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ Vật lý, lực tư logic người học thể qua kĩ năng: - Giới thiệu vấn đề Vật lý (bài tập, câu hỏi, tình có vấn đề Vật lý) ngơn ngữ nói, viết, mơ hình hóa đảm bảo đúng, ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ - Phát vấn đề tốn nghịch lí ngụy biện, tốn thiếu, thừa, sai kiện - Phân tích vấn đề, xác định kiện ẩn số, phân tích tượng phức tạp thành tượng đơn giản, so sánh với tượng tương tự, tìm cách thức giải vấn đề, nêu tường minh đường giải vấn đề - Xây dựng chuỗi suy luận hợp lí logic theo phương pháp phân tích (đi từ ẩn số đến kiện) theo phương pháp tổng hợp (đi từ kiện đến ẩn số) - Giải tập định tính với chuỗi lập luận đúng, mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn - Giải thành công nhiệm vụ học tập (bài tập, dự án học tập, báo cáo thí nghiệm, chuyên đề học tập, kiểm tra, tiểu luận ), trình bày kết ngơn ngữ (nói,viết) đảm bảo tính xác, ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp quy tắc, quy luật logic - Phân tích, đánh giá câu trả lời bạn, có lí giải thuyết phục skkn 1.1.3 Biện pháp phát triển lực tư logic dạy học Vật lý Phát triển lực tư logi cho người học nhiệm vụ quan trọng dạy học nói chung, dạy học Vật lý nói riêng Các biện pháp để học sinh phát triển lực tư logic dạy học Vật lý bao gồm: 1.1.3.1 Tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ cho người học + Giảng dạy khái niệm, đại lượng, định luật Vật lý đảm bảo tính xác, đầy đủ có hệ thống + Tạo điều kiện để người học phát biểu thành lời yêu cầu học sinh mô tả cá tượng Vật lý, phân tích, giải thích chúng, tìm tượng nghiên cứu đại lượng đặc trưng nêu định luật chi phối tượng + Yêu cầu người học viết giấy câu trả lời miệng, tránh việc yêu cầu phát biểu lại nguyên văn định nghĩa, định luật đơn + Khi giải tập Vật lý yêu cầu người học phân tích tượng, phân tích kiện, phân tích kết thu + Trong thực hành thí nghiệm, yêu cầu người học phát biểu mục đích, cách tiến hành, sơ đồ thí nghiệm, nhận xét kết thí nghiệm + Trong ôn tập tổng kết, cần hệ thống hóa kiến thức học theo trình tự logic, chặt chẽ với cách trình bày đặc trưng sử dụng bảng so sánh, sơ đồ đồ tư + Ln khuyến khích kiên nhẫn lắng nghe ý kiến phát biểu người học động viên ý kiến tranh luận từ học sinh khác 1.1.3.2 Rèn luyện kĩ thực thao tác tư kĩ suy luận logic xây dựng kiến thức + Sử dụng câu hỏi cho bắt buộc người học phải thực thao tác tư suy luận logic Câu hỏi phương tiện dạy học truyền thống quan trọng thiếu hoạt động dạy học, nhiên tất loại câu hỏi bắt buộc người học thực thao tác tư Nên cần có thủ thuật sử dụng câu hỏi đàm thoại hướng tới phát triển lực tư logic người học xây dựng kiến thức có số điểm cần lưu ý Đặt câu hỏi khuyến khích học sinh đốn mị, lạm dụng câu hỏi khuyến khích trí nhớ túy học sinh, câu hỏi dài, gọi tên người học trước nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi người học biết vài học sinh lớp trả lời Cho học sinh trả lời đồng thanh, không nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh Vì nên đặt câu hỏi thực khuyến khích tư duy, câu hỏi phù hợp với kinh nghiệm sống người học, đặt câu hỏi theo trình tự (câu trả lời câu hỏi thứ sở cho câu hỏi thứ hai…) Đa dạng hóa độ khó câu hỏi để phù hợp đối tượng học sinh Dành đủ thời gian cần thiết (cho đến có cánh tay giơ lên) skkn Tiếp tục với câu trả lời sai để dò tư duy, khuyến khích người học suy nghĩ câu trả lời, cố gắng khai thác ý câu trả lời để khuyến khích học sinh, đồng thời tiếp tục với câu trả lời để dẫn dắt câu trả lời khác Gọi học sinh xung phong, học sinh không xung phong học sinh không ý trả lời câu hỏi, khuyến khích học sinh nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời bạn, viết mục tiêu tóm tắt học dạng câu hỏi + Phân tích câu trả lời học sinh để chỗ sai thực thao tác tư duy, suy luận logic hướng dẫn cách sữa chữa Những sai lầm thường gặp không nhận dấu hiệu đặc trưng vật, tượng, không phát biến đổi bên ngồi vật, tượng Có học sinh không nhận dấu hiệu bên ngồi vật, tượng có quan hệ với khái niệm trừu tượng Vật lý, khơng phân biệt biến đổi có tính ngẫu nhiên biến đổi có tính qui luật Một số sai lầm khác như: Không nắm khái niệm, định luật Vật lý cần thiết làm tiền đề xây dựng phán đoán hay suy luận; Không thực phép suy luận phù hợp với quy tắc, quy luật logic học Để khắc phục sai lầm giáo viên sử dụng ba cách sau: Cách thứ nhất: Bổ sung, ôn tập lại cho học sinh kiến thức cần có học Cách thứ hai: Tổ chức quan sát lại tượng sau định hướng rõ mục đích quan sát kế hoạch quan sát Cách thứ ba: Yêu cầu tách chuỗi suy luận thành đoạn để phát chỗ đúng, chỗ sai đoạn + Sử dụng suy luận quy nạp khoa học, suy luận diễn dịch, suy luận tương tự xây dựng kiến thức Sử dụng suy luận quy nạp khoa học xây dựng khái niệm, định luật Vật lý vừa phù hợp với đặc thù mơn học, vừa có tác dụng mặt phương pháp luận, học sinh làm quen với quy nạp khoa học, qua dần bước hình thành kĩ suy luận quy nạp Ví dụ xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng, định luật Bôi lơ-Ma ri ốt khái qt hóa kết thí nghiệm Suy luận diễn dịch từ chung đến riêng Trong Vật lý học có nhiều kiến thức (khái niệm, định luật) hệ định luật tổng quát hợp thức hóa hệ để trở thành kiến thức thường sử dụng Đây biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận logic học sinh Ví dụ suy định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn lượng Suy luận tương tự có nhiều hội để sử dụng xây dựng kiến thức Vật lý Ví hình thành khái niệm đại lượng đặc trưng cho từ trường so sánh tương tự với điện trường; Xây dựng kiến thức dao động điện từ, sóng điện từ, sóng ánh sáng sử dụng so sánh tương tự với dao động cơ, sóng cơ… skkn ... skkn Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINH 2.1 Vị trí, đặc điểm phần Cơ học lớp 10. .. Phát triển lực tư logic tập nghịch lí ngụy biện dạy học Vật lý trường phổ thông Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập nghịch lí ngụy biện phần Cơ học lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực tư. .. học phần Cơ học lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực tư logic học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Phát triển lực tư logic cho học sinh thông qua dạy học tập nghịch lí ngụy biện phần Cơ học Vật lý lớp

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w