Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - ThS. Huỳnh Minh Như Hương

54 17 0
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - ThS. Huỳnh Minh Như Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý y học - Đạo đức y học được tổ chức thành 6 chương, cung cấp cho người học những kiến thức về: Khái quát về tâm lý học y học, tâm lý cá nhân và những rối loạn thường gặp, tâm lý người bệnh, tâm lý thầy thuốc, giao tiếp với người bệnh và người nhà bệnh nhân, y đức.Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN TÂM LÝ Y HỌC-ĐẠO ĐỨC Y HỌC Th.s Tâm lý học: Huỳnh Minh Như Hương Trà Vinh, tháng năm 2015 Lưu hành nội MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC CHƯƠNG 2: TÂM LÝ CÁ NHÂN VÀ NHỮNG RỐI LOẠN THƯỜNG GẶP BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA CÁ NHÂN BÀI 2: NHỮNG RỐI LOẠN TÂM LÝ THƯỜNG GẶP 17 CHƯƠNG 3: TÂM LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH 29 CHƯƠNG 4: TÂM LÝ NGƯỜI THẦY THUỐC 38 CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN .41 CHƯƠNG 6: Y ĐỨC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Tài liệu giảng dạy Môn ………………………… CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nhận biết đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người ứng dụng y học - Tôn trọng đánh giá cao vấn đề tâm lý có ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh I SƠ LƯỢC VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ 1.1 Đối tượng tâm lý học - Trong tác phẩm “Phép biện chứng tự nhiên”, Ph Ăngghen rõ: giới luôn vận động, khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Các khoa học phân tích dạng vận động xã hội thuộc nhóm khoa học xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: lí sinh học, hóa sinh học, tâm lý học, … - Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vân động xã hội, từ giới khách quan vào người sinh tượng tâm lý – với tư cách tượng tinh thần Hiện tượng tâm lý nảy sinh não giới khách quan tác động vào người cuối thể cử chỉ, hành vi, hoạt động người Hiện tượng tâm lý khác với tượng sinh lý, vật lý, … 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học - Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý, cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người + Cơ chế hình thành, biểu hoạt đơng tâm lý + Tâm lý người hoạt động nào? + Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người - Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lý học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý + Tìm chế tượng tâm lý Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học Trên sở thành tựu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lý học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác 1.3 Vị trí tâm lý học - Con người đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt người Trong khoa học nghiên cứu người tâm lý học chiếm vị trí đặt biệt - Tâm lý học nằm quan hệ với nhiều khoa học, cụ thể là: + Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo cho tâm lý học nguyên tắc phương hướng chung giải vấn đề cụ thể Ngược lại, tâm lý học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú + Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: giải phẩu sinh lý người, hoạt động thần kinh cấp cao, sở tự nhiên tượng tâm lý Các thành tựu sinh vật học, di truyền học, tiến hóa luận,… góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tâm lý + Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội – nhân văn ngược lại nhiều thành tựu tâm lý học ứng dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh, du lịch, v.v … + Tâm lý học sở khoa học giáo dục Trên sở thành tựu tâm lý học việc nghiên cứu quy luật, chế hình thành phát triển tâm lý người mà giáo dục học cần vận dụng vào việc xây dựng nội dung, phương pháp dạy học giáo dục Ngược lại, giáo dục học làm thức hóa nội dung tâm lý cần hình thành phát triển người II TÌM HIỂU VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC Tâm lý học y học môn khoa học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc cán y tế khác điều kiện hoàn cảnh khác Tâm lý y học nghiên cứu yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hưởng đến: - Việc giữ sức khỏe - Sự phát triển diễn biến bệnh tật - Sự đáp ứng bệnh nhân gia đình bệnh tật 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học y học Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - Nhân cách người bệnh - Nhân cách người cán y tế - Mối quan hệ giao tiếp bệnh nhân người cán y tế 2.2 Nhiệm vụ tâm lý học y học 2.2.1 Nghiên cứu tâm lý bệnh nhân - Sự khác tâm lý bình thường tâm lý bệnh - Sự tác động môi trường (tự nhiên xã hội) tâm lý bệnh nhân - Vai trò yếu tố tâm lý điều trị, phục hồi, phòng bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người 2.2.2 Nghiên cứu tâm lý người cán y tế - Nhân cách người cán y tế - Đạo đức người cán y tế (y đức) - Giao tiếp người cán y tế với bệnh nhân, người nhà đồng nghiệp 2.3 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý người nói chung Tâm lý Y học 2.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận - Nguyên tắc định vật biện chứng Nguyên tắc khẳng định tâm lý có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thông qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, định xã hội quan trọng Do nghiên cứu tâm lý người cần thấm nhuần nguyên tắc định luận vật biện chứng - Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức, nhân cách Đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Vì chúng thống với Nguyên tắc khẳng định tâm lý luôn vận động phát triển Cần phải nghiên cứu tâm lý vận động nó, nghiên cứu tâm lý qua diễn biến, qua sản phẩm hoạt động - Phải nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác: Các tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hóa cho nhau, đồng thời chúng cịn chi phối chịu chi phối tượng khác Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể: Không nghiên cứu tâm lý cách chung chung, nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý Để tiến hành nghiên cứu tâm lý có hiệu quả, điều quan trọng xác định hệ thống phương pháp nghiên cứu khách quan, phù hợp với đối tượng cần nghiên cứu Thông thường người ta hay nói đến bốn nhóm phương pháp sau: 2.3.2.1 Phương pháp tổ chức việc nghiên cứu Tổ chức việc nghiên cứu tâm lý bao gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ, từ việc chọn đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, có ý nghĩa mặt khoa học có tính chất cấp thiết phải giải việc xác định mục đích việc nghiên cứu, xây dựng giả thiết khoa học, xác định nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp; xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ lực lượng nghiên cứu vấn đề, chuẩn bị địa bàn nghiên cứu phương tiện, điều kiện cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu có kết Việc tổ chức tốt công việc nghiên cứu từ khâu chuẩn bị khâu triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý số liệu, phân tích, lý giải kết thu rút kết luận phụ thuộc vào mục đích nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ, lực nhà nghiên cứu 2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Có nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lý: quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, trò chuyện, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích tiểu sử, … - Phương pháp quan sát: quan sát dùng nhiều khoa học, có tâm lý học Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu như: hành động, cử chỉ, cách nói năng, … Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp,… Phương pháp quan sát cho phép ta thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người, có nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm có hạn chế sau: thời gian, tốn nhiều công sức, … Trong tâm lý học, với việc quan sát khách quan, có cần tiến hành tự quan sát (tự thể nghiệm, tự mô tả diễn biến tâm lý thân, phải tuân theo yêu cầu khách quan, tránh suy diễn chủ quan theo kiểu “suy bụng ta bụng Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học người”) Muốn quan sát dạt kết cao cần ý yêu cầu sau:  Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát  Chuẩn bị chu đáo mặt  Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống  Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực - Phương pháp thực nghiệm: phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lý Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu Người ta thường nói tới hai loại thực nghiệm thực nghiệm phòng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên:  Thực nghiệm phịng thí nghiệm: phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên  Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Trong trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hồn cảnh, cịn thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lý cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác, tìm hiểu nội dung cần thực nghiệm Tùy theo mục đích nhiệm vụ mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành:  Thực nghiệm nhận định: chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể  Thực nghiệm hình thành (cịn gọi thực nghiệm sử dụng): tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lý thực nghiệm (bị thực nghiệm) Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học Tuy nhiên, dù thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm hồn cảnh tự nhiên khó khống chế hoàn toàn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người bị thực nghiệm, phải tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác - Test (trắc nghiệm): Test phép thử để “đo lường” tâm lý chuẩn hóa số lượng người tiêu biểu Test trọn thường bao gồm phần: Văn test Hướng dẫn qui trình tiến hành Hướng dẫn đánh giá Bản chuẩn hóa Trong tâm lý học có hệ thống test nhận thức, lực, test nhân cách, chẳng hạn: Test trí tuệ Bine – Ximong Test trí tuệ D Wechsler (WISC WAIS) Test trí tuệ Raven Test nhân cách Ayzen, Rôsát, Muray, … Cần sử dụng phương pháp test cách chẩn đoán tâm lý người thời điểm định - Phương pháp đàm thoại (trị chuyện) Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thơng tin vấn đề cần nghiên cứu Có thể đàm thoại trực tiếp gián tiếp, tùy liên quan đối tượng với điều ta cần biết Có thể nói thẳng hay lịng vịng Muốn đàm thoại thu tài liệu tốt nên: Xác định rõ mục đích, u cầu (vần đề cần tìm hiểu) Tìm hiểu trước thông tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ Có kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện Cần linh hoạt việc “lái hướng” để câu chuyện giữ logic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu - Phương pháp điều tra Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết (thường vậy), trả lời miệng có người ghi lại Có thể điều tra thăm dò chung điều tra chuyên đề sâu vào số khía cạnh Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn hay hai, câu hỏi mở, để họ tự trả lời Dùng phương pháp này, thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người ý chủ quan Để có tài liệu tương đối xác, cần soạn kỹ hướng dẫn điều tra viên (người phổ biến câu hỏi điều tra cho đối tượng) người phổ biến cách tùy tiện kết sai khác hết giá trị khoa học - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Đó phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người Bởi sản phẩm người làm có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Cần ý rằng: kết hoạt động phải xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động Trong tâm lý học có phận chuyên ngành “phát kiến học” (Oritxtic) nghiên cứu qui luật chế tâm lý tư sáng tạo khám phá, phát minh - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Phương pháp xuất phát từ chỗ, nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đốn tâm lý Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu tượng tâm lý cách khoa học, khách quan, xác cần phải: + Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu + Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khách quan, toàn diện 2.3.2.3 Các phương pháp xử lý số liệu Quan sát, điều tra, tiến hành thực nghiệm, trắc nghiệm, … ta thu nhiều tài liệu, số liệu cần phải xử lý để tạo thành tham số đặc trưng có thơng tin động Từ việc lượng hóa tham số đặc trưng rút nhận xét khoa học, kết luận tương ứng chất, quy luật diễn biến chức tâm lý nghiên cứu Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học Thông thường người ta dùng phương pháp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học để tính tham số sau: 1) Phân phối tần số, tần suất 2) Giá trị trung bình cộng 3) Độ lệch trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, phương sai, hệ số biến thiên 4) Tính hệ số tương quan Pearson, hệ số tương quan thứ bậc Spearman 5) Phương pháp biểu thị kết nghiên cứu sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, … 2.3.2.4 Phương pháp lý giải kết rút kết luận Trên sở xử lý số liệu thu phương pháp thống kê, cần tiến hành phân tích, lý giải kết thu rút kết luận khoa học Việc lý giải tiến hành theo hai khía cạnh chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau: - Phân tích mơ tả, trình bày số liệu thu mặt định lượng - Phân tích lý giải kết mặt định tính sở lý luận xác định, rõ đặc điểm chất, biểu diễn biến có tính quy luật đối tượng nghiên cứu Khái quát nhận xét khoa học, rút kết luận mang tính đặc trưng, khái quát vấn đề nghiên cứu  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Bài 2: Theo bạn cán y tế thiết phải học môn Tâm lý học y học – đạo đức y học? Bài 3: Hiệu ứng Placepo gì? Theo bạn hiệu ứng Placepo vận dụng cho tất loại bệnh với tất bệnh nhân khơng? Vì sao? Bài 4: Trong phương pháp nghiên cứu để thu thông tin tâm lý, bạn nghĩ phương pháp tối ưu nhất? Vì sao? Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học CHƯƠNG TÂM LÝ THẦY THUỐC  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nhận biết cấu tạo tâm lý cán y tế, từ tự rèn luyện để hoàn thiện thân - Nhận biết đặc điểm hoạt động người cán y tế - Xác định tầm quan trọng nhân cách cán y tế với bệnh nhân I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ Y 1.1 Sự tiếp xúc thường xuyên với bệnh tật Trị bệnh cứu người nét đặc trưng hoạt động nghề nghiệp người thầy thuốc Chính họ người phải thường xuyên trực tiếp với loại bệnh người bệnh khác Điều làm tăng nguy bị lây nhiễm bệnh tật cao, hội chứng nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị HIV/AIDS, bệnh dịch, bệnh nhân tâm thần Điều không mối đe dọa sức khỏe thể chất mà sức khỏe tâm lý người thầy thuốc Bên cạnh việc chứng kiến niềm vui, hạnh phúc người bệnh khỏi bệnh, thầy thuốc cịn ln gặp phải đau khổ, bất lực trước bệnh tật, chết chóc Sự dằn vặt, day dứt thầy thuốc cịn kéo dài, chí suốt đời chết người bệnh lại sơ suất, sai lầm gây 1.2 Tính đa dạng phức tạp đối tượng hoạt động Xét cấp độ sinh học, vừa mang nét đặc trưng lồi, vừa có đặc điểm riêng, khơng lập lại cá thể Xét cấp độ tâm lý-xã hội, người nhân cách vừa có đặc điểm chung cộng đồng vừa có nét đặc trưng riêng người Đối tượng nghề y bệnh tật, mà người với vấn đề bệnh tật Những tác động qua lại yếu tố sinh lý tâm lý người bệnh làm cho hoạt động nghề nghiệp thầy thuốc khơng có sai sót rối làm lại Vì tất sai sót dẫn tới hậu không lường cho bệnh nhân mà thầy thuốc bù đắp 1.3 Là nghề nhân đạo cao quý Người thầy thuốc không từ chối người nguy kịch, cần đến giúp đỡ từ bàn tay nghề nghiệp Thậm chí điều có thề làm tổn hại đến tính mạng Người thầy thuốc khơng phân biệt, khơng e ngại nơi có bệnh dịch, bệnh lây nhiễm, kể đối tượng có mâu thuẫn trị Càng bệnh nguy hiểm cần thầy thuốc tận tâm, hy Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 38 sinh để cứu chữa cho người khác 1.4 Mọi hành vi cử chỉ, lời nói thầy thuốc ảnh hưởng mạnh mẻ đến người bệnh Người thầy thuốc bênh nhân tin tưởng giao phó coi sóc tình trạng mình, nên thầy thuốc nói tình trạng bệnh tật hay cách điều trị, phịng tránh, bệnh nhân nghĩ làm theo Nên y học ghi nhận tác động hành vi, cử chỉ, thầy thuốc lên người bệnh hiệu ứng Placebo hay ngược lại gọi bệnh lý y sinh II NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC PHẢI CÓ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ 2.1 Xu hướng nghề nghiệp người cán y tế Toàn hoạt động người cán y tế thúc đẩy động nhằm thỏa mãn nhu cầu định cá nhân Những động nằm hệ thống thống nhất, có cấu trúc phức tạp tương đối ổn định, tạo nên xu hướng nghề nghiệp người cán y tế Xu hướng nghề y phận quan trọng xu hướng nhân cách, quy định tính tích cực lựa chọn thái độ người cán y tế hoạt động họ Xu hướng nghề y thể qua mặt nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, họ 2.2 Tính cách người cán y tế Nhà khoa học lừng danh Pa-xtư nói: “khơng phải nghề nghiệp làm nên danh giá cho người mà người tạo nên danh giá cho nghề nghiệp” Khơng thể có người cán y tế tốt với đầy rẫy tính xấu: ích kĩ, hẹp hịi, tham lam, tư lợi, vô trách nhiệm Một cán y tế tốt cần rèn luyện cho thân đức tính tốt: + Lịng u nghề + Tinh thần trách nhiệm + Tính trung thực + Sự dũng cảm + Tính tự chủ + Tính khiêm tốn 2.3 Năng lực người cán y tế Nếu khả cỏi, người cán y tế thực trọng trách hay ước mơ, hoài bảo, lý tưởng Năng lực người làm nghề y phải trọng mảng sau: Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 39 + Năng lực chuyên môn y học + Năng lực giao tiếp + Năng lực làm nghiên cứu, tổ chức hoạt động phòng điều trị bệnh III RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ TỐT Muốn trở nên hoàn thiện nhân cách hay nghề nghiệp, ta cần phải tự rèn cho Khơng chịu trách nhiệm sai sót ta ngồi ta Trong nghề Y sai sót ảnh hưởng lớn đến tương lai, mạng sống người khác Muốn làm ta cần chuẩn bị nhiều thứ sau: 3.1 Xác lập mơ hình nhân cách Bản thân cần xác định hệ giá trị thân, kỹ năng, kỹ xảo cần có, phẩm chất hướng tới theo chức năng, nhiệm vụ, trọng trách nơi làm việc, tâm thực ngày Tự thay đổi hoàn thiện thân 3.2 Xác định mức độ phù hợp nghề nghiệp Cần xem xét cách tỉ mỉ thật cẩn thận xem xú hướng, tính cách, sở thích, lực, thân có phù hợp với nghề nghiệp hay khơng Bản thân thiếu mặt theo yêu cầu nghề nghiệp để có hướng rèn luyện 3.3 Tích cực hoàn thiện thân hành độ cụ thể Để trở thành người thầy thuốc chân chính, q trình đào tạo, giáo dục không giới hạn phạm vi giảng đường trường đại học, mà phải tiếp diễn liên tục hoạt động tích lũy cho nghề nghiệp Hoạt động hàng ngày với nghề nghiệp, bệnh tật bệnh nhân vừa thách thức vừa hội để cán y tế rèn luyện Nếu khơng có chí bền vững, khơng đủ tự tin, yêu nghề, lý tưởng, tâm chắc tốt  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Bài tập 1: Hãy liệt kê phẩm chất lực có chưa có thân từ nêu dự kiến thời gian tới làm để đạt phẩm chất lực ài tập 2: Hãy sưu tầm chia sẻ gương tốt cán y tế mà bạn biết Bạn thấy hài lòng họ điều gì? Tại sao? Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 40 CHƯƠNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nhận diện tầm quan trọng giao tiếp việc tiếp xúc với bệnh nhân người nhà bệnh nhân - Vận dụng giao tiếp để tiếp tạo thiện cảm tin tưởng tuyệt đối người nhà bệnh nhân - Dùng ngơn ngữ, cử chỉ, trình độ, tự tin, lòng kiên nhẫn, vị tha để thuyết phục hợp tác bệnh nhân Giao tiếp với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cán y tế khác việc làm hàng ngày thầy thuốc Hoạt động góp phần yếu việc định thành bại cơng tác chẩn đốn, điều trị chăm sóc bệnh nhân Trong thực tế, tải bệnh viện, thời gian tiếp xúc thầy thuốc với bệnh nhân thân nhân Điều cộng với kỹ giao tiếp khiến nhiều cán y tế nói cộc lốc, thiếu nhã nhặn, thiếu quan tâm đến tâm lý bệnh nhân, có cịn vẻ ban ơn Vì vậy, ngày có nhiều ý kiến khơng hay xoay quanh vấn đề giao tiếp, ứng xử cán y tế Thiết nghĩ cần nghiêm túc nhìn nhận lưu ý số vấn đề sau I CÁC QUY TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN 1.1 Xác định rõ mục đích giao tiếp: Mục đích giao tiếp thầy thuốc với bệnh nhân nhằm chẩn đốn bệnh xác có phương pháp điều trị, chăm sóc hợp lý 1.2 Chuẩn bị cho việc giao tiếp với bệnh nhân: 1.2.1 Thu thập thơng tin: Muốn có thơng tin xác đa dạng bệnh tật bệnh nhân, người thầy thuốc cần phải chủ động tiếp xúc với nhiều đối tượng xung quanh người bệnh cha, mẹ, anh em hay người thân thuộc Phải có thái độ tích cực chủ động, cân nhắc kỹ trước thông tin dù nhỏ Muốn đạt điều này, người cán y tế phải có kiến thức rộng, quan hệ xã hội phong phú bên cạnh vốn chuyên môn vững vàng 1.2.2 Chuẩn bị kỹ thời gian, địa điểm khung cảnh giao tiếp: Nơi giao tiếp cần phải sẽ, rộng rãi, trang trí hài hịa với màu sắc trang nhã khoa Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 41 học Cần phải giải tốt đẹp mối quan hệ với thành viên gia đình bệnh nhân 1.3 Những kỹ đặc thù cần có giao tiếp với bệnh nhân 1.3.1 Chào hỏi cách tự nhiên: Tâm trạng người phản ánh rõ ngữ điệu âm biểu cảm câu chào Khi có tâm trạng vui vẻ, ngữ điệu âm hoạt bát, nhẹ nhàng thuận tai 1.3.2 Tự giới thiệu trước giao tiếp với bệnh nhân: Cần tạo cho người bệnh có ấn tượng tốt đẹp người cán y tế, ấn tượng lần gặp gỡ, tiếp xúc Nếu để lại ấn tượng không đẹp người bệnh coi thường thầy thuốc giữ khoảng cách giao tiếp 1.3.3 Không giao tiếp giống với bệnh nhân khác nhau: Phải để ý để phân biệt loại hình thần kinh bệnh nhân (khí chất) khuynh hướng hoạt động xã hội, nghề nghiệp… họ mà lựa chọn cách giao tiếp thích hợp Có bệnh nhân khó giao tiếp như: người tự kỷ, có lịng tự tơn q cao, ích kỷ, phơ trương, khơng tự kiềm chế, khơng nói thật, … Ngược lại người cán y tế khó thành cơng khơng lịch sự, tế nhị, có hành vi cử lố bịch, nói khơng quyết, nghĩ đằng làm nẻo cần phải biết kích thích, hút người bệnh, giúp họ vượt qua e dè, lo lắng trở ngại xảy trình giao tiếp 1.3.4 Quan sát kĩ bệnh nhân giao tiếp: Để hiểu rõ bệnh nhân, bệnh tật biểu tâm lý người bệnh Khi quan sát cần nhìn bệnh nhân tư nghiên, tránh nhìn thẳng làm bệnh nhân trở nên căng thẳng, thiếu tự nhiên Khi đối mặt trò chuyện, người cán y tế cuối mặt xuống làm cho câu chuyện trở nên thuận lợi Nét mặt thâm trầm tạo cảm giác buồn tẻ, nét mặt cao có gây khó chịu giao tiếp Trong giao tiếp cần quan sát nét mặt, ánh mắt, … bệnh nhân xem họ sao, có q nơn nóng sốt ruột, có sợ hãi biết bệnh tật mình, hay có xu hướng đáng ý tâm lý không… 1.4 Trang phục cán y tế: Là yếu tố quan trọng, yếu tố ám thị bệnh nhân hiệu Những kiểu ăn mặc cầu kỳ, không quy định ngành Y tế đơn giản đến mức cẩu thả khơng thích hợp cho việc giao tiếp điều trị cho bệnh nhân Ngoài trang phục thầy thuốc ra, phải quan sát trang phục bệnh nhân, tất nhiên quần áo bệnh nhân, để từ biết trạng thái tâm lý tuýp người họ, nhằm chọn phương thức giao tiếp thích hợp 1.5 Nhún nhường, khiêm tốn bệnh nhân người nhà: Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 42 Cần phải khích lệ người bệnh vượt qua bệnh tật Không giao tiếp định kiến hẹp hịi Đối xử lịng tốt, tình thân ái, nhiệt tình lịng bao dung, thơng cảm với khó khăn bệnh nhân Phải làm cho họ đồng thuận với chẩn đốn, điều trị chăm sóc cho bệnh nhân Trong giao tiếp cần đối xử bình đẳng với bệnh nhân, bệnh nhân nữ cần phải giao tiếp nơi sáng sủa, cơng khai 1.6 Biết trì trạng thái cân tâm lý giao tiếp: Người cán y tế cần biết kỹ loại bỏ cảm giác mệt mỏi, lo âu, giận dữ, đơn độc hồi hộp… cách tự vấn an, tự kỷ ám thị Khơng nên xấu hổ trước người bệnh, điều thể yếu ý thức mạnh thân Thái độ ân cần, tự nhiên bí quan trọng giúp thành cơng giao tiếp Một số cán y tế vui vẻ, nhiệt tình với bệnh nhân người nhà họ nhiệt tình chia sẻ tình trạng bệnh tật; ngược lại cán y tế cao có khó chịu họ biểu khó chịu y chí khó chịu Đây tượng lây lan cảm xúc cho Người cán y tế phải kiềm chế cảm xúc thể từ tốn ân cần 1.7 Tuân thủ khuôn phép giao tiếp: Cán y tế cần phải hiểu thực nghiêm túc vai diễn tạo điều kiện cho bệnh nhân đạt mục đích giao tiếp Phải giành lấy tình cảm bệnh nhân người nhà hành động lúc, chỗ có hiệu thiết thực 1.8 Cần chút khơi hài, vui vẻ giao tiếp: Một chút hài hước làm giảm bớt căng thẳng bệnh nhân, giảm khổ suy nghĩ sa sút họ Làm họ thấy dễ chịu tiếp xúc với cán y tế 1.9 Khi tiến hành giao tiếp ngôn ngữ, khơng nên nói điều làm cho bệnh nhân khơng vui: Cần phát biểu ngắn gọn, có trọng tâm, có lời giải thích dễ hiểu sớm đưa kết luận điều đề cập Cần biết lắng nghe Phải người bệnh có thời gian trình bày hết ý sớm tìm lý lẽ họ Cố gắng thu nhận ý kiến bổ ích Khi nói cần phải trơi chảy, mạch lạc, có ngữ điệu ơn hịa lễ độ Tránh dùng từ khơng xác thơ lỗ Giọng nói cương quan trọng Nếu nói nhỏ làm cho người nghe có cảm giác người nói thiếu đốn Trong giao tiếp, cần chân thật, không cần phải bộc lộ hết có Nếu cần phải lộ bí mật, nên dừng giới hạn cần thiết Cần cho người bệnh biết điều cần biết bệnh tật họ, cho biết hết Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 43 II NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG TÌNH HUỐNG CỤ THỂ: 2.1 Khơng hứa điều không nên hứa: Trong thực tế, tuông câu hứa khơng có khó khăn Nhưng việc thực có nhiều vấn đề mà hứa ta không nghĩ tới Người cán y tế giữ thực lời hứa tín nhiệm người bệnh Trong số trường hợp, người cán y tế không thiết phải làm việc khả làm cách miễn cưỡng 2.2 Trong giao tiếp tuyệt đối khơng nói xấu người khác: Trong nghề y, việc nói xấu đồng nghiệp hay bệnh nhân cách vơ trách nhiệm xem có ác ý Nó làm tín nhiệm bệnh nhân người cán y tế 2.3 Ln giữ bình tĩnh: Cần xử lý thái độ phản kháng, chống đối bệnh nhân gia đình bệnh nhân thái độ bình tĩnh Nên tránh tranh luận, chống đối khơng cần thiết 2.4 Chính trực, dám nhận lỗi: Nếu thân cán y tế có sai lầm nên thành thật nhận lỗi trước, khơng che giấu, khơng biện minh dốc tồn tâm tồn ý để sửa chữa sai lầm Nếu bệnh nhân hay người nhà có sai lầm phải cho họ thấy ngun nhân lỗi lầm phải có lịng độ lượng, khoan dung Không nên chế giễu sai lầm họ Tóm lại, giao tiếp với bệnh nhân, cán y tế nên thực theo phương châm: “Nói chuyện linh hoạt, sát người bệnh, hiểu biết tình cảm bệnh nhân, giữ lại trí nhớ chi tiết nhỏ nhặt liên quan đến họ.”  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Bài 1: Tình trạng ưu tiên cho người quen biết vào khám chữa bệnh bệnh viện “chuyện tất nhiên” cán y tế Bạn nghĩ điều này? Bài 2: Cho biết dự định bạn hành vi ứng xử giao tiếp với bệnh nhân, tương ứng với phản ứng tâm lý họ bị bệnh (xem thêm Chương – mục 2.3 ) Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 44 CHƯƠNG Y ĐỨC  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Thuộc lịng, phân tích nội dung ý nghĩa 12 điều quy định y đức Bộ y tế - Phân tích nội dung ý nghĩa tội thầy thuốc mà Hải Thượng Lãn Ông nhắc nhở - Thể phong cách khiêm tốn tự tôn, tôn trọng cao quý nghề nghiệp thân I LỊCH SỬ VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC Hippocrtes – ông tổ ngành Y, thầy thuốc danh tiếng thời Hy lạp cổ đại, người sống cách 2.500 năm, tư tưởng kiến thức ơng đến cịn ngun giá trị Ông dạy người làm ngành y phải có y đức Lời dạy ấy, người kế nghiệp ông viết nên lời thề nghề nghiệp mà nhiều nước giới, bác sĩ tốt nghiệp trường phải tuyên thệ, “Lời thề Hippocates” Nội dung lời thề Hippocrates nêu lên số tiêu chuẩn Y đức: Kính thầy Yêu nghề Có ý thức trách nhiệm với bệnh nhân Chỉ dẫn chu đáo Giữ lương tâm Có quan điểm phụ nữ đắn Có ý thức giữ bí mật nghề nghiệp Ở Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông-Lê Hữu Trác, danh y thời Hậu Lê chủ trương phải dạy y đức cho thầy thuốc trước dạy họ làm thuốc Là người thầy thuốc, trước hết ông đề cao Y đức Ơng nói: “Tơi thường thấm thía rằng, thầy thuốc người có nhiệm vụ bảo vệ sinh mạng người ta; lẽ sống chết, điều phúc họa tay xoay chuyển, lẽ người có trí tuệ không đầy đủ, hành động không chu đáo, tâm hồn khơng thống đạt, trí cảm khơng thận trọng mà dám theo đòi bắt chước học nghề Y ” Ông tự đặt cho người thầy thuốc chân tám chữ: “Nhân – Minh – Đức – Lượng – Thành – Khiêm – Cần” (tức Nhân ái, sáng suốt, đức độ, hiểu biết, rộng lượng, thục, khiêm tốn, cần cù) Đồng thời Hải Thượng Lãn Ơng cịn khuyên người thầy thuốc cần tránh tội Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 45 trình hành nghề: Có bệnh nên xem xét bốc thuốc, đừng ngại đêm mưa vất vả, khơng chịu đến thăm mà cho thuốc, tội LƯỜI BIẾNG Có bệnh nên uống thứ thuốc cứu sợ người bệnh nghèo túng, không trả nổi, nên cho loại thuốc rẻ tiền, tội BỦN XỈN Khi thấy bệnh chết rõ, không nói thật mà lại nói lơ mơ để làm tiền, tội THAM LAM Thấy bệnh dễ chữa, nói dối khó, lè lưỡi, chao mày, dọa cho người sợ để lấy nhiều tiền, tội LỪA DỐI Thấy bệnh khó, phải nói thật cứu chữa, lại sợ mang tiếng thuốc, chưa thành cơng, mà khơng hậu lợi, nên kiêng không chịu chữa, người ta bó tay chịu chết, tội BẤT NHÂN Có trường hợp người bệnh ngày thường có bất bình với mình, họ mắc bệnh phải nhờ đến mình, liền nảy ý nghĩ báo thù, không chịu chữa hết lịng, tội HẸP HỊI Rồi thấy người mồ cơi, góa bụa, người hiền, hiếm, mà nghèo đói, ốm đau cho chữa cơng vơ ích, khơng chịu hết lịng, tội THẤT ĐỨC Xét bệnh lờ mờ, sức học cịn non cho thuốc chữa bệnh, tội DỐT NÁT Suốt đời Hải Thượng Lãn Ông tận tụy với người bệnh, khơng quản đêm hơm mưa gió, đường sá xa xôi cách trở hay thân mệt mỏi, ốm đau … , ông đến tận nơi, xem bệnh cụ thể cho thuốc Bệnh nặng cần mua thuốc tốt, ông sẵn sàng bỏ tiền để mua cứu bệnh nhân dù biết sau bệnh nhân khơng có khả hồn trả Ơng ln thận trọng hy sinh thú vui riêng tư suốt ngày túc trực nhà vì: “nhỡ vắng mặt, nhà có người đến cầu bệnh nguy cấp phụ lịng trơng mong họ, lỡ nguy hại đến tính mạng …” Ơng hết lịng thương u người bệnh, đặc biệt tầng lớp nghèo khổ, vợ góa, cơi, Hải Thượng Lãn Ơng biết “kẻ giàu sang khơng thiếu người chăm sóc, người nghèo nàng không đủ sức để mời danh y” Ông tôn trọng nhân cách người bệnh nghiêm khắc với thân mình, giữ tâm hồn ln sáng: “khi thăm người bệnh phụ nữ ni cơ, gái góa phải có người khác bên cạnh để ngăn ngừa ngờ vực Cho dù đến khám người bn son, bán phấn phải giữ cho lịng người thẳng, coi họ người tử tế, nên đùa cợt, chớt nhả mà mang tiếng bất chuốt lấy tà dâm” II NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 46 2.1 Đạo đức: Là hình thái ý thức xã hội thể hai lĩnh vực hành vi đức tính người người khác, tổ chức, xã hội Trong lĩnh vực hành vi, đạo đức thể sau + Cá nhân phải tỏ thái độ người khác? + Cá nhân phải khơng tỏ thái độ người khác? Trong lĩnh vực đức tính, đạo đức thể sau: + Đức tính cần vung trồng đức hạnh + Đức tính cần tránh thói xấu 2.2 Y học: Là khoa học hướng vào việc bảo vệ nâng cao sức khỏe người, dự phòng chữa bệnh tật, tạo tiền đề nhằm kéo dài tuổi thọ cách tích cực sáng tạo, cải tạo giống nòi 2.3 Thầy thuốc: Là người có đủ điều kiện trình độ chun mơn (tốt nghiệp trường y), có phẩm chất (y đức) cho phép mặt pháp lý để thực hành y học; cụ thể phịng bệnh, chẩn đốn, điều trị, phục hồi chức cho cá nhân cộng đồng 2.4 Y luật: Là quy định tập quán nghề nghiệp, lý luận mà thầy thuốc xác lập từ lâu; có nhiều thay đổi với thời gian tự nguyện chấp hành theo truyền thống nhân dân nhà nước chấp nhận Có thể nói y luật pháp luật nội ngành y; Là lời thề người thầy thuốc gia nhập nghiệp đoàn Nội dung y luật coi phận y đạo liên quan đến phần pháp luật quy định hành nghề 2.5 Y đạo: Là quy ước lâu dần trở thành quy định, số có tính chất pháp lý (thành luật chưa thành luật), số có tính chất nội ngành y tế, thuộc hoạt động nghề nghiệp cán y tế mối quan hệ với đối tượng tiếp xúc ngày Nội dung Y đạo nghĩa vụ người thầy thuốc quyền lợi họ 2.6 Y đức: Là quy ước khơng có tính chất pháp lý, thuộc phạm trù luân lý, đạo đức ràng buộc người thầy thuốc phải chấp hành trình hành nghề, danh dự tập thể, thân quyền lợi bệnh nhân Nội dung Y đức nêu lời thề Hippocrates hay lời thề tương tự thầy thuốc cán y tế tốt nghiệp nước Các quy định Y đức thay đổi theo không gian thời gian tùy theo yếu tố tâm lý, tín ngưỡng, phong tục tập quán cộng đồng xã hội Trong xã hội đại, tiến khoa học công nghệ y học nêu lên loạt vấn đề gây nhiều tranh luận chưa thống nhất, làm thay đổi phần quan niệm thông thường Y Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 47 đức nạo phá thai, thụ tinh nhân tạo cho người, cấy ghép quan, khả kéo dài sống bệnh nhân khơng cịn ý thức, v.v… Như nói: Y đức tiêu chuẩn nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi mối quan hệ thầy thuốc với bệnh nhân đồng nghiệp III NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ Y TẾ, BỆNH NHÂN VÀ TỔ CHỨC Y TẾ 3.1 Nghĩa vụ người CBYT bệnh nhân, tổ chức y tế xã hội Nghĩa vụ cán y tế bệnh nhân nghĩa vụ luân lý, làm người ủy thác bệnh nhân Nghĩa vụ đòi hỏi người CBYT phải đặt quyền lợi bệnh nhân lên hết, trước quyền lợi người cán y tế Để thực nghĩa vụ này, người cần vun trồng bốn đức hạnh sau đây: qn mình, hy sinh, vị tha, trực Quên mình: Nghĩa tập trung bảo vệ quyền lợi bệnh nhân việc chẩn đoán bệnh điều trị bệnh mà không bị chi phối giới tính, sắc đẹp, tiền bạc, địa vị xã hội… bị yếu tố quyến rũ, chẳng hạn dục vọng, lúc đặt quyền lợi lên qyền lợi bệnh nhân Hy sinh: Nghĩa cán y tế sẵn sàng hy sinh quyền lợi mình, sinh mạng cần thiết nhiều gương ghi vào sử sách Vị tha: Người cán y tế cần hiểu đau người bệnh mà thông cảm cho họ, bỏ qua biểu khó chịu người bệnh Chính trực: Là chân thật biểu cho thấy họ làm nói Khơng làm vượt q khả mình, khơng quản cáo khoa trương sai thật Bên cạnh nghĩa vụ, cán y tế có quyền lợi đáng sau: Nhóm 1: nhóm quyền lợi nhằm phục vụ bệnh nhân tốt hơn, nghỉ, tự trau dồi kiến thức Nhóm 2: nhóm nghĩa vụ cán y tế người thân, lương đủ ni sống gia đình, thời gian với Nhóm 3: nhóm quyền lợi nhằm giúp người cán y tế phát triển lĩnh vực khác sống 3.2 Nghĩa vụ bệnh nhân cán y tế, tổ chức y tế xã hội Để thực hành tốt nguyên tắc tôn trọng tự chủ bệnh nhân , bệnh nhân cần phải tỏ quan tâm lắng nghe giải thích cán y tế Bệnh nhân cần yêu cầu giải thích Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 48 tình trạng bệnh ngơn ngữ thích hợp với trình độ bệnh nhân Và bệnh nhân cần hợp tác với cán y tế việc trình bày giá trị mà khơng nên nhắm mắt bng xi cho định trừ trường hợp tối cấp cứu Bệnh nhân có nghĩa vụ người thân, bệnh nhân có bệnh mạn tính giai đoạn cuối bệnh nan y Đó nghĩa vụ sức khỏe người thân, tiền bạc gia đình, chuyện xảy nhắm mắt Bệnh nhân nên bàn với người nhà trường hợp bị khả định, người thay để định có nên tiếp tục biện pháp trợ sinh khơng cịn hy vọng sống hay không Nghĩa vụ bệnh nhân bệnh viện xã hội chủ yếu nằm việc sử dụng nguồn lực y tế eo hẹp cách hiệu công Phần lớn nguồn lực y tế, khơng nhiều, thuộc xã hội quyề tự chủ bệnh nhân tuyệt đối bệnh nhân thường có khuynh hướng thích sử dụng săn sóc y tế nhiều mức cần thiết 3.3 Nghĩa vụ tổ chức y tế với bệnh nhân, cán y tế xã hội Đối với bệnh nhân, bệnh viện phải có nghĩa vụ đồng ủy thác luân lý với cán y tế, ví sách chế độ bệnh viện ảnh hưởng tới quan hệ bệnh nhân Bệnh việc có trách nhiệm phải tạo điều kiện thuận tiện cho phát triển mối quan hệ y đức với bệnh nhân, phải làm cho người cán y tế ý thức mối quan hệ quan tâm ngày Đối với xã hội, bệnh viện, dù công hay tư, phải chứng tỏ đặt quyền lợi bệnh nhân lên hết, hành động, thái độ sách quy tắc Điều khiến sở y tế khác với dạng dịch vụ kinh doanh khác 3.4 Nghĩa vụ xã hội sách y tế Mọi xã hội quan tâm đến tính cơng Lý thuyết công xã hội thường đề cập tới hai dạng công bằng; công thủ tục (hoặc quy tắc) công phân phối (cá nhân) Hiện giới có quan điểm khác vấn đề này: Mọi người dân có quyền hưởng chăm sóc y tế mộtt mức độ Quan điểm xem hưởng chăm sóc y tế quyền công dân Mọi người có nhu cầu y tế ngang cần chăm sóc y tế ngang Ý kiến trơng mang tính nhân văn nhất, thực tế lại gây khó khăn cho hệ thống y tế Nếu có làm khoa Cấp cứu có cảm giác nản phải điều trị cho bệnh nhân nghiện ngập hay bị tay nạn giao thông nhập viện hàng chục lần khơng tự chăm Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 49 sóc cho thân mình, khơng màng tới người khác Rõ ràng khơng có cơng cho người khác có nhu cầu y tế nguồn lực y tế bị chia sẻ hoang phí Mọi người sử dụng chăm sóc y tế tùy theo địa vị xã hội theo khả tài Ở chăm sóc y tế xem đặc quyền, mức độ hưởng tùy theo vị trí tài sản Việc cân phân phối y tế khó, nên tùy theo hoàn cảnh xã hội thời mà sách y tế hoạch định dựa quan niệm IV NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ Y ĐỨC 12 ĐIỀU Y ĐỨC (Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế) (Ban hành kèm theo định số: 20881BYT-QĐ ngày 06 tháng 11nǎm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chǎm sóc sức khoẻ cho người nghề cao quý Khi tự nguyện đứng hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực lời dạy Bác Hồ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức thầy thuốc Khơng ngừng học tập tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn Sẵn sàng vượt qua khó khǎn gian khổ nghiệp chǎm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc quy chế chuyên môn Không sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép Bộ Y tế chấp nhận người bệnh Tôn trọng quyền khám bệnh, chữa bệnh nhân dân Tơn trọng bí mật riêng tư người bệnh; thǎm khám, chǎm sóc cần bảo đảm kín đáo lịch Quan tâm đến người bệnh diện sách ưu đãi xã hội Không phân biệt đối xử với người bệnh Khơng có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh Khi tiếp xúc với người bệnh gia đình họ, ln có thái độ niềm nở, tận tình; trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị; phổ biến cho họ chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ người bệnh; động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lịng cứu chữa chǎm sóc đến cùng, đồng thời thơng báo cho gia đình người bệnh biết Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 50 Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đốn, xử trí kịp thời khơng đùn đẩy người bệnh Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý an tồn; khơng lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh Không rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi xử trí kịp thời diễn biến người bệnh Khi người bệnh viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chǎm sóc giữ gìn sức khỏe Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 10 Thật thà, đồn kết tơn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn 11 Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm khơng đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước 12 Hăng hái tham gia cơng tác tun truyền giáo dục sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, cứu chữa người bị nạn, ốm đau cộng đồng; gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn mơi trường  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Bài 1: Ngoài hành vi Mà Hải Thượng Lãn Ông nêu phạm tội danh hành nghề y; bạn liệt kê thêm hành vi/ tội mà cán y tế phạm phải thời đại Bài 2: Hãy thử nghĩ xem cán y tế vi phạm quy định số (lần lượt từ điều - 12) 12 điều y đức coi phạm tội tội hành nghề y mà Hải Thượng Lãn Ơng nói Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MÔN HỌC: Võ Văn Bản, Thực hành trị liệu tâm lý, Nhà xuất y học, 2002 Sidney Bloch&Bruce S.Singh (Biên dịch: Trần Viết Nghị), Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nhà xuất Y học, 2003 M.Freedman&J.Hankes (Biên dịch: Bác sĩ Lan Phương), Yoga thư giãn, Nhà xuất Y học, 2001 Nguyễn Công Khanh, Tâm lý trị liệu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Bộ Y Tế, Nguyễn Huỳnh Ngọc, Tâm lý học y học – Y đức, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Nguyễn Văn Nhận, Tâm lý học y học, nhà xuất Y học, 2006 Nguyễn văn Siêm, Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000  TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN: M.Freedman&J.Hankes (Biên dịch: Bác sĩ Lan Phương), Yoga thư giãn, Nhà xuất Y học, 2001 Bộ Y Tế, Nguyễn Huỳnh Ngọc, Tâm lý học y học – Y đức, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Nguyễn Văn Nhận, Tâm lý học y học, nhà xuất Y học, 2006 Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 52 ... giảng d? ?y Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 44 CHƯƠNG Y ĐỨC  Mục tiêu học tập: Sau học xong n? ?y, người học có thể: - Thuộc lịng, phân tích nội dung ý nghĩa 12 điều quy định y đức Bộ y tế - Phân... - Việc giữ sức khỏe - Sự phát triển diễn biến bệnh tật - Sự đáp ứng bệnh nhân gia đình bệnh tật 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học y học Tài liệu giảng d? ?y Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học -. .. thể tâm lý học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý + Tìm chế tượng tâm lý Tài liệu giảng d? ?y Môn Tâm lý y học - Đạo đức y

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan