Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã hạ thôn huyện hà quảng tỉnh cao bằng

75 26 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã hạ thôn huyện hà quảng tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HẠ THÔN HUYỆN HÀ QUẢNG - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : : Chính quy Kinh tế nông nghiệp Kinh tế & PTNT K42A - KTNN 2010 - 2014 ThS Nguyễn Thị Hiền Thương Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên gần tháng thực tập sở, giúp đỡ dạy bảo ân cần thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT, đến em hoàn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng” Để hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp em nhận quan tâm nhà trường, khoa Kinh tế & PTNT, UBND xã Hạ Thơn, hộ gia đình xã, bạn bè, người thân, gia đình Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Th.s Nguyễn Thị Hiền Thương hướng dẫn tận tình giúp em khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng cán tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hiên đề tài Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nông Thanh Huyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diễn biến số lượng đàn lợn giới qua năm 2009- 2011 16 Bảng 1.2: Sản lượng thịt lợn 10 nước sản xuất nhiều giới qua năm (2007-2010) 16 Bảng 1.3: Sản lượng thịt lợn xuất chuồng Việt Nam qua năm (2010 – 2012) 17 Bảng 1.4: Số lượng lợn phân theo địa phương 18 Bảng 1.5: Tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Cao Bằng qua năm (2011-2013) 19 Bảng 2.1: Số lượng lợn đen phân theo xóm địa bàn xã Hạ Thơn (2013) 21 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn phân loại quy mô chăn nuôi 23 Bảng 2.3: Số mẫu điều tra 23 Bảng 2.4: Chọn mẫu điều tra phân theo quy mô 24 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã năm 2011- 2013 28 Bảng 3.2: Tình hình canh tác số loại trồng địa bàn xã năm qua (2013) 30 Bảng 3.3: Hiện trạng dân số xã Hạ Thôn năm 2013 31 Bảng 3.4: Hệ thống sở hạ tầng xã năm 2013 32 Bảng 3.5: Số lớp học, giáo viên, học sinh địa bàn xã 32 Bảng 3.6: Tình hình phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn ba năm (2011-2013) 36 Bảng 3.7: Tình hình nhân lực hộ chăn nuôi lợn đen 38 Bảng 3.8: Điều kiện cấu sản xuất hộ chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thơn 39 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng vốn năm 2013 40 Bảng 3.10: Tình hình sử dụng giống hộ điều tra năm 2013 41 Bảng 3.11: Giá lợn đen xã Hạ Thôn giai đoạn 2011-2013 42 Bảng 3.12: Một số khó khăn chăn nuôi lợn đen theo kết điều tra 42 Bảng 3.13: Tình hình tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn đen hộ điều tra 43 Bảng 3.14: Chi phí bình qn cho chăn ni lợn đen (tính bình qn 100kg) 44 Bảng 3.15: Tình hình đầu tư chi phí hộ chăn ni lợn đen xét theo quy mơ (tính bình quân cho 100kg lợn đen) 45 Bảng 3.16: Hiệu từ chăn nuôi lợn đen hộ điều tra theo quy mơ chăn ni( tính bình qn cho 100kg lợn đen) 48 Bảng 3.17: Hiệu từ chăn nuôi lợn đen hộ điều tra theo hộ tập huấn so với hộ khơng tập huấn (Tính bình qn cho 100kg lợn đen) 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí xóm điều tra 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CP Chi phí ĐB Đồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long HQKT Hiệu kinh tế 10 HQ Hiệu 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 QML Quy mô lớn 14 QMN Quy mô nhỏ 15 QMV Quy mô vừa 16 TH Tập huấn 17 THCS Trung học sở 18 TTNC- XD Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng 19 XC Xuất chuồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế .4 1.1.2 Cơ sở lý luận chăn nuôi lợn đen 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt lợn giới .15 1.2.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 17 1.2.3 Tình hình chăn ni lợn địa bàn tỉnh Cao Bằng 19 1.2.4 Bài học kinh nghiệm chăn nuôi lợn .19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 24 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 29 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Hạ Thôn 34 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 35 3.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn đen xã 35 3.2.2 Tình hình tiêu thụ lợn đen xã Hạ Thôn 37 3.2.3 Một số sách xã khuyến khích chăn ni lợn đen 37 3.3 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen hộ điều tra .37 3.3.1 Tình hình chung hộ điều tra .37 3.4 Đánh giá hiệu chăn nuôi lợn đen theo kết điều tra 41 3.4.1 Tình hình tiêu thụ lợn đen hộ .41 3.4.2 Khó khăn hộ theo kết điều tra .42 3.4.3 Một số hoạt động tập huấn chăn nuôi .43 3.4.4 Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen 44 3.4.5 Hiệu kinh tế 46 3.5 Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi lợn đen địa bàn xã Hạ Thôn 51 3.5.1 Thuận lợi – hội 51 3.5.2 Khó khăn – thách thức 52 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ HẠ THÔN 53 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn 53 4.1.1 Quan điểm .53 4.1.2 Phương hướngchung phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn 54 4.1.3 Mục tiêu 54 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn 54 4.2.1 Giải pháp vốn .55 4.2.2 Giải pháp thị trường 56 4.2.3 Giải pháp thú y phòng trừ dịch bệnh .57 4.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông tiếp cận thông tin 57 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng môi trường 58 4.2.6 Giải pháp sách 58 4.3 Đề xuất kiến nghị 58 4.3.1 Đối với nhà nước .58 4.3.2 Đối với địa phương 59 4.3.3 Đối với hộ 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với ngành trồng trọt, ngành chăn ni nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tích cực, dần đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi Với nhiệm vụ cung cấp nguồn thực phẩm thiếu hàng ngày thịt, trứng, sữa… cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho chế biến, cung cấp hàng hóa cho xuất Ngành chăn ni có vai trị đặc biệt quan trọng, thiếu đời sống kinh tế xã hội Trong chăn ni chăn ni lợn phổ biến Chăn ni lợn có từ lâu ngày phát triển đặc tính riêng biệt kỹ thuật nuôi đơn giản, khả thu hồi vốn nhanh Bên cạnh chăn ni lợn cịn tận dụng phụ phẩm từ sinh hoạt, sản phẩm từ ngành trồng trọt, tận dụng nguồn lao động sẵn có gia đình lứa tuổi Nền kinh tế nước ta dần phát triển kèm theo sống người dân cải thiện, nhu cầu người dân ngày đa dạng Người dân có xu hướng tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Riêng thịt lợn, người tiêu dùng ưa chuộng loại sản phẩm tươi sạch, chất lượng thịt đảm bảo Lợn đen loài vật từ lâu quen thuộc với người dân vùng núi, lợn đen dễ ni, khả sống khỏe, chống chịu tốt với khí hậu khắc nghiệt địa hình miền núi Bằng việc đưa mô chăn nuôi lợn đen địa phương vùng núi, nông thôn đạt hiệu đáng kể Nhằm khai thác tiềm mạnh địa phương để giúp người dân vươn lên thoát nghèo, tiến tới làm giàu, huyện Hà Quảng triển khai thực số mơ hình chăn ni lợn đen vùng Lục Khu bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi lợn đen theo hướng bền vững, ngành chức cần có giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ người chăn nuôi Hiện cấu kinh tế nông thôn xã Hạ Thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Trong chăn ni giữ vai trò quan trọng với hộ địa bàn xã đặc biệt chăn nuôi lợn đen Chăn nuôi lợn đen phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, nguồn lao động sẵn có Chính chủ trương năm tới xã tăng quy mô chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung đáp ứng nhu cầu ngày cao người hộ nông dân địa bàn xã Hạ Thôn Đây hướng mới, xã có hỗ trợ cho gia đình tham gia vào mơ hình nhằm tạo điều kiện thuận lợi hộ nông dân phát triển mở rộng diện tích chăn ni Bằng việc đưa mơ chăn nuôi lợn đen địa phương vùng núi, nông thôn đạt hiệu đáng kể Các mơ hình, vật ni đưa tận thôn, xã… tạo điều kiện phát triển cho người nông dân Vậy để nghề chăn nuôi lợn ngày nhân rộng nhiều địa phương, để nghề hướng nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân khơng có huyện Hà Quảng mà mở rộng nhiều địa phương khác, làm cho nghề trở thành giải pháp thực cơng xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước đặt Trước tình hình đó, đề khắc phục khó khăn, thực trạng tới thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen hộ nông dân địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nông dân chăn nuôi lợn đen xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng chăn ni lợn đen địa bàn xã Hạ Thơn - Hệ thống hóa sở lý luận lợn đen hiệu kinh tế - Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen hộ nông địa bàn xã - Đưa định hướng, giải pháp khả thi để cao hiệu chăn nuôi tiêu thụ lợn 53 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ HẠ THÔN 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn 4.1.1 Quan điểm Các quan điểm chủ yếu phát triển nâng cao hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa phương Quan điểm phát triển hệ thống Các định hướng phát triển kinh tế giải pháp đưa phải có tính hiệu Hiệu không hiệu kinh tế, mà phải có cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp kết kinh tế - xã hội - môi trường Bởi ý đến hiệu kinh tế dẫn đến người bóc lột tàn phá tự nhiên, làm cho tự nhiên trở nên suy tàn, mối hài hòa thiên nhiên người bị phá vỡ, người phải đương đầu với thảm họa phá vỡ cân sinh thái, tài nguyên suy kiệt, ô nhiễm môi trường Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm đòi hỏi phải gắn tăng trưởng kinh tế với tính bền vững mặt sinh thái, xã hội Điều có nghĩa khơng quan tâm đến tăng trưởng kinh tế để giải nhu cầu xúc trước mắt (như vấn đề lương thực, xóa đói giảm nghèo…) mà cịn địi hỏi phải tạo nhân tố nuôi dưỡng tăng trưởng lâu dài Quan điểm làm giàu vùng trung du, miền núi Thực tế năm qua cho thấy, khả làm giàu để phát triển vùng đất trung du, miền núi mơ hình chăn ni lợn đen hồn tồn thực Phải làm cho người dân vùng trung du miền núi nỗ lực thân, vượt lên khó khăn, dựa hiểu biết đặc điểm tự nhiên, biện pháp canh tác đất dốc, kết hợp với thành tựu khoa học công nghệ vận dụng vào sản xuất, làm giàu sở mồ hôi, sức lực trí óc thân để làm giàu đáng 54 Quan điểm phát triển theo mơ hình chăn nuôi lợn đen Quan điểm phát triển vùng trung du, miền núi theo mơ hình chăn ni lợn đen nhằm giải việc làm cho người lao động, nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 4.1.2 Phương hướngchung phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn Căn vào thực trạng phát triển đàn lợn xã Hạ Thôn, mục tiêu phát triển đàn lợn theo quy hoạch phát triền kinh tế xã hội từ đến năm 2014 xã Trên sở định hướng mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn nước, tỉnh, huyện Hà Quảng- xã Hạ Thôn vào điều kiện thực tế (khả đất đai, lao động, khả đầu tư, nhịp độ phát triển nông nghiệp phát triển chăn nuôi lợn, nhu cầu thị trường xu tiêu dùng tương lai) Xã xác định mục tiêu sau: + Mục tiêu chung phát triển chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi lợn đen đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản phẩm thịt thị trường với sản lượng chất lượng ngày cao, tăng sức cạnh tranh thị trường + Đưa chăn nuôi lợn đen xã lên ngành sản xuất nơng nghiệp, gắn sản xuất với tập trung lưu thông chế biến + Mở rộng quy mô chăn nuôi, tăng cường tập huấn, áp dụng biện pháp kỹ thuật vào chăn nuôi 4.1.3 Mục tiêu Căn vào phương hướng phát triển chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn Căn theo phương hướng phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 20102015: Tiếp tục đầu tư, phát triển ngành chăn nuôi lợn đen theo hướng tập trung, sản xuất hàng hóa, đảm bảo phát triển bền vững Mục tiêu chung phát triển chăn nuôi lợn đen đáp ứng nhu cầu thị trường với sản lượng, chất lượng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh thị trường Đưa chăn nuôi xã lên làm ngành sản xuất chính, gắn liền chăn ni với sản xuất chế biến 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thơn Qua tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng chăn nuôi hộ với việc tìm hiểu thuận lợi khó khăn chăn nuôi đưa số giải pháp 55 chủ yếu nhằm phát triển mơ hình lợn đen theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu bền vững Chuyển đổi hình thức chăn ni nhỏ lẻ sang chăn ni có quy mơ tận dụng triệt để nguồn thức ăn mà gia đình trồng ngơ, rau lang, rau xanh, củ cải, chuối để đa dạng hóa thức ăn Chu kỳ chăn ni lợn đen tương đối dài cần có nghiên cứu hình thức cho vay vốn để khuyến khích người dân sử dụng vốn hiệu vào việc chuyển đổi phương thức nhỏ lẻ sang chăn nuôi với quy mô lớn Đồng thời đảm bảo đồng vốn nhà nước Cần tổ chức mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm sở, Hạ Thôn xã vùng núi nên có nhiều xóm cách trung tâm xã xa, giao thơng lại cịn khó khăn nên thơng tin thường đến với người dân chậm, vè cần có cán khuyến nơng, khuyến lâm cho xóm cần có có sách thỏa đáng cho họ 4.2.1 Giải pháp vốn Vốn tiền đề khâu quan trọng cho việc định mở rộng quy mô chăn nuôi lợn đen Thực tế, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay đơn giản nhiều số tiền cho vay thời gian vay ngắn Cộng thêm khó khăn tài sản chấp hộ nhỏ so với nhu cầu vay ngân hàng Nên số lượng giống mua nhu cầu người dân Việc làm hạn chế mong muốn mở rộng quy mơ nơng hộ Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho hộ mở rộng quy mơ chăn ni, chúng tơi có đề nghị số gải pháp sau: Thứ nhất, đời sống người dân chưa cao nên sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho chăn ni cịn nhiều hạn chế địi hỏi xã phải có hình thức làm cầu nối trung gian giúp người dân vay vốn huyện thông qua xã với lãi suất thấp thời hạn trả dài Thứ hai, UBND xã tiếp tục phát huy vai trị đồn thể quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân… Tại địa phương để góp vốn sản xuất Thứ ba, tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản suất Thứ tư, tăng cường mối quan hệ người dân với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn ni hộ có nhu cầu giết mổ, nhà 56 máy chế biến… nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu cho sản phẩm 4.2.2 Giải pháp thị trường 4.2.2.1 Giải pháp thị trường đầu vào a, Giống Hiện khó khăn chưa tìm nguồn cung cấp giống ổn định chất lượng số lượng cho người dân Hầu hết bà thường đến phiên chợ, thôn, lân cận để mua giống lợn địa phương nuôi làm lợn thịt sử dụng giống lợn địa phương để làm lợn nái, tạo giống Ngoài ra, lượng giống không đủ đáp ứng nhu cầu đàn lợn nái khơng đảm bảo trì sản xuất giống Vì thế, trung tâm giống cần đưa giống có chất lượng cao, đảm bảo đủ số lượng, tạo điều kiện tốt cho việc hỗ trợ mua bán tổ chức, cá nhân Đối với cấp huyện, xã nơi trung gian tiếp cận cho cán bộ, tạo điều kiện tốt cho hộ lựa chọn giống có hiệu cao Đối với hộ nông dân phải nhạy bén động việc lựa chọn giống Các hộ sản xuất giống hỗ trợ cho hộ thiếu giống sản xuất b, Thức ăn Thức ăn yếu tố quan trọng chiếm phần lớn chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng thu nhập của hộ Giải pháp tốt thức ăn làm giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu chăn nuôi Không sử dụng thức ăn công nghiệp chăn ni, sử dụng nguồn thức ăn sẵn có từ trồng trọt ,điều làm tăng chất lượng thịt hiệu sản lượng thịt lại chưa thực cao Vì thế, để đảm bảo lợn đen phát triển tốt mà không chất lượng sản phẩm cần phối trộn loại thức ăn cách hợp lý phần ăn phù hợp với giai đoạn phát triển lợn tính tốn chi phí hợp lý chăn nuôi 4.2.2.2 Giải pháp thị trường đầu a, Thị trường tiêu thụ Thị trường đầu vào đầu sản phẩm chăn ni lợn đen nằm ngồi tầm kiểm soát cấp quản lý hộ Các sản phẩm mà hộ sản xuất chủ yếu bán dạng thô, bị thương lái ép giá…Do đó, 57 giải pháp phát triển kinh tế cho hộ chăn nuôi lợn đen nên ưu tiên giải đầu Việc hiểu biết thị trường giúp bà chọn giống lợn nuôi phù hợp để đem bán, chọn thời điểm bán nhằm hạn chế việc cung vượt cầu dẫn đến tình trạng bị ép giá Mở rộng, liên hệ với đơn vị chế biến đảm bảo đầu cho sản phẩm b, Giải pháp xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi Tổ hợp tác chăn nuôi lợn thịt, lợn nái, lợn để đảm bảo nguồn giống chăn ni, khơng bị bên ngồi ép giá Tổ hợp tác sở chế biến thịt lợn hay công ty sản xuất sản phẩm từ lợn Từ tổ hợp tác hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật chăn ni, đặc biệt thơng qua hình thức hình thành lên hình thức tiêu thụ sản phẩm với quy mô lớn đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân 4.2.3 Giải pháp thú y phòng trừ dịch bệnh Tuy giống lợn bị bệnh, có khả đề kháng tốt nên vận động toàn dân tham gia phòng trừ dịch bệnh đợt tiêm phòng theo giai đoạn đề phịng dịch bệnh xảy nào, bùng phát dịch Thông tin kịp thời đến hộ chăn nuôi lợn bắt đầu có dịch để phịng cách ly với vùng có dịch Vận động người dân khai báo kịp thời không dấu dịch Với nơi có dịch nguy xảy dịch cần phối hợp với trạm thú y, trạm kiểm dịch động vật triển khai biện pháp nhằm dập tắt ổ dịch 4.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông tiếp cận thông tin Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh quan trọng nhằm giúp người dân có thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mơ hình chăn ni tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức phục vụ chăn ni gia đình 58 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng môi trường Thực phương châm nhà nước dân làm nhằm xây dựng đường bê tơng liên thơn, liên xóm giúp cho việc lại tiện lợi hơn, xây dựng bể chứa nước lớn để giữ nước cho mùa khô nhằm tạo tiền đề cho chăn nuôi phát triển mạnh Mặc dù chuồng trại chưa phải vấn đề cấp thiết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lợn trịng điều kiện nay, quy mơ chăn ni hộ ngày mở rộng lại vấn đề cần quân tâm xem xét cách thích đáng Chuồng trại nên bố trí xa nơi ở, khô ráo, tránh ẩm thấp Nên tách riêng loại vật nuôi, không nuôi chúng tránh cho chúng lây nhiễm loại dịch bệnh, đảm bảo trình sinh trưởng phát triển bình thường 4.2.6 Giải pháp sách a, Chính sách giống Hỗ trợ người dân tiền mua giống hỗ trợ trực tiếp giống cho hộ có nhu cầu b, Chính sách cơng tác thú y phòng trừ dịch bệnh Hỗ trợ 100% tiền vacxin chi phí bảo quản vacxin Đào tạo kỹ thuật cho cán làm công tác thú y sở, bảo đảm 100% cán thú y xã có trình độ trung cấp trở lên c, Chính sách tín dụng Cần có sách vay vốn ưu đãi thời hạn vay kéo dài nữa, giúp người dân phát triển chăn nuôi 4.3 Đề xuất kiến nghị 4.3.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ họ áp dụng công nghệ vào sản xuất, cho vay với số lượng nhiều, thời hạn dài với lãi suất ưu đãi, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào để hộ nơng dân áp dụng giống lợn có chất lượng vào sản xuất Cần cụ thể hóa chủ trương, sách, hướng dẫn đạo địa phương thực tốt sách Hỗ trợ địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông cho hộ chăn ni có điều kiện phát triển 59 4.3.2 Đối với địa phương Thực tốt chủ trương, sách Nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp ngành thực đồng Hoàn thiện hệ thống quản lý thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa người dân lưu thơng nhanh chóng, thuận lợi Sửa chữa xây dựng sở hạ tầng địa phương đường, điện… Trạm khuyến nông với cán khuyến nông thường xuyên để ý, quan tâm hộ chăn nuôi lợn Tăng cường hoạt động khuyến nông lien quan đến phát triển lợn đen theo quy mô hộ Cùng với nhân dân tập trung xây dựng thương hiệu thịt lợn đen đảm bảo chất lượng, hiệu sản lượng 4.3.3 Đối với hộ Mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, quan tâm đến công tác thú y, lượng dinh dưỡng phần ăn lợn Các hộ chăn nuôi cần phải tăng cường tiếp cận thông tin thị trường, tránh bị tư thương ép giá Thường xuyên theo dõi dự báo nhu cầu thị trường từ có điều chỉnh phù hợp chăn nuôi Đầu tư thêm giống, phối trộn thức ăn hợp lý Tăng cường học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi hộ điển hình Nhận thức đăn tình hình dịch bệnh có dịch bệnh xảy Kết hợp với UBND xã, khuyến nông sở xây dựng thương hiệu cho thịt lợn đen Hạ Thôn 60 KẾT LUẬN Xã Hạ Thơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp phát triển chăn nuôi lợn đen Tuy xã vùng cao hệ thống giao thông nâng cấp giúp cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hóa dễ dàng Tồn xã có 859 người có 534 người độ tuổi lao động, nguồn lao động dồi đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động chăn nuôi lợn đen Hơn nữa, lợn đen lồi vật dễ ni, bị bệnh, thích nghi với điều kiện địa hình khí hậu xã Bên cạnh chăn ni lợn đen phù hợp với chủ trương sách phát triển kinh tế xã nhu cầu tiêu dùng thị trường Đây điều kiện thuận lợi giúp cho chăn nuôi lợn theo quy mô hộ phát triển mạnh mẽ Số lượng lợn đen thay đổi qua năm, năm 2011 xã có 916 con, năm 2012 1.476 đến năm 2013 số lợn tăng lên 2.052 Tuy nhiên, nguồn cung cấp giống lợn địa bàn chưa ổn định dẫn đến tình trạng thiếu giống thường xuyên, người dân phải mua giống chợ vùng lân cận làm cho giá thành giống tăng lên Qua điều tra, phân tích rút số kết luận sau: - Tuổi bình quân chủ hộ 42,8 tuổi, phần lớn nam giới, nhiên trình độ văn hóa người dân chưa cao, chủ yếu học đến cấp I Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cách chăn nuôi hộ dân cách định họ chăn nuôi lợn đen - Số nhân bình quân hộ 5,61 số lao động bình quân 2,95 LĐ Đây nguồn lao động dồi hoạt động sản xuất kinh tế - Trong chăn ni lợn đen thường cần đến vốn, chủ yếu mua giống Vì mà người dân thường sử dụng vốn tự có chính, cịn số hộ vay ngân hàng NN&PTNT - Giống lợn đen người dân tự sản xuất chủ yếu, theo kết điều tra có đến 37/45 hộ tự sản xuất giống Còn lại mua xã hỗ trợ giống - Người dân chủ yếu chăn nuôi truyền thống, quy mô nhỏ nên không sử dụng phương tiện phục vụ đắt tiền mà sử dụng máng gỗ tự làm, chuồng gỗ tre gỗ tạp Không sử dụng đèn điện thắp sáng nên tiết kiệm khoản chi phí điện 61 - Người dân chủ yếu gặp khó khăn giá Do thời gian nuôi lâu nên lượng thức ăn tiêu tốn khơng Các hộ sử dụng khoản thu từ lợn đen để mua giống, ngồi cịn để đầu tư cho trồng ngơ nên với tình hình chưa đáp ứng cầu sử dụng người dân - Về hiệu kinh tế: Chăn nuôi lợn đen theo quy mô đem lại giá trị sản suất cao quy mô vừa nhỏ Cụ thể, quy mô lớn 6.145,56 nghìn đồng cho 100 kg lợn đen, cịn quy mơ vừa 6.013,74 nghìn đồng quy mơ nhỏ 5.996,88 nghìn đồng Thu nhập hỗn hợp quy mơ lớn lớn 2.706,14 nghìn đồng, quy mơ vừa 2.521,69 nghìn đồng, quy mơ nhỏ 1.394,38 nghìn đồng Các hoạt động khuyến nơng phát triển chăn nuôi lợn đen theo quy mô hộ đạt số kết tốt với hoạt động đào tạo tập huấn, tới thăm mơ hình chăn ni lợn điển hình Đối với tín dụng, việc vay vốn để mở rộng quy mơ chăn ni lợn đen cịn gặp số khó khăn, nhiên năm 2013 xã có sách hỗ trợ cho chăn ni lợn để khuyến khích hộ tiếp tục phát triển Vì vậy, để chăn nuôi lợn đen theo quy mô hộ địa bàn xã Hạ Thôn phát triển mạnh mẽ cần thực giải pháp chủ yếu như: Đáp ứng đủ nhu cầu giống lợn đen cho hộ địa bàn xã, thực tốt công tác kiểm dịch, tạo mối liên kết hộ với nhau, tăng cường giao lưu, trao đổi thông tin kinh nghiệm, tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho hỗ chăn ni lợn đen, đồng thời vận dụng tốt sách Đảng Nhà nước hoạt động khuyến nông phát triển chăn nuôi lợn đen theo quy mô hộ gia đình 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt Võ Văn Sự, 2003 Công tác bảo tồn khai thác quỹ gen vật ni, 10 năm nhìn lại Tuyển tập nghiên cứu khoa học 50 năm Viện Chăn nuôi Nguyễn Hữu Ngoan (2005), NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB thống kê Hà Nội UBND xã Hạ Thôn (2011), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 UBND xã Hạ Thôn (2012), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 UBND xã Hạ Thôn (2013), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 UBND xã Hạ Thôn (2013), Báo cáo dân số xã năm 2013 10 UBND xã Hạ Thơn (2011), Tình hình đất đai năm 2011 11 UBND xã Hạ Thơn (2012), Tình hình đất đai năm 2012 12 UBND xã Hạ Thơn (2013), Tình hình đất đai năm 2013 II Tài liệu tiếng Anh: 13 M.J.Farrell (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the royal statistical society III Tài liệu internet: 14 Các giống lợn nuôi Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_gi%E1%BB%91ng_l%E1%BB%A3 n_nu%C3%B4i_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam 15 Chi Lợn http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_L%E1%BB%A3n 16 Số lượng lợn thời điểm 1/10 hàng năm phân theo địa phương http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=13876 17 Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=13874 63 18 FAO STAT/FAO Statistics (2011), www.fao.org.vn 19 Chăn nuôi lợn: Thiếu quy hoạch tổng thể http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nongthon-moi/678968/chan-nuoi-lon-thieu-quy-hoach-tong-the 20 Sản lượng lợn Cao Bằng năm 2011 http://www.caobang.gov.vn/content/t%C3%ACnh-h%C3%ACnhs%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-n%C3%B4ng-l%C3%A2mnghi%E1%BB%87p-v%C3%A0-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3nth%C3%A1ng-12011 21 Sản lượng lợn Cao Bằng năm 2012 http://www.caobang.gov.vn/content/t%C3%ACnh-h%C3%ACnhs%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-n%C3%B4ng-l%C3%A2mnghi%E1%BB%87p-v%C3%A0-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3nth%C3%A1ng-12012 22 Sản lượng lợn Cao Bằng năm 2013 http://www.caobang.gov.vn/content/s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5tn%C3%B4ng-l%C3%A2m-nghi%E1%BB%87p-v%C3%A0th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n-n%C4%83m-2013-t%C4%83ng-6 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số:…………… Thời gian điều tra:……./…… /2014 A THÔNG TIN CƠ BẢN Người vấn: Nông Thanh Huyền Tên chủ hộ:………………………………………… Giới tính(Nam/Nữ) Tuổi …………… Dân tộc:…………… Trình độ văn hóa:………………………………… Số nhân khẩu:…………… … Số lao động chính:…………………… Địa chỉ: Xóm………………… Xã Hạ Thơn - Hà Quảng - Cao Bằng B NỘI DUNG Nguồn lực đất đai hộ Diện tích đất nơng nghiệp:………………………m Diện tích đất xây dựng chuồng trại chăn ni lợn đen:……………m Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn đen năm 2013 gia đình ơng (bà) lấy từ đâu? Chỉ tiêu 1.Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN&PTNT - Vay tư nhân Số lượng Lãi suất / (tr.đ) tháng Thời hạn Mục đích Tình hình chăn ni lợn đen ơng (bà) năm 2013? Tiêu chí Số lượng (con) Khối lượng TB Sản lượng kg/con (kg) Phân loại Lợn nái Lợn thịt Lợn Chi phí cho việc chăn ni lợn đen gia đình ơng (bà) năm 2013? Chỉ tiêu Giống ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Con Thức ăn - Thức ăn công nghiệp Kg - Ngô Kg - Rau xanh Kg - Chuối Kg - Khô đậu tương Cây - Khác Thuốc thú y Chi phí khác Gia đình ơng (bà) tiêu thụ sản phẩm đâu? - Bán nhà - Tiêu thụ huyện - Tiêu thụ huyện - Mang chợ bán Giá bán lợn đen năm 2011-2013? Năm Sản phẩm Lợn nái Lợn đen Lợn 2011 2012 2013 (1000đ/kg) (1000đ/kg) (1000đ/kg) Nguồn lợn giống ơng (bà) lấy đâu? Đi mua ngồi Được hỗ trợ Tự sản xuất Tổng số lợn đen gia đình ơng (bà) năm 2013? ……………………………………………………………………………… Gia đình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn đen? - Thức ăn công nghiệp:……………………………………………… - Thức ăn địa phương:…………………………………………… 10 Trong năm 2013 lợn gia đình mắc phải loại dịch bệnh nào? - Tai xanh - Dịch tả lợn - Lở mồm long móng - Lepto - Tụ huyết trùng - Khác:………………… 11 Gia đình ơng (bà) gặp khó khăn việc chăn nuôi lợn đen? - Thiếu vốn sản xuất - Thị trường đầu - Kỹ thuật nuôi - Giá - Dịch bệnh - Khác………………… Nếu có khó khăn khó khăn nào? …………………………………………………………………………… 12 Trong năm gần việc ni lợn có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình ơng (bà)? Tăng lên Khơng đổi Giảm 13 Gia đình ơng (bà) có tham gia vào lớp tập huấn chăn ni lợn đen khơng? Có Khơng 14 Tại gia đình ơng (bà) khơng tham gia tập huấn? …………………………………………………………………………… 15 Ông bà thường tham gia tập huấn nội dung gì? - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi - Vệ sinh chuồng trại chăn ni lợn đen - Quy trình chăn ni lợn - Kỹ thuật chọn lợn giống tốt - Phòng trừ dịch bênh cho lợn - Khác…………………………… 16 Gia đình ơng (bà) có áp dụng kiến thức học vào chăn ni lợn đen khơng? Có Khơng 17 Việc áp dụng kiến thức vào chăn ni lợn có tác động tới sản lượng lợn nhà ông (bà)? Tăng lên Giảm Khơng đổi 18 Ơng (bà) thấy hoạt động khuyến nơng có tác động tích cực tới việc chăn nuôi lợn đen? - Hoạt động đào tạo tập huấn - Bản tin khuyến nông - Tham quan mơ hình chăn ni giỏi - Dịch vụ thú y ... trung đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen hộ nông dân địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nông dân chăn nuôi lợn đen xã 2.2... tế gì? Cách phân loại hiệu kinh tế? Thực trạng chăn nuôi lợn đen hộ nông dân địa bàn xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng nào? Chăn nuôi lợn đen mang lại hiệu kinh tế nào? Các hộ chăn nuôi lợn đen gặp... trạng chăn ni lợn đen hộ nông dân địa bàn xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Hạch tốn chi phí chăn ni so sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen theo quy mô - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chăn

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan