Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây sơn tại xã ngọc hội huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

82 22 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây sơn tại xã ngọc hội huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HONG TRNG HIP Tờn ti: Đánh giá hiệu kinh tế Sơn xà Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HäC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Kinh tế Nơng nghiệp : KT - PTNT : 2010-2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TRỌNG HIỆP Tờn ti: Đánh giá hiệu kinh tế Sơn xà Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC H o tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Kinh tế Nơng nghiệp : K42A- KTNN : KT - PTNT : 2010-2014 : TS Bùi Đình Hịa Thái Ngun, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thực hiện, hướng dẫn khoa học thầy giáo Bùi Đình Hịa Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận cảm ơn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Trọng Hiệp LỜI CẢM ƠN Với phương châm: “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm sau trường Được vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT tiến hành thực khoá luận tốt nghiệp: "Đánh giá hiệu kinh tế Sơn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang " Đây lần thực khoa luận Vì vậy, khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý phê bình từ q thầy, giáo, bạn sinh viên để khố luận tơi hồn thiện Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT Đặc biệt cảm ơn tận tình giúp đỡ thầy giáo TS Bùi Đình Hịa - Trưởng khoa Kinh tế & PTNT người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình thực khố luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh, cán xã Ngọc Hội toàn thể bà nhân dân thôn: Kim Ngọc, Minh An, Đầm Hồng cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu, thu thập số liệu địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hoàng Trọng Hiêp DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BC Báo cáo BCH Ban chấp hành BVTV Bảo vệ thực vật GDP Tổng giá trị thu nhâp quốc nội THPT Trung học phổ thông MTTQ Mặt trận tổ quốc HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học Công nghệ KTNN Kinh tế nông nghiệp 10 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 NQ Nghị 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 STT Số thứ tự 14 THCS Trung học sở 15 NPK Phân hôn hợp 16 TT Thứ tự 17 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 20 WTO Tổ chức thương mại giới 21 BCT Bộ Chính Trị 22 HQ Hiệu 23 HQKT Hiệu kinh tế 24 DN Doanh Nghiệp 25 TS Tiến Sĩ 26 CLĐ Công lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng, suất xã Ngọc Hội ( 2006 - 2013) 22 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Ngọc Hội năm 2013 .29 Bảng 3.2: Tình hình hộ, lao động xã qua năm 32 Bảng 3.3 Diện tích trồng Sơn lấy nhựa thơn địa bàn xã qua năm (2011 - 2013) 38 Bảng 3.4 Diện tích Sơn cho sản phẩm địa bàn xã qua năm (2011 – 2013) 39 Bảng 3.5 Năng Suất nhựa Sơn cho sản phẩm địa bàn xã qua năm (2011 – 2013) 41 Bảng 3.6 Sản lượng nhựa Sơn cho sản phẩm địa bàn xã qua năm (2011 – 2013) 42 Bảng 3.7 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.8 Diện tích, suất, sản lượng Sơn nhóm hộ điều tra năm 2014 45 Bảng 3.9a Chi phí thơi kỳ kiến thiết sơn xã Ngọc Hội 46 Bảng 3.9b Chi phí cho sản xuất Sơn kinh doanh xã Ngọc Hội năm 2013 46 Bảng 3.10 Kết sản xuất Sơn .47 Bảng 3.12 Kết sản xuất Sắn .52 Bảng 3.13 So sánh hiệu kinh tế Sơn với Sắn xã Ngọc Hội năm 2013 ( tính bình qn ha) .55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kết sản xuất Sơn .49 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể hiệu sử dụng vốn trồng Sơn 49 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể hiệu sử dụng lao động trồng Sơn 50 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể hiệu sử dụng vốn trồng Sắn 53 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể hiệu sử dụng lao động trồng Sắn 54 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể hiệu sản xuất Sơn Săn 56 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể hiệu sử dụng vốn Sơn Sắn 57 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể hiệu sử dụng lao động Sơn Sắn 58 MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài .3 Bố cục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận hộ nông dân .5 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế .6 1.1.3 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất Sơn 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Tình hình sản xuất nhựa Sơn giới Việt Nam .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 23 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 25 2.4.4 Phương pháp so sánh .25 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .25 2.5.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế .25 2.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế hộ 26 2.5.3 Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế trồng Sơn 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .27 3.1.1 Điều kiên tự nhiên 27 3.1.2 Tài nguyên .28 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 30 3.2 Thực trạng trồng Sơn xã Ngọc Hội .37 3.2.1 Tình hình phát triển Sơn lấy nhựa xã Ngọc Hội 37 3.2.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 43 3.2.3 Tình hình tiêu thụ Sơn 50 3.3 So sánh hiệu trồng Sơn với Sắn .51 3.3.1 Chi phí cho việc sản xuất Sắn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang .51 3.3.2 Kết sản xuất Sắn xã Ngọc Hội 52 3.3.3 So sánh hiệu kinh tế Sơn Sắn 55 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT SƠN TẠI Xà NGỌC HỘI 59 4.1 Những thuận lợi khó khăn việc sản xuất tiêu thụ Sơn xã Ngọc Hội 59 4.1.1 Thuận lợi 59 4.1.2 Khó khăn 59 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Sơn xã Ngọc Hội 60 4.2.1 Giải pháp kỹ thuật 60 4.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 61 4.2.4 Giải pháp vốn .61 4.2.5 Giải pháp lao động .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ trước đến Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có chủ chương, sách thật đắn để đẩy nhanh phát triển khu vực Trong năm qua, nông nghiệp nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Từ nước phải nhập gạo Việt Nam trở thành nước xuất nông sản với nhiều sản phẩm có thứ bậc giới: đứng thứ xuất hồ tiêu, gao, đứng thứ hai cà phê, hạt điều đứng thứ tư cao su Ngồi cịn xuất số nơng sản khác như: tôm, cá tra, cá basa, rau, Hiện nước ta bước thực hiên trình q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, đồng thời hộ nhập kinh tế giới nhằm phát triển đất nước bên vững Đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), bên cạnh lợi ích tiến hộ nhập mang lại khơng tác động tiêu cực hàng hóa nhập ngoại với giá giẻ tràn lan thi trường làm cho hàng hóa sản xuất nước khơng cạnh tranh được, hàng hóa nơng sản đặc biệt thu hẹp dần diện tích đất nơng nghiệp làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, điều kiện CNHHĐH giai đoạn đầu Đây vấn đề lớn đặt cho sản xuất tiêu thụ nông sản Việt Nam, đặc biệt mặt hàng công nghiệp vốn coi mạnh nước ta cần có giải pháp thúc đẩy phát triển, tăng trưởng nên nơng nghiệp nước ta Trong cơng nghiệp Sơn trồng có nguồn gốc nhiệt đới, công nghiệp lâu năm thời gian thu hoạch tương đối ngắn so với số công nghiệp khác chè, cà phê Cây Sơn tương đối dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, đặc điểm mà người dân trồng Sơn thích Sơn có tiềm triển vọng phát triển đất đồi trung du miền núi Hiện Sơn trồng có giá trị hiệu cao so với loại 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT SƠN TẠI Xà NGỌC HỘI 4.1 Những thuận lợi khó khăn việc sản xuất tiêu thụ Sơn xã Ngọc Hội 4.1.1 Thuận lợi - Diện tích cho sản xuất nơng - lâm nghiệp lớn - Có diện tích đất tự nhiên phù hợp với Sơn - Với chế độ mưa, nhiệt độ ánh sáng thuận lợi để trồng Sơn, tạo điều kiện để nâng cao suất, sản lượng Sơn - Nguồn nhân lực dồi dào, người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất 4.1.2 Khó khăn -Cơ sở hạ tầng số vùng yếu kém, sản xuất chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Sơn -Người dân trồng chủ yếu dựa kinh nghiệm sống, thiếu giống tốt phù hợp kỹ thuật canh tác chưa đảm bảo quy cách trồng, mật độ, liều lượng, chủng loại phân bón, thiếu kiến thức phịng trừ sâu bệnh nên việc chuyển giao KHKT cịn nhiều khó khăn - Đa số người dân quen với nếp sống truyền thống, sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp -Quy mô sản xuất nhỏ, xuất gián tiếp, thiếu thông tin thị trường - Thời tiết diễn biến phức tạp, sâu bệnh phát triển mạnh ảnh hưởng tới suất trồng địa bàn xã Ngọc Hội - Sản phẩm nhựa Sơn đua thi trường dạng thô nên hạn chế thị trường tiêu thụ hay bị ép giá - Những vùng trồng Sơn tự phát người dân tự học hỏi vùng trồng Sơn khác mà khơng có định hướng nhà nước nên chưa nhà nước quan tâm 60 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Sơn xã Ngọc Hội 4.2.1 Giải pháp kỹ thuật Để Sơn sinh trưởng phát triển tốt vấn đề đảm bảo thực quy trình kỹ thuật yếu tố hàng đầu Đảm bảo quy trình kỹ thuật khơng trồng tạo suất cao mà cịn cho sản phẩm có chất lượng tốt Chính người dân tham gia mơ hình đảm bảo quy trình kỹ thuật cần phải thực số giải pháp sau: * Đối với nhà nước quyền địa phương -Nghiên cứu khảo nghiệm mơ hình công tác bền vững -Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm cấp sở nhằm giúp nhân dân sử dụng đất có hiệu -Chú trọng mơ hình trình diễn đảm bảo khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng để hộ nhận thấy hiệu thực nhân rộng diện tích - Tăng cường tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm vững kỹ thuật để dễ áp dụng vào thực tế - Tăng cường trình giám sát, cán nơng nghiệp phải thường xun kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có khuyến cáo kịp thời cho nông dân - Hỗ trợ nơng dân vật tư nơng nghiệp góp phần đảm bảo quy trình kỹ thuật *Đối với người dân -Áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất -Thường xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất với hộ sản xuất khác: chủ động tích cực tham gia lớp, khóa tập huấn kỹ thuật sản xuất nơng lâm nghiệp Ngồi cần tích cực thu thập học hỏi sách báo ti vi… 4.2.2 Giải pháp thị trường * Đối với nhà nước quyền địa phương - Tăng cường nghiên cứu thị trường để cung cấp thông tin kịp thời cho bà nhân dân, bước nâng cao kiến thức thị trường cho người 61 nông dân: liên kết doanh nghiệp hộ gia đình, xây dựng chế liên doanh, chế mua sản phẩm, thông tin thị trường tránh độc quyền mua bán dẫn đến thiệt hại cho người dân - Nhà nước tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ để người dân yên tâm sản xuất *Đối với người dân -Chủ động linh hoạt việc nắm bắt thị trường -Liên kết với hộ sản xuất vùng để tránh tư thương ép giá 4.2.3 Giải pháp sở hạ tầng - Thực tốt phương châm nhà nước nhân dân làm trương trình bê tơng hóa đường liên thơn xóm, kênh mương, vận động người dân trường xuyên tu bảo dưỡng - Chú trọng đầu tư cho sở hạ tầng nguồn vốn cấp hàng năm chương trình dự án: chương trình 135, nơng thơn mới… 4.2.4 Giải pháp vốn - Chính quyền địa phương cần làm cầu nối người dân với tín dụng như: Ngân hàng nông nghiệp PTNN, ngân hàng sánh xã hội…tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh nhất, thuận tiện để phát triển kinh tế -Chính quyền xã cần có biện pháp hỗ trợ sách cho hộ nghèo nhiều hình thức khác để có điều kiện phát triển kinh tế, tự chủ sản xuất - Khuyến khích người dân sử dụng nguồn vốn tích lũy liên kết với hộ trồng trọt khác để trồng Sơn sở hiểu biết kỹ thuật thị trường - Hỗ trợ nông dân cách cho ứng vật tư phân bón nơng nghiệp theo hình thức trả chậm để nơng dân có điều kiện đầu tư thâm canh - Giúp cho nông dân tiếp cận hiểu biết thêm sách vốn, tín dụng ưu đãi Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống thủ tục hành để nhân dân thuận tiện việc vay vốn 62 - Kết hợp nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn gia đình vào sản xuất - Khai thác nguồn vốn để đầu tư vào trồng trọt 4.2.5 Giải pháp lao động Do nguồn lao động dồi dào, dư thừa lúc nhàn, nên địa phương có nhiều thuận lợi huy động lao động địa phương Tuy nhiên để nâng cao chất lượng lao động cần nâng cao chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc , thu hoạch, nhằm nâng cao suất lao động thu nhập cho người dân -Mở lớp đào tạo tay nghề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người dân -Cần có sách thu hút kỹ sư chun ngành nông nghiệp, khuyến nông đặc biệt em địa phương quê công tác Các tiêu chuẩn chế độ với cán cần rõ ràng theo hướng khích lệ họ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình học tập UBND xã Ngọc Hội đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế Sơn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang” Được giúp đỡ thầy cô hướng dẫn cán UBND Xã Ngọc Hội với nỗ lực thân việc tham gia hoạt động xã, rút kết luận: Cây Sơn phát triển nhanh địa bàn đem lại hiệu kinh tế cao so với số trồng khác trồng địa bàn xã Trồng Sơn góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã, khẳng định trồng xóa đói giảm nghèo cho người dân Đặc biệt với hộ trồng với diện tích lớn, hàng năm cho thu nhập cao từ Sơn Tuy nhiên, bên cạnh cịn có mặt tồn hạn chế là: Một số hộ dân trồng Sơn chưa mạnh dạn tập trung đầu tư phát huy khai thác tiềm Sơn Đặc biệt việc bón phân để ổn định suất, chất lượng sản phẩm Sơn Nhiều diện tích có khả phát triển Sơn chưa khai thác phát triển Việc thu hoạch, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi thu mua gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giao thơng phương tiện vận chuyển Tóm lại: Trồng phát triển Sơn đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với hoạt động sản xuất người dân Kiến nghị - Chính quyền quan tâm đến Sơn cho Sơn vào loại điển hình xã, có định hướng phát triển cho loại này, tạo điều kiện cho người dân xã phát triển giống - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo nâng cao lực cán khuyến nông cấp, đặc biệt vùng sâu vùng xa để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp 64 - Cần thực xây dựng kế hoạch hoạt đọng chi tiết, cụ thể trình thực phải tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, hướng dẫn - Thường xuyên mở lớp tập huấn, tuyên truyền vận động người dân tham gia Nội dung tập huấn phù hợp với nguyện vọng người dân - Nghiên cứu tiến KHKT tiến áp dụng vào thực tiễn sản xuất người dân Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân để áp dụng vào sản xuất Sơn đem lại hiệu kinh tế cao - Tiếp tục phát triển mở rộng thêm diện tích Sơn để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội xã - Có quy hoạch diện tích dành riêng cho việc trồng Sơn - Thực sách vay vốn ưu đãi để người dân có điều kiện đầu tư vào sản xuất - Cung cấp thông tin thị trường cho người dân để tiêu thụ sản phẩm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I) Tài liệu tiếng việt 1, Báo cáo xã Ngọc Hội năm 2013 2, Đề án: Xây dựng nơng thơn mơi xã Ngọc Hội, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ( Giai đoạn 2011 - 2013) 3, Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Đánh giá hiệu kinh tế Sơn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” Của Nguyễn Thu Hà 4, Đỗ Ngọc Quý ( 1986 ): Cây Sơn ký thuật trồng Sơn 5, Đề án: “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rong riềng địa bàn xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn” Ma Thị Hiệu 6, Đề án: “Đánh giá hiệu kinh tế thuốc địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Nguyễn Thị Thu 7, Tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch Sơn lấy nhựa UBND xã Ngọc Hội 8,Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 9,Đặng Trung Thuận (1999), Mơ hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển, NXB Nong nghiep, HN 10,Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB lao động, ĐH KTQD II) Tài liệu từ mạng 11, http://vitesta.com/article_d/c48-84/cay-son-va-gia-tri-nhua-son 12, http://www.baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/nang-cao-gia-tri-cho-sanpham-nhua-son-tam-nong-2356733/ 13, http://www.nuce.edu.vn/index.php?lg=1&id=286 14,http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/215723 02.html 15, http://www.baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/nang-cao-gia-tri-cho-sanpham-nhua-son-tam-nong-2356733/ 16,http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xaydungnongthonmoi/2007/5/3 718.html 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ trồng Sơn) Phiếu điều tra số: …Thời gian điều tra: Ngày.… tháng……năm 2014 Điều Tra viên: ………………………………………………………… I THÔNG TIN CƠ BẢN 1.Họ tên chủ hộ:……………………… Giới tính:……………… Tuổi:……… Dân tộc:…………… Trình độ văn hóa:……………… Số nhân khẩu:……… Trong đó: Nữ:…… Nam…… Chia theo độ tuổi: Dưới tuổi…………Từ – 13 tuổi:……… Từ 14 – 17 tuổi:… Từ 18- 60 tuổi:……Trên 60 tuổi:………… Số lao động chính:……………Trong : Nữ:……; Nam…… Số lao động phụ:………………Trong đó: Nữ:……; Nam.…… Địa chỉ: Xóm:…………… Xã: Ngọc Hội Huyện: Chiêm Hóa Tỉnh: Tuyên Quang Phân loại hộ theo thu nhập: Giầu Khá Trung bình Cận nghèo Nghèo 67 II THỰC TRẠNG ĐẤT ĐAI CỦA HỘ (Đơn vị tính: m2) STT Các loại đất Diện tích Tổng diện tích đất Đất nơng nghiệp A Đất trơng hang năm Trong đó: - Đất trồng Lúa - B Đất trồng lâu năm Trong - Đất trồng ăn - Đất trồng Sơn - Đất trồng lâu năm khác C Diện tích ao hồ Đất lâm nghiệp Đất thổ cư Đất vườn tạp III THÔNG TIN CHI TIẾT Gia đình bác trồng Sơn từ năm ? ………………………………………………………………………… Diện tích cho sản phẩm gia đình năm 2013 m2 ? ………………………………………………………………………… Giống Sơn mà gia đình bác trồng giống gì? ………………………………………………………………………… Gia đình có cán tập huấn kỹ thuật hướng dẫn hay tự làm theo quy trình? Cán hướng dẫn Tự làm 68 Gia đình có hỗ trợ q trình trồng Sơn khơng? Vốn Kỹ thuật Giống + phân bón Khơng hỗ trợ Chi phí thực tế bình qn cho Sơn hộ trồng Sơn xã Ngọc Hội năm 2013 ĐVT STT Nội dung I Chi phí trung gian Giống Phân hưu Tạ NPK Kg Đơn giá Sơn kinh doanh (1000đ) Số lượng Thành tiền (1000đ) Thuốc BTV II Cơng lao động Cuốc đất, xới cỏ bón Cơng phân chăm sóc Phun thuốc Cơng Mở tróc thu hoạch Cơng Tổng chi phí Các tiêu kinh tế ( tính bình qn/ha năn 2013) STT Chỉ tiêu Năng suất bình quân Giá trị bình quân Tổng giá trị sản xuất ( GO ) Chi phí trung gian ( IC ) Giá trị gia tang ( VA ) Cơng lao động Tổng chi phí ( TC ) Lợi nhuận ( Pr ) ĐVT Kg/ha Đồng/ha 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Số lượng 69 Những sâu bệnh thường gặp? Biện pháp phòng trừ? ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… Hình thức bảo quản Sơn gia đình ? ………………………………………………………………………… …………… 10 Gia đình thường bán sản phẩm đâu bán cho ai? ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… 11 Thị trường tiêu thụ nhựa Sơn chủ yếu là? ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… 12 Trong trình tiêu thụ sản phẩm gia đình bác có gặp phải phải khó khan khơng? Có Khơng 13 Nếu có gặp khó khan gì? ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… 14 Các yếu tố làm giảm suất nhựa Sơn? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Gia đình bác thấy hiệu Sơn mang lại so với trông khác nào? ………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… 70 16 Diện tích cho thu hoạch nhựa Sơn, suất, sản lượng doanh thu hộ gia đình qua năm (2011 – 2013) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Diện tích Sản lượng Năng suất Doanh thu 17 Gia đình có muốn tiếp tục sản xuất mở rộng them diện tích trồng Sơn vụ tới khơng? Có Khơng 18 Nếu có ( không ) ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 Trước thực trạng sản xuất gia đình bác có nhu cầu, hay mong muốn khơng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY SƠN ( THƠNG TIN VỀ CÂY SẮN ) 1.Gia đình có trồng sắn khơng? Có Khơng Gia đình có cán tập huấn kỹ thuật hướng dẫn hay tự làm theo quy trình? Cán hướng dẫn Tự làm Gia đình có hỗ trợ q trình trồng sắn khơng? Vốn Kỹ thuật Giống + phân bón Khơng hỗ trợ 71 Chi phí thực tế bình quân cho …………… hộ trồng …… xã Ngọc Hội năm 2013 STT Sơn kinh doanh Nội dung ĐVT I Chi phí trung gian Giống Phân hưu Tạ Lân Kg Đạm Kg Thuốc cỏ II Công lao động Đơn giá (1000đ) Số lượng Thành tiền (1000đ) Tổng chi phí Các tiêu kinh tế ( tính bình qn/……… năn 2013) ĐVT STT Chỉ tiêu Năng suất bình quân Giá trị bình quân Tổng giá trị sản xuất ( GO ) 1000đ Chi phí trung gian ( IC ) 1000đ Giá trị gia tang ( VA ) 1000đ Công lao động 1000đ Tổng chi phí ( TC ) 1000đ Lợi nhuận ( Pr ) 1000đ Gia đình có dung thuốc trừ cỏ khơng? Có Số lượng Khơng 72 Nếu có gia đình thường dung thuốc trừ cỏ nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình thường bán sản phẩm sắn đâu ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các yếu tố làm giảm xuất sắn ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10.Diện tích, suất, sản lượng doanh thu hộ gia đình qua năm (2011 – 2013) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Diện tích Sản lượng Năng suất Doanh thu 11 Gia đình có muốn tiếp tục sản xuất mở rộng them diện tích trồng sắn vụ tới khơng? Có Khơng 12 Nếu có ( khơng ) ? ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… 73 PHỤ LUC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY SƠN ... trồng Sơn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất Sơn hộ nông dân địa bàn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. .. điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT tơi tiến hành thực khố luận tốt nghiệp: "Đánh giá hiệu kinh tế Sơn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang " Đây lần... Chiêm Hóa có điều kiện đất đai, khí hậu, kinh tế, ký thuật tương đối thuận lợi cho phát triển Sơn Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Đánh giá hiệu kinh tế Sơn xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan