Trực khuẩn gram âm không lên men đường trong các bệnh nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinh

30 46 0
Trực khuẩn gram âm không lên men đường trong các bệnh nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TRỰC KHUẨN GRAM ÂM KHÔNG LÊN MEN ĐƢỜNG TRONG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Mã số: 2015 77 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Thanh Bảo Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08 Năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TRỰC KHUẨN GRAM ÂM KHÔNG LÊN MEN ĐƢỜNG TRONG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Mã số: 2015 77 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08 Năm 2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu: GS.TS Nguyễn Thanh Bảo: chủ nhiệm đề tài Các cộng sự: Lê Thị Ánh Phúc Nhi, Võ Thị Tuyết Nga, Đỗ Thị Diệu Linh, Đặng Thanh Bình Các đơn vị phối hợp: Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Khoa Vi sinh, bệnh viện đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 10 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.2 Tổng quan tài liệu 12 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 Chƣơng 2: KẾT QUẢ .16 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .16 3.2 Phân bố loài trực khuẩn gram âm không lên men 17 3.3 Kết đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm không lên men .19 Chƣơng 3: BÀN LUẬN 21 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .21 4.2 Tỷ lệ phân bố trực khuẩn gram âm không len men .23 4.3 Tình hình kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm không len men 26 Chƣơng 4: KẾT LUẬN 27 Chƣơng 5: KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo giới Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo nhóm tuổi Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo bệnh phẩm Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo loại nhiễm khuẩn Bảng Tỷ lệ phân lập trực khuẩn Gram âm không lên men tổng số vi khuẩn phân lập bệnh viện Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo loài Bảng So sánh tỷ lệ nhiễm A.baumannii P aeruginosa BV Đại học Y Dược Tp.HCM qua năm Bảng So sánh tỷ lệ kháng kháng sinh A.baumannii BV Đại học Y Dược Tp.HCM qua năm Bảng So sánh tỷ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa BV Đại học Y Dược Tp.HCM qua năm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh A.baumannii Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh B cepacia Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh S maltophilia DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ak ANSORP API 20NE AZT BV CDC Ci CLSI Cm Cn Co Cs CS Ct Cx Cz Do ESBL HSTC I ICU KS KSĐ Lv MDR Me MIC Amikacin Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens Analytical profile index Non-Enterobacteriaceae Aztreonam Bệnh viện Centers for Disease Control and Prevention Ciprofloxacin Clinical and Laboratory Standards Institute Cefepime Cefoxitin Colistin Cefoperazone/sulbactam Cộng Cefotaxime Ceftriaxone Ceftazidime Doxcycline Extended-Spectrum β-lactamase Hồi sức tích cực Intermediate Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc đặc biệt) Kháng sinh Kháng sinh đồ Levofloxacine Multidrug-resistant (đa kháng) Meropenem Minium Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) Nhiễm khuẩn bệnh viện Netilmicin Piperacillin-Tazobactam Resistant Susceptible Ticarcillin-acid clavulanic Extensively drug-resistant (kháng mở rộng) Vi khuẩn NKBV Nl Pt R S Tc XDR VK THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: “Trực khuẩn Gram âm không lên men đường bệnh nhiễm khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh” - Mã số: 2015 77 - Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Thanh Bảo Điện thoại: 0908138191 Email: thanhbao@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Y, Bộ môn Vi sinh - Thời gian thực hiện: 01/06/2015 - 01/06/2017 Mục tiêu: - Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn trực khuẩn Gram âm không lên men đường - Khảo sát đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm khơng lên men đường Nội dung chính: Nghiên cứu tình hình nhiễm trực khuẩn Gram âm khơng men đường bệnh viện Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh tình hình đề kháng kháng sinh chúng để giúp ích bác sĩ lâm sàng cơng tác điều trị góp phần vào cơng phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo: 01 Thạc sĩ Vi sinh tốt nghiệp năm 2016 từ nghiên cứu  Cơng bố tạp chí nước: Bài báo “Trực khuẩn Gram âm không lên men đường bệnh nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao): tỷ lệ nhiễm trực khuẩn Gram âm khơng men đường tình hình đề kháng kháng sinh chúng bệnh viện Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, giúp ích bác sĩ lâm sàng cơng tác điều trị góp phần vào cơng phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): bệnh viện Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, trực khuẩn Gram âm không lên men lên mầm bệnh quan trọng đa kháng KS khoa chăm sóc đặc biệt, NKBV, bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh nhân nằm viện lâu ngày Tác nhân thường gặp Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa, Burkholderia cepacia complex, Stenotrophomonas maltophilia với tỷ lệ khác nước từ 30-60% (8,10) Ngồi cịn có vi khuẩn Alcaligenes spp, Bordetella spp, Brevundimonas spp, Elizabethkingia spp, Comamonas spp, Methylobacterium spp, Moraxella spp với tỷ lệ thấp(4,5) Tình trạng đề kháng với hầu hết loại KS mối đe dọa lớn thầy thuốc bệnh nhân Tỷ lệ đề kháng KS chung nhóm trực khuẩn Gram âm khơng lên men nhóm Cephalosporin hệ ba, bốn 70%, với nhóm Quinolone 80%, với nhóm Aminoglycoside 50%, đặc biệt với nhóm Carbapenem vốn KS lựa chọn hàng đầu để điều trị NKBV kháng cao, có nơi 60% (4,5,8,10) Tại Việt Nam, trực khuẩn Gram âm không lên men giữ vai trò đáng kể nhiễm khuẩn bệnh viện thường khó chẩn đốn với phương pháp thơng thường chúng mọc chậm cần xét nghiệm sinh hóa riêng biệt để xác định mà khơng phải phịng xét nghiệm có Tỷ lệ nhiễm nhóm trực khuẩn Gram âm không lên men khác bệnh viện từ 10,2% - 50,1% tùy thuộc vào loại bệnh phẩm, tình trạng bệnh nhân đề kháng KS cao (3,6,7,9) Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định có trực khuẩn Gram âm không lên men gây bệnh bệnh viện đề kháng KS chúng nhằm hỗ trợ bác sĩ lâm sàng có chiến lược sử dụng KS hiệu góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định tỷ lệ loại vi khuẩn tổng số trực khuẩn Gram âm không lên men phân lập từ tất mẫu bệnh phẩm bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 10 KẾT QUẢ Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2017 có 1562 trực khuẩn Gram âm không lên men phân lập, định danh làm kháng sinh đồ, ghi nhận kết sau: Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 1.1 Phân bố theo giới Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo giới Giới Tần số Tỷ lệ (%) Nam 817 52,3 Nữ 745 47,7 Tổng 1562 100% P > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ nam 52,3% nhiều nữ 47,7%, có ý nghĩa thống kê Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm khơng lên men theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ (%) Dưới hay 15 tuổi 31 1,9% 16-40 tuổi 158 10,1% 41-60 tuổi 438 28,2% Trên 60 tuổi 935 59,8% Tổng 1562 100% P < 0,05 Nhận xét: Bệnh nhân 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 59,8%, bệnh nhân nhóm 41-60 tuổi chiếm tỷ lệ 28,2%, bệnh nhân nhóm 16-40 tuổi chiếm tỷ lệ 10,1%, thấp bệnh nhân nhóm hay 15 tuổi chiếm tỷ lệ 1,9% Bảng Sự phân bố trực khuẩn Gram âm không lên men theo bệnh phẩm Bệnh phẩm Đàm Máu Mủ, dịch Nƣớc tiểu Tổng Số chủng 870 452 165 75 1562 Tỷ lệ (%) 55,69% 28,93% 10,56% 4,82% 100 P < 0,05 Nhận xét: Bệnh phẩm máu chiếm tỷ lệ cao 55,69% , bệnh phẩm đàm chiếm tỷ lệ 28,93%, bệnh phẩm mủ,dịch chiếm tỷ lệ 10,56% , thấp bệnh phẩm nước tiểu chiếm tỷ lệ 4,82% Bảng Sự phân bố nhóm trực khuẩn Gram âm không lên men theo loại nhiễm khuẩn 16 Loại nhiễm khuẩn Tần số Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn bệnh viện 1357 86,88 Nhiễm khuẩn cộng đồng 205 13,12 Tổng số 1562 100 P < 0.05 Nhận xét: Trực khuẩn Gram âm không lên men nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ cao 86,88%, nhiễm khuẩn cộng đồng thấp nhiều Tỷ lệ nhóm trực khuẩn Gram âm khơng lên men 2.1 Tỷ lệ phân lập nhóm trực khuẩn Gram âm khơng lên men tổng số vi khuẩn phân lập bệnh viện Bảng 5: Tỷ lệ phân lập nhóm trực khuẩn Gram âm khơng lên men tổng số vi khuẩn phân lập bệnh viện: Nhóm vi khuẩn Số lƣợng Tỷ lệ (%) Vi khuẩn đường ruột 6460 50,04 Cầu khuẩn Gram dương 4779 37,02 1562 12,1 109 0,84 12909 100 Trực khuẩn Gram âm không lên men Vi khuẩn khác Tổng Nhận xét: Vi khuẩn đường ruột chiếm tỷ lệ cao tổng số vi khuẩn phân lập được, nhóm vi khuẩn Gram âm không lên men chiếm tỷ lệ không nhỏ (12,1%) 2.2 Tỷ lệ loại vi khuẩn tổng số trực khuẩn Gram âm không lên men Bảng Sự phân bố nhóm trực khuẩn Gram âm khơng lên men theo loài Vi khuẩn Tần số Tỷ lệ (%) Pseudomonas aeruginosa 570 36,49% Acinetobacter baumannii 410 26,24% Burkholderia cepacia 231 14,79% Stenotrophomonas maltophilia 124 7,92% Acinetobacter lwoffii 42 2,68% Pseudomonas spp 31 1,98% Burkholderia pseudomallei 24 1,54% Sphingomonas paucimobilis 16 1,02% 17 Acinetobacter spp 16 1,02% Sphingomonas spiritivorum 15 0,97% Burkholderia gladioli 15 0,97% Burkholderia glathei 15 0,97% Alcaligenes faecalis 12 0,77% Moraxella catarrhalis 10 0,65% Pseudomonas alcaligenes 10 0,65% Ochrobactrum anthropi 0,58% Janthiobacterium lividum 0,38% Achromobacter xylosoxidans 0,38% Tổng 100 1562 Nhận xét: Vi khuẩn P aeruginosa chiếm tỷ lệ cao 36,49%, A baumannii chiếm tỷ lệ 26,24%, B cepacia chiếm tỷ lệ 14,79% , S maltophilia chiếm tỷ lệ 7,92%, vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ thấp Tình hình đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm không lên men 3.1 Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh A.baumannii Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh A.baumannii Nhận xét: Nhận xét: A baumannii đề kháng cao kháng sinh nhóm Cephalosporine hệ ba, nhóm Quinolone, Cabarpenem, Aminoglycoside (tỷ lệ đề kháng 60%); nhạy cảm cao với Colistin, Cefoperazone/sulbactam (kháng 10%) 3.2 Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 18 Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Nhận xét: P aeruginosa kháng nhiều nhóm Quinolone (kháng Ciprofloxacin 41,2%, kháng Levofloxacin 36,5%), kháng Meropenem 36%, kháng nhóm Cephalosporine hệ (Cefoperazone/sulbactam, Ceftazidime) khoảng 34%, kháng nhóm Aminoglycoside (Akamicin, Neltimicin) 30-34%; cịn nhạy cảm cao với Piperacillin/tazobactam (kháng 7,6%), Colistin (kháng 10,7%), Cefepime (kháng 14,4%) 3.3 Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh B.cepacia Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh B.cepacia Nhận xét: B cepacia nhạy cảm cao với kháng sinh theo phương pháp đĩa giấy khuếch tán Ceftazidime, Meropenem, Minocycline, Sulfamethoxazole/trimethoprim (tỷ lệ kháng 10%) 3.4 Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh S maltophilia 19 Biểu đồ Tình hình đề kháng kháng sinh S maltophilia Nhận xét: S maltophilia nhạy cảm cao với kháng sinh theo phương pháp đĩa giấy khuếch tán Minocycline, Sulfamethoxazole/trimethoprim (kháng 10%) , Levofloxacin (kháng 13%) 20 BÀN LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2017, thu thập 1562 bệnh phẩm, phân lập 1562 trực khuẩn Gram âm không lên men Tiến hành phân tích tỷ lệ nhiễm tỷ lệ đề kháng kháng sinh chúng, chúng tơi có số nhận định sau: Đặc Điểm Mẫu Nghiên Cứu 1.1 Phân bố giới tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nhiễm trực khuẩn Gram âm không lên men nam nhiều nữ (58,5% 41,5%) Có tuổi từ tháng đến 103 tuổi, độ tuổi trung bình bệnh nhân 62,1 ± 5,2, nhóm bệnh nhân 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 56,9% (n=320), bệnh nhân nhóm 41-60 tuổi chiếm tỷ lệ 27,4% (n=154), bệnh nhân nhóm 16-40 tuổi chiếm tỷ lệ 12,5% (n=70), thấp bệnh nhân nhóm hay 15 tuổi chiếm tỷ lệ 3,2% (n=18) Kết tương tự với nghiên cứu nước Điều cho thấy đối tượng dễ nhiễm nhóm trực khuẩn Gram âm không lên men người lớn tuổi (2,8) 1.2 Phân bố bệnh phẩm Nghiên cứu phân lập 1562 trực khuẩn Gram âm không lên men từ 1562 bệnh phẩm, bệnh phẩm máu chiếm tỷ lệ cao 40,6%, bệnh phẩm đàm chiếm tỷ lệ 37,2%, bệnh phẩm mủ dịch chiếm tỷ lệ 15,3%, thấp bệnh phẩm nước tiểu chiếm tỷ lệ 6,9% Như vậy, bệnh phẩm máu đàm hai loại bệnh phẩm phân lập nhóm trực khuẩn Gram âm khơng lên men nhiều A baumannii Pseudomonas aeruginosa nghiên cứu thường gặp đàm B.cepacia S maltophilia nghiên cứu thường gặp máu Điều cho thấy hai tác nhân A baumannii, P aeruginosa thường gây viêm phổi cho bệnh nhân nằm viện lâu ngày, có thở máy, cịn hai tác nhân B.cepacia S maltophilia gây nhiễm khuẩn huyết cho bệnh nhân có sức đề kháng yếu 1.3 Phân bố theo loại nhiễm khuẩn Trong nghiên cứu tỷ lệ trực khuẩn Gram âm khơng lên men phân lập nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ cao (82%), chiếm tỷ lệ thấp nhiễm khuẩn cộng đồng (18%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 04.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 05.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 06.MỞ ĐẦU

  • 07.KẾT QUẢ

  • 08.BÀN LUẬN

  • 09.KẾT LUẬN

  • 10.KIẾN NGHỊ

  • 11.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan