1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích mối tương quan giữa tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh của vi khuẩn pseudomonas aeruginosa và klebsiella pneumoniae tại bệnh viện bạch mai giai đoạn 2013 – 2018

108 112 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG VĂN QUANG PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TIÊU THỤ KHÁNG SINH VỚI ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA VÀ KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2013 – 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG VĂN QUANG PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TIÊU THỤ KHÁNG SINH VỚI ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA VÀ KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2013 – 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Cẩn Tuyết Nga TS Phạm Hồng Nhung HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn TS Cẩn Tuyết Nga, Trưởng Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiên cứu bệnh viện Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Hồng Nhung, Phó Trưởng Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Trưởng Bộ mơn Vi sinh, Trường Đại học Y Hà Nội ln tận tình hướng dẫn, dành thời gian giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Vi sinh, Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực nghiên cứu bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Giảng viên Bộ môn Dược lực, Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy người định hướng, tận tình dẫn cho tơi lời khun q báu suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Bùi Thị Ngọc Thực, ThS Nguyễn Thu Minh toàn thể cán nhân viên làm việc Đơn vị Dược lâm sàng – Thông tin thuốc, Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ q trình tơi thực nghiên cứu bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn đến DS Nguyễn Hoàng Anh (b), ThS Nguyễn Thị Tuyến, Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người anh, người chị tận tình bảo, hướng dẫn hỗ trợ thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán làm việc Trung tâm giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tơi, nguồn động lực cho tiếp tục phân đấu học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 04 năm 2020 Học viên Dương Văn Quang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.1.1 Tổng quan kháng sinh đề kháng kháng sinh 1.1.2 Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.2 Các phương pháp theo dõi, đánh giá sử dụng kháng sinh chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 10 1.2.1 Phương pháp đánh giá định tính 10 1.2.2 Phương pháp đánh giá định lượng 11 1.2.3 Tình hình theo dõi tiêu thụ kháng sinh tính theo liều DDD 14 1.3 Vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae, hai nguyên thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện tình hình đề kháng kháng sinh 16 1.3.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến P aeruginosa K pneumoniae 16 1.3.2 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae 18 1.3.3 Các yếu tố nguy làm gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae 21 1.4 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae 22 1.4.1 Các phương pháp xác định mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh 22 1.4.2 Dữ liệu mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.2.4 Tiêu chí đánh giá 31 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 – 2018 33 3.1.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm toàn viện giai đoạn 2013 – 2018 33 3.1.2 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm khoa lâm sàng giai đoạn 2013 – 2018 35 3.2 Phân tích tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae Khoa Hồi sức tích cực Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 – 2018 40 3.2.1 Sự phân bố vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae Khoa HSTC, Trung tâm Hơ hấp tồn viện giai đoạn 2013 – 2018 40 3.2.2 Độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae Khoa HSTC Trung tâm Hô hấp giai đoạn 2013 – 2018 42 3.3 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae Khoa Hồi sức tích cực Trung tâm Hơ hấp, Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 – 2018 46 3.3.1 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae Khoa Hồi sức tích cực giai đoạn 2013 – 2018 46 3.3.2 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae Trung tâm Hô hấp giai đoạn 2013 – 2018 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADN Deoxyribonucleic acid AMS Antimicrobial stewardship (Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh) ARN Ribonucleic acid BN Bệnh nhân CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) cs Cộng C3G, 4G Cephalosporin hệ 3, DDD Defined Daily Dose (Liều xác định ngày) ESBL Extended – Spectrum Beta – Lactamase (Men beta – lactamase phổ rộng) GARP Global Antibiotic Resistance Partnership (Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh) HSTC Hồi sức tích cực K pneumoniae Klebsiella pneumoniae P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Một số kết nghiên cứu mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa 25 Bảng 1.3 Một số kết nghiên cứu mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn K pneumoniae 26 Bảng 2.1 Các kháng sinh thực kháng sinh đồ cho vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae phân lập Bệnh viện Bạch Mai theo khuyến cáo CLSI 31 Bảng 3.1 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa Khoa HSTC giai đoạn 2013 – 2018 47 Bảng 3.2 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh vi khuẩn K pneumoniae Khoa HSTC giai đoạn 2013 – 2018 48 Bảng 3.3 Mối tương quan tiêu thụ kháng sinh với đề kháng kháng sinh K pneumoniae Trung tâm Hô hấp giai đoạn 2013 – 2018 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Lưu đồ triển khai nghiên cứu 29 Hình 3.1 Mức độ tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm toàn viện giai đoạn 2013 – 2018 33 Hình 3.2 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm toàn viện giai đoạn 2013 – 2018 34 Hình 3.3 Mức độ tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm khối lâm sàng toàn viện theo năm giai đoạn 2013 – 2018 35 Hình 3.4 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khối lâm sàng toàn viện giai đoạn 2013 – 2018 36 Hình 3.5 Mức độ tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm khoa khối lâm sàng giai đoạn 2013 – 2018 37 Hình 3.6 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh Khoa HSTC Trung tâm Hô hấp giai đoạn 2013 – 2018 39 Hình 3.7 Số lượng vi khuẩn P aeruginosa K pneumoniae phân lập Khoa HSTC, Trung tâm Hơ hấp tồn viện giai đoạn 2013 – 2018 41 Hình 3.8 Mức độ xu hướng nhạy cảm với kháng sinh P aeruginosa Khoa HSTC Trung tâm Hô hấp giai đoạn 2013 – 2018 43 Hình 3.9 Mức độ xu hướng nhạy cảm với kháng sinh K pneumoniae Khoa HSTC Trung tâm Hô hấp giai đoạn 2013 – 2018 45 30 Djordjevic ZM, Folic MM, et al (2017), "Previous Antibiotic Exposure and Antimicrobial Resistance Patterns of Acinetobacter spp and Pseudomonas aeruginosa Isolated from Patients with Nosocomial Infections", Balkan Med J, 34, pp 527 - 33 31 Doorduijn DJ, Rooijakkers SHM, et al (2016), "Complement resistance mechanisms of Klebsiella pneumoniae", Immunobiology 221, pp 1102 09 32 Dou Y, Huan J, et al (2017), "Pseudomonas aeruginosa prevalence, antibiotic resistance and antimicrobial use in Chinese burn wards from 2007 to 2014", Journal of International Medical Research, 45(3), pp 1124 - 37 33 34 Dumartin C, L'Heriteau F, et al (2010), "Antibiotic use in 530 French hospitals: results from a surveillance network at hospital and ward levels in 2007", J Antimicrob Chemother, 65, pp 2028 - 36 Dung VTV, Nga DTT, et al (2019), "Antimicrobial susceptibility testing and antibiotic consumption results from 16 hospitals in Viet Nam - the VINARES project, 2012-2013", Journal of Global Antimicrobial Resistance, pp - 47 35 ECDC (2018), Surveillance report: Antimicrobial resistance surveillance in Europe 2017, Stockholm, pp - 69 36 ECDC, EFSA, et al (2017), "ECDC, EFSA and EMA Joint Scientific Opinion on a list of outcome indicators as regards surveillance of antimicrobial resistance and antimicrobial consumption in humans and food-producing animals", EFSA Journal, 15(10), pp - 70 37 El Bouamri MC, Arsalane L, et al (2015), "Antimicrobial susceptibility of urinary Klebsiella pneumoniae and the emergence of carbapenemresistant strains: A retrospective study from a university hospital in Morocco, North Africa", African Journal of Urology, 21, pp 36 - 40 38 Falagas ME, Maraki S, et al (2010), "Antimicrobial susceptibility of multidrug-resistant (MDR) and extensively drug-resistant (XDR) Enterobacteriaceae isolates to fosfomycin", Int J Antimicrob Agents, 35, pp 240 - 43 39 Feretzakis G, Loupelis E, et al (2019), "A 2-Year Single-Centre Audit on Antibiotic Resistance of Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii and Klebsiella pneumoniae Strains from an Intensive Care Unit and Other Wards in a General Public Hospital in Greece", 40 Antibiotics, 8(62), pp - 12 Fortaleza CM, Freire MP, et al (2006), "Risk factors for recovery of imipenem- or ceftazidime-resistant pseudomonas aeruginosa among patients admitted to a teaching hospital in Brazil.", Infect Control Hosp 41 Epidemiol, 27(9), pp 901-06 Gagliotti C, Ricchizzi E, et al (2014), "Hospital statistics for antibiotics: defined versus prescribed daily dose", Infection, 42, pp 869–873 42 Gould IM, van der Meer (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Kluwer Academic, New York 43 Grau S, Bou G, et al (2013), "How to measure and monitor antimicrobial consumption and resistance", Enferm Infecc Microbiol Clin, 31(4), pp 16 - 24 44 Grau S, Fondevilla E, et al (2012), "Antibiotic consumption at 46 VINCat hospitals from 2007 to 2009, stratified by hospital size and clinical 45 services", Enferm Infecc Microbiol Clin, 30(Supl 3), pp 43-51 Guo W, Sun F, et al (2019), "Antimicrobial resistance surveillance and prediction of Gram-negative bacteria based on antimicrobial consumption in a hospital setting A 15-year retrospective study", Medicine (Baltimore), 98(37), pp e17157 46 47 48 Helfenstein U (1991), "The use of transfer function models, intervention analysis and related time series methods in epidemiology", Int J Epidemiol, 20(3), pp 808-15 Hsueh PR, Chen WH, et al (2005), "Relationships between antimicrobial use and antimicrobial resistance in Gram-negative bacteria causing nosocomial infections from 1991 - 2003 at a university hospital in Taiwan", International Journal of Antimicrobial Agents, 26, pp 463 - 72 Hu L, Zhong Q, et al (2014), "The prevalence of carbapenemase genes and plasmid-mediated quinolone resistance determinants in carbapenem- resistant Enterobacteriaceae from five teaching hospitals in central China", Epidemiol Infect, 142(9), pp 1972-77 49 Joseph NM, Bhanupriya B, et al (2015), "Relationship between Antimicrobial consumption and the Incidence of Antimicrobial Resistance 50 in Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae Isolates", Journal of Clinical and Diagnostic Research, 9(2), pp DC08 - DC12 Keenan SP, Dodek P, et al (2007), "Variation in length of intensive care unit stay after cardiac arrest: where you are is as important as who you 51 are", Crit Care Med, 35, pp 836 - 841 Kern WV, de With K, et al (2005), "Antibiotic use in non - university regional acute care general hospitals in southwestern Germany, 2001 - 52 2002", Infection, 33, pp 333 - 339 Klein EY, Boeckeld TPV, et al (2018), "Global increase and geographic 53 convergence in antibiotic consumption between 2000 and 2015", Proc Natl Acad Sci., 115(15), pp E3463-E3470 Kosai K, Kaku N, et al (2017), "Risk Factors for Acquisition of Fluoroquinolone or Aminoglycoside Resistance in Addition to Carbapenem Resistance in Pseudomonas aeruginosa", Open Microbiol J, 54 11, pp 92-97 Kuster SP, Ruef C, et al (2008), "Quantitative Antibiotic Use in Hospitals: Comparison of Measurements, Literature Review, and Recommendations for a Standard of Reporting", Clinical and Epidemiological Study, 36, pp 549 - 559 55 Lai CC, Wang CY, et al (2011), "Correlation between antibiotic 56 consumption and resistance of Gram-negative bacteria causing healthcareassociated infections at a university hospital in Taiwan from 2000 to 2009", J Antimicrob Chemother, 66(6), pp 1374-82 Lee CR, Cho IH, et al (2013), "Strategies to minimize antibiotic 57 resistance", International Journal of environmental research and pulic health, 10(9), pp 4274-305 Lee HS, Loh YX, et al (2015), "Antimicrobial consumption and resistance in five Gram-negative bacterial species in a hospital from 2003 to 2011", Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 48, pp 647 - 54 58 Lee YJ, Liu HY, et al (2010), "Fluoroquinolone resistance of Pseudomonas aeruginosa isolates causing nosocomial infection is 59 correlated with levofloxacin but not ciprofloxacin use", Int J Antimicrob Agents 2010, 35, pp 261 - 64 Lepper PM, Frusa E, et al (2002), "Consumption of Imipenem Correlates with beta-lactam Resistance in Pseudomonas aeruginosa", Antimicrobial 60 Agents and Chemotherapy, 46(9), pp 2920 - 25 Lister PD, Wolter DJ, et al (2009), "Antibacterial-resistant Pseudomonas aeruginosa: clinical impact and complex regulation of chromosomally 61 encoded resistance mechanisms", Clin Microbiol Rev, 22(4), pp 582-610 Liu P, Li X, et al (2018), "Risk Factors for Carbapenem-Resistant 62 Klebsiella pneumoniae Infection: A Meta-Analysis", Microb Drug Resist, 24(2), pp 190-98 López-Lozano JM, Monnet DL, et al (2000), "Modelling and forecasting antimicrobial resistance and its dynamic relationship to antimicrobial use: a time series analysis", Int J Antimicrob Agents, 14(1), pp 21-31 63 64 Magill SS, Edwards JR, et al (2014), "Multistate Point-Prevalence Survey of Health Care–Associated Infections", N Engl J Med, 370(13), pp 1198208 Malchione MD, Torres LM, et al (2019), "Carbapenem and colistin resistance in Enterobacteriaceae in Southeast Asia: Review and mapping of emerging and overlapping challenges", Int J Antimicrob Agents, 54(4), 65 66 67 pp 381-99 Martínez-Martínez L, Pascual A, et al (1998), "Quinolone resistance from a transferable plasmid", Lancet, 351(9105), pp 797-99 Mascarello M, Simonetti O, et al (2017), "Correlation between antibiotic consumption and resistance of bloodstream bacteria in a University Hospital in North Eastern Italy, 2008 - 2014", Infection, pp - Metlay JP, Waterer GW, et al (2019), "Diagnosis and Treatment of Adults with Community-acquired Pneumonia An Official Clinical Practice Guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America", Am J Respir Crit Care Med, 200(7), pp e45-e67 68 Mladenovic-Antic S, Kocic B, et al (2016), "Correlation between antimicrobial consumption and antimicrobial resistance of Pseudomonas 69 aeruginosa in a hospital setting: a 10-year study", J Clin Pharm Ther 2016, 41, pp 532 - 37 National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) (2004), "NNIS system report, data summary from January 1992 through June 2004, 70 issued October 2004", Am J Infect Control, 32(8), pp 470 - 85 Navon-Venezia S, Kondratyeva K, et al (2017), "Klebsiella pneumoniae: a major worldwide source and shuttle for antibiotic resistance", FEMS 71 Microbiology Reviews, 41(3), pp 252 - 75 Petrosillo N, Giannella M, et al (2013), "Treatment of carbapenem- 72 resistant Klebsiella pneumoniae: the state of the art.", Expert Rev Anti Infect Ther, 11(2), pp 159-77 Phu VD, Wertheim HF, et al (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One, 11(1), pp e0147544 73 74 Pistella E, Santini C (2016), "Risk factors and outcomes of carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae infections", Italian Journal of Medicine, 10, pp 339 - 48 Polk RE, Fox C, et al (2007), "Measurement of Adult Antibacterial Drug Use in 130 US Hospitals: Comparison of Defined Daily Dose and Days of Therapy", Clin Infect Dis, 44(5), pp 664 - 670 75 Prakobsrikul N, Malathum K, et al (2019), "Correlation between antimicrobial consumption and the prevalence of carbapenem‐resistant Escherichia coli and carbapenem‐resistant Klebsiella pneumoniae at a university hospital in Thailand", J Clin Pharm Ther, 44(2), pp 292-299 76 Remschmidt C, Schneider S, et al (2017), "Surveillance of Antibiotic Use and Resistance in Intensive Care Units (SARI)", Deutches Arzteblatt International, 114, pp 858 - 65 Rogues AM, Dumartin C, et al (2007), "Relationship between rates of 77 antimicrobial consumption and the incidence of antimicrobial resistance in Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa isolates from 47 French hospitals", Infect Control Hosp Epidemiol, 28(12), pp 1389 - 95 78 Rosenthal VD, Bat-Erdene I, et al (2019), "International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) report, data summary of 45 79 countries for 2012-2017: Device-associated module", Am J Infect Control, 0(0), pp 1-10 Rosenthal VD, Maki DG, et al (2008), "International Nosocomial Infection Control Consortium report, data summary for 2002-2007, issued 80 January 2008", Am J Infect Control, 36(9), pp 627-37 Ruiz J, Gordon M, et al (2019), "Influence of antibiotic pressure on multi-drug resistant Klebsiella pneumoniae colonisation in critically ill 81 patients", Antimicrob Resist Infect Control, 8, pp 38 Ryu S, Klein EY, et al (2018), "Temporal association between antibiotic 82 use and resistance in Klebsiella pneumoniae at a tertiary care hospital", Antimicrobial Resistance and Infection Control, 7(83), pp - Sader HS, Farrell DJ, et al (2014), "Antimicrobial susceptibility of gramnegative organisms isolated from patients hospitalized in intensive care units in United States and European hospitals (2009 - 2011)", Diagn 83 Microbiol Infect Dis, 78(4), pp 443 - 48 Schweickert B, Feig M, et al (2018), "Antibiotic consumption in Germany: first data of a newly implemented web-based tool for local and national surveillance", J Antimicrob Chemother, 73, pp 3505 - 15 84 Sedlakova MH, Urbanek K, et al (2014), "Antibiotic consumption and its influence on the resistance in Enterobacteriaceae", BMC Research Notes, 85 86 87 7, pp 454 Strom BL, Kimmel SE, et al (2013), Textbook of Pharmacoepidemiology, USA, pp 342 - 355 Sun YT, Deng YX, et al (2019), "Clinical distribution, drug resistance and risk factor analysis of Pseudomonas aeruginosa infections", Int J Clin Exp Med, 12(10), pp 12322-12330 Suwantarat N, Carroll KC (2016), "Epidemiology and molecular characterization of multidrug-resistant Gram-negative bacteria in Southeast Asia", Antimicrob Resist Infect Control, 5, pp 15 88 Thu TA, Rahman M, et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", Am J Infect Control, 40(9), pp 840-44 89 Tran GM, Ho-Le TP, et al (2017), "Patterns of antimicrobial resistance in 90 intensive care unit patients: a study in Vietnam", BMC Infect Dis, 17(1), pp 429 Vaccheri A, Silvani MC, et al (2008), "A year survey on the use of antibacterial agents in five Italian hospitals", J Antimicrob Chemother, 91 61(4), pp 953 - 58 Weiner-Lastinger LM, Abner S, et al (2020), "Antimicrobial-resistant pathogens associated with adult healthcare-associated infections: Summary of data reported to the National Healthcare Safety Network, 2015-2017", Infect Control Hosp Epidemiol, 41(1), pp 1-18 92 93 WHO (2017), WHO Model List of Essential Medicines, pp - 16 WHO (2015), Global action plan on antimicrobial resistance, Geneva, Switzerland, pp - 28 94 WHO (2014), Antimicrobial Resistance: Global Report on Surveillance, World Health Organization, Geneva, Switzerland 95 WHO (2011), The burden of health care-associated infection worldwide, Geneva, Switzerland 96 WHO Collaborating Centre for Drug Statistic Methodology (2019), Retrieved, from http://www.whocc.no Accessed 20 December 2019 97 WHO Collaborating Centre for Drug Statistic Methodology (2019), Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2019, Oslo, 98 99 Norway, pp 23 - 48 Yang P, Chen Y, et al (2018), "Association between antibiotic consumption and the rate of carbapenem-resistant Gram-negative bacteria from China based on 153 tertiary hospitals data in 2014", Antimicrobial Resistance and Infection Control, 7(137), pp 1-7 Zarb P, Coignard B, et al (2012), "The European Centre for Disease Prevention and Control (ECDC) pilot point prevalence survey of healthcare-associated infections and antimicrobial use", Euro Surveill, 17(46), pp pii: 20316 100 Zavascki AP, Klee BO, et al (2017), "Aminoglycosides against carbapenem-resistant Enterobacteriaceae in the critically ill: the pitfalls of aminoglycoside susceptibility", Expert Rev Anti Infect Ther, 15(6), pp 519 - 26 101 Zeng S, Xu Z, et al (2019), "Time series analysis of antibacterial usage and bacterial resistance in China: observations from a tertiary hospital from 2014 to 2018", Infect Drug Resist, 12, pp 2683-2691 102 Zhang D, Hu S, et al (2019), "Antibiotic consumption versus the prevalence of carbapenem-resistant Gram-negative bacteria at a tertiary hospital in China from 2011 to 2017", Journal of Infection and Public Health, 12(2), pp 195-199 103 Ziolkowski G, Pawlowska I, et al (2018), "Antibiotic consumption versus the prevalence of multidrug-resistant Acinetobacter baumannii and Clostridium difficile infections at an ICU from 2014 -2015", Journal of Infection and Public Health 11, pp 626 - 30 104 Zivanovic V, Gojkovic-Bukarica L, et al (2017), "Differences in antimicrobial consumption, prescribing and isolation rate of multidrug resistant Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii on surgical and medical wards.", PLoS One, 12(5), pp e0175689 105 Zou YM, Ma Y, et al (2014), "Trends and correlation of antibacterial usage and bacterial resistance: time series analysis for antibacterial stewardship in a Chinese teaching hospital (2009–2013)", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 34(4), pp 795-803 PHỤ LỤC Giá trị DDD kháng sinh khảo sát chuẩn theo WHOCC (bản cập nhật năm 2018) Mã ATC Tên hoạt chất Giá trị DDD Giá trị DDD (đường uống-gam) (đường tiêm-gam) J01DD12 Cefoperazon J01DD62 Cefoperazon/sulbactam J01DD02 Ceftazidim J01DE01 Cefepim J01MA02 Ciprofloxacin 0,8 J01MA12 Levofloxacin 0,5 0,5 J01CR05 Piperacilin/tazobactam 14 J01DH03 Ertapenem J01DH51 Imipenem/cilastatin J01DH02 Meropenem J01XB01 Colistin J01GB06 Amikacin J01GB03 Gentamicin 0,24 J01AA12 Tigecyclin 0,1 J01XX01 Fosfomycin triệu đơn vị PHỤ LỤC Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm toàn viện giai đoạn 2013 – 2018 Tiêu thụ kháng sinh (DDD/100 ngày nằm viện) Kháng sinh Cephalosporin 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Trung Xu hướng r p bình 8,52 8,16 8,68 9,11 7,36 6,48 8,01 -0,405

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w