Phân tích mối tương quan giữa một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) trong thử nghiệm lâm sàng thuốc tại việt nam

70 21 0
Phân tích mối tương quan giữa một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) trong thử nghiệm lâm sàng thuốc tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ NHƯ HUYỀN PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG (SAE) TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ NHƯ HUYỀN Mã sinh viên: 1501236 PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG (SAE) TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Xuân Thắng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn nhóm nghiên cứu đề tài cấp Bộ TS Đỗ Xuân Thắng, đặc biệt TS Võ Thị Nhị Hà Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo, cán bộ môn Quản lý kinh tế Dược giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Bộ mơn Quản lý Kinh tế Dược thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, ln bên, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Thị Như Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan khái niệm liên quan tới báo cáo AE TNLS 1.1.2 Hoạt động báo cáo SAE thử nghiệm lâm sàng thuốc 1.2 Các văn quy định báo cáo SAE TNLS 1.2.1 Quy định US-FDA 1.2.2 Quy định EMA 1.2.3 Quy định báo cáo SAE TNLS Việt Nam 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE .7 1.3.1 Các nghiên cứu giới 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 12 1.5 Tính cấp thiết đề tài 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 15 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 21 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Mối tương quan giới tính hoạt động báo cáo SAE 27 3.3 Mối tương quan độ tuổi hoạt động báo cáo SAE 29 3.4 Mối tương quan thời gian làm việc hoạt động báo cáo SAE .32 3.5 Mối tương quan trình độ chuyên môn hoạt động báo cáo SAE 35 3.6 Mối tương quan chuyên ngành tốt nghiệp hoạt động báo cáo SAE 41 3.7 Mối tương quan số TNLS tham gia hoạt động báo cáo SAE .43 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ 48 4.1 Mối tương quan giới tính hoạt động báo cáo SAE 48 4.2 Mối tương quan độ tuổivà hoạt động báo cáo SAE 48 4.3 Mối tương quan thời gian làm việc hoạt động báo cáo SAE .49 4.4 Mối tương quan trình độ chuyên môn hoạt động báo cáo SAE 49 4.5 Mối tương quan chuyên ngành tốt nghiệp hoạt động báo cáo SAE .50 4.6 Mối tương quan số TNLS tham gia hoạt động báo cáo SAE 51 4.7 Hướng nghiên cứu tương lai 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa Adverse Drug Reaction ADR AE BM Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện DSMB ĐGC EMA GCP 10 GH Giới hạn 11 HĐĐĐ Hội đồng đạo đức (Phản ứng bất lợi thuốc) Adverse Event (Biến cố bất lợi) Data and Safety Monitoring Board (Ủy ban giám sát an toàn liệu) Đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE European Medicines Agency (Cơ quan quản lý Dược phẩm Châu Âu) Good Clinical Practice (Thực hành lâm sàng tốt) International Conference on Harmonisation of Technical 12 ICH Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use (Hội nghị hòa hợp quốc tế yêu cầu kỹ thuật đăng ký dược phẩm sử dụng cho người) Investigational New Drug 13 IND 14 KT-TĐ Kiến thức thái độ 15 NCV Nghiên cứu viên 16 QĐ Quy định, quy trình gửi báo cáo 17 SAE (Triển khai phát triển thuốc mới) Severe Adverse Event (Biến cố bất lợi nghiêm trọng) Serious and Unexpected Suspected Adverse Reaction 18 SUSAR (Phản ứng bất lợi nghiêm trọng dự kiến nghi thuốc nghiên cứu) 19 TNLS Thử nghiệm lâm sàng US Food and Drug Administration 20 US-FDA 21 YTK Yếu tố khác 22 YTNB Yếu tố người bệnh tham gia vào nghiên cứu 23 Mean Giá trị trung bình 24 Sig (Cơ quan quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ) Significance (Mức ý nghĩa kiểm định) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=202) 26 Bảng 3.2 Giá trị trung bình đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo giới 28 Bảng 3.3 Kết kiểm định Independent Samples T-test 28 Bảng 3.4 Mối tương quan giới tính với yếu tố ảnh hưởng tới ý hoạt động báo cáo SAE 29 Bảng 3.5 Giá trị trung bình đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo tuổi 30 Bảng 3.6 Kết phân tích ANOVA đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo độ tuổi 30 Bảng 3.7 So sánh đôi hoạt động báo cáo SAE nhóm tuổi 30 Bảng 3.8 Mối tương quan độ tuổi yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE 31 Bảng 3.9 Phân tích sâu mối tương quan độ tuổi Quy định, quy trình gửi báo cáo SAE 32 Bảng 3.10 Giá trị trung bình đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo thời gian làm việc 33 Bảng 3.11 Kết phân tích ANOVA đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo thời gian làm việc 33 Bảng 3.12 So sánh đôi hoạt động báo cáo SAE nhóm thời gian làm việc 34 Bảng 3.13 Mối tương quan thời gian làm việc yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE 34 Bảng 3.14 Phân tích sâu mối tương quan thời gian làm việc Quy định, quy trình gửi báo cáo SAE 35 Bảng 3.15 Giá trị trung bình đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo trình độ chun mơn 36 Bảng 3.16 Kết phân tích ANOVA đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo trình độ chuyên môn 36 Bảng 3.17 So sánh đôi hoạt động báo cáo SAE nhóm thời gian làm việc 37 Bảng 3.18 Mối tương quan trình độ chuyên môn yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE 38 Bảng 3.19 Phân tích sâu mối tương quan trình độ chun mơn Quy định, quy trình gửi báo cáo SAE 39 Bảng 3.20 Phân tích sâu mối tương quan trình độ chun mơn Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi 40 Bảng 3.21 Phân tích sâu mối tương quan trình độ chun mơn Kiến thức, thái độ 40 Bảng 3.22 Giá trị trung bình đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo chuyên ngành tốt nghiệp 41 Bảng 3.23 Kết phân tích ANOVA đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo chuyên ngành tốt nghiệp 41 Bảng 3.24 Mối tương quan chuyên ngành tốt nghiệp yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE 42 Bảng 3.25 Phân tích sâu mối tương quan chuyên ngành tốt nghiệp Kiến thức, thái độ 43 Bảng 3.26 Giá trị trung bình đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo số TNLS tham gia 44 Bảng 3.27 Kết phân tích ANOVA đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE theo số TNLS tham gia 44 Bảng 3.28 So sánh đôi hoạt động báo cáo SAE nhóm 45 Bảng 3.29 Mối tương quan số TNLS tham gia yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE 46 Bảng 3.30 Phân tích sâu mối tương quan số TNLS tham gia yếu tố Quy định, quy trình gửi báo cáo 47 Bảng 3.31 Phân tích sâu mối tương quan số TNLS tham gia Kiến thức, thái độ 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Chi tiết yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo AE/SAE giới 10 Hình Tóm tắt mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE 12 Hình Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 Hình 2 Tóm tắt quy trình phân tích One-way ANOVA 24 Bảng 29 Mối tương quan số TNLS tham gia yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE QĐ BM KT-TĐ YTNB YTK 0,000 0,105 0,003 0,992 0,576 0,000 0,050 0,000 0,313 0,476 4,39 4,62 4,48 4,06 3,73 4,07 4,05 4,17 3,57 3,71 4,03 4,02 4,04 3,66 3,73 3,78 4,02 4,03 3,57 3,37 3,85 3,79 3,78 3,45 3,48 Mức ý nghĩa Kiểm định Levene Mức ý nghĩa kiểm định WELCH/ANOVA Trung bình Từ bảng 3.29, yếu tố Quy định, quy trình gửi báo cáo Kiến thức, thái độ có mức ý nghĩa kiểm định WELCH nhỏ 0,05, kết luận: Có khác biệt có nghĩa thống kê số TNLS tham gia với việc thực Quy định, quy trình gửi báo cáo (Sig.= 0,000); Kiến thức thái độ (Sig.= 0,000) Các yếu tố khác với mức ý nghĩa kiểm định ANOVA/ WELCH lớn 0,05, kết luận: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số TNLS tham gia với việc thực Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi (Sig.= 0,050); Yếu tố người bệnh tham gia vào nghiên cứu (Sig.= 0,313) Yếu tố khác (Sig.=0,476) Tiến hành phân tích sâu mối tương quan xác định số TNLS tham gia yếu tố ảnh hưởng: • Quy định, quy trình gửi báo cáo Mức ý nghĩa kiểm định WELCH (0,000) nhỏ 0,05, ta khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê số TNLS tham gia việc thực Quy định, quy trình gửi báo cáo Tiến hành kiểm định sâu Dunnett’s T3 để làm rõ mối tương quan, ta bảng kết quả: 46 Bảng 30 Phân tích sâu mối tương quan số TNLS tham gia yếu tố Quy định, quy trình gửi báo cáo KT-TĐ/ Mức ý nghĩa (0 TNLS) 0,000 0,000 0,001 0,002 1,000 0,588 0,876 0,830 0,974 (1 TNLS) (2 TNLS) (3 TNLS) 1,000 (>4 TNLS) Từ bảng, ta nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm so với nhóm cịn lại với tất mức ý nghĩa nhỏ 0,05 Cụ thể, nhóm chưa có kinh nghiệm báo cáo SAE với Mean=4,39 cao nhất, gặp nhiều khó khăn việc thực Quy định, quy trình gửi báo cáo SAE so với nhóm cịn lại • Kiến thức thái độ Mức ý nghĩa kiểm định WELCH (0,000) nhỏ 0,05, ta khẳng định có khác biệt số TNLS tham gia Kiến thức thái độ Tiến hành kiểm định sâu Dunnett’s T3 để làm rõ mối tương quan, ta bảng kết quả: Bảng 31 Phân tích sâu mối tương quan số TNLS tham gia Kiến thức, thái độ KT-TĐ/ Mức ý nghĩa 0,017 0,015 0,012 0,011 0,971 0,937 0,354 1,000 0,898 0,907 Tương tự với yếu tố Quy định, quy trình gửi báo cáo, nhóm chưa có kinh nghiệm làm cáo SAE với Mean=4,48 có Kiến thức thái độ so với nhóm có kinh nghiệm báo cáo SAE 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ Các biến số liệu định lượng thu thập kiểm định phân tích khám phá từ nghiên cứu trước, trở thành nhân tố chuẩn hóa, sử dụng biến định lượng để chạy phân tích hồi quy đa biến Việc tiếp tục sử dụng biến định lượng để chạy kiểm định T-test phân tích One-way ANOVA nghiên cứu hoàn toàn phù hợp 4.1 Mối tương quan giới tính hoạt động báo cáo SAE Nghiên cứu không mối tương quan có ý nghĩa thống kê Giới tính hoạt động báo cáo SAE TNLS thuốc với yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE Tỉ lệ nam nữ tham gia vào nghiên cứu tương đồng với 88 nam (44%) 114 nữ (56%) Trên giới Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu thực mối tương quan Giới tính hoạt động báo cáo SAE 4.2 Mối tương quan độ tuổi nghiên cứu viên hoạt động báo cáo SAE Nghiên cứu chia NCV thành nhóm tuổi bảng 3.1 để nghiên cứu khác nhóm tuổi hoạt động báo cáo SAE Kết cho thấy, độ tuổi cao (≥ 30 tuổi) gặp khó khăn hoạt động báo cáo SAE so với NCV độ tuổi thấp (19-29 tuổi) Yếu tố ảnh hưởng xác định có mối tương quan với độ tuổi xác định Quy định, quy trình gửi báo cáo Cụ thể, mức độ cảm thấy khó khăn việc thực quy định, quy trình gửi báo cáo giảm dần độ tuổi tăng lên Nhóm tuổi nhỏ 19-29 nhóm tuổi có mức độ khó khăn cảm nhận lớn Không xác định mối tương quan độ tuổi với yếu tố ảnh hưởng khác Trên thực tế, độ tuổi cao kinh nghiệm làm việc kinh nghiệm tham gia thử nghiệm lâm sàng nhiều hơn, NCV nắm quy định quy trình gửi báo cáo SAE Do vậy, NCV cảm thấy khó khăn thực báo cáo SAE 48 4.3 Mối tương quan thời gian làm việc nghiên cứu viên hoạt động báo cáo SAE Với nhóm thời gian làm việc mô tả bảng 3.1, nghiên cứu rằng, thời gian làm việc nghiên cứu viên nhiều mức độ cảm thấy khó khăn thực báo cáo SAE giảm dần Nhóm NCV có kinh nghiệm làm việc 10 năm có điểm đánh giá chung cảm nhận khó khăn thực hoạt động báo cáo SAE thấp 3,56 so với nhóm NCV có thời gian làm việc từ 6-10 năm 3,85 nhóm NCV có thời gian làm việc (≤ năm) 3,87 Mối tương quan tương tự thời gian làm việc NCV yếu tố ảnh hưởng Quy định, quy trình gửi báo cáo Nhìn chung, mức độ cảm thấy khó khăn việc thực quy trình, quy định gửi báo cáo SAE giảm dần kinh nghiệm làm việc tăng lên Trên thực tế, kinh nghiệm làm việc tỉ lệ thuận với độ tuổi kinh nghiệm tham gia TNLS, việc NCV có thời gian làm việc lâu nắm quy định, quy trình gửi báo cáo cảm thấy khó khăn hoạt động báo cáo SAE hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, để xác định xác nguyên nhân dẫn đến kết cần nghiên cứu tiếp thực nghiên cứu định tính câu hỏi vấn sâu NCV 4.4 Mối tương quan trình độ chuyên môn nghiên cứu viên hoạt động báo cáo SAE Nghiên cứu mối tương quan trình độ chun mơn hoạt động báo cáo SAE, NCV có trình độ chun mơn cao, bao gồm Chuyên khoa Chuyên khoa có mức độ cảm thấy khó khăn báo cáo SAE thấp so với NCV có trình độ chun môn thấp Đại học Các yếu tố ảnh hưởng xác định có mối tương quan với trình độ chun mơn bao gồm: Quy định, quy trình gửi báo cáo; Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi; Kiến thức thái độ Tương tự phần đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE, NCV có trình độ chun mơn cao cảm thấy khó khăn việc thực Quy định, quy trình báo cáo so với NCV có trình độ chun mơn thấp NCV có trình độ Cao đẳng có mức độ cảm thấy khó khăn nhiều việc thực Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi báo cáo so với trình độ chun mơn khác; 49 đồng thời, đối tượng có trình độ Cao đẳng gặp nhiều khó khăn Kiến thức thái độ báo cáo SAE so với trình độ Chuyên khoa Các kết giải thích việc NCV có trình độ chun mơn cao thường có kinh nghiệm làm việc lâu hơn, có nhiều kinh nghiệm tham gia TNLS nên nắm quy định, quy trình biểu mẫu báo cáo Nhóm NCV có trình độ nhận thức tốt hơn, lại thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân (Chuyên khoa 1, chuyên khoa 2) nên có kiến thức thái độ tốt với hoạt động báo cáo SAE Trong đó, NCV có trình độ chun mơn thấp thường có kinh nghiệm tham gia TNLS nên gặp nhiều khó khăn hoạt động báo cáo SAE Bên cạnh đó, nhóm NCV có trình độ chuyên môn Cao đẳng thuộc chuyên ngành Điều dưỡng Chuyên ngành khác Kết nghiên cứu hai chuyên ngành gặp nhiều khó khăn Kiến thức thái độ báo cáo SAE so với chuyên ngành Bác sĩ Vì vậy, việc NCV có trình độ Cao đẳng gặp nhiều khó khăn Kiến thức thái độ báo cáo SAE so với trình độ Chun khoa hồn tồn có sở Để xác định nguyên nhân thực dẫn đến mối tương quan này, cần thực thêm nghiên cứu định tính sâu thêm khác 4.5 Mối tương quan chuyên ngành tốt nghiệp nghiên cứu viên hoạt động báo cáo SAE Kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan chuyên ngành tốt nghiệp Kiến thức, thái độ hoạt động báo cáo SAE Bác sĩ chun ngành gặp khó khăn kiến thức thái độ báo cáo SAE nhất, tiếp Điều dưỡng Trong đó, Dược sĩ Chuyên ngành khác lại gặp khó khăn liên quan đến kiến thức thái độ làm báo cáo SAE Trên thực tế, bác sĩ điều dưỡng người thường xuyên tiếp xúc với đối tượng người bệnh tham gia nghiên cứu, quan sát biểu lâm sàng, viết bệnh án, có kĩ đầy đủ để phát SAE Trong dược sĩ chuyên ngành khác xét nghiệm, vi sinh,… không thăm khám lâm sàng cho đối tượng tham gia nghiên cứu, nên kiến thức thái độ báo cáo SAE khơng tốt chuyên ngành lại Các chuyên ngành khơng có nhiều kĩ để phát SAE lâm sàng nhóm Bác sĩ Điều dưỡng Dược sĩ thường quan tâm đến SAE có liên quan đến thuốc dự kiến từ 50 trước mà dễ bỏ qua biên cố quan trọng khác Để xác định xác nguyên nhân có khác biệt kiến thức thái độ chuyên ngành, cần thiết phải có thêm nghiên cứu định tính sâu sau 4.6 Mối tương quan số thử nghiệm lâm sàng tham gia nghiên cứu viên với hoạt động báo cáo SAE Nghiên cứu rằng, mức độ cảm thấy khó khăn báo cáo SAE giảm dần kinh nghiệm tham gia TNLS tăng lên Đặc biệt, NCV khơng có kinh nghiệm tham gia TNLS có mức độ cảm thấy khó khăn nhiều với Mean đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE cao nhóm cịn lại Về yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu mối tương quan số TNLS tham gia yếu tố Quy định, quy trình báo cáo yếu tố Kiến thức, thái độ Cụ thể, nghiên cứu viên chưa có kinh nghiệm tham gia TNLS có mức độ cảm thấy khó khăn với việc thực Quy định, quy trình gửi báo cáo SAE cao so với nhóm khác; có kiến thức thái độ so với NCV có kinh nghiệm Kết hợp lý chưa có kinh nghiệm tham gia TNLS, NCV thường nhiều thời gian để thực báo cáo SAE quy định quy trình báo cáo phức tạp Việc tham gia TNLS giúp NCV nhận thức tầm trọng việc báo cáo SAE TNLS thuốc, nên việc NCV chưa có kinh nghiệm lại có kiến thức thái độ hồn tồn có sở 4.7 Hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu phân tích mối tương quan quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE TNLS thuốc Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu đặt thêm số câu hỏi cần trả lời nghiên cứu nghiên cứu định tính câu hỏi vấn NCV tham gia TNLS nhằm giải thích sâu lí do: - Vì có khác biệt hoạt động báo cáo SAE theo độ tuổi? - Vì trình độ chun mơn khác có khác biệt hoạt động báo cáo SAE? - Vì có khác biệt kiến thức thái độ báo cáo SAE chuyên ngành? - Vì kinh nghiệm tham gia TNLS ảnh hưởng đến hoạt động báo SAE? 51 Việc trả lời câu hỏi giúp quan quản lý có nhìn tồn diện yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo SAE, cần thiết trình xây dựng giải pháp đề xuất cải thiện chất lượng hoạt động báo cáo SAE TNLS thuốc Việt Nam tương lai 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Nghiên cứu mối tương quan quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE TNLS thuốc Việt Nam: - Khơng có mối tương quan Giới tính Đánh giá chung hoạt động báo cáo SAE, với yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE - Độ tuổi NCV tỉ lệ nghịch với mức độ cảm thấy khó khăn hoạt động báo cáo SAE việc thực Quy định, quy trình báo cáo - NCV có thời gian làm việc lâu mức độ cảm thấy khó khăn hoạt động báo cáo SAE việc thực Quy định, quy trình báo cáo - NVC có trình độ chun môn cao (Tiến sĩ, Chuyên khoa 1, Chuyên khoa 2) cảm thấy khó khăn hoạt động báo cáo SAE việc thực Quy định, quy trình báo cáo so với nhóm NCV có trình độ chun mơn thấp (Đại học, Cao đẳng) Nhóm NCV có trình độ chun mơn thấp Cao đẳng có mức độ cảm thấy khó khăn cao việc thực Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi so với trình độ chun mơn khác, đồng thời có Kiến thức thái độ nhóm Chuyên khoa - Về chuyên ngành tốt nghiệp, Dược sĩ Chuyên ngành khác hai nhóm gặp nhiều khó khăn liên quan tới Kiến thức thái độ báo cáo SAE Trong đó, Bác sĩ nhóm gặp khó khăn liên quan tới Kiến thức thái độ báo cáo SAE nhất, sau nhóm chuyên ngành Điều dưỡng - Các NCV chưa tham gia TNLS có mức độ cảm thấy khó khăn hoạt động báo cáo SAE việc thực Quy định, quy trình báo cáo cao so với NCV có kinh nghiệm tham gia TNLS Đồng thời, nhóm có Kiến thức thái độ NCV có kinh nghiệm tham gia TNLS Nhìn chung, mức độ cảm thấy khó khăn NCV giảm dần số TNLS tham gia tăng lên ĐỀ XUẤT Về giáo dục: Các nghiên cứu viên tham gia TNLS cần đào tạo quy định, quy trình báo cáo, biểu mẫu báo cáo phương thức gửi, bên canh nội dung đề cương nghiên cứu Việc đào tạo nên tiến hành định kỳ tập 53 trung vào nhóm đối tượng gặp nhiều khó khăn hoạt động báo cáo SAE nhóm NCV có độ tuổi từ 19-29; có thời gian làm việc 10 năm; trình độ chun mơn Đại học, Cao đẳng NCV chưa có kinh nghiệm tham gia TNLS thuốc Về thái độ: Nhóm NCV có chun ngành tốt nghiệp khơng phải Bác sĩ hay Điều dưỡng cần đào tạo riêng trước TNLS để có kĩ phát SAE lâm sàng nhằm nâng cao kiến thức thái độ nhóm NCV báo cáo SAE, tránh tình trạng Dược sĩ quan tâm đến SAE có nghi ngờ liên quan đến thuốc mà bỏ xót SAE khác Về thực hành: cần chuyên mơn hóa với hoạt động TNLS thuốc, đặc biệt hoạt động báo cáo SAE Chun mơn hóa vừa giúp NCV có kiến thức thái độ báo cáo SAE tốt hơn; vừa đảm bảo NCV nắm vững quy định, quy trình biểu mẫu gửi báo cáo; đồng thời làm tăng kinh nghiệm NCV tham gia, nâng cao chất lượng số lượng báo cáo SAE HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh kết thu đóng góp cho hoạt động nâng cao chất lượng báo cáo SAE TNLS thuốc Việt Nam, đề tài số hạn chế sau, gợi ý cho đề tài tương lai: Thứ nhất, chưa tìm thấy nghiên cứu tương tự giới Việt Nam đánh giá mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo SAE Vì cần có nghiên cứu tương tự để có so sánh cân nhắc Do thời gian thực đề tài không cho phép, nên chưa thể tiến hành thêm nghiên cứu định tính để xác định xem cụ thể nguyên nhân dẫn đến mối tương quan qua phân tích định lượng Việc xác định nguyên nhân dẫn đến mối tương quan giúp quan quản lý có biện pháp can thiệp xác phù hợp hoạt động nâng cao chất lượng báo cáo SAE Tất hạn chế sở cho nghiên cứu tương lai 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2012), Thông tư 03/2012/TT-BYT Hướng dẫn thử thuốc lâm sàng Bộ Y tế (2012), Công văn số 6586/BYT-K2ĐT ngày 02/10/2012 hướng dẫn báo cáo, ghi nhận biến cố bất lợi nghiêm trọng thử nghiệm lâm sàng tiến hành Việt Nam Bộ Y tế (2018), Thông tư 29/TT-BYT Quy định thử thuốc lâm sàng Đỗ Xuân Thắng (2019), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng Việt Nam”, Báo cáo kết Khoa học Công nghệ Đề tài cấp Bộ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Duy Thực (2018), “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), Thử nghiệm lâm sàng vắc xin Việt Nam, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Kim Tiến (2013), Hướng dẫn thử nghiệm lâm sàng vắc xin cúm, Nhà xuất Y học Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 1” 2008 Lương Anh Tùng, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hoàng Anh, Võ Thị Nhị Hà, Lê Thị Luyến, Nguyễn Ngơ Quang, (2014), "Phân tích báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ghi nhận thử nghiệm lâm sàng tiến hành Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013", Tạp chí Y học thực hành 943, , pp 43-46 Tài liệu Tiếng Anh 10 Amrita Sil and Nilay Kanti Das (2017) “Ethics of Safety Reporting of a Clinical Trial” 11 Califf, R.M (2006), "Clinical trials bureaucracy: unintended consequences of well-intentioned policy", Clin Trials 3(6), pp 496-502 55 12 CIOMS (2005), Report of CIOMS Working Group VI: Management of Safety Information from Clinical Trials 13 Cuervo, L.G and M Clarke (2003), "Balancing benefits and harms in health care", Bmj 327(7406), pp 65-6 14 Czarkowski M (2008), "How to prevent hazards and to reduce risk in clinical trials?", Pol Merkur Lekarski 25(150), pp 534-8 15 Dal-Re R (1993), "Good clinical practices in clinical trials: the responsibility of the researcher, A survey of 827 hospital physicians: Availability, Monitoring, Safety, Contract", Med Clin 100 (9), pp 346-50 16 Davis D.D., Robb E.J., and Farrington D.O (1995), "The conduct of clinical trials and good clinical practices: the sponsor's perspective Food and Drug Administration", J Anim Sci 73(2), pp 614-9 17 De Vries TW, Van Roon EN., and Van Roon (2010), "Low quality of reporting adverse drug reactions in paediatric randomized controlled trials", Archives of Dis in Childhold 95 (12), pp 1023-1026 18 Di Maio M., Basch E., Bryce J., Perrone F, (2016), "Patient-reported outcomes in the evaluation of toxicity of anticancer treatments", Nat Rev Clin Oncol 13(5), pp 319-25 19 Dorr D A., Burdon R., West D P., Lagman J., Georgopoulos C., Belknap S M., McKoy J M., Djulbegovic B., Edwards B J., Weitzman S A., Boyle S., Tallman M S., Talpaz M., Sartor O., Bennett C L, (2009), "Quality of reporting of serious adverse drug events to an institutional review board: a case study with the novel cancer agent, imatinib mesylate", Clin Cancer Res, pp 15(11), pp 3850-5 20 Ebile, A W., et al (2015), "Assessing the detection, reporting and investigation of adverse events in clinical trial protocols implemented in Cameroon: a documentary review of clinical trial protocols", BMC Med Ethics 16(1), p 67 21 FDA (2010), "Good Clinical Practice in FDA", Regulated Clinical Trials 22 European Commission (2001), "Detailed guidance on the collection, verification and presentation of adverse event/reaction reports arising from clinical trials on medicinal products for human use" 56 23 Goldman SA (2017), "Causality Assessment in Premarketing Drug Clinical Trials: Regulatory Evolution in the USA and Ongoing Concerns", Drug Saf, pp 39(10):895-901 24 Grill et al (2015), "Comparing recruitment, retention, and safety reporting among geographic regions in multinational Alzheimer’s disease clinical trials", Alzheimer's Research & Therapy, p 7:39 25 Grienenberger A (2004), "Establishing pan-European clinical trials: regulatory compliance and other practical considerations", J Biolaw Bus, pp 7(4):58-63 26 J.F Hair, R.E.A., R.L Tatham and William C Black (1998), Multivariate DataAnalysis, Fifth Edition, Prentice-Hall Intenational, Inc 27 London, J.W., et al (2009), "The automation of clinical trial serious adverse event reporting workflow", Clin Trials, 446-54 28 The US Food and Drug Administration (2015), Clinical trial -Trends, Charts, and Maps 2015 29 Tang, P.C., M.P LaRosa, and S.M Gorden (1999), "Use of computer-based records, completeness of documentation, and appropriateness of documented clinical decisions", J Am Med Inform Assoc, 245-51.yh 30 Pitrou I., et al (2009), "Reporting of safety results in published reports of randomized controlled trials", Archives of internal medicine 169(19)(j), pp 1756-61 31 Shamoo, A.E and L.I Katzel (2008), "How should adverse events be reported in US clinical trials?: ethical considerations", Clin Pharmacol Ther, 275-8 32 US Department of Health and Human Services (2012), Guidance for Industry and Investigators: Safety Reporting Requirements for IND and BA/BE Studies, US Department of Health and Human Services 33 US Food and Drug Administration (2009), Guidance for clinical investigators, sponsors, and IRBs adverse event reporting to IRBs — improving human subject protection 57 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn STT Nội dung Mức độ đánh Quy định, quy trình gửi báo cáo giá Quy định báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) chưa phù hợp với quy định hành khác Quy định báo cáo SAE chưa bao phủ hết tình phát sinh thực tiễn báo cáo Quy định NCV báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng áp lực thời gian khó thực Quy định có ý kiến chun mơn hội đồng đạo đức sở báo cáo SAE khơng cần thiết Quy trình làm báo cáo SAE phức tạp, qua nhiều khâu trung gian Hình thức gửi báo cáo SAE giấy theo đường công văn chưa thuận tiện Đơn vị thử nghiệm chưa có quy trình chuẩn(SOP) nội thực báo cáo SAE Ý kiến Hội đồng đạo đức sở chậm gây kéo dài thời gian hoàn thành báo cáo Biểu mẫu báo cáo phương thức gửi Mẫu báo cáo phức tạp gây khó khăn cho Anh/Chị việc điền đủ thông tin 10 Mẫu báo cáo làm giấy nhiều thời gian thực 11 Thuật ngữ sử dụng tên SAE mẫu báo cáo chưa thống 12 Mẫu báo cáo chưa có thống đơn vị thử nghiệm, nhà tài trợ quan quản lý Kiến thức thái độ làm báo cáo 58 13 Báo cáo SAE nghĩa vụ/ trách nhiệm Nghiên cứu viên 14 Việc báo cáo SAE giúp bảo vệ quyền lợi an toàn người bệnh 15 Báo cáo biến cố bất lợi công việc thời gian 16 Nhận định mối liên quan nhân SAE thuốc nghiên cứu việc khó khăn phức tạp với Anh/Chị 17 SAE diễn biến/kết cục bệnh bệnh nhân không cần báo cáo 18 Chỉ cần báo cáo SAE có nghi ngờ liên quan đến thuốc 19 Quy trình nội dung form mẫu báo cáo SAE nhiều điểm Anh/Chị chưa nắm rõ 20 Anh/Chị chưa tập huấn kỹ quy định báo cáo SAE đề cương nghiên cứu thực 21 Báo cáo nhiều SAE ảnh hưởng tới uy tín NCV nên Anh/Chị ngại làm báo cáo Yếu tố người bệnh tham gia vào nghiên cứu 22 Bệnh nhân quên không báo cáo biến cố họ gặp cho bác sĩ 23 Bệnh nhân chưa hướng dẫn đầy đủ dấu hiệu triệu chứng cần phải báo cáo cho Bác sĩ 24 Bệnh nhân chưa nhận thức tầm quan trọng việc báo cáo đặc hiệu-triệu chứng gặp phải cho bác sĩ 25 Bệnh nhân khơng báo cáo SAE cho NCV muốn tiếp tục tham gia TNLS Yếu tố khác 26 Anh/chị thường không nhận phản hồi gửi báo cáo SAE 27 Công việc chuyên môn bị tải khiến Anh/Chị gặp khó khăn để làm tốt báo cáo SAE Đánh giá chung 59 28 Nhìn chung trường hợp SAE xảy chưa báo cáo đầy đủ 29 Nhìn chung, thấy việc thực báo cáo SAE sở/ đơn vị chưa thuận lợi 30 Nhìn chung, báo cáo SAE thực chưa đảm bảo chất lượng theo quy định 60 ... viên: 1501236 PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG (SAE) TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... định mối tương quan yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo. .. Vì vậy, tơi định thực đề tài ? ?Phân tích mối tương quan số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam? ?? tiếp nối luận án Thạc sĩ

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan