Phân tích thực trạng đề kháng kháng sinh của klebsiella pneumoniae, hiệu quả điều trị của carbapenem tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2019 – 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ DƯƠNG TRƯƠNG PHÚ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA KLEBSIELLA PNEUMONIAE, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ DƯƠNG TRƯƠNG PHÚ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA KLEBSIELLA PNEUMONIAE, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ NGỌC CỦA CẦN THƠ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn học viên nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi ch n hành xin cám ơn Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ ạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thu thập số liệu thực nghiên cứu địa phương Với lịng biế ơn s u sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng đến TS Lê Ngọc Của trực tiếp hướng dẫn, dìu dắ , giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu, phịng Đào ạo sau đại học q thầy giáo rường Đại học T y Đô rang bị kiến thức kỹ cần thiết cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người h n rong gia đình quan m, chia sẻ, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn ốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên Dương Trương Phú ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (KP) vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng bệnh viện nghiêm trọng Nhiễm trùng KP khó điều trị KP kháng nhiều loại kháng sinh, bao gồm carbapenem colistin thuốc điều trị cuối sử dụng thực hành lâm sàng Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả tình trạng kháng kháng sinh, hiệu điều trị phác đồ chứa carbapenem số yếu tố liên quan bệnh nhân nhiễm KP khoa Hồi sức tích cực Hơ hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án bệnh nhân nội trú khoa Hồi sức tích cực Hơ hấp với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu HSBA Trong nghiên cứu cỡ mẫu tính theo cơng thức nghiên cứu mơ tả cắt ngang n=256 Kết quả: Tình trạng kháng thuốc nhóm Beta - lactam có tỷ lệ cao >75% tất họ hệ Betalactam Ngồi ra, số nhóm khác sinh sử dụng có mức độ đề kháng cao nhóm fluoroquinolon nitrofurantoin có mức độ đề kháng >70% Nhóm kháng sinh carbapenem đề kháng tương đối cao: imipenem (54,5%) có tỷ lệ đề kháng >50%, loại KS khác thuộc carbapenem có mức độ độ kháng thấp meropenem (38,9%), ertapenem (23,8%) Bệnh nhân bình phục xuất viện chiếm tỷ lệ 38,7% Chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân có bệnh nặng xin chiếm 54,3 chuyển tuyến 7,0% Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị nhóm KS carbapenem bệnh nhân nhiễm KS: nhóm tuổi (OR=2,98; CI95%: 1,4 - 6,6), thời gian nằm viện điều trị kéo dài (OR=5,4; CI95%: 2,3 - 12,7), sử dụng thở máy (OR=15,9; CI95%: 1,2 - 193,04), thời gian sử dụng KS kéo dài (OR=2,5; CI95%: 1,03 - 6,1), liều dùng KS nhóm carbapenem (OR=1,9; CI95%: 1,0 - 3,7), chuyển phác đồ điều trị (OR=3,5; CI95%: 1,6 - 7,7) Kết luận: Việc sử dụng kháng sinh phải dựa quy định phác đồ điều trị kết chứng vi sinh từ đưa hướng điều trị, sử dụng kháng sinh thích nâng cao hiệu điều trị Từ khóa: Kháng sinh đồ, Klebsiella pneumoniae, đề kháng kháng sinh iii ABSTRACT ANALYSIS OF THE SITUATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF KLEBSIELLA PNEUMONIAE, THE EFFECTIVENESS OF CARBAPENEM TREATMENT AT CENTRAL CAN THO GENERAL HOSPITAL IN 2019 - 2020 Background: Klebsiella pneumoniae (KP) is one of the bacteria causing serious hospital infections KP infections are difficult to treat because KP is resistant to many antibiotics, including carbapenem and colistin, which are the last medications used in clinical practice Objectives of the study: Describe antibiotic resistance, treatment efficacy of carbapenem-containing regimen and some related factors in patients with KP infection in the Department of Positive and Respiratory Recovery at Central General Hospital Can Tho Subjects and research methods: Medical records of inpatients in the Department of Active Resuscitation and Respiratory with research design depicting cross-section retrospective review of HSBA In the study, the sample size is calculated by the formula in the descriptive study n=256 Results: The resistance of Beta - lactams has the highest rate of >75% in all families and generations of Beta - lactams In addition, some other biotic groups used as having a relatively high level of resistance such as fluoroquinolones and nitrofurantoin with the resistance levels of over 70% Carbapenem antibiotic group is rather highly resistant: imipenem (54.5%) with a resistant rate of over 50%, other two antibiotic types of this group with a low resistant level against meropenem (38.9%), ertapenem (23, 8%) Recovered and discharged patients were responsible for 38.7% The highest proportion is the patients with serious illness who asked for home, accounting for 54.3% and referrals accounting for 7.0% Some factors related to the treatment efficacy of carbapenem KS group in KS infected patients: age group (OR = 2.98; CI95%: 1.4 - 6.6), prolonged hospital stay for treatment (OR = 5.4; CI95%: 2,3 12,7), use mechanical ventilation (OR = 15.9; CI95%: 1,2 - 193,04), prolonged use of antibiotics ( OR = 2.5; CI95%: 1.03 - 6.1) KS dose of carbapenem group (OR = 1.9; CI95%: 1,0 - 3,7), switch treatment regimen (OR = 3,5; CI95%: 1,6 - 7,7) iv Conclusion: The use of antibiotics must be based on the provisions of the treatment regimen and the results of microbiological evidence from which the direction of treatment and use of antibiotics prefer to improve the effectiveness of treatment Key words: Antibiogram, Klebsiella pneumoniae, antibiotic resistance v LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Ngày tháng năm 2020 Dương Trương Phú vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ii ABSTRACT iii LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC .vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Kháng sinh .4 1.1.2 Đề kháng kháng sinh .4 1.1.3 Kháng sinh đồ 1.2 VI KHUẨN KLEBSIELLA PNEUMONIAE 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo vi khuẩn Klebsiella pneumoniae 1.2.2 Đặc điểm sinh lý 1.2.3 Khả gây bệnh Klesiella 1.2.4 Nuôi cấy phân lập .8 1.2.5 Nguyên tắc điều trị phòng bệnh 1.3 ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN KLEBSIELLA PNEUMONIAE 1.4 KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM .10 1.4.1 Cấu tạo carbapenem .10 1.4.2 Cơ chế đề kháng nhóm carbapenem 12 1.4.3 Nguyên nhân gia tăng đề kháng KS nhóm carbapenem .14 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 14 1.5.1 Một số nghiên cứu giới .14 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 16 vii 1.6 TỔNG QUAN ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 1.6.1 Tổng quan bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ 17 1.6.2 Kỹ thuật thực kháng sinh đồ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4 BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Đặc điểm bệnh nhân 26 2.4.2 Phân loại mức độ đề kháng kháng sinh 27 2.4.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem dựa vào tiêu chí sau 28 2.4.4 Hiệu điều trị 28 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAI SỐ 29 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 31 3.1.1 Đặc điểm nhân học - xã hội 31 3.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 33 3.3.3 Phân loại mức độ đề kháng kháng sinh 36 viii 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ CHỨA KS NHÓM CARBAPENEM TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ HƠ HẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 40 3.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem 40 3.2.2 Đề kháng kháng sinh nhóm carbapenem .41 3.2.3 Hiệu điều trị kháng sinh nhóm carbapenem .42 3.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA KS NHÓM CARBAPENEM TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 42 3.3.1 Yếu tố liên quan hiệu điều trị đặc điểm nhân học-xã hội 42 3.3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 44 3.3.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem đáp ứng điều trị 45 3.3.4 Đề kháng kháng sinh nhóm carbapenem hiệu điều trị .46 3.3.5 Mơ hình hồi quy đa biến logarit 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 50 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ CHỨA CARBAPENEM TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ HƠ HẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 53 4.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem 53 4.2.2 Đề kháng kháng sinh nhóm carbapenem .54 4.2.3 Hiệu điều trị kháng sinh nhóm carbapenem .55 4.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA KS NHÓM CARBAPENEM TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 56 4.3.1 Yếu tố liên quan hiệu điều trị đặc điểm nhân học - xã hội56 4.3.2 Yếu tố liên quan hiệu điều trị đặc điểm tiền sử bệnh 57 59 mắc viêm phổi bệnh viện cao - 21 lần so với người bệnh thông thường [25] Kết nghiên cứu chúng tôi, người bệnh thở máy có nguy khơng đáp ứng điều trị gấp 8,2 lần người không thở máy (OR=8,2; KTC 95%: 4,6 - 14,5) Yếu tố người bệnh có thở máy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ đáp ứng điều trị bệnh nhân (p=0,0007 ngày có nguy khơng đáp ứng điều trị gấp 3,3 lần người bệnh sử dụng kháng sinh ngắn (OR=3,3; KTC 95%: 1,8 - 6,2) Yếu tố thời gian sử dụng KS có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ đáp ứng điều trị bệnh nhân (p=0,00012h chiếm 5,1% Khoảng cách sử dụng KS khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ đáp ứng điều trị bệnh nhân (p>0,05) Liều dùng, liều dùng nhóm khơng đáp ứng điều trị 1mg/ngày chiếm 58,0% >1mg/ngày 42,0% Yếu tố liều dùng KS có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ đáp ứng điều trị bệnh nhân (p=0,000