Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn phẫu thuật cox maze bằng phương pháp đốt điện cao tần trong điều trị rung nhĩ do bệnh van hai lá

99 17 0
Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn phẫu thuật cox maze bằng phương pháp đốt điện cao tần trong điều trị rung nhĩ do bệnh van hai lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN PHẪU THUẬT COX-MAZE BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỐT ĐIỆN CAO TẦN TRONG ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ DO BỆNH VAN HAI LÁ Mã số: 121-14 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.NGUYỄN HỒNG ĐỊNH Tp Hồ Chí Minh, 4/2017 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN PHẪU THUẬT COX-MAZE BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỐT ĐIỆN CAO TẦN TRONG ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ DO BỆNH VAN HAI LÁ Mã số: 121-14 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 4/2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TÂM NHĨ, HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM 1.1.1.Giải phẫu tâm nhĩ 1.1.2.Hệ thống thống dẫn truyền tim 1.1.3 Sự hình thành điện tim 1.2 TỔNG QUAN VỀ RUNG NHĨ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ học 10 1.2.3 Sinh lý bệnh 11 1.2.4 Phân loại 14 1.2.5 Chẩn đoán xác định 15 1.2.6 Điều trị 16 1.2.7 Tiên lượng 24 1.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT COXMAZE 25 1.3.1 Chỉ định phẫu thuật Cox-Maze 25 1.3.2 Tính hiệu phục hồi nhịp xoang 25 1.3.3 Tính hiệu qủa phòng chống đột quỵ 26 1.3.4 Tính an tồn phẫu thuật Cox -Maze IV 26 1.3.5 Số liệu hiệp hội phẫu thuật lồng ngực Hoa Kỳ (STS) 2004-2006 27 1.3.6 Nghiên cứu phẫu thuật Cox-Maze IV Việt Nam 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 28 2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.4.1 Số liệu trước phẫu thuật 29 2.4.2 Phẫu thuật 30 2.4.3 Hậu phẫu 30 2.4.4 Quá trình theo dõi 31 2.5 MÔ TẢ KĨ THUẬT: SIÊU ÂM TIM, ĐO ĐIỆN TIM VÀ PHẪU THUẬT 31 2.5.1 Siêu âm tim 31 2.5.2 Cách thức đo đọc điện tim 33 2.5.3 Quy trình phẫu thuật 34 2.6 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN THU THẬP 35 2.6.1 Nhịp tim: dựa ECG holter ECG 35 2.6.2 Siêu âm tim 39 2.6.3 Các biến số khác 39 2.6.4 Tiêu chí đánh giá kết phẫu thuật Cox-Maze 43 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 44 3.1.1 Giới tính 44 3.1.2 Tuổi 44 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng 44 3.1.4 Tiền đột quỵ 44 3.1.5 Điều trị trước phẫu thuật 46 3.1.6 Nhịp tim 47 3.1.7 Chỉ số tim/ lồng ngực X-quang 48 3.1.8 Siêu âm tim 48 3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 51 3.2.1 Trong phẫu thuật 51 3.2.2 Qúa trình hậu phẫu 55 3.3 THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN 60 3.3.1 Biểu lâm sàng 60 3.3.2 Nhịp tim 61 3.3.4 Biến chứng 64 3.3.5 Kết cục bệnh van tim 64 CHƢƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 65 4.1.1 Giới tính 65 4.1.2 Tuổi 65 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 66 4.1.4 Tiền đột quỵ 67 4.1.5 Điều trị trước phẫu thuật 69 4.1.6 Nhịp tim 70 4.1.7 Chỉ số tim/ lồng ngực X-quang 70 4.1.8 Siêu âm tim 71 4.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 72 4.2.1 Trong phẫu thuật 72 4.2.2 Quá trình hậu phẫu 77 4.3 THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN 81 4.3.1 Biểu lâm sàng 81 4.3.2 Nhịp tim 81 4.3.3 Kết siêu âm tim tháng sau phẫu thuật 82 4.3.4 Kết cục bệnh van tim 83 KẾT LUẬN 85 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU DANH SÁCH XÁC NHẬN BỆNH NHÂN NẰM VIỆN XÁC NHẬN Y ĐỨC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Kích thƣớc nhĩ trái Bảng 1.2 Phân loại rung nhĩ 14 Bảng 2.1 Phân độ triệu chứng suy tim theo NYHA 39 Bảng 2.2 Mô tả biến số nghiên cứu đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau: 40 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng 45 Bảng 3.2 Phân loại bệnh van tim nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh van 49 Bảng 3.4 Các số siêu âm tim 50 Bảng 3.5 Phân loại phẫu thuật 51 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật(phút) 54 Bảng 3.7 Các số PAPs, EF siêu âm tim trƣớc xuất viện 58 Bảng 3.8 Thời gian hậu phẫu 58 Bảng 3.9 Phân độ suy tim theo NYHA thời điểm tháng năm 60 Bảng 3.10 Số liệu triệu chứng đánh trống ngực 61 Bảng 3.11 Đặc điểm điện tim 63 Bảng 3.12 Kết siêu âm tim 64 Bảng 4.1 So sánh giới tính tuổi nhóm nghiên cứu 65 Bảng 4.2 So sánh phân loại triệu chứng suy tim theo NYHA 66 Bảng 4.3 Bảng so sánh tiền đột quỵ 67 Bảng 4.4 Phân loại theo bệnh lý van tim 71 Bảng 4.5 Phân loại theo kích thƣớc nhĩ trái 72 Bảng 4.6 Đặc điểm đầu đốt dùng làm phẫu thuật Maze 73 Bảng 4.7 Đặc điểm thời gian phẫu thuật (phút) 76 Bảng 4.8 Tỉ lệ tử vong sau mổ nghiên cứu 80 Bảng 4.9 Đặc điểm thời gian hậu phẫu (ngày) 81 Bảng 4.10 Tỉ lệ phục hồi nhịp xoang sau phẫu thuật Cox-Maze 82 Bảng.4.11 Tỉ lệ tử vong 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc nhĩ phải Hình 1.2: Nút xoang bình thƣờng nút xoang dạng móng ngựa Hình 1.3 Vị trí nút nhĩ thất Hình 1.4 Hệ thống dẫn truyền Hình 1.5 Tần số mắc rung nhĩ theo tuổi 10 Hình 1.6 Hai chế rung nhĩ 11 Hình 1.7 Cấu trúc tâm nhĩ chế bệnh sinh rung nhĩ 12 Hình 1.8 Tam chứng Virchow hình thành huyết khối 13 Hình 1.9 Dẫn truyền trƣờng hợp bình thƣờng rung nhĩ 16 Hình 1.10 Sơ đồ phẫu thuật Cox- Maze III 20 Hình 1.11 Một số nguồn lƣợng dùng cho phẫu thuật cắt đốt 22 Hình 1.12 Lƣợc đồ phẫu thuật Cox-Maze 24 Hình 2.1.Cách đặt điện cực 33 Hình 2.2 Nhịp xoang 35 Hình 2.3 Hình ảnh rung nhĩ (trên) cuồng nhĩ (dƣới) 36 Hình 2.4 Điện tâm đồ suy nút xoang: Khoảng ngừng xoang, nhịp chậm xoang 37 Hình 2.5 Nhịp gia tốc nối: Sóng P âm DII, DIII, aVF, tần số QRS 72 lần/phút 38 Hình 2.6 Blốc nhĩ thất độ với tần số P 83 lần/ phút QRS 43 lần/phút 39 Hình 3.1 Điều trị thuốc chống loạn nhịp trƣớc phẫu thuật 46 Hình 3.2 Tỉ lệ BN điều trị kháng vitamin K trƣớc phẫu thuật 46 Hình 3.3 Điện tim BN Chheng K Rung nhĩ đáp ứng thất TB 47 Hình 3.4 Điện tim BN Lê Thị D RN đáp ứng thất nhanh 47 Hình 3.5 Siêu âm tim BN Trần Thi L Chẩn đoán hẹp van hai nặng, hở van ĐMC 48 Hình 3.6 Siêu âm tim BN Lâm Du T Chẩn đoán hẹp hở van 49 Hình 3.7 Siêu âm tim BN Hà Lục M Đo kích thƣớc nhĩ trái 50 Hình 3.8 Siêu âm tim BN Nguyễn Văn D Chẩn đoán hẹp hở Cách đo EF, LVIDs 51 Hình 3.9 Đặc điểm phẫu thuật van 52 Hình 3.10 Sử dụng máy đốt đơn đốt bên phải từ mặt vào (bên trái) (bên phải) nhĩ phẫu thuật Maze BN Lê Thị X 53 Hình 3.11 Cơ lập đƣờng dẫn truyền phụ bên trái từ (bên trái) từ vào (bên phải) phẫu thuật Maze BN Lê Thi X 53 Hình 3.12 Điện tim nhịp xoang sau mổ BN Lê Thị D 54 Hình 3.13 Điện tim BN Chheng K nhịp nối 55 Hình 3.14 Điện tim BN Nguyễn Thị T biểu nhịp nhanh thất sau phẫu thuật 55 Hình 3.15 Điện tim DI, DII,DIII kéo dài BN Nguyễn Xuân V nhịp xoang sau phẫu thuật 56 Hình 3.16 Điện tim DI,DII,DII kéo dài BN Lê Thị D nhịp xoang sau PT 56 Hình 3.17 Thời gian đặt điện cực tạm thời 57 Hình 3.18 Phân bố thời gian thở máy (đơn vị : ngày) 59 Hình 3.19 Phân bố thời gian nằm hồi sức tích cực 59 Hình 3.20 Quá trình theo dõi BN sau phẫu thuật 60 Hình 3.21 Thể tỉ lệ triệu chứng đánh trống ngực 61 Hình 3.22 Điện tim BN Nguyễn Thị Mai L rung nhĩ tháng sau phẫu thuật 62 Hình 3.23 Điện tim BN Trịnh Hà N nhịp xoang năm sau phẫu thuật 62 Hình 3.24 Thể tỉ lệ BN trở nhịp xoang 63 Hình 4.1 Liên quan thời gian khởi phát rung nhĩ, kích thƣớc nhĩ trái tuổi tới tỉ lệ thất bại phẫu thuật Cox-Maze 69 Hình 4.2 Liên quan số tim/ lồng ngực X-quang ngực tới 71 Hình 4.3 So sánh tỉ lệ thành công máy đốt đơn cực kết hợp đơn cực/ lƣỡng cực 74 Hình 4.4 Mơ tả cắt giảm nhĩ trái 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ loại rối loạn nhịp tim thƣờng gặp Theo số liệu thống kê Mỹ,tỉ lệ mắc bệnh dân số từ 0,5-1,0 %, 84% lứa tuổi 65 Năm 2000, Mỹ, rung nhĩ ảnh hƣởng tới 2,3-5,0 triệu ngƣời chiếm tỉ lệ cao (33%) nguyên nhân gây rối loạn nhịp phải nhập viện[30],[ 43] Trên lâm sàng, thƣờng thấy rung nhĩ kết hợp với bệnh lý tim mạch khác Khoảng 40-75% bệnh nhân hẹp van thời điểm can thiệp có rung nhĩ kèm [9],[ 24] Rung nhĩ thƣờng ảnh hƣởng đến bệnh nhân khía cạnh[5],[ 76]: Một là, máu ứ đọng nhĩ trái tạo cục huyết khối gây tình trạng thuyên tắc quan, đặc biệt nhồi máu não[15] Hai là, đồng nhĩ thất gây rối loạn chức co bóp tim tạo điều kiện thuận lợi cho suy tim tiến triển Ba là, cảm giác hồi hộp đánh trống ngực gây lo lắng cho bệnh nhân Khi so sánh với ngƣời độ tuổi, nhóm bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim làm tăng nguy đột quỵ lên gấp lần rung nhĩ bệnh van tim hậu thấp làm tăng nguy đột qụy lên gấp 17 lần.Rung nhĩ nguyên nhân gây khoảng 5% trƣờng hợp đột quỵ năm Bệnh nhân suy tim có kèm theo rung nhĩ tỉ lệ tử vong tăng 34% so với nhóm bệnh nhân suy tim khơng kèm rung nhĩ[43] Mục đích điều trị làm cải thiện triệu chứng, phòng chống đột quỵ, giảm thời gian số lần điều trị bệnh viện, cải thiện chức co bóp tim Điều trị rung nhĩ biện pháp: nội khoa, can thiệp điện sinh lý phẫu thuật Điều trị nội khoa chuyển nhịp thƣờng đem lại tỉ lệ thành công không cao kết khơng lâu dài nên vai trị can thiệp phẫu thuật ngày quan trọng[1],[ 11],[ 19],[ 46].Từ đời từ cuối năm 80 kỉ XX phẫu thuật Cox-Maze III đƣợc coi nhƣ tiêu chuẩn vàng để điều trị rung nhĩ Tuy nhiên, nguy chảy máu cao kĩ thuật phức tạp nên phẫu thuật Cox- Maze III dần đƣợc thay phẫu thuật Cox-Maze IV Phẫu thuật Cox-Maze IV chứng minh tính hiệu cao phục hồi nhịp xoang, dự phòng huyết khốivà cải thiện triệu chứng lâm sàng đem lại chất lƣợng sống tốt cho bệnh nhân[31-33],[ 53] Thay sử dụng kĩ thuật " cắt khâu" phẫu thuật Cox-Maze III, phẫu thuật Cox- Maze IV sử dụng nguồn lƣợng nhƣ nhiệt lạnh,sóng tần số radio đơn cực lƣỡng cực, vi sóng, sóng siêu âm, laser[77] Phẫu thuật Cox-Maze IV áp dụng đơn lẻ phối hợp với phẫu thuật tim khác phẫu thuật van Tại Việt Nam, nay, bệnh lý van tim đƣợc phẫu thuật phổ biến Các số liệu thống kê bệnh viện Chợ Rẫy, Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, Viện Tim Hà Nội cho thấy hàng năm có khoảng 1000 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật tim, bệnh van tim chiếm đa số Bệnh nhân có bệnh lý van tim đa phần đƣợc phẫu thuật giai đoạn muộn có rung nhĩ[3],[ 12-14] Hiện tại, phẫu thuật Cox-Maze IV áp dụng bƣớc đầu vài trung tâm phẫu thuật tim nhƣ Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108, Bệnh viện Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh[1],[ 4] Các số liệu nghiên cứu phẫu thuật Cox-Maze cịn chƣa nhiều Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu để đóng góp vào việc trả lời câu hỏi: " Phẫu thuật Cox-Maze IV sử dụng máy đốt tần số radio để điều trị rung nhĩ bệnh nhân phẫu thuật van tim có kết nhƣ nào?" 77 Thời gian ngƣng tim dài so với tác giả khác giai đoạn đầu triển khai kĩ thuật đƣờng cong huấn luyện Hiện tại, sau năm triển khai kĩ thuật ê-kíp phẫu thuật giảm thời gian phẫu thuật Trong nhóm nghiên cứu thống kê thời gian trung bình để thực phẫu thuật Cox-Maze dài tác giả khác có lý nhƣ Một số tác giả nhƣ Nguyễn Văn Phan ƣớc tính thời gian thực kĩ thuật 18 ± phút, Ngô Vi Hải 22,0 ± 5,4 phút, Ulrich O 14 ± phút, Damiano 9± phút 4.2.2 Quá trình hậu phẫu 4.2.2.1 Nhịp tim 4.2.2.1.1 Các rối loạn nhịp gặp tạm thời sau mổ - Nhịp nối : rối loạn thƣờng gặp sau phẫu thuật Maze Choosak ghi nhận nhóm nghiên ơng tỉ lệ BN có nhịp nối thời điểm ngày ngày sau mổ lần lƣợt 38,6 % 19,8 %[48] Ngô Vi Hải ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân nhịp nối 4,9 % lúc nằm hậu phẫu.[4] Trong khi, Lin Chen ghi nhận 324 BN phẫu thuật Cox-Maze kèm phẫu thuật van tim nhận thấy thời điểm ngày sau phẫu thuật thời điểm trƣớc viện tỉ lệ nhịp nối lần lƣợt 3,7% 2,48%[27] -Nhịp nhanh thất: rối loạn nhịp thƣờng gặp sau phẫu thuật Cox- Maze Theo phân tích Yosuke 43 % có rối loạn nhịp lúc hậu phẫu, đỉnh điểm ngày thứ 8, thời gian kéo dài trung bình 5,7 ± ngày Trong bao gồm 59 % rung nhĩ, 14 % cuồng động nhĩ 27 % kết hợp rung nhĩ cuồng nhĩ Nguyên nhân nhịp nhanh thất việc cắt đốt quanh vị trí xoang vành khơng đảm bảo tính xuyên thành liên tục, để hạn chế tình trạng rối loạn nhịp ơng đề xuất kiểm tra lại vị trí cắt đốt Theo dõi tới năm Yosuke nhận thấy tỉ lệ xóa rung nhĩ khơng thấp bệnh nhân có rối loạn nhịp nhanh nhĩ so với nhóm khơng có nhịp nhanh nhĩ sau phẫu thuật [45] 4.2.2.1.2 Các rối loạn nhịp cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn - Suy nút xoang: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 Nghiên cứu chúng tơi q trình hậu phẫu 12,5% Trong nhóm nghiên cứu Lin Chen chậm xoang gặp 28% ngày sau phẫu thuật 2,8% thời điểm viện.[27] Suy nút xoang nguyên nhân dẫn đến phải đặt máy tạo nhịp sau phẫu thuật Cox-Maze IV với nhóm blốc nhĩ thất Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp suy nút xoang tình trạng tạm thời, thƣờng kéo dài từ tuần tới tuần sau phẫu thuật Nếu sau tuần kết nhịp tim chậm có triệu chứng định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn qua đƣờng nội mạch Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi có 2/4 BN suy nút xoang phục hồi 2/4 BN phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn - Blốc nhĩ thất Đối với phẫu thuật tim tỉ lệ đặt máy tạo nhịp chung sau phẫu thuật 0,83,4%, tỉ lệ cao nhóm bệnh nhân lớn tuổi, trƣớc phẫu thuật tim có blốc nhánh trái, phẫu thuật lại, phẫu thuật thay van ba lá, phẫu thuật thay van động mạch chủ trƣờng hợp van động mạch chủ vơi hóa nhiều,thời gian chạy máy tim phổi kéo dài[56] Theo Gillinov phẫu thuật Cox-Maze IV làm tăng tỉ lệ đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn với số liệu thống kê từ 0% đến 21,5 %[27],[ 42] Tại lại có rối loạn nhịp sau cắt đốt lƣợng? Mục đích phẫu thuật Cox-Maze IV tạo vết xơ sẹo để ngăn cản đƣờng dẫn truyền từ ổ phát nhịp gây rung nhĩ Phẫu thuật Cox-Maze III thực "cắt khâu" nên đảm bảo đƣợc tính liên tục tính xuyên thành đƣờng xơ sẹo Tuy nhiên thực kĩ thuật cắt đốt lƣợng phẫu thuật viên đánh giá mắt thƣờng đƣờng cắt đốt xuyên thành liên tục, phƣơng tiện để kiểm chứng Ngồi ra, sau cắt đốt có phản ứng viêm gây phù nề ảnh hƣởng tới hệ thống dẫn truyền tim Chính lý nên rối loạn nhịp sau phẫu thuật Cox-Maze IV vấn đề thƣờng gặp giai đoạn sớm muộn[34],[ 72] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 4.2.2.2 Biến chứng 4.2.2.2.1 Tỉ lệ mổ lại Chúng tối khơng có BN phải mổ lại cầm máu, 01 BN tràn dịch màng tim lƣợng nhiều đƣợc dẫn lƣu màng tim theo đƣờng mổ dƣới mũi kiếm xƣơng ức Ngô Vi Hải có 6,1 % BN phải mổ lại cầm máu Nguyễn Văn Phan có % BN phải mổ lại cầm máu[4] 4.2.2.2.2.Suy tim phải hỗ trợ bóng đối xung động mạch chủ Trong lô nghiên cứu chúng tơi có 03 BN phải đặt bóng đối xung động mạch chủ trình nằm hồi sức với thời gian từ kéo dài tới ngày, tất bệnh nhân đƣợc hồi sức, thời điểm năm sau phẫu thuật 01 BN phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn suy nút xoang sau mổ, 01 BN rung nhĩ 01 BN trở nhịp xoang 4.2.2.2.3 Tỉ lệ đặt máy tạo nhịp Chúng tơi có 03 BN phải đặt máy tạo nhịp sau mổ với 02 BN bị suy nút xoang, 01 BN bị blốc nhĩ thất hoàn toàn Nguyễn Văn Phan có BN đặt máy tạo nhịp blốc nhĩ thất hồn tồn sau mổ Ngơ Vi Hải khơng có BN phải đặt máy tạo nhịp sau mổ, sau thời gian theo dõi tháng có BN phải đặt máy tạo nhịp blốc nhĩ thất hoàn tồn Robertson,nghiên cứu 340 BN có 112 BN thực Maze đơn 228 thực Maze phẫu thuật tim khác cho tỉ lệ dặt máy tạo nhịp nhóm có mổ kết hợp 11 % sau 30 ngày 16 % sau thời gian năm, nhóm Maze đơn tỉ lệ lần lƣợt 5% 6% Khơng có yếu tố rõ ràng để dự báo tỉ lệ đặt máy tạo nhịp trừ tuổi cao.Trong tổng số 44 BN lơ nhiên cứu đặt máy tạo nhịp có tới 35 BN có rối loạn chức nút xoang[64] Tuy nhiên, Simon Pecha nghiên cứu 594 BN có phẫu thuật điều trị rung nhĩ đơn kết hợp với phẫu thuật khác cho thấy tỉ lề đặt máy tạo nhịp theo dõi 30 ngày sau phẫu thuật 6,9 % ( 41 BN), lý định nhiều block AV với 25 BN chiếm 60,9%, suy nút xoang chiếm 22 % với BN 17,1 % lại rối loạn nhịp chậm khác Qua phân tích yếu tố Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 nguy ơng nhận thấy loại phẫu thuật tim kèm phẫu thuật điều trị rung nhĩ, lƣợng dùng để cắt đốt không làm tăng tỉ lệ đặt máy tạo nhịp Tuy nhiên, phẫu thuật theo sơ đồ Cox Maze hai bên làm tăng tỉ lệ đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn so với thực sơ đồ bên nhĩ trái ( 13,6 % so với 3,6 %, p= 0,028)[55] Trong báo tổng kết phẫu thuật điều trị rung nhĩ Davy C H Cheng cho thấy tỉ lệ đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 5% Năm 2008, phân tích số liệu hội lồng ngực Hoa Kỳ (STS) thấy phẫu thuật cắt đốt điều trị rung nhĩ làm tăng tỉ lệ đặt máy tạo nhịp so với phẫu thuật tim khác[28] 4.2.2.2.4 Tỉ lệ tử vong Chúng tơi khơng có bệnh nhân tử vong phẫu thuật Một trƣờng hợp xác định tử vong sau phẫu thuật ngày thứ 30 sau bị biến chứng xuất huyết não lần phải đặt dẫn lƣu dịch não tủy, thở máy kéo dài phải mở khí quản Việc thực phẫu thuật Cox-Maze IV kèm phẫu thuật van tim không làm tăng tỉ lệ tử vong[57] Bảng 4.8 Tỉ lệ tử vong sau mổ nghiên cứu Nghiên cứu N Tử vong % Ngô Vi Hải[4] 82 0 Nguyễn Văn Phan [58] 63 0 Choosak[48] 318 1,7 Simon[55] 594 13 2,2 Lin Chen[27] 299 0,69 Damiano[35] 150 Gillinov[42] 133 6,8 Henry [44] 178 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 4.2.2.3 Thời gian Thời gian hậu phẫu Bảng 4.9 Đặc điểm thời gian hậu phẫu (ngày) Thời gian thở máy Thời gian ICU Thời gian hậu phẫu Ulrich[69] - - 4-25 ( 12 +/-6) Yosuke[45] - 4±3 14 ± Damiano[60] - - 11 ±10 2,7 ± 5,1 5,1 ± 16,2 ± 7,7 Chúng tơi Vì có nhiều loại rối loạn nhịp tạm thời sau phẫu thuật Cox-Maze IV nên thời gian nằm hậu phẫu dài chờ nhịp ổn định trƣớc viện Thời gian đặt điện cực Chính rối loạn nhịp nguy hiểm sau phẫu thuật Cox-Maze IV thƣờng gặp nhiều tuần đầu tuần thứ nên chúng tơi chủ động giữ điện cực ngày sau phẫu thuật 4.3 THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN 4.3.1 Biểu lâm sàng 4.3.1.1 Biểu suy tim theo NYHA Trƣớc mổ nhóm BN tình trạng suy tim II, III chiếm nhiều nhất, sau tháng theo dõi không cịn BN suy tim NYHA III, khơng có BN tăng biểu suy tim Trong nghiên cứu a Marc Gillinov có số 133 BN có biểu lâm sàng suy tim tăng lên, tỉ lệ phải phẫu thuật van lại 0,8% 4.3.1.2 Triệu chứng đánh trống ngực Triệu chứng lâm sàng giảm đáng kể với 16,7 % 19,0% BN thời điểm tháng năm sau phẫu thuật so với 78 % BN trƣớc phẫu thuật 4.3.2.Nhịp tim Đa phần nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phục hồi nhịp xoang 80% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 Tại thời điểm tháng chúng tơi có BN phải dùng amiordarone Trong nghiên cứu Henry tỉ lệ phục hồi nhịp xoang 94 % tỉ lệ BN khơng phải sử dụng thuốc chống loạn nhịp để trì nhịp xoang 81% Nghiên cứu Damiano, tỉ lệ phục hồi nhịp xoang thời điểm tháng, tháng, năm lần lƣợt 89%, 93% 89%, tỉ lệ bệnh nhân ngƣng đƣợc thuốc chống loạn nhịp theo thời gian lần lƣợt 63%, 79%, 78% Bảng 4.10 Tỉ lệ phục hồi nhịp xoang sau phẫu thuật Cox-Maze Nghiên cứu N % Nguyễn Văn Phan [26] 63 86 Ngô Vi Hải[26] 82 87,8 Choosak[26] 318 85,8 Damiano [26] 150 89 Chaiyaroi [26] 63 92 Raman[62] 132 100 Kim, J.B[49] 435 85 Filho[21] 42 79,4 Geidel[40] 106 75 Deneke[37] 30 80 Chiappini[29] 40 88,5 Chúng 32 81 4.3.3 Kết siêu âm tim tháng sau phẫu thuật Chức thất trái: Trƣớc mổ EF 55, ± 5,2 so với 62,4 ± 5,5 sau mổ Chức co bóp thất trái có cải thiện có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Áp lực động mạch phổi: Áp lực động mạch phổi trƣớc mổ 54,2 ± 11,7 sau mổ 40,4 ± 8,2 Áp lực mạch phổi giảm có ý nghĩa thống kê Kích thƣớc nhĩ trái: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 Kich thƣớc nhĩ trái trƣớc mổ 54,8 ± 6,7 so với 46,9 ± 5,4 Nhƣ nhĩ trái giảm có ý nghĩa thống kê Theo Ngơ Vi Hải, kích thƣớc nhĩ trái cải thiện rõ sau phẫu thuật Cox-Maze IV, nhóm trở nhịp xoang kích thƣớc nhở có ý nghĩa so với nhóm cịn rung nhĩ[4] Theo Choosak, đƣờng kính nhĩ trái < 50 mm thời điểm tháng sau phẫu thuật yếu tố tiên lƣợng thành công phẫu thuật[48] 4.3.4 Kết cục bệnh van tim 4.3.4.1 Tỉ lệ tử vong Bảng.4.11 Tỉ lệ tử vong Nghiên cứu N Tử vong % Ngô Vi Hải[4] 82 1,2 Choosak[48] 318 10 3,4 Simon[55] 594 13 2,2 Lin Chen[27] 299 0,69 Damiano[60] 150 Gillinov[42] 133 6,8 Henry[44] 178 4.3.4.2 Tỉ lệ BN bị đột quỵ Sau thời gian theo dõi không thấy BN bị đột quỵ James Cox với theo dõi trung bình 11,5± 2,7 năm thấy tỉ lệ đột quỵ xa 0,1% năm.[32] Ko Bando theo dõi năm BN thay van hai học thấy tỉ lệ đột quỵ BN có làm phẫu thuật Cox-Maze không làm phẫu thuật CoxMaze 99% 89% ( p< 0,001)[23] Linda Henry theo dõi 104 BN khoảng thời gian trung bình 44,9±26,3 tháng thấy có BN bị thống thiếu mau não BN đột quỵ thiếu máu não[44] 4.3.4.3 Dùng kháng đông Tại thời điểm tháng sau phẫu thuật van tim 37,5 % định dùng kháng vitamin K 20,8% cịn rung nhĩ 16,7 % bệnh nhân có van Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 học Tại thời điểm năm 38,1 % BN sử dụng thuốc kháng viamin K Trong nhóm nghiên cứu Linda Henry tỉ lệ BN phải dùng thuốc kháng vitamin K thời điểm năm 24%[44] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 KẾT LUẬN Phẫu thuật Maze dần trở thành phẫu thuật thƣờng quy điều trị rung nhĩ bệnh nhân có phẫu thuật van tim kèm với kết hoàn thành sơ đồ cắt đốt 100%, tử vong mổ 0%, tử vong 30 ngày 3% Tỉ lệ phục hồi nhịp xoang 81,5%, 79,2% 81% thời điểm tháng, tháng năm sau theo dõi Tuy nhiên rối loạn nhịp tim vấn đề thƣờng gặp đặc biệt trình hậu phẫu Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 12,5 % Khơng có bệnh nhân tái phát rung nhĩ, đột quỵ, tử vong trình theo dõi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ Chúng thực đề tài nghiên cứu hồi cứu, số lƣợng mẫu chƣa nhiều, thời gian theo dõi ngắn nên chƣa đánh giá đầy đủ phẫu thuật Cox-Maze, phẫu thuật dần trở nên quen thuộc với phẫu thuật viên tim mạch Việt Nam Để số liệu có giá trị chúng tơi kiến nghị tiếp tục có nghiên cứu sâu để bàn vấn đề chăm sóc hậu phẫu theo dõi sau phẫu thuật, đặc biệt đánh giá trƣờng hợp phải rối loạn nhịp sau phẫu thuật Cox-Maze Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 87 Anh Phạm Thọ Tuấn (2004) "Bƣớc đầu áp dụng phẫu thuật tạo mê cung điều trị rung nhĩ bệnh viện Chợ Rẫy" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), Cƣờng Lê Văn (2012) Giải phẫu sau đại học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 254 Dũng Đỗ Trung (2013) Đánh gía hiệu thang điểm SPA để dự đốn thời gian hồi sức tích cực sau phẫu thuật van tim bắc cầu mạch vành, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, Hảii Ngơ Vi, Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Trƣờng Giang (2015) "Đánh giá thay đổi kích thƣớc nhĩ trái bệnh nhân mổ tim có kết hợp phẫu thuật Maze điều trị rung nhĩ" Tạp chí Y học Việt Nam, 2, Hoa Châu Ngọc (2012) Điều trị học nội khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 38 Khải Phạm Gia (2014) "Khuyến cáo 2014 Hội Tim Mạch học Quốc Gia Việt Nam (2014), ―Hƣớng dẫn sử dụng thuốc kháng đơng phịng ngừa thun tắc huyết khối rung nhĩ khơng bệnh lí van tim" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 68, tr 15-40 Khôi Lê Minh, Nguyễn Sĩ Huyên (2012) Điện tâm đồ từ đến nâng cao, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 55 Linh Phạm Trần, Phan Đình Phong (2014) "Triệt đốt rung nhĩ lƣợng sóng có tần số rađio dƣới hỗ trợ hệ thống lập đồ chiều buồng tim" Tạp chí Y học Việt Nam, 65, tr 58-63 Nam Lê Hoài (2014) "Nghiên cứu huyết khối nhĩ trái tiểu nhĩ trái" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1), 10 Netter Frank H (2007) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 220 11 Phạm Nguyễn Vinh, Hồ Huỳnh Quang Trí (2002) "Nghiên cứu dùng amiodarone trì nhịp xoang cho bệnh nhân rung nhĩ mãn sau phẫu thuật van lá" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), 12 Quốc Thắng Bùi (2014) "Khảo sát tình hình sử dụng máu phẫu thuật tim bệnh viện Chợ Rẫy" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1), 13 Tiến Trần Quyết (2005) "Can thiệp nhiều van mổ tim hở" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), 14 Tiến Trần Quyết (2011) "Sửa van với dây chằng polytetrafluoroethylene" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), 15 Trí Hồ Huỳnh Quang , Phạm Nguyễn Vinh (2003) Bệnh học tim mạch tập 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 127-155 16 Trinh Trần Đỗ (2007) Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất y học, Hà Nội, 25 17 Tuấn Nguyễn Quang (2013) Hướng dẫn thực hành điện tâm đồ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 60 18 Vin Phạm Nguyễn (2009) Rung nhĩ: chế, chẩn đoán điều trị., Nhà xuất y học, 19 Vinh Phạm Nguyễn (2002) "Kết dài hạn điều trị chuyển nhịp xoang cho bệnh nhân rung nhĩ mạn sau phẫu thuật bệnh van hậu thấp" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), 20 A Carpentier (2010) Reconstructive Valve Surgery, Elsevier Saunders, p.178 21 Abreu Filho C A., L A Lisboa, L A Dallan, et al (2005) "Effectiveness of the maze procedure using cooled-tip radiofrequency ablation in patients with permanent Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 atrial fibrillation and rheumatic mitral valve disease" Circulation, 112 (9 Suppl), I20-5 22 Ashraf Saeed (2012) Modified Cox Maze Procedure, http://www.wales.nhs.uk/sitesplus/documents/986/1%20%20Surgical%20AF%20Ablation%20-%20Saeed%20Ashraf.pdf, Sep-20-2012 23 Bando K., H Kasegawa, Y Okada, et al (2005) "Impact of preoperative and postoperative atrial fibrillation on outcome after mitral valvuloplasty for nonischemic mitral regurgitation" J Thorac Cardiovasc Surg, 129 (5), 1032-40 24 Barnett S D., N Ad (2006) "Surgical ablation as treatment for the elimination of atrial fibrillation: a meta-analysis" J Thorac Cardiovasc Surg, 131 (5), 1029-35 25 Camm A John, Paulus Kirchhof, Gregory YH Lip, et al (2010) "Guidelines for the management of atrial fibrillation: the Task Force for the Management of Atrial Fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC)" European heart journal, 31 (19), 2369-429 26 Chaiyaroj S., T Ngarmukos, P Lertsithichai (2008) "Predictors of sinus rhythm after radiofrequency maze and mitral valve surgery" Asian Cardiovasc Thorac Ann, 16 (4), 292-7 27 Chen Lin, Yingbin Xiao, Ruiyan Ma, et al (2014) "Bipolar radiofrequency ablation is useful for treating atrial fibrillation combined with heart valve diseases" BMC Surgery, 14 (1), 1-6 28 Cheng E M., C H Fung (2007) "Quality indicators for the care of stroke and atrial fibrillation in vulnerable elders" J Am Geriatr Soc, 55 Suppl 2, S431-7 29 Chiappini Bruno, Sofia Martìn-Suàrez, Antonino LoForte, et al (2013) "Cox/Maze III operation versus radiofrequency ablation for the surgical treatment of atrial fibrillation: a comparative study" The Annals of Thoracic Surgery, 77 (1), 87-92 30 Chugh S S., J L Blackshear, W K Shen, et al (2001) "Epidemiology and natural history of atrial fibrillation: clinical implications" J Am Coll Cardiol, 37 (2), 3718 31 Cox J L (1991) "The surgical treatment of atrial fibrillation IV Surgical technique" J Thorac Cardiovasc Surg, 101 (4), 584-92 32 Cox J L., N Ad, T Palazzo (1999) "Impact of the maze procedure on the stroke rate in patients with atrial fibrillation" J Thorac Cardiovasc Surg, 118 (5), 833-40 33 Cox J L., N Ad, T Palazzo, et al (2000) "Current status of the maze procedure for the treatment of atrial fibrillation" Semin Thorac Cardiovase Surg, 12 34 Cox James L., John P Boineau, Richard B Schuessler, et al (1995) "Modification of the maze procedure for atrial flutter and atrial fibrillation" The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 110 (2), 473-484 35 Damiano R J., Jr., V Badhwar, M A Acker, et al (2014) "The CURE-AF trial: a prospective, multicenter trial of irrigated radiofrequency ablation for the treatment of persistent atrial fibrillation during concomitant cardiac surgery" Heart Rhythm, 11 (1), 39-45 36 Darby A E., J P Dimarco (2012) "Management of atrial fibrillation in patients with structural heart disease" Circulation, 125 (7), 945-57 37 Deneke T., P Jais, M Scaglione, et al (2015) "Silent cerebral events/lesions related to atrial fibrillation ablation: a clinical review" J Cardiovasc Electrophysiol, 26 (4), 455-63 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 89 38 Feinberg W M., J L Blackshear, A Laupacis, et al (1995) "Prevalence, age distribution, and gender of patients with atrial fibrillation Analysis and implications" Arch Intern Med, 155 (5), 469-73 39 Gammie J S., M Haddad, S Milford-Beland, et al (2008) "Atrial fibrillation correction surgery: lessons from the Society of Thoracic Surgeons National Cardiac Database" Ann Thorac Surg, 85 (3), 909-14 40 Geidel S., K Krause, S Boczor, et al (2011) "Ablation surgery in patients with persistent atrial fibrillation: an 8-year clinical experience" J Thorac Cardiovasc Surg, 141 (2), 377-82 41 Gillinov A Marc, Jon Sirak, Eugene H Blackstone, et al (2005) "The Cox maze procedure in mitral valve disease: Predictors of recurrent atrial fibrillation" The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 130 (6), 1653-1660.e2 42 Gillinov A Marc, Annetine C Gelijns, Michael K Parides, et al (2015) "Surgical Ablation of Atrial Fibrillation during Mitral-Valve Surgery" New England Journal of Medicine, 372 (15), 1399-1409 43 Go A S., E M Hylek, K A Phillips, et al (2001) "Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevention: the AnTicoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation (ATRIA) Study" Jama, 285 (18), 2370-5 44 Henry L., N Ad (2014) "Performance of the Cox Maze procedure—a large surgical ablation center’s experience" Ann Cardiothorac Surg, (1), 62-9 45 Ishii Y., T Nitta, M Kambe, et al (2008) "Intraoperative verification of conduction block in atrial fibrillation surgery" J Thorac Cardiovasc Surg, 136 (4), 998-1004 46 January Craig T., L Samuel Wann, Joseph S Alpert, et al (2014) "2014 AHA/ACC/HRS Guideline for the Management of Patients With Atrial Fibrillation: Executive Summary" Journal of the American College of Cardiology, 64 (21), 2246-2280 47 January Craig T., L Samuel Wann, Joseph S Alpert, et al (2014) "2014 AHA/ACC/HRS Guideline for the Management of Patients With Atrial Fibrillation: Executive SummaryA Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society" Journal of the American College of Cardiology, 64 (21), 2246-2280 48 Kasemsarn C., P Lerdsomboon, V Sungkahaphong, et al (2014) "Left atrial reduction in modified maze procedure with concomitant mitral surgery" Asian Cardiovasc Thorac Ann, 22 (4), 421-9 49 Kim J B., M H Ju, S C Yun, et al (2010) "Mitral valve replacement with or without a concomitant Maze procedure in patients with atrial fibrillation" Heart, 96 (14), 1126-31 50 Konings K T., C J Kirchhof, J R Smeets, et al (1994) "High-density mapping of electrically induced atrial fibrillation in humans" Circulation, 89 (4), 1665-80 51 Lang R M., M Bierig, R B Devereux, et al (2006) "Recommendations for chamber quantification" Eur J Echocardiogr, (2), 79-108 52 Maltais S., J Forcillo, D Bouchard, et al (2010) "Long-term results following concomitant radiofrequency modified maze ablation for atrial fibrillation" J Card Surg, 25 (5), 608-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90 53 Melby S J., A Zierer, M S Bailey, et al (2006) "A new era in the surgical treatment of atrial fibrillation: the impact of ablation technology and lesion set on procedural efficacy" Ann Surg, 244 54 Nicholas T koauchoukos Eugene H Blackstone (2014) Cardiac Rhythm Disturbance, Elsivier, 55 Pecha Simon, Timm Schäfer, Yalin Yildirim, et al (2013) "Predictors for permanent pacemaker implantation after concomitant surgical ablation for atrial fibrillation" The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 147 (3), 984-988 56 Peretto Giovanni, Alessandro Durante, Luca Rosario Limite, et al (2014) "Postoperative Arrhythmias after Cardiac Surgery: Incidence, Risk Factors, and Therapeutic Management" Cardiology Research and Practice, 2014, 615987 57 Phan K., A Xie, D H Tian, et al (2014) "Systematic review and meta-analysis of surgical ablation for atrial fibrillation during mitral valve surgery" Ann Cardiothorac Surg, (1), 3-14 58 Phan Nguyễn Văn (2016) "My experiences, my techniques, my results" Kỷ yếu Hội nghị Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam lần 6, 59 Printerest (2014) The heart conduction system, https://www.pinterest.com/mastersnowball/conduction-system-of-the-heart/, 19Nov-2014 60 Ralph J Damiano Jr Marci Bailey (2007) "The Cox-Maze IV procedure for lone atrial fibrillation" Multimedia Manual of Cardio Thoracic Surgery, 61 Raman Jai, Susumu Ishikawa, Meg M Storer, et al (2003) "Surgical radiofrequency ablation of both atria for atrial fibrillation: results of a multicenter trial" The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 126 (5), 1357-1365 62 Raman T., N Roistacher, J Liu, et al (2012) "Preoperative left atrial dysfunction and risk of postoperative atrial fibrillation complicating thoracic surgery" J Thorac Cardiovasc Surg, 143 (2), 482-7 63 Reed S D., J Y Friedman, E J Velazquez, et al (2004) "Multinational economic evaluation of valsartan in patients with chronic heart failure: results from the Valsartan Heart Failure Trial (Val-HeFT)" Am Heart J, 148 (1), 122-8 64 Robertson J O., P S Cuculich, L L Saint, et al (2013) "Predictors and risk of pacemaker implantation after the Cox-maze IV procedure" Ann Thorac Surg, 95 (6), 2015-20; disussion 2020-1 65 Romano M A., D S Bach, F D Pagani, et al (2004) "Atrial reduction plasty Cox maze procedure: extended indications for atrial fibrillation surgery" Ann Thorac Surg, 77 (4), 1282-7; discussion 1287 66 Schaff H V., J A Dearani, R C Daly, et al (2000) "Cox-Maze procedure for atrial fibrillation: Mayo Clinic experience" Semin Thorac Cardiovasc Surg, 12 (1), 30-7 67 Scherer M., P Therapidis, T Wittlinger, et al (2007) "Impact of left atrial size reduction and endocardial radiofrequency ablation on continuous atrial fibrillation in patients undergoing concomitant cardiac surgery: three-year results" J Heart Valve Dis, 16 (2), 126-31 68 Sueda T (2015) "History and development of surgical procedures for atrial fibrillation" Surg Today, 45 (12), 1475-80 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 91 69 Von Oppell Ulrich O., George Dimitrakakis (2012) "eComment Atrial fibrillation ablation - are we approaching an equivalent standard of cure?" Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery, 14 (4), 450-451 70 Waldo A L (2003) "Mechanisms of atrial fibrillation" J Cardiovasc Electrophysiol, 14 (12 Suppl), S267-74 71 Wann L S., A B Curtis, C T January, et al (2011) "ACCF/AHA/HRS focused update on the management of patients with atrial fibrillation (updating the 2006 guideline): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines" Circulation, 2011 72 Weimar T., M S Bailey, Y Watanabe, et al (2011) "The Cox-maze IV procedure for lone atrial fibrillation: a single center experience in 100 consecutive patients" J Interv Card Electrophysiol, 31 (1), 47-54 73 Weimar Timo, Marci S Bailey, Yoshiyuki Watanabe, et al (2011) "The Cox-maze IV procedure for lone atrial fibrillation: a single center experience in 100 consecutive patients" Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology, 31 (1), 47-54 74 Wolberg Alisa S., Maria M Aleman, Karin Leiderman, et al (2012) "Procoagulant Activity in Hemostasis and Thrombosis: Virchow’s Triad Revisited" Anesthesia and Analgesia, 114 (2), 275-285 75 Zimetbaum Peter (2007) "Amiodarone for Atrial Fibrillation" New England Journal of Medicine, 356 (9), 935-941 76 Zipes Fred Morady Douglas P (2015) Atrial Fibrillation: Clinical Features, Mechanisms, and Management, Elsivier, 798 77 Damiano R J., Spence J Melby (2012) Surgery for atrial fibrillation, Elsivier, p.11731185 78 Fredrick, DO Jaeger (2015) Atrial Fibrillation and Heart Arrhythmia, 1014, http://bdml.stanford.edu/twiki/pub/Haptics/CatheterForceSensing/Arrythmia.JPG, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN PHẪU THUẬT COX- MAZE BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỐT ĐIỆN CAO TẦN TRONG ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ DO BỆNH VAN HAI LÁ Mã số:... chứng phẫu thuật Cox- Maze giảm Phẫu thuật Cox- Maze để điều trị rung nhĩ ngày phổ biến Phẫu thuật Cox- Maze IV Phẫu thuật Cox- Maze IV tạo đƣờng cắt đốt theo lƣợc đồ Cox- Maze III Kĩ thuật cắt đốt. .. đến rung nhĩ Rung nhĩ bệnh van tim: thƣờng gặp bệnh van hậu thấp Rung nhĩ không bệnh van tim: Bao gồm trƣờng hợp rung nhĩ không kèm bệnh van hai hậu thấp; sửa van van nhân tạo sinh học Rung nhĩ

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:53

Mục lục

    06.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    08.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    12.HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ

    13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan