1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả gây tê tủy sống bằng hỗn hợp ropivacain phối hợp sufentanil trong phẫu thuật nội soi khớp gối

95 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƢƠNG THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG HỖN HỢP ROPIVACAIN PHỐI HỢP SUFENTANIL TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI KHỚP GỐI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: BS.CKII NGUYỄN NGỌC ANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Số liệu kết cơng trình hồn tồn trung thực Cơng trình chƣa đƣợc cơng bố thức Tác giả Dƣơng Thị Thu Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, tổn thƣơng khớp gối 1.2 Gây tê tuỷ sống 1.3 Chỉ định chống định gây tê tuỷ sống 18 1.4 Thuốc tê 21 1.5 Sufentanil 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp tiến hành 29 2.4 Thu thập xử lý số liệu 37 2.5 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2 Kết ức chế cảm giác 42 3.3 Kết ức chế vận động 45 3.4 Kết ảnh hƣởng tuần hồn, hơ hấp 46 3.5 Các tác dụng khác không mong muốn sau mổ 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.2 Thuốc tê 55 4.3 Kết ức chế cảm giác 56 4.4 Kết ức chế vận động 64 4.5 Ảnh hƣởng tuần hồn, hơ hấp 66 4.6 Các tác dụng không mong muốn sau mổ 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Phiếu thông tin bệnh nhân Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Danh sách nhóm nghiên cứu – so sánh Danh sách bệnh nhân Chấp thuận Hội đồng Y đức DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASA : Hiệp hội nhà Gây mê – Hồi sức Hoa kỳ (American Society of Anesthesiologist) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân THA : Tăng huyết áp Cs : Cộng CTKG : Chấn thƣơng khớp gối DNT : Dịch não tủy DCCT : Dây chằng chéo trƣớc DCCS : Dây chằng chéo sau DCBN : Dây chằng bên DCBT : Dây chằng bên GMHS : Gây mê hồi sức GTTS : Gây tê tủy sống ECG : Điện tâm đồ (Electrocardiography) HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trƣơng 25 G : Kim số 29 G : Kim số 29 L : Đốt sống thắt lƣng M : Mạch NMC : Ngoài màng cứng PTV : Phẫu thuật viên SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation) SpO2 : Độ bão hòa Oxy theo nhịp mạch T : Đốt sống ngực (Vertebrae) TK : Thần kinh VAS : Thang điểmthƣớc chia độ đau tƣơng ứng nhìn (Visual Analog Scale) Tr : Trang χ2 : Chi - square ̅ : Số trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm chung 39 Bảng 3.2 Phân loại theo phẫu thuật 41 Bảng 3.3 Thời gian phẫu thuật 42 Bảng 3.4 Hiệu vô cảm phẫu thuật 42 Bảng 3.5 Thời gian tiềm phục 43 Bảng 3.6 Thời gian đạt T10 bệnh nhân nhóm 43 Bảng 3.7 Thời gian đạt mức tê cao bệnh nhân nhóm 44 Bảng 3.8 Thời gian phong bế cảm giác bệnh nhân nhóm 45 Bảng 3.9 Thời gian đạt số Bromage = bệnh nhân nhóm 45 Bảng 3.10 Thời gian phong bế vận động bệnh nhân nhóm 46 Bảng 3.11 Lƣợng dịch truyền 49 Bảng 3.12 Lƣợng thuốc ephedrin sử dụng 49 Bảng 3.13 Tác dụng không mong muốn khác sau mổ 50 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng tác giả khác 53 Bảng 4.2 Tỉ lệ thành công thất bại tác giả khác 57 Bảng 4.3 Thời gian tiềm phục nghiên cứu khác 58 Bảng 4.4 Thời gian đạt mức tê T10 nhóm R nhóm B 60 Bảng 4.5 So sánh mức tê cao tác giả khác 61 Bảng 4.6 Thời gian đạt mức tê cao 62 Bảng 4.7 Thời gian phong bế cảm giác 63 Bảng 4.8 Thời gian đạt số Bromage = 64 Bảng 4.9 Thời gian phong bế vận động 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính hai nhóm 40 Biểu đồ 3.2 Phân độ ASA 40 Biểu đồ 3.3 Bệnh lý kèm theo 41 Biểu đồ 3.4 Mức tê cao bệnh nhân nhóm 44 Biểu đồ 3.5 Thay đổi mạch phẫu thuật 46 Biểu đồ 3.6 Thay đổi HATT thời điểm phẫu thuật 47 Biểu đồ 3.7 Thay đổi HATTr thời điểm phẫu thuật 47 Biểu đồ 3.8 Thay đổi SpO2 thời điểm phẫu thuật 48 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thay đổi nhịp thở thời điểm phẫu thuật 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Các dây chằng chéo bên Hình 1.2: Tổn thƣơng dây chằng chéo trƣớc rách sụn chêm Hình 1.3: Mơ hình dịng chảy lan rộng opioids dịch não tủy 15 Hình 1.4: Công thức cấu tạo ropivacain 22 Hình 1.5: Cơng thức hóa học Sufentanil 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê tủy sống phƣơng pháp gây tê vùng phổ biến đƣợc áp dụng từ cuối kỷ XIX Là kỹ thuật đƣợc bác sĩ gây mê lựa chọn, định tốt, nhƣng khơng “ dễ dàng” “ an tồn”, nhiên có tác dụng giảm đau tốt sau mổ, chi phí thấp, khơng địi hỏi trang thiết bị đại đắt tiền Ngày trở thành phƣơng pháp vô cảm đƣợc áp dụng rộng rãi hầu hết phẫu thuật chi dƣới hay vùng bụng dƣới Thuốc dùng gây tê tủy sống có nhiều loại, trƣớc việc tiêm lidocain vào tủy sống phong bế gây tê thời gian ngắn, ngƣng sử dụng thị trƣờng sau có số nghiên cứu nguy tổn thƣơng thần kinh thời gian ngắn Bupivacain lựa chọn thông dụng thay cho lidocain, với tỉ lệ tổn thƣơng thần kinh thấp Tiêm bupivacain vào tủy sống dẫn đến việc kéo dài phong bế vận động, bupivacain cịn tác dụng khơng mong muốn nhƣ giãn mạch, tụt huyết áp, độc thần kinh trung ƣơng [16], [29] Ropivacain thuốc tê hệ thuộc nhóm amino amid đƣợc đƣa vào sử dụng giới từ năm 1996 [67] Theo nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm cho thấy an toàn ropivacain gây tê tủy sống, ảnh hƣởng thần kinh nhƣ huyết động so với bupivacain, thay cho bupivacain phẫu thuật ngoại trú có thời gian phong bế vận động ngắn [14], [18], [54] Vào năm 2004, ropivacain đƣợc chấp thuận cho sử dụng tiêm vào tủy sống châu Âu Với liều lƣợng, ropivacain có thời gian phong bế cảm giác ngắn so với bupivacain Việc tiêm vào tủy sống chất thuộc nhóm thuốc gốc opioids có lipid hịa tan cải thiện đáng kể chất lƣợng thời gian kéo dài KIẾN NGHỊ Nên sử dụng thuốc tê ropivacain bupivacain 10 mg phối hợp với sufentanil µg gây tê tủy sống cho phẫu thuật nội soi khớp gối, tiên lƣợng thời gian phẫu thuật trƣờng hợp mà dùng liều cao hay thấp nhƣng đảm bảo đáp ứng cho yêu cầu phẫu thuật Khuyến khích sử dụng ropivacain thực hành lâm sàng nhằm mang lại lợi ích cho bệnh nhân: an toàn sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Văn Bách, Nguyễn Văn Minh, Đoàn Minh Tuấn (2014), “So sánh tác dụng hỗn hợp Ropivacain 12mg, Fentanyl 0,025 mg với hỗn hợp Ropivacain 10mg, Fentanyl 0,025 mg gây tê tủy sống để mổ lấy thai”, Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 939, tr 172-175 Lê Văn Chung, Nguyễn Văn Chừng, (2010) “Hiệu phƣơng pháp kết hợp gây tê tủy sống màng cứng với Bupivacain đẳng trọng Sufentanil để mổ thay khớp háng ngƣời cao tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, số 744, tr 59 – 64 Huỳnh Hữu Hiệu, Phan Tôn Ngọc Vũ (2017), “Đánh giá hiệu Ropivacaine gây tê tủy sống bệnh nhân phẫu thuật nội soi khớp gối”, Y Học TP Hồ Chí Minh phụ tập 21, số 3, 2017, tr.47-51 Đỗ Ngọc Lâm (2006), “Thuốc giảm đau họ Morphin”, giảng gây mê hồi sức, Tập 1, Bộ môn gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 407 – 423 Vũ Thị Thanh Nga, Hồng Văn Chƣơng, Cao Thị Bích Hạnh (2016), “So sánh tác dụng GTTS Ropivacain liều khác phối hợp Fentanyl phẫu thuật nội soi cắt u phi đại lành tính tiền liệt tuyến” Tạp chí y học, Hội Gây Mê Hồi Sức toàn quốc 2016, tr Bùi Thị Bích Ngọc, (2013), “Đánh giá tác dụng vô cảm GTTS hỗn hợp Ropivacain 0,5% Fentanyl phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn đƣờng bụng” Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), “Cỡ mẫu, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học y khoa”, Bộ môn dịch tể, Khoa y tế công cộng, Đại học Y dƣợc Tp.HCM, tr 34 – 43 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nguyễn Phục Nguyên, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Văn Chừng (2011) “Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống với Bupivacain phối hợp Morphine phẫu thuật nội soi khớp gối”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, tr 354- 361 Nguyễn Quang Quyền (2001), “Atlas giải phẫu ngƣời”, Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Quang Quyền (2005), “Bài giảng giải phẫu học”, tập 2, nhà xuất y học 11 Nguyễn Văn Quang, Phạm Chí Lăng, Phan Vƣơng Huy Đổng (1996), “Phẫu thuật phục hồi cho đứt dây chằng chéo trƣớc cũ lỏng gối chấn thƣơng thể dục thể thao”, Hội nghị chấn thương chỉnh hình hàng năm lần thứ 2, tháng 5, 1996, tr.30-34 12 Công Quyết Thắng (2002), “Gây tê tủy sống – tê màng cứng” Bài giảng gây mê hồi sức, tập 2, tr.45 – 83 13 Nguyễn Thị Thanh (2010), “Thuốc phiện trục thần kinh trung ƣơng”, Sinh hoạt khoa học chuyên đề gây mê hồi sức, Hội gây mê hồi sức Tp.HCM, tr 41 – 51 14 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2002) “Các thuốc tê chỗ”, “Các thuốc giảm đau họ Morphin’’, Thuốc sử dụng gây mê, tr 269 – 301 15 Lê Ngọc Anh Thy, Lƣu Kính Khƣơng (2016), “Nghiên cứu hiệu vô cảm Levobupivacain Ropivacain gây tê tủy sống phẫu thuật chi dƣới” Tạp chí Y học, Hội Gây Mê Hồi Sức tồn quốc 2016, tr.215 16 Nguyễn Đình Tuấn (2009),” Bupivacain Hydroclorid”, Dược thư quốc gia, tr 446 – 454 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 17 Trần Hoàng Tùng (2003), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị đứt dây chằng chéo trƣớc khớp gối bệnh viện Việt Đức” 18 Vidal Việt Nam (2000), “Marcaine 0.5% heavy spinal” Nhà xuất OVP – Paris: 405 – 408 Tiếng Anh 19 Afonso Cláudio dos Reis e Carvalho I, Jean Abreu Machado, José Roberto Nociti, TSA: “Spinal anesthesia with 0.5% hyperbaric ropivacaine and 0.5% hyperbaric bupivacaine: a comparative study” Rev Bras Anestesiol Vol.52 no.6 Campinas Nov./Dec 2002 20 Apaydin Y, Erk G, Sacan O (2011), “Characteristics of unilateral spinal anesthesia at differents speeds of intrathecal injection” J Anesth; 25:380 – 21 Asehnoune K, Larousse E, Tadie JM (2005), “Small-dose bupivacainsufentanil prevents cardiac output modifications after spinal anesthesia”, Anesth Analg, 101 (5):1512–5 22 Bigat Z, Boztug N, Karsli G et al (2006), “Comparison of hyperbaric ropivacaine in unilateral spinal anaesthesia”, Clin Drug Investig, 26 (1): 35 - 41 23 Cappelleri G, Aldegheri G, Danelli G, et al (2005), "Spinal anesthesia with hyperbaric levobupivacain and ropivacaine for outpatient knee arthroscopy: a prospective, randomized, double - blind study", Anesth Analg, 101, pp 77 – 82 24 Casati A, Fanelli G (1998) “Low dose hyperbaric bupivacain for unilateral spinal anesthesia” Can J Anesth; 45: 850 - 854 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 25 Carpenter RL, Caplan RA, Brown DL, et al (1992), “Incidence and risk factors for side effects of spinal anesthesia", Anesthesiology, 76 (6), pp 906 - 916 26 Chohan U, Afshan G, et al (2002) “Haemodynamic affects of unilateral spinal anesthesia in high risk patients” J Pak Med Assoc, 52 (2): 66 - 69 27 Cousins MJ, Mather LE (1984), “Intrathecal and epidural administration of opioids”, Anesthesiology, 61, pp 276-310 28 Dene Simpson, Monique P Curran (2005), “Ropivacaine: A Review of its Use in Regional Anaesthesia and Acute Pain Management”, Drugs 65 (18), pp 2675 – 2717 29 E Marret, A.Thevenin, M.Gentili: “Comparison of intrathecal Bupivacain and Ropivacaine with different doses of Sufentanil”, Acta Anaesthesiol Scand 2011 Jul; 55 (6):670 – 30 Enk D, Thomas Prien, Hugo Van Aken (2001), “Success rate of unilateral spinal anaesthesia is dependent on injection flow”, Reg Anaesth Pain Med, 26: 420 - 427 31 Erturk E, Tutuncu C, Eroglu A (2010) “Clinical comparison of 12 mg ropivacaine and mg bupivacain, both with 20 microg fentanyl, in spinal anaesthesia for major orthopaedic surgery in geriatric patients”, Med Princ Pract, 19 (2): pp 142-147 32 Esmaoglu A, Boyaci A, Ersoy O, (1998) “Unilaterral spinal anesthesia with hyperbaric bupivacain” Acta Anaesth Scand; 42 (9):1083-1087 33 Fanelli G, Borghi B, Casati A et al (2000) “Unilateral bupivacain spinal anesthesia for outpatient knee arthroscopy” Can J Anaesth; 47:8 34 Fettes PD, Hocking G, Peterson MK (2005), “Comparison of plain and hyperbaric solutions of ropivacaine for spinal anaesthesia” Br J Anaesth, 94:107–11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 35 Gehling M, Tryba M (2009), "Risks and side-effects of intrathecal morphine combined with spinal anaesthesia: a meta-analysis" Anaesthesia, 64, pp 643–651 36 Gentili ME (2005), “Added morphin may spoil unilateral block” Reg Anesth, 20: 169 – 596 37 Gianluca Cappelleri, Giorgio Aldegheri, Giorgio Danelli: “Spinal anesthesia with hyperbaric levobupivacaine and ropivacaine for outpatient knee arthroscopy: A prospective randomized, double – blind study” Anesth Analg 2005 Jul; 101 (1):77 – 82 38 Gautier PE et al (1999), “Intrathecal Ropivacaine for Ambulatory Sugery: A Comparison between Intrathecal Bupivacain and Intrathecal Ropivacaine for Knee Arthrocop”, Anesthesiology, 91 (5), pp 1239 39 Grenne NM (1985) “Distribution of local anesthetics in subarachnoid space” Anesth and Analg; 64: 715-730 40 Guglielmo L, Pignarataro A, Di Fiore G, (2010), “Conversion of spinal anesthesia into general anesthesia: an evaluation of more than 35,000 spinal anesthetics”, Minerva Anestesiol, 76:714 – 41 Jeetinder Kaur Makkar and Jyotsana Wig (2010), “Intrathecal fentanyl and sufentanil with low dose dilute bupivacain- are the doses RIGHT?” Br J Anaesth 42 Kalagac L, Golubovic V (2004), “Unilateral spinal anesthesia: Hypobaric or hyperbaric block?”, Reg Anesth and Pain Med, 29 (2): 43 Kalagac L, Golubovic V (2006), “Bupivacain or ropivacaine in unilateral spinal anesthesia for day case surgery?” Reg Anesth and Pain Med, 31 (5): 10 44 Kallio H, Snall EV, Suvanto SJ (2005), “Spinal hyperbaric ropivacaine fentanyl for day-surgery”, Reg Anesth Pain Med 30:48–54 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 45 Kallio H, Snall EV, Tuomas CA (2004), “Comparison of hyperbaric and plain ropivacaine 15mg in spinal anaesthesia for lower limb surgery”, Br J Anaesth., 93: 664–9 46 Kim SY et al Br J Anaet (2009), “Comparison of intratheal fentanyl and Sufentanil in low dow dilute Bupivacain spinal anaesthesia for transurethral prostatectomy” 47 Kuusniemi KS, Kalevi K, Pihlajamaki KK et al (2000) “A low dose of plain or hyperbaric bupivacain for unilateral spinal anesthesia” Reg Anesth Pain Med, 25 48 Lada Kalagac Fabris, Livija Sakic, Katarina Sakic Zdravcevic, (2013), “Unilateral spinal anesthesia with low dose bupivacain and ropivacaine: hypobaric or hyperbaric solutions with fentanyl for one – day surgery”, Periodicum Biologorum, Vol 115, No 2, 197 – 202 49 Lee YY, Ngan Kee WD, Chang HK (2007), “Spinal ropivacaine for lower limb surgery: a dose response study”, Anesth Analg, 105, 520–3 50 Lee YY, Ngan Kee WD, Fong SY (2009), “The median effective dose of bupivacain, levobupivacain, and ropivacaine after intrathecal injection in lower limb surgery”, Anesth Analg, 109, 1331–4 51 Lewis JM, May CM (2010), “Spinal, epidural and caudal anesthesia”, Clinical Anesthesia Procedures of the Massachusetts General Hospital, Lippincott Williams and Wilkins, pp 217 – 239 52 Longo U G, Buchmann S, Franceschetti E (2012), “A systematic review of single – bundle versus double – bundle anterior cruciate ligament reconstruction”, Br Med Bull, 103 (1), pp.147 – 168 53 Malinovsky JM, Charles F, Kick O (2000), “Intrathecal anesthesia: ropivacaine versus bupivacain.”, Anesth Analg, 91 (6), p 1457-1460 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 54 Marc Lilot, MD, Pascal Meuret, Lionel Bouvet (2013), “Hypobaric Spinal Anesthesia with Ropivacaine Plus Sufentanil for Traumatic Femoral Neck Surgery in the Elderly: A Dose-Respons”, Anesth Analg, 2013 Jul,117 (1),259-64 55 McClure JH (1996), “Ropivacaine”, Br J Anaesth, 76: 300±7 56 Mercuri G, Donati A (2005), “Hemodynamic modification after unilateral subarachnoid anesthesia evaluated with transthoracic echocardiography”, Minerva anesthésiol, 71 (3), 75 – 81 57 Nair G.S, Abrishami A, Lermitte J, Chung F (2009), " Systematic review of spinal anaesthesia using bupivacain for ambulatory knee arthroscopy" British Journal of Anaesthesia, 102 (3), pp 307–315 58 Nakasuji M, Suh SH, Nomura M (2012), “Hypotension from spinal anesthesia in patients aged greater than 80 years is due to a decrease in systemic vascular resitance” J Clin Anest; 24:201 – 59 Neal JM (2002), “Local anesthetics”, Medical pharmacology at a Glance, Blackwell Science, pp 16 – 18 60 Neuman MD, Silber JH, Elkassabany (2012), “Comparative effectiveness of regional versus general anesthesia for hip fracture surgery in adults” Anesthesiology; 117:72 – 92 61 Nicolas D, Gentili ME, Frederic C et al (2007) “Unilateral spinal anesthesia and ambulatory surgery” Anesthesiology; 107: A778 62 Patroni R, et al (2012), “Quality of intrathecal isobaric ropivacaine vs isobaric bupivacain anaesthesia in elderly patients scheduled for orthopaedic surgery”, European Journal of Anaesthesiology (EJA), 29, pp 122 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 63 Rizzotti L, Roussakis G, Trinka C et al (2005), “Unilateral spinal anaesthesia with three different solutions of hyperbaric ropivacaine”, Reg Anaesth Pain Med, 30 (5), 16 64 Row CE (2008), Pharmacology of opioid analgesics 65 R Rocchi, C Lombardi, I Marradi, M di Paolo, and A Cerase, “Intracranial and intraspinal hemorrhage following spinal anesthesia,” Neurological Sciences, vol 30, no 5, pp 393–396, 2009 View at Publisher · View at Google Scholar · View at PubMed · View at Scopus 66 Schug SA, Saunders D, Kurowski I, Paech MJ (2006), “Neuraxial drug administration: a review of treatment options for anaesthesia and analgesia”, CNS Drugs, 20, pp 917–33 67 Susan B, McDonal MD, Spencer S, (1997), “Hyperbaric Spinal Ropivacaine: A comparison to Bupivacain in Volunteers” 68 Valiollah Hassani, Gholamreza Movassaghi, Reza Safaian, (2014), “Bupivacain-Sufentanil Versus Bupivacain-Fentanyl in Spinal Anesthesia of Patients Undergoing Lower Extremity Surgery”, Anesth Pain Med, (2): e12091 69 Valanne JV, Korhonen AM, Jokela RM, et al (2001) “Selective spinal anesthesia: A comparison of heperbaric bupivacain 4mg versus 6mg for out patient knee arthroscopy” Anesth Analg; 93: 1377 - 1379 70 Wahedi W, Notre H, Klein P (1996), “Ropivacaine for spinal anesthesia: A dose – fiding study”, Anaesthesist 45 (8), 737 – 44 71 Yesin A, Sanlis, Hadimioglu N (2005), “Intrathecal fentanyl added to hyperbasis ropivacaine for transurethral resection of the prostate”, Acta Anaesthesiol Scand, (49): 401 = 405 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU * Nhóm: R B * STT:……………  Họ tên:………………………………… Tuổi:……… Giới:……  Chiều cao:……… cm Cân nặng: ……… Kg BMI: … kg/cm2  ASA: I II  III  Số nv: ………………  Các bệnh lý kèm theo: Cao HA , ĐTĐ , COPD , Bệnh van tim , Suy thận , Bệnh khác:……………………………  Chẩn đoán: …………………………………………………………………  PPPT: ………………………………………………………………………  Ngày PT: ……………………  Giờ mổ: ……… Giờ TTS: …………… Giờ kết thúc mổ:…… Thời gian mổ:……… phút  Giờ đạt mức tê T10: ……………… Thời gian đạt T10:……… phút  Mức tê cao nhất: ……… Lúc: …… Thời gian đạt tê max: ……phút  Giờ đau vết mổ: …………… Bromage >0 Thời gian tê: …………… phút

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w