Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Phân loại muối ; tính tan ; tchh của muối. − Bài tập chuỗi phản ứng, . − Trạng thái tự nhiên, tcvl, hh của H 2 CO 3 ; − Phân loại, tính chất của muối cacbonat. I) Mục tiêu: 1) Kthức : − Nêu được t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat; − Viết PTPƯ mhọa và biết cách đchế axit cacbonat và muối cacbonat. 2) Kỹ năng : − Rèn kỹ năng tiến hành tn để chứng minh t.c. hhọc của muối. − Biết qsát htượng, giải thích và rút ra kết luận. II) Chuẩn bị: 1) Hóa chất : dd Na 2 CO 3 , dd NaHCO 3 , dd K 2 CO 3 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 , dd CaCl 2 , NaHCO 3 khan. 2) Dụng cụ : 1 khay nhựa , 1 giá ốn. , 1 giá sắt , 2 ống nhỏ giọt , 2 kẹp gỗ , 6 ốn , 1 ống L, 1 nút cao su 1 lỗ, 1 đèn cồn (x 6 nhóm) 3) Tr vẽ p. to H. 3.17 Chu trình C trong tự nhiên. III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC : nêu t.c. hhọc của khí CO 2 ? viết PTPƯ minh họa ? 2) Mở bài : Axit cacbonic và muối cacbonat là 2 hợp chất phổ biến của C. Vậy chúng có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 10’ 25’ Thtrình về sự hòa tan CO 2 trong tự nhiên và trong khí quyển… 1 lit nước hòa tan được 90 ml CO 2 . Axit cacbonic làm thay đổi màu quỳ tím như thế nào ? Axit cacbonic k o bền, nếu có axit cacbonic tạo thành thì viết: H 2 O + CO 2 . Hãy phân loại muối theo gốc axit như trên. Y/c h/s: hãy sử dụng bảng tính tan nx tính tan của muối cacbonat Bs h.chỉnh nội dung Nghe gv t.báo về t.c v. lý của axit cacbonic. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Ghi nhớ cách viết hợp chất axit H 2 CO 3 . Dùng bảng tính tan rút ra kết luận về tính tan của muối cacbonat. Đdiện pbiểu, I. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ): 1. Trạng thái tự nhiên và t.c v. lý: − Ở đkiện thường nước có hòa tan khí CO 2 . − Khi bị đ.nóng CO 2 bay ra khỏi dd. − Trong nước mưa cũng có axit do nước hòa tan 1 phần CO 2 trong khí quyển. 2. Tính chất hóa học: − H 2 CO 3 là axit yếu: làm quỳ tím đổi thành hồng nhạt. − Axit H 2 CO 3 không bền, dễ bị phân hủy: H 2 CO 3 → H 2 O + CO 2 ↑ II. Muối cacbonat: 1. Phân loại: có 2 loại: − Muối trung hòa (muối cacbonat): Na 2 CO 3 , CaCO 3 , … − Muối axit (muối hidrocacbonat): NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , … 2. Tính chất: a) Tính tan: − Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ: Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 ). − Hầu hết muối hidro cacbonat tan trong GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 20 Tiết 39 Ns : Nd : Trang1 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 6’ Dựa vào t.c. hhọc của muối hãy nêu dự đoán về t.c. hhọc của muối cacbonat ? (điểm) Hd hs làm th.luận nhóm tn chứng minh dự đoán. Hãy nx htượng và viết PTHH x.ra ? Lưu ý hs trường hợp đặc biệt của muối hidrocacbonat. Viết PTPƯ minh họa. Tiến hành t.tự các tính chất trên. Y/c h/s đọc thtin sgk: muối cacbonat có những ứd.nào ? Treo tranh pto chu trình C. thtrình chu trình C trong tự nhiên. nhóm khác bs. Làm tn , nx htượng và rút ra kết luận, viết PTHH . Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Ghi nhớ tính chất đặc biệt của muối cacbonat. Làm tn. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Làm các tn theo yc của gv. Cá nhân đọc thtin đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Qsát tranh, nghe gv hdẫn. − dd Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, ống nghiệm. − ddK 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , ống nghiệm. − ddCaCl 2 , NaHCO 3 khan. ống nghiệm − H. 3.17 Chu trình C trong tự nhiên. nước. b)Tính chất hóa học: − Tác dụng với axit (mạnh hơn): Tạo muối mới và g/p khí CO 2 . NaHCO 3(dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + H 2 O (l) + CO 2(k) Na 2 CO 3(dd) + H 2 SO 4(dd) → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) − Tác dụng với dd bazơ: tạo muối cacbonat không tan và bazơ mới. K 2 CO 3(dd) + Ca(OH) 2(dd) → 2KOH (dd) + CaCO 3(r) Lưu ý: muối hidrocacbonat + dd bazơ → muối cacbonat + nước NaHCO 3(dd) + NaOH (dd) → Na 2 CO 3(dd) + H 2 O (l) − Tác dụng với dd muối: Na 2 CO 3(dd) + CaCl 2(dd) → 2NaCl (dd) + CaCO 3(r) − Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy : + CaCO 3(r) → to CaO (r) + CO 2(k) + NaHCO 3(r) → to Na 2 CO 3(r) + H 2 O (h) + CO 2(k) 3. Ứng dụng: (sgk) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: (sgk) 3) Tổng kết1’ : hãy nêu những t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat ? 4) Củng cố2’ : hdẫn hs làm bài tập 1 – 5 trang 91 sgk. Bài 5. H 2 SO 4 + 2NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + 2 2 O + 2CO 2 ; nH 2 SO 4 = 980 / 98 = 10 (mol) ; vCO 2 = 20 . 22,4 = 448 (l) V) Dặn dò:1’ HS làm các bt sgk VI) Rút kinh nghiệm: Bài 30 Silic. Công nghiệp silicat Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Phản ứng nhiệt phân CaCO 3 − Trạng thái tự nhiên, tc của Si; SiO 2 . GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 20 Tiết 40 Ns : Nd : Trang2 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II − Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh. I) Mục tiêu : 1) Kthức : − Biết được Si là pkim hoạt động yếu, là chất bán dẫn, là oxit axit, có nhiều trong tự nhiên. − Nêu được cách sx gốm, sứ, thủy tinh, xi măng. 2) Kỹ năng : rèn knăng qsát tranh, mô tả qtrình sx từ sơ đồ lò quay sx clanhke. II) Chuẩn bị: Tr vẽ p. to hình 3.20: Sơ đồ lò quay sx clanhke; III) Phương pháp: thtrình + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :10’ Nêu t.c. hhọc của muối cacbonat ? 2) Mở bài : Si là 1 pkim cũng có nhiều ứng dụng trong đời sống và sx. Si có những ứng dụng như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 8’ 8’ 14’ Thông báo các thtin về silic. Treo sơ đồ các ntố: Thtrình giới thiệu tỉ lệ ntố Si trong vỏ Quả đất Hãy đọc th.tin sgk về tr.thái tự nhiên của Si? Giới thiệu về t.c. hhọc của Si. Hãy nêu những ứng dụng của Si trong đời sống và sx ? Oxit axit có những t.c. hhọc nào ? (điểm) Thtrình các tính chất của silic di oxit, hdẫn hs viết PTPƯ minh họa. Giới thiệu CN silicat là CN sx đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng,… Đồ góm là những đồ (vật dụng ) nào ? Thtrình ng.liệu sx: …fenpat có th.phần gồm: Các oxit của Al, K, Ca, Na, … Treo tranh “Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke” Giới thiệu: ng.liệu, các công đoạn sx xi măng và các cơ sở sx ở nước ta. Y/c h/s : hãy kể tên các vật dụng được làm từ thủy tinh ? Giới thiệu th.phần của thủy tinh, ng.liệu; các công đoạn sx và cơ sở sx. Qsát sơ đồ, nêu thtin về trạng thái của Si trong tự nhiên. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Cá nhân đọc thtin sgk. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Nghe gv t.báo về t.c. hhọc của silic dioxit. Đại diện kể tên đồ gốm: gạch, ngói, sành, sứ. Nghe gv thông báo về ng.liệu sx đồ gốm. Qs tranh phóng to, tìm hiểu quá trình sx xi măng. Đại diện kể tên các vật dụng làm bằng thủy tinh. Tìm hiểu các công đoạn sx − Hình ảnh về vật liệu bán dẫn. − Tranh p.to các vật liệu bằng gốm, sứ. − Tranh lò quay clanhke. − KHHH : Si − N tử khối: 28 I. Silic: 1. Trạng thái tự nhiên: (sgk) 2. Tính chất: − T.c v. lý: Si là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kloại. Dẫn điện kém (làm chất bán dẫn trong kĩ thuật điện tử) . − T.c. hhọc: Si là pkim h.động yếu + Tác dụng với oxi: ở nhiệt độ cao Si (r) + O 2(k) → to SiO 2(r) II. Silic dioxit: SiO 2 − Là oxit axit, − Tdụng với kiềm , với oxit bazơ ở nhiệt độ cao: SiO 2(r) +2NaOH (r) → to Na 2 SiO 3(r) +H 2 O (h) Natri silicat SiO 2(r) + CaO (r) → to CaSiO 3(r) (canxi silicat) III. Sơ lược về công nghiệp silicat: 1. Sản xuất đồ gốm, sứ: gạch ngói, sành, sứ. a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát thạch anh, fenpat. b) Các công đoạn chính: (sgk) c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng (Hà Nội), các công ti ở Đồng nai, Bình Dương … 2. Sản xuất xi măng: xi măng có th.phần chính: Canxi silicat và canxi aluminat. a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát, đá vôi, … b) Các công đoạn chính: (sgk) c) Cơ sở sản xuất xi măng: Hà tiên, Hoàng thạch, Chinfon, … 3. Sản xuất thủy tinh: thủy tinh có thành phần chính gồm natri silicat và canxi silicat. a) Nguyên liệu chính: cát thạch anh, đá vôi và sôđa GV : LÊ THANH TUYỀN Trang3 GIÁOÁN HOÁ HỌC 9 HK II Hdẫn hs viết các PTHH trong các công đoạn sx thủy tinh. thủy tinh và viết các PTPƯ xảy ra. − Tranh các vật dụng bằng thuỷ tinh. b) Các công đoạn chính: (sgk) * Các phương trình hóa học: CaCO 3(r) → to CaO (r) + CO 2(k) CaO (r) + SiO 2(r) → to CaSiO 3(r) Na 2 CO 3(r) +SiO 2(r) → to Na 2 SiO 3(r) +CO 2(k) c) Các cơ sở sản xuất: ở Hải Phòng, Hà Nội, tp HCM, … 3) Tổng kết :2’ − Si có những t.c. hhọc nào ? Công nghiệp silicat chuyên sx những loại đồ ? − Thành phần chính của: đồ gốm sứ, xi măng, thủy tinh ? 4) Củng cố :2’ hdẫn hs làm bài 1 – 4 trang 95 sgk. V) Dặn dò:1’ xem trước kỹ nội dung bài 31. VI) Rút kinh nghiệm: Bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Cấu tạo nguyên tử − Nguyên tắc sắp sếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. − Khái niệm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. I) Mục tiêu : 1) Kthức : − Nêu được ntắc sắp xếp các ntố trong bảng tuần hoàn. − Giải thích được cấu tạo bảng tuần hoàn : ô ntố, chu kỳ, nhóm. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng qsát n. biết được vị trí , xđịnh được ntố trong bảng tuần hoàn cac ntố hóa học. II) Chuẩn bị : Sơ đồ cấu tạo 1 số n tử phóng to. Bảng hệ thống tuần hoàn III) Phương pháp : thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC : 10’ cn silicat là gì ? kể tên 1 số ngành cn silicát và nguyên liệu 9 để sản suất ? GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 21 Tiết 41 Ns : Nd : Trang4 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 2) Mở bài : các em đã tìm hiểu tính chất của các đơn chất pkim , kloại, … Các ntố của những đơn chất này sxếp trong bảng hệ thống tuần hoàn như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 3’ 26’ 10’ Treo, giới thiệu sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn; Mendeleep. Trình bày c.sở s. xếp. Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 ntố sắp xếp như thế nào ? ta tìm hiểu ô số 12. Kẻ ô số 12: nhìn vào ô số 12 ta có được những t.tin nào về ntố? Hãy tiếp tục cho biết th.tin ô số 11? Y/c h/s th.luận nhóm: Xác định số e, điện tích hạt nhân của ntố có số hiệu 11, 17 . Giới thiệu: có 7 chu kỳ trong bảng HTTH. Trong đó chu kỳ 1,2, 3, là c.kỳ nhỏ; c.kỳ 4, 5, 6, 7, là chu kỳ lớn. Hdẫn hs qsát c.kỳ 1: + Chu kỳ 1 có 2 ntố, Nxét điện tích hạt nhân thtrình.đổi như thế nào từ H – He ? + Số lớp e của H và He là bao nhiêu ? C.kỳ 2 có bao nhiêu ntố ? Các ntố sắp xếp theo q.luật như thế nào từ Li – Ne ? Vậy các chu kỳ sắp xếp theo qluật n.t.n ? Giới thiệu: nhóm I – kloại mạnh; nhóm IIV – nhóm của pkim mạnh (nhóm Halozen). Y/c h/s th.luận nhóm: nxét đ.điểm cấu tạo n tử: ĐTHN, số e lớp ngoài cùng ? T.c. hhọc của nhóm 1 như thế nào ? Qsát bảng tuần hoàn, tìm hiểu cơ sở sxếp bảng tuần hoàn. Qsát ô số 12; đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Qsát bảng HTTH , tìm hiểu khái quát về bảng này theo hướng dẫn của gv. Trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Cá nhân qsát đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Qsát nhóm I và nhóm IIV nghe gv thông báo; Th.luận nhóm: nhóm có đthn tăng dần, có cùng số lớp e. − Bảng tuần hoàn − Tranh phong to hình 3.22. Ô nguyên tố Magiê − Sơ đồ các nguyên tố H, O, Na − Sơ đồ nguyên tử Li, Cl. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố: * Ô nguyên tố tương ứng với 1 ô vuông cho biết: − Số hiệu nguyên tử, − Tên nguyên tố, − Kí hiệu hóa học, − Nguyên tử khối * Biết số thứ tự của ntố sẽ biết: − Số hiệu nguyên tử, − Số điện tích hạt nhân, − Số e trong nguyên tử. 2. Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các ntố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. * Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e trong n tử . 3. Nhóm: nhóm gồm các ntố mà số nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. * Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng. 3) Tổng kết :1’ Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ? 4) Củng cố : 2’ − Xác định cấu tạo n tử của các ntố ở ô số 13, 15 ? GV : LÊ THANH TUYỀN Trang5 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II − Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các ntố có số hiệu 9, 11 ? − Hdẫn hs làm bài: 1, 7 trang 101. V) Dặn dò:1’ xem trước nội dung phần còn lại của bài học. VI) Rút kinh nghiệm: Bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (t.t). Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Khái niệm: Chu kì, nhóm. − Sự thay đổi cấu tạo của nguyên tử trong một chu kì, nhóm. − Từ vị trí của nguyên tử có thể suy ra cấu tạo và tính chất của nguyên tố. I) Mục tiêu: 1) Kthức : − Biết: Nêu được sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ, nhóm. − Hiểu: Nêu được cấu tạo n tử , tính chất cơ bản của ntố và ngược lại. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng qsát , so sánh, suy luận. II) Chuẩn bị: − Tr vẽ p. to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV. − Bảng tuần hoàn các ntố hóa học. III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :10’ − Ô ntố cho em biết đước những thtin gì ? từ số hiệu n tử em biết được những thtin gì về n tử ? − Chu kỳ là gì ? nhóm là gì ? 2) Mở bài : những ntố trong cùng 1 chu kỳ, nhóm có sự thay đổi tính chất như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 15’ Treo Tr vẽ p. to chu kỳ 2; hdẫn hs qsát; Y/c h/s th.luận nhóm: Qsát tr vẽ p. to ; th.luận nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs: III. Sự biến đổi tính chất của các ntố trong bảng tuần hoàn: GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 21 Tiết 42 Ns : Nd : Trang6 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 13’ Số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào từ Li – Ne ? Sự thay đổi tính kloại và pkim diển ra như thế nào ? Tiến hành tương tự với chu kỳ 3: Số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào từ Li – Ne ? Sự thay đổi tính kloại và pkim diển ra như thế nào ? Hãy rút ra kết luận về số e lớp ngoài cùng, tính kloại , pkim thay đổi như thế nào Y/c h/s qsát nhóm I và nhóm IV; th.luận nhóm : Số lớp e của n.tử thay đổi như thế nào ? Tính pkim , kloại thay đổi như thế nào ? Thtrình ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học. Y/c h/s đọc vd 1 trang 99. Hdẫn hs cách xác định cấu tạo n.tử và tính chất của ntố . Y/c h/s vd 2 trang 100. Hdẫn hs cách suy đoán vị trí và tính chất của ntố trong bảng tuần hoàn. E lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 – 8. Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần. Qsát Tr vẽ p. to nhóm I và IV, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Nghe gv thông báo ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. Cá nhân đọc vd minh họa. Nghe gv hdẫn cách xđịnh. Hs làm tương tự nội dung trên. − Tranh Sơ đồ Chu kì 2, 3. − Tranh nhóm I và VII 1. Trong 1 chu kỳ: khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) − Số e lớp ngoài cùng của n tử tăng dần từ 1 – 8 (trừ chu kỳ 1). − Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần. 2. Trong 1 nhóm: khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) − Số lớp e tăng dần, − Tính kloại của các ntố tăng dần, đồng thời tính pkim của ntố giảm dần. IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học: 1. Biết được vị trí của ntố, ta có thể suy ra cấu tạo n tử và tính chất của ntố như: − Cấu tạo n tử , − Tính chất cơ bản của ntố − So sánh tính kloại, pkim của ntố với các ntố lân cận. 2. Biết cấu tạo n tử của ntố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của ntố như: − Vị trí của ntố − T.c. hhọc cơ bản của nó. 3) Tổng kết :1’ gv tóm tắc nội dung toàn bài. 4) Củng cố :4’ hdẫn hs làm bài 3, 4, 5, 6. Bài 6: Chiều tăng dần tính pkim: As, P, N, O, F. Giải thích: − As, P, N cùng có 5 e ngoài cùng ở nhóm V. Theo vị trí của 3 ntố trong nhóm biết được tính pkim tăng theo chiều trên. − N, O, F cùng có 2 lớp e, cùng chu kỳ 2, theo vị trí của 3 ntố trong chu kỳ và quy luật biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự trên. Bài 7: a) nA = 0,35 / 22,4 (mol) => M A = 1. 22,4 / 0,35 = 64 (g) Gọi công thức của A là S x O y : x / y = 50 / 32 : 50 / 15 = 1 / 2. Vậy CTHH của A là : SO 2 . b) nSO 2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 1,2 . 0,3 = 0,36 (mol) nNaOH / nCO 2 = 0,36 / 0,2 = 1,8 => có 2 muối tạo thành là: NaHSO 3 và Na 2 SO 3 NaOH + SO 2 → NaHSO 3 (1) ; 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O ; gọi x là số mol x ---- x ------- x mol 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO 2 tgia ở pứ (1) và (2) Ta có: nNaOH = 0,35 (mol) < = > x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04 nNaHCO 3 = 0,04 (mol) , nNa 2 CO 3 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol) C M ddNa 2 CO 3 = 0,16 / 0,3 = 0,53 (M); C M dd NaHCO 3 = 0,04 / 0,3 = 0,13 (M); V) Dặn dò:1’ Y/c h/s xem trước nội dung bài 32 Luyện tập chương 3. VI) Rút kinh nghiệm: GV : LÊ THANH TUYỀN Trang7 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II Bài 32 Luyện tập chương 3 Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Tính chất hoá học của phi kim ; − Tính chất hoá học của Cl, C và hợp chất của C. − Cấu tạo, sự biến đổi tính chất các n.tố, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. − Mối liên hệ giữa : phi kim hợp chất của phi kim với nhau và với các hcvc. I) Mục tiêu : 1) Kthức : hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương ; Dựa vào sơ đồ mô tả được t.c. hhọc và viết PTPƯ minh họa. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng : − Xác định được chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ năng viết PTPƯ − Vdụng qtắc bđổi tc của ntố để xđịnh ctạo n.tử và tính chất của ntố. II) Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi các chất để trống các hóa chất cần điền vào sơ đồ. III) Phương pháp : Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC :10’ nêu quy lựât biến đổi các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ý nghĩacủa bảng tuần hoàn. 2) Mở bài : nhằm tóm tắc những kiến thức đã học về pkim, cấu tạo và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các ntố hóa học. tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 20’ 5’ Y/c h/s th.luận nhm hoàn thành sơ đồ: + Dựa vào t.c. hhọc của pkim, hãy chọn các cụm từ thợp điền vào chỗ trống của sơ đồ ? + Lấy S minh họa cho sơ đồ trên ? Th.luận nhóm hoàn thành sơ đồ: Điền càc cụm từ: hidro, oxi, kloại . Trao đổi nhóm hoàn thành sơ đồ với trường hợp S. Trao đổi nhóm, chọn những cụm từ: Tranh sơ đồ 1. Tranh I. Kiến thức cần nhớ: 1. T.c. hóa học của ph.kim: Thí dụ: Thiết lập sơ đồ b.diễn t.c. hhọc của S: H 2 S ← S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 ↓ FeS 2. T.c. hóa học của một số pkim cụ thể: a) Tính chất hóa học của Clo: GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 22 Tiết 43 Ns : Nd : Hợp chất khí Muối PHI KIM Oxit axit + Hidro + Oxi(2) (1) (3) + k.loạị Trang8 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 10’ Dựa vào t.c. hhọc của clo, chọn cụm từ thích hợp điên vào chổ trống trên sơ đồ. Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Dựa vào t.c. hhọc của C, hợp chất của C; chọn cụm từ thích hợp điên vào chỗ trống trên sơ đồ. Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Ô ntố cho ta biết những thtin gì? Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ? Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn ? nước, hidro, kloại,ddNaOH điền vào chổ trống. Ddiện pbiểu, nhóm khác bs. Trao đổi nhóm, chọn những cụm từ: , hidro, kloại,ddNaOH điền vào chỗ trống. Ddiện pbiểu, nhóm khác bs. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. sơ đồ 2. Tranh sơ đồ 3. b) Tính chất hóa học của Cac bon và hợp chất của cacbon: 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: − Ô nguyên tố, − Chu kỳ, − Nhóm − Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. II. Bài tập: Y/c h/s th.luận nhóm hoàn thành bài 1, 2, 3 trang 103. 3) Tổng kết :6’ hdẫn hs làm bài tập 1 – 6. Bài 5. a) Gọi CTPT của oxit sắt là Fe x O y ; Fe x O y + yCO → xFe + yCO 2 ; nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol). 1 mol ------------------- > x mol 0,4 / x < ------------------ 0,4 mol => nFe x O y = 0,4 / x ; mFe x O y = 32 (g) < = > 0,4 / x ( 56x + 16y ) = 32 (1) Lập bảng x / y : => x = 2 ; y = 3 x 1 2 y 1,5 3 (Fe 2 O 3 )n = 160 < = > (56.2 + 16.3)n = 160 = > n = 1 b) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O ; nCO 2 = 0,4.y / x = 0,4.3 / 2 = 0,6 (mol) = nCaCO 3 => mCaCO 3 = 0,6 . 100 = 60 (g). Bài 6. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O ; nMnO 2 = 69,6 / 88 = 0,8 (mol) = nCl 2 Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O ; nNaOH = 4 . 0,5 = 2 (mol) 0,8 1,6 0,8 0,8 mol ; nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol) C M ddNaOHdư = 0,4 / 0,5 = 0,8 (M), C M ddNaCl = C M ddNaClO = 0,8 / 0,5 = 1,6 (M). V) Dặn dò:1’ nhóm hs chuẩn bị xem trước nội dung bài thực hành. VI) Rút kinh nghiệm: GV : LÊ THANH TUYỀN Hidro clorua CLO Nước Gia - ven + Hidro + dd NaOH(2) (1) (3) + k.loạị Muối Nước clo (4) + nước C CO 2 CO 2 +C + HCl t o (2) (7) + NaOH CaCO 3 Na 2 CO 3 + CaO +O 2 + CO 2 (4) (6) (5) (8) + O 2 (3) Trang9 CO (1) GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II Bài 33 Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Tính chất hoá học của C; − Điều chế CO 2 từ NaHCO 3 . − Viết thu hoạch, giải thích hiện tượng. − Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. I) Mục tiêu : 1) Kthức : củng cố các kthức về t.c. hhọc của C, muối cacbonat và m.clorua. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hành hóa học và giải các bài tập thực n. hhọc. II) Chuẩn bị : gv pha loãng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp. 1) Hóa chất : CuO, Bột than gỗ, dd Ca(OH) 2 , bột : NaHCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , dd HCl, nước cất. 2) Dụng cụ : (cho 6 – 10 nhóm) 1 giá sắt , 1 cặp ốn , 4 ốn , 1 đèn cồn , 1nút cao su có lổ gắn ống L, 4 thìa nhựa, 1 giá để ốn, 1 chổi rửa, 1 ống nhỏ giọt. III) Phương pháp : thực hành, IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC : 2) Mở bài : nhằm chứng minh những t.c. hhọc của C, muối cacbonat và muối clorua, chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành làm bài thực hành ngày hôm nay ! tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 10’ 10’ Hdẫn hs cách: + Lấy hhợp cho vào ố.n. + Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su) Y/c h/s qsát chỗ chứa hhợp và sự thay đổi màu sắc dd Ca(OH) 2 , kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết quả. Hdẫn hs cách: + Lấy NaHCO 3 cho vào ốn + Lắp đặc dcụ tn; phải lắp kín nút cao su. Y/c h/s qsát sự thay đổi màu sắc dd Ca(OH) 2 Kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết quả. Hdẫn hs trình tự cách tiến hành tn theo sơ đồ: Phân loại chất dựa vào t.c. hhọc chác biệt giữa các chất để xác định thuốc thử cho Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx và rút ra kết luận về tính chất của C. Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm. Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, Tiến hành làm tn, qsát , nx và rút ra kết luận về tính chất của NaHCO 3 . Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm. Quan sát sơ đồ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hoá chất mất nhãn. Các nhóm tiến hành thực hiện theo hướng dẩn. − Giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, nút cao su, ố.n. ; ống dẫn L CuO, C, dd Ca(OH) 2 − Giá sắt, đèn cồn, nút cao su, 2 ố.n. ; ống dẫn L; NaHCO 3 , dd Ca(OH) 2 1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao: − Lấy ít bột CuO và C vào ốn. − Lắp đặt dụng cụ như hình vẽ 3.9 trang 83. − Đun nóng đáy ố.n. trên ngọn lửa đèn cồn. − Qsát nx hiện tượng x.ra ? − Giải thích ? Viết PTPƯ ? − Rút ra kết luận về t.c.hh của C ? 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO 3 : − Cho nửa thìa bột NaHCO 3 vào ống nghiệm rồi lắp dụng cụ như hình 3.6 trang 89. − Đun nóng đáy ốn trên ngọn lửa đèn cồn. − Qsát , nhận xét hiện tượng x.ra trong dd Ca(OH) 2 ? − Viết PTPƯ minh họa và rút ra kết luận về t.c.hhọc của NaHCO 3 ? 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 22 Tiết 44 Ns : Nd : Trang10 [...]... ở Vũng Tàu GV : LÊ THANH TUYỀN Trang25 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 3) Tổng kết: tóm tắt nội dung trọng tâm bài học như sgk 4) Củng cố:2’ hdẫn hs làm bài 1 – 4 trang 1 29 Bài 4: a) CH4 + 2O2 to→ CO2 + 2H2O ; CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O ; b) nCaCO3 = 4 ,9 / 100 = 0,0 49 (mol) ; VCO2 = 0,0 49 22,4 = 1, 097 6 (l) Ta có: Vhh tương ứng với 100% 1, 097 6 (l) CO2 … 98 % => Vhh = 100 1, 097 6 / 98 = 1,12 (l) V) Dặn... dung Biết Câu 1 (1,0 đ) Câu 3 (1,0 đ) Bài 1 a (0,5 đ) Luyện tập chương 3 Cấu tạo phân tử hchc Metan Mức độ nội dung Hiểu Câu 1 (1,0 đ) Câu 3 (1,0 đ) Vận dụng Câu 2 a, b, c (2,0 đ) Bài 2 a (0,5 đ) Bài 2 b (0,5 đ) 3,0 đ Etilen Axetilen Tổng Tổng 2,5 đ Bài 1 b (1,5 đ) Bài 2 a (0,5 đ) Bài 2 b (0,5 đ) 4,5 đ Câu 1, 2 (4,0 đ) Câu 3 (2,0 đ) Bài 1 (2,0 đ) Bài 2a (1,0 đ) Bài 2b (1,0 đ) 10,0 đ III Thiết kế câu... nhiên của tan trong nước nhiên metan có ở đâu ? metan, đdiện + Nhẹ hơn kh.khí (d = 16 / 29) Qsát các lọ đựng khí pbiểu, nhóm II Cấu tạo phân tử: H metan (túi nilon) Hãy nêu khác bs 10’ những t.c v lý của metan Qsát túi Mô hình − Công thức cấu tao: H − C − H mả em nhận biết được metan, đdiện phân tử metan trong tự nhiên ? pbiểu, nhóm metan H Hdẫn hs qsát mô hình khác bs ptử metan, Viết CTCT... dung bài luyện tập chú ý so sánh các hidro cacbon về CTCT, đđiểm cấu tạo ptử; pứ đtrưng; ứng dụng chính − Làm trước các bài tập trang 133 sgk VI) Rút kinh nghiệm: GV : LÊ THANH TUYỀN Trang27 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II Bài 42 Luyện tập chương 4: Tuần 27 Tiết 54 Ns : Nd : Hidrocacbon – Nhiên liệu Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của metan,... than… của metan, hdẫn hs viết metan PTPƯ điều chế hidro từ metan, 3) Tổng kết:2’ Nhận xét đ.điểm cấu tạo phân tử metan ? metan có những t.c hhọc nào ? => pứ đặc trưng cho liên kết đơn 4) Củng cố:1’ nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau: CO2, CH4, H2 Bài 4 a) Thu được CH4: dẫn qua dd Ca(OH)2 b) Thu CO2: lọc kết tủa đem nung, ở 90 0oC (hoặc cho tdụng với axit) V) Dặn dò: xem trước nội dung bài. .. nh.liệu có ích lợi gì ? Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs Dựa vào hiểu biết của cá nhân và qua quan sát sơ đồ, đdiện pbiểu, nhóm khác bs * Than mỏ: − Than gầy : chứa nhiều C (trên 90 %), dùng làm nh.liệu trong CN − Than mỡ và than non : chứa ít C hơn, than mỡ dùng để luyện than cốc − Than bùn : chứa ít C nhất, dùng làm chất đốt, phân bón, … * Gỗ : năng suất tỏa nhiệt thấp, gây ô nhiễm môi trường,... nêu được lkết đơn, phản ứng thế, nhóm ankan 2) Kỹ năng: − Biết viết được CTCT của hchc, làm quen với pp nghiên cứu − Rèn kỹ năng qsát tn viết PTPƯ cháy của metan – hchc − Rèn kỹ năng tính toán theo PTHH pứ hữu cơ Chuẩn bị: hs đem các túi metan GV : LÊ THANH TUYỀN Trang15 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 1) Mô hình phân tử metan (1 quả cầu C; 4 quả H) 2) Hóa chất: khí metan (CH3COONa, NaOH, CaO), dd Ca(OH)2,... (cộng) II Bài tập: hướng dẫn hs làm bài tập 1 – 4 sgk, trang 133 GV : LÊ THANH TUYỀN Trang28 GIÁOÁNHOÁ HỌC 9 HK II 3) Củng cố: ’ Bài 1: Công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của: * C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 ; H H H (CTCT thu gọn) H – C – C – C – H (CTCT đầy đủ) * C2H6: có 2 công thức: H H H ( propan ) - Mạch thẳng: ; - Mạch vòng: CH2 CH3 – CH = CH2 (propilen) H2C CH2 (xiclo propan) * C3H4:... C2H6 với clo khi có ánh sáng : C2H6 + Cl2 −ás→ C2H5Cl + HCl V) Dặn dò :1’ hướng dẫn hs làm bài tập và xem trước nội dung bài 43 thực hành VI) Rút kinh nghiệm : GV : LÊ THANH TUYỀN Trang 29 GIÁOÁN HOÁ HỌC 9 HK II Bài 43 Thực hành: Tuần 28 Tiết 55 Ns Nd : Tính chất của hidrocacbon Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Điều chế axetilen − Lắp ráp dụng cụ, thực hành thí... metan, Viết CTCT Qsát mô − Trong p.tử metan có 4 l.kết đơn của metan ? hình ptử metan, *Nhóm Ankan có CTPT: CnH2n + 2 Hdẫn hs lắp mô hình đd viết CTCT Vd: n = 1 → CH4; ptử metan Tìm hiểu n = 2 → C2H6 ; n = 3 → C3H8 … Qsát CTCT của metan: khái niệm lk giữa n.tử C và H chỉ có 1 đơn Đdiện đếm III Tính chất hóa học: lkết, lk như vậy – lk đơn số lk của metan 1 Tác dụng với oxi: Hãy đếm số liên kết . HOÁ HỌC 9 HK II Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Phân loại muối ; tính tan ;. Củng cố2’ : hdẫn hs làm bài tập 1 – 5 trang 91 sgk. Bài 5. H 2 SO 4 + 2NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + 2 2 O + 2CO 2 ; nH 2 SO 4 = 98 0 / 98 = 10 (mol) ; vCO 2 =