1. Chất dẻo là gì ?
− Chất dẻo là vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime.
− Thành phần :
+ Thành phần chính : polime.
+ Thành phần phụ : chất dẻo hóa, chất độn, phụ gia.
− Ưu điểm : nhẹ, bền, cách nhiệt và điện, dễ gia công…
2. Tơ là gì ?
− Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài.
− Phân loại tơ : có 2 loại ; tơ tự nhiên và tơ hóa học. Tơ hóa họccó 2 loại : tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
3. Cao su là gì ?
− Cao su là polime có tính đàn hồi. − Cao su gồm cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.
− Cao su có nhiều ưu điểm : đàn hồi, không thấm nước/khí, cách nhiệt và điện.
− Cao su có nhiều ứng dụng. 3) Củng cố :
− Chất dẻo là chất có đặc điểm như thế nào ? − Tơ có mấy loại ? có đặc diểm gì ?
− Cao su có đặc điểm như thế nào ? có mấy loại cao su ?
V) Dặn dò :
VI) Rút kinh nghiệm :
Bài 55 Thực hành:
Tính chất của gluxit
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Phản ứng tráng gương của glucôzơ. − Phản ứng của tinh bột với iốt,
− Thực hiện phản ứng tráng gương tráng gương, − Phân biệt dung dịch glucôzơ, saccarozơ, tinh bột.
I) Mục tiêu :
1) Kthức : củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ và tinh bột. Tuần 35
Tiết 69 Ns : Nd :
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng thao tác thực hành thí nghiệm, qsát tn. 3) Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực hành hóa học.
II) Chuẩn bị :
1) Hóa chất : dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd saccarozơ, dd hồ tinh bộtloãng.
2) Dụng cụ : (6 nhóm) (2 ống nhỏ giọt, 2 thìa nhựa), 1 giá ốn., 1 kiềng 3 chân, 1 lưới sắt, 1 đèn cồn, 1 cốc 250 ml, 6 ốn., 1 giá để ố.ng 1 kẹp gỗ, 3 lọ không nhãn.
III) Phương pháp : thực hành
IV) Tiến trình dạy học :
1) KTBC :
2) Mở bài : nhằm khắc sâu các t.c. hhọc đặc trưng của : glucozơ, saccarozơ, tinh bột, chúng ta sẽ cùng thực hiện bài thực hành hôm nay !
Tg Hoạt động của giáo viên của học sinhHoạt động Đồ dùng Nội dung
10’
15’
Hdẫn hs cách: (làm mẫu các thao tác)
+ Cách để lưới sắt lên kiềng, để cốc nước len lưới, đốt đèn cồn.
+ Nhỏ dd NH3, dd AgNO3, dd C6H12O6.
Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa chất. Qsát kiểm tra thao tác các nhóm
của hs. Y/c h/s tường trình tn. Hdẫn hs : + Cách lắp dụng cụ. + Cách đun, + Cách, qsát.
Hdẫn hs thực hiện qua sơ đồ:
Kiểm tra thao tác, nx kết quả các nhóm. Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, thật kín, Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx h.tượng x.ra. Th.luận nhóm rút ra kết luận. Viết PTPƯ x.ra . Qsát các th tác thực hiện. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. Th.luận nhóm rút ra kết luận. Viết PTPƯ x.ra. − Dd glucozo, AgNO3, dd NH4OH, − Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. Kiềng 3 chân, lưới sắt, đèn cồn. − Dd glucozo, saccarozo, tinh bột, ống nghiệm, ống nhỏ giọt. 1. Thí nghiệm 1:
Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd amoniac:
− Cho vài giọt dd AgNO3 trong ố.ng có sẵn dd NH3.
− Cho tiếp 1 ml dd glucozơ vào, lắc nhẹ và để vào cốc nước ấm trên kiềng 3 chân.
− Qsát , ghi chép h tượng x.ra ?
− Viết PTPƯ minh họa
2. Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột:
− Lấy mẫu thử mỗi lọ, đánh số thứ tự tương ứng ở mỗi ố.ng .
− Nhỏ 1 – 2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ố.ng .
− Qsát ghi nhận các h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ?
− Viết PTPƯ minh họa ? − Lấy ố.ng đánh số tương ứng với 3 lọ còn lại.
− Nhỏ vào mỗi ố.ng 3 ml dd dd NH3 và 3 giọt dd AgNO3, lắc mạnh. Cho vào mỗi ố.ng 3 ml dd còn trong 2 lọ trên rồi để trong cốc nước nóng trên.
− Qsát ghi nhận các h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ?
− Viết PTPƯ minh họa ?
dd:C6H12O6; C12H22O11; C6H10O5 + dd iốt C6H10O5 + Dd AgNO3 Không có htượng C12H22O11 C12H22O11; C6H12O6 C6H12O6 Có Ag ↓ Ko đổi màu xanh + Dd NH3
3) Tổng kết :
− Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ.
− Thông báo điểm, kết quả các nhóm, thu bài tường trình. − Nhận xét rút kinh nghiệm các nhóm sau buổi thực hành.