1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giao an van 9 _tuan 20,21

7 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm . A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến thức : - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kỹ năng : - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn ngữ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3.Thái độ: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, bài soạn ngữ văn 9, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước trả lời câu hỏi theo SGK. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3 phút) 1. ÔĐL: . - Ổn đònh lớp. Kiểm tra só số lớp. - Ổn đònh chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo só số 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sách ngữ văn 9 tập 2 - Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bò của lớp. 3. Bài mới: *Giới thiệu: Chương trình ngữ văn 9 tập 2 → vào bài mới. Ghi tựa bào lên bảng - Nghe. - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản (72 phút) I/- Giới thiệu chung: 1/- Tác giả: (Xem SGK) Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) nhà mó học, nhà lí luận văn học nổi tiếng TQ. 2/- Văn bản "Bàn về đọc sách": - Xuất xứ: Trích trong "Danh nhân TQ" bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. - Phương thức biểu đạt: nghò luận. II/- Phân tích: 1/- Hệ thống các luận điểm: - Luận điểm 1: ý nghóa và tầm quan L: Giới thiệu vài nét chính về tác giả và đoạn bàn về đọc sách * Chốt ý chính. * Chuyển ý sang phần II. L: Đọc văn bản SGK. - Cá nhân dựa vào SGK giới thiệu (2 HS) - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân đọc (2-3 HS) - Thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HS còn lại nhận xét chéo. Giáo án văn 9-Tuần 20 1 -Tiết 91-92-Tuần 20 -Ngày soạn: -Ngày Dạy: Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu trọng của việc đọc sách. - Luận điểm 2: Hai cái hại thường gặp khi đọc sách. - Luận điểm 3: Cách chọn và đọc sách hiệu quả đúng đắn. 2/- Luận điểm 1: Ý nghóa và tầm quan trọng của việc đọc sách. Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn: - Sách là thành quả tích lũy lâu dài của nhân loại, là kho tàn q báu lưu giữ tinh thần nhân loại, cột móc ghi dấu sự tiến hóa của nhân loại. - Coi thường sách là coi thường quá khứ, thụt lùi, tuột hậu. - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn - Đọc sách là chuẩn bò hành trang thực lực về mọi mặt để con người tiến xa hơn. → Luận cứ, luận chứng tiêu biểu, chính xác, chặt chẽ, thuyết phục người nghe. Hết tiết 91 chuyển sang tiết 92 3/- Luận điểm 2: Hai cái hại thường gặp khi đọc sách - Sách nhiều: đọc không chuyên sâu, không đọc kó, đọc hời hợt. - Sách nhiều dể chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai. - Tác hại: phí thời gian, công sức và tiền bạc, đôi khi bò lây nhiễm thói xấu. - Cách trình bày luận điểm: có nhiều luận cứ, luận chức xác thực, so sánh đối chiếu giàu tình thuyết phục. 4/- Luận điểm 3: Cách chọn sách và đọc sách đúng đắn có hiệu quả a) Cách chọn sách: - Chọn cho tinh, không chọn lấy nhiều. - Chọn sách nên hướng vào 2 loại: + Loại sách phổ thông. + Loại sách chuyên môn. b) Cách đọc sách: - Đọc kó, đọc nhiều lần. - Đọc với sự say mê, ngẫm nghó, suy nghó sâu xa. Hỏi: Văn bản có mấy luận điểm cơ bản? Đó là những luận điểm nào? * Nhận xét - chốt ý. * Chuyển ý sang phần 2. L: Đọc từ đầu đến thế giới mới. Hỏi: Tác giả nhận đònh như thế nào về mối quan hệ giữa học vấn và đọc sách? Ông có những luận cứ nào? làm sáng tỏ điều gì? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Nhận xét của em về cách trình bày, triển khai các luận điểm? * Chốt ý chính. * Chuyển ý sang phần 3. L: Đọc đoạn "Lòch sử . lực lượng" Hỏi: Theo Chu Quang Tiềm việc đọc sách có những tác hại nào thường gặp? Tác giả lí giải mỗi tác hại bằng luận cứ, luận chứng nào? Theo em đúng hay sai? * Nhận xét - diễn giảng. L: Nhận xét cách trình bày của tác giả. * Chốt ý chính. * Chuyển ý sang luận điểm 3. L: Đọc đoạn còn lại - Nghe, ghi nhận. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân đọc (1 HS). - Trình bày cá nhân - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS nêu nhận xét - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc - Thảo luận nhóm, đại diện trình bày nhận xét chéo. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS nhận xét - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc. - Trình bày cá nhân - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. Giáo án văn 9-Tuần 20 2 Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu - Đọc sách phổ thông trước sau đó đọc sách chuyên môn. 5/- Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn: - Bên ngoài có phân biệt nhưng bên trong không tách rời, không có học vấn cô lập. - Không biết rộng không thể chuyên sâu, phải biết rộng rồi mới nắm chắc. Hỏi: Theo tác giả chọn và đọc sách như thế nào có hiệu quả? Theo em như vậy có đúng không vì sao? * Nhận xét - chốt ý. Hỏi: Đoạn cuối, tác giả nêu mối quan hệ giữa học vấn chuyên môn và học vấn phổ thông như thế nào? * Nhận xét - diễn giảng. - 1 HS phát biểu - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết luyện tập (10 phút) III/- Tổng kết: - Nội dung: Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Cần phải chọn sách thích hợp. IV/- Luyện tập: Trình bày miệng trên lớp L: Chốt những nét chính về nội dung và nghệ thuật. * Chốt ý chính. L: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài này. - 1 HS chốt ý - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - HS phát biểu tự do. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút) 4. Củng cố: L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK - 2 HS đọc. 5 .Dặn dò: - Bài cũ: Đọc lại văn bản - nắm vững nội dung bài học. -Ôn lại những phương pháp nghò luận đã học. -Chuẩn bò bài Khởi Ngữ - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. KHỞI NGỮ . A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến thức : - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng : - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. Giáo án văn 9-Tuần 20 3 -Tiết 93-Tuần 20 -Ngày soạn: -Ngày Dạy: Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Nắm được đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu. B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước SGK, trả lời câu hỏi phần ngữ liệu. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3 phút) 1. ÔĐL: . - Ổn đònh lớp. Kiểm tra só số lớp. - Ổn đònh chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo só số 2. Kiểm tra: - KT sách GK ngữ văn 9 tập 2 và tình hình chuẩn bò của lớp. - Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bò của lớp. 3. Bài mới: *Giới thiệu: Các thành phần câu để vào bài. Ghi tựa bào lên bảng - Nghe. - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) I/- Đặc điểm và công dụng khởi ngữ trong câu: Ngữ liệu a. . Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. c. Về các thể văn trong lónh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. a → Chủ thể "anh " được nhắc lại b → Nội dung thông tin được nhắc lại "giàu" c → Nhắc lại đề tài của câu. → Nêu lên nội dung của câu. Ghi nhớ: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ Về, đối với, còn, . Ví dụ: Đối với tôi thì tôi chòu. L: Đọc ngữ liệu 1 SGK. * Ghi những câu có từ in đậm lên bảng. L: Xác đònh kết cấu chủ vò các ngữ liệu trên. * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Thành phần phụ trước CN có nghóa như thế nào với kết cấu C-V? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Các từ, cụm từ đó gọi là thành phần khởi ngữ. Em hiểu th nào là khởi ngữ? * Nhận xét - hình thành ý. L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK. * Chuyển ý sang luyện tập . - 1 HS đọc - Nghe, quan sát, ghi ngữ liệu. - Cá nhân thực hiện (3 HS)- HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS trả lời - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trả lời - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân đọc (3 lần). - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (7 phút) Giáo án văn 9-Tuần 20 4 Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu 1/- Bài tập 1: Tìm khởi ngữ a. Điều này b. Chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng đ. Cháu. 2/- Bài tập 2: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a→ Làm bài thi anh ấy cẩn thận lắm. b→ Hiểu thì tôi hiểu nhưng giải thì tôi chưa giải được. L: Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1. * Ghi yêu cầu lên bảng. L: Giải bài tập 1. * Nhận xét - sửa chữa. L: Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2. L: Giải bài tập 2. * Nhận xét - sửa chữa. - Cá nhân thực hiện. - Ghi vào tập. - Cá nhân giải (5 HS) - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, điều chỉnh. - Cá nhân thực hiện. - 2 HS lên bảng giải - HS còn lại bổ sung. - Nghe - sửa sai. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút) 4. Củng cố: L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK - Cá nhân đọc (2 HS). 5 .Dặn dò: - Bài cũ: Học bài, nắm vững khái niệm, viết đoạn có khởi ngữ. - Bài mới: Đọc - trả lời câu hỏi bài: "Các thành phần . lập" - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP . A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến thức : Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Kỹ năng : - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghi luận. * Rèn luyện kó năng đọc diễn cảm 3. Thái độ: -Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn lập luận. B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, tư liệu giảng dạy, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước SGK, trả lời câu hỏi phần ngữ liệu. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) 1. ÔĐL: . - Ổn đònh lớp. Kiểm tra só số lớp. - Ổn đònh chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo só số 2. Kiểm tra: - KT sách ngữ văn 9 tập 2 và phần soạn bài. - Lớp PHT báo cáo 3. Bài mới: *Giới thiệu: Cách lập luận thường gặp trong lập luận. - Nghe. Giáo án văn 9-Tuần 20 5 -Tiết 94-Tuần 20 -Ngày soạn: -Ngày Dạy: Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu Ghi tựa bào lên bảng - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kin thức mới (20 phút) I/- Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: - Văn bản bàn về việc ăn mặc chỉnh tề, phù hợp của con người. - Hai luận điểm chính: + Trang phục phải phù hợp với đạo đức. Các dẫn chứng: * Luận điểm 1: Ăn cho . cho người. - Cô gái trong hang sâu. - Anh TN đi tát nước, câu cá. - Đi đám cưới, đám tang → Phép lập luận phân tích. * Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức. - Đẹp, sang không phù hợp là trò cười. - Cái đẹp đi với giản dò. → Phép lập luận phân tích. Để chốt lại tác giả dùng phép tổng hợp bằng kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết . trang phục đẹp". Ghi nhớ SGK trang 10 ngữ văn 9 tập 2. Hỏi: Em hiểu các từ "phân tích, tổng hợp" có nghóa như thế nào? * Chốt ý - liên hệ phép phân tích và tổng hợp. L: Đọc văn bản "Trang phục" SGK. Hỏi: Văn bản bàn về vấn đề gì? * Nhận xét Hỏi: Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Để xác lập 2 luận điểm trên, tác giả dùng phép lập luận nào? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép luận nào? Thường đứng ở vò trí nào trong văn bản? * Nhận xét - chốt ý. L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK. - Chốt ý - diễn giảng. - Cá nhân giải nghóa. - Nghe. - Cá nhân đọc (1 lần). - 1 HS trả lời - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trả lời - HS còn lại bổ sung ý. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trả lời - HS còn lại bổ sung ý. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân đọc 2 lần. - Ghi nhận vào tập. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (19 phút) Giáo án văn 9-Tuần 20 6 Trường THCS Lục Só Thành GV: Trần Thò Thu II/- Luyện tập: 1/- Xác đònh thứ tự phân tích: - Học vấn là thành quả tích lũy của nhân loại được lưu giữ và truyền lại cho đời sau. - Bất kì ai muốn phát triển học thuật phải bắt đầu từ kho tàng q báu đó. - Đọc sách là hưởng thụ thành quả tri thức hàng nghìn năm của nhân loại. 2/- Phân tích lí do phải chọn sách để đọc: - Bất kì lónh vực nào cũng có sách chất đầy thư viện để đọc. - Phải chọn những sách cơ bản đích thực để đọc. 3/- Phân tích cách đọc sách: - Đọc nhiều mà chỉ lướt qua là lười thầy dối mình. - Đọc ít mà kó, biết suy nghó, miệng đọc tâm ghi. - Có 2 loại sách cần đọc là sách phổ thông và sách chuyên môn. * Chuyển ý sang luyện tập. L: Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1. L: Trả lời bài tập 1. * Nhận xét - chốt ý. Hỏi: Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Tác giả phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách như thế nào? - 1 HS thực hiện. - Cá nhân thực hiện - HS còn lại bổ sung ý. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trình bày - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò (3 phút) 4. Củng cố: L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK - Cá nhân đọc (2 lần) 5 .Dặn dò: - Bài cũ: Nắm vững nội dung bài học, làm BTH. - Bài mới: Soạn bài LT. - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. Giáo án văn 9-Tuần 20 7 . văn 9 tập 2 và phần soạn bài. - Lớp PHT báo cáo 3. Bài mới: *Giới thiệu: Cách lập luận thường gặp trong lập luận. - Nghe. Giáo án văn 9- Tuần 20 5 -Tiết 94 -Tuần. .Dặn dò: - Bài cũ: Nắm vững nội dung bài học, làm BTH. - Bài mới: Soạn bài LT. - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. Giáo án văn 9- Tuần 20 7

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tình hình chuẩn bị của lớp. - Bài giảng giao an van 9 _tuan 20,21
t ình hình chuẩn bị của lớp (Trang 4)
- 2 HS lên bảng giải - HS còn lại bổ sung.  - Bài giảng giao an van 9 _tuan 20,21
2 HS lên bảng giải - HS còn lại bổ sung. (Trang 5)
* Ghi yêu cầu lên bảng. - Bài giảng giao an van 9 _tuan 20,21
hi yêu cầu lên bảng (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w