Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
619,5 KB
Nội dung
Giaùo aùn hoùa 10-HKII Trà Thị Thanh Vân Chương 5 Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. Chuẩ n kiế n thứ c, kĩnăng 1. Ki ế n th ứ c Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2. K ĩ n ă ng - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. II. Trọ ng tâm - Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử . với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. III. Phương pháp, phương tiện Đây là dạng bài khái quát về nhóm nguyên tố, GV sử dụng linh hoạt các phương pháp suy diễn, qui nạp. IV. Chuẩn bị − Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. − Bảng 5.1 SGK. V. Các bước lên lớp 1. Ổn định 2. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh quan sát nhận diện nhóm VIIA ở HTTH. Hãy cho nhận xét về vị trí các nguyên tố halogen. Đọc tên, kí hiệu nguyên tố Hoạt động 2 GV: cho học sinh − Viết cấu hình electron của nguyên tố clo? − Số electron ngoài cùng? − Ghi sự phân bố electron vào các obitan? Suy ra, cấu tạo nguyên tử các halogen I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn Nhóm VIIA : Flo (F) , Clo (Cl) , Brom (Br) , Iot (I) , Atatin (At) gọi là halogen , đứng kế cuối chu kì At được điều chế nhân tạo bằng các phản ứng hạt mhân. Nhóm halogen chỉ xét và học : Flo, Clo, Brom, Iot II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo nguyên tử − Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 − Ở trạng thái cơ bản, các halogen có 1 electron độc thân − Nguyên tử F không có phân lớp d , các halogen còn lại có phân lớp d Công thức electron : Tiết PPCT: 37 NS : ND: Giaùo aùn hoùa 10-HKII Trà Thị Thanh Vân Hoạt động 3 GV: hướng dẫn học sinh viết công thức electron và công thức cấu tạo của Cl 2 . GV: yêu cầu học sinh viết công thức electron, công thức cấu tạo của X 2 (suy từ Cl 2 đã học) em hãy cho biết liên kết hóa học trong X 2 ? GV: thông báo năng lượng liên kết X − X không lớn → phân tử X 2 dễ tách thành 2 nguyên tử. Hoạt động 4 GV: cho học sinh quan sát bảng 11, hướng dẫn học sinh nhận xét rút ra qui luật biến đổi tính chất các halogen từ F → I Hoạt động 5 GV: hướng dẫn học sinh căn căn cứ vào cấu tạo lớp electron ngoài cùng ở vỏ nguyên tử, năng lượng liên kết X − X, độ âm điện và bán kính nguyên tử để rút ra nhận xét. *ns 2 np 5 → *7e ngoài cùng → *độ âm điện lớn, lớn nhất là… *bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm từ F đến I. Công thức cấu tạo : X − X Năng lượng liên kết X−X không lớn nên phân tử X 2 dễ tách thành 2 nguyên tử III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất: Đi từ Flo đến Iot − Trạng thái tập hợp: rắn, lỏng, khí − Màu sắc : đậm dần − Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần − Flo không tan trong nước vì phân hủy rất mạnh, các halogen khác tương đối ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 2. Sự biến đổi độ âm điện •Độ âm điện tương đối lớn •Đi từ Flo đến iot độ âm điện giảm dần •Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong tất cả hợp chất chỉ có số oxi hóa -1. Các halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có +1,+3,+5,+7 3. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất : Các halogen có cấu hình tương tự nên các halogen có điểm giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng thành phần và tính chất. Dễ nhận electron : X + 1e → X − … ns 2 np 5 …ns 2 np 6 Có độ âm điện lớn, độ âm điện F(3,98) là lớn nhất Từ F đến I, bán kính , độ âm điện Kết luận : Halogen là phi kim điển hình, là chất oxi hóa mạnh, tính oxi hóa từ F đến I 3. Củng cố Nhấn mạnh tính oxi hóa của halogen, dựa vào kiếnthức về cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học để giải thích một số qui luật đã biết để phục vụ các bài học tới và để giải bài tập Cho 2 học sinh trả lời bài tập 1, 2, 3 trang 96 SGK. Đáp án : 1B, 2C, 3B 4. Dặn dò Học sinh xem trước bài 22. Làm bài tập 5, 6, 8 trang 96 SGK Giaùo aùn hoùa 10-HKII Bài 22 ClO I. Chu ẩ n ki ế n th ứ c, k ĩ n ă ng 1. Ki ế n th ứ c Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử . 2. K ĩ n ă ng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. II. Tr ọ ng tâm Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh III. Phương pháp, phương tiện − Nghiên cứu SGK. − Hợp tác nhóm nhỏ IV . Chuẩn bị − Nội dung trên vi tính. − Thí nghiệm với: • 2 lọ thủy tinh chứa đầy khí clo. • Dây Fe, đèn cồn, kẹp sắt … V. Các bước lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự biến đổi tính chất của các nguyên tố halogen 3. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV: cho học sinh quan sát lọ chứa khí clo và đọc ở SGK về trạng thái / màu / mùi / khối lượng riêng . GV: Thông báo thế nào là nước clo và tác dụng sinh lí của khí clo Hoạt động 2 GV: cho học sinh viết cấu hình electron của clo. Đặt vấn đề đạt trạng thái bền bằng cách nào, thể hiện tính chất gì ? GV gợi nhớ liên kết ion trong NaCl và cho học sinh viết phương trình phản ứng GV: thực hiện thí nghiệm Fe cháy trong khí clo. Yêu cầu học sinh quan sát hiện I. Lí tính − Điều kiện thường, clo là chất khí, mùi xốc, nặng hơn không khí (d = = 2,5) − t hóa lỏng = -33,6 o C , t hóa rắn = -101,0 o C − Tan vừa phải trong nước (dung dịch Cl 2 trong nước gọi là nước clo). Tan nhiều trong dung môi hữu cơ ♦Khí clo rất dộc, phá hủy niêm mạc II. Hóa tính 1. Tác dụng với kim loại 2 + 2 → 2 chất khử chất oxi hóa 2 + 3 2 → 2 chất khử chất oxi hóa 2. Tác dụng với H 2 , với phi kim Trang 3 Tiết PPCT: 38 NS : ND: Giaùo aùn hoùa 10-HKII tượng và ghi phương trình phản ứng . Hoạt động 3 GV: nhấn mạnh điều kiện phản ứng giữa H 2 và Cl 2 (ở nhiệt độ thường, trong tối phản ứng không xảy ra) . Với tỉ lệ mol tác chất 1:1 , hỗn hợp 2 khí này gặp lửa sẽ nổ Hoạt động 4 GV: yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng , tính số oxi hóa của clo trước và sau phản ứng, ghi rõ vai trò của clo trong phản ứng hóa học đó Hoạt động 5 GV dặt vấn đề về tính phi kim của các halogen → độ mạnh tính oxi hóa giữa các halogen, trạng thái tự nhiên. Hoạt động 6 GV cho học sinh đọc ở SGK trang 99, rồi ghi tóm lược Hoạt động 7 GV cho học sinh đọc ở SGK trang 99, rồi ghi tóm lược GV trong tự nhiên clo có tồn tại ở dạng đơn chất không ? Hoạt động 8 GV nhấn mạnh nguyên tắc điều chế khí Cl 2 (sử dụng hình 5.4 trang 100 SGK) 2 + 2 2↑ ∆H =-184,6kJ chất khử chất oxi hóa 3. Tác dụng với nước Cl 2 + H 2 O H + HO chất tự oxi hóa khử axit clohidric axit hipoclorơ III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN + Clo có 2 đồng vị bền và + Trong tự nhiên clo tồn tại dưới dạng muối clorua (chủ yếu) Ví dụ: NaCl ; KCl ; MgCl 2 … IV. ỨNG DỤNG a− Sát trùng nước sinh hoạt, nước ở bể bơi. Tẩy trắng vải, giấy. b− Sản xuất các chất hữu cơ: cacbon tetraclorua, dicloetan, thuốc diệt côn trùng; chất dẻo như P.V.C., cao su tổng hợp, sợi tổng hợp… c− Nguyên liệu sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng như : nước Javel, clorua vôi …Sản xuất hóa chất vô cơ như HCl, KClO 3 V. ĐIỀU CHẾ Dựa trên nguyên tắc oxi hóa ion Cl − . 2Cl − → Cl 2 + 2e 1. Trong phòng thí nghiệm MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O 2. Trong công nghiệp Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn 2NaCl +2H 2 O2NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ Trang 4 Giaùo aùn hoùa 10-HKII 3. Củng cố − Cl 2 là phi kim hoạt động mạnh, là chất oxi hóa mạnh. − Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa HCl bởi MnO 2 , KMnO 4 , KClO 3 .Cho học sinh viết phương trình phản ứng KClO 3 + HCl − bài tập về nhà: 1 → 7(SGK trang 101) 4. Dặn dò - Làm BT SGK và SBT -Chuẩn bị bài “ Hidro Clorua - Axit Clohidric và Muối Clorua” Trang 5 Giaùo aùn hoùa 10-HKII Bài 23 HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC MUỐI CLORUA I. Chu ẩ n ki ế n th ứ c k ĩ n ă ng 1. Ki ế n th ứ c Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric). - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử . 2. K ĩ n ă ng - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . II. Tr ọ ng tâm - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. - Nhận biết ion clorua. III. Phương pháp, phương tiện Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với thí nghiệm trực quan IV. Chuẩn bị − Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm điều chế HCl , tính tan HCl ↑ trong H 2 O , phân biệt 4 dung dịch HCl , H 2 SO 4 loãng , NaCl , Na 2 SO 4 − Sơ đồ điều chế HCl trong phòng thí nghiệm. V. Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ a. Giải thích tại sao clo là chất oxi hóa mạnh. Cho 2 ví dụ chứng tỏ clo có tính oxi hóa mạnh. b. Cho 2 ví dụ chứng tỏ clo có tính khử c. Viết 2 phương trình phản ứng điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và 1 phản ứng điều chế HCl trong công nghiệp 3. Tổ chức hoạt động dạy và học Tiết 1 nên đề nghị dừng lại ở hoạt động 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV đặt vấn đề : Liên kết trong HCl là liên kết thuộc loại gì? GV: thông báo tính chất của HCl↑ khô GV làm thí nghiệm về tính tan khí HCl trong nước, phát vấn *hiện tượng *vì sao nước phun *vì sao quì tím đổi màu I. HIDRO CLORUA 1. Cấu tạo phân tử Liên kết cộng hóa trị phân cực H H − Cl 2. Tính chất − Khí không màu , mùi xốc , nặng hơn không khí . − Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric. Trang 6 Tiết PPCT: 39, 40 NS : ND: Giaùo aùn hoùa 10-HKII Hoạt động 2 GV: yêu cầu học sinh quan sát bình chứa dd HCl đặc khi được mở nút. Hoạt động 3 GV: thông báo tính chất chung của dd HCl và yêu cầu học sinh viết các phương trình phản ứng với oxit bazơ ,bazơ , muối cacbonat , kim loại đồng thời ghi số oxi hóa của clo trong các hợp chất. Hoạt động 4 K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 với HCl đặc GV: viết sơ đồ K 2 Cr 2 O 7 tác dụng với HCl đặc và MnO 2 tác dụng với HCl đặc . Yêu cầu học sinh cân bằng phương trình phản ứng. Hoạt động 5 GV: Nêu phương pháp điều chế HCl ↑ và cho biết phương pháp nào được sử dụng trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp? GV: làm thí nghiệm điều chế hidro clorua GV lưu ý học sinh cách thu khí HCl (dựa vào d HCl / kkhí ) Hoạt động 6 GV đặt câu hỏi gợi ý II. AXIT CLOHIDRIC 1. Tính chất vật lí − Chất lỏng không màu, mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm. − Ở 20 o C , dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ 37% (D = 1,19 g/cm 3 ) 2. Tính chất hóa học a. Dung dịch HCl có đủ tính chất chung của axit mạnh − làm quì tím hóa đỏ − tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo muối và nước − tác dụng với muối của axit yếu − tác dụng với kim loại (đứng trước H) tạo muối (muối kim loại có số oxi hóa thấp) và khí hidro Kết luận:Tính axit gây ra do ion H + b. Tính khử của dung dịch HCl (khí HCl) Do trong phân tử HCl, clo có số oxi hóa -1 là thấp nhất. Do đó, HCl (thể khí và trong dung dịch) còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh thì HCl bị oxi hóa thành Cl 2 . Ví dụ: O 2 + 4H → Cl 2 + 2 + 2H 2 O III. ĐIỀU CHẾ HCl ↑ 1. Trong phòng thí nghiệm NaCl (r) +H 2 SO 4 đ NaHSO 4 +HCl 2NaCl (r) +H 2 SO 4 đ Na 2 SO 4 +2HCl Hòa tan khí HCl vào nước cất ta được dung dịch HCl. 2. Trong công nghiệp a. Phương pháp tổng hợp: từ H 2 và Cl 2 H 2 + Cl 2 → 2HCl↑ HCl↑ được hấp thu bằng phương pháp ngược dòng tạo ra dung dịch axit clohidric đặc b. Phương pháp sunfat: từ NaCl (tinh thể) và H 2 SO 4 đặc c. Ngày nay, một lượng lớn HCl↑ thu được trong công nghiệp từ quá trình clo hóa các chất hữu cơ (hidrocacbon) IV. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA 1. Muối của axit clohidric: gọi tên là muối clorua a. Một số muối ít tan trong nước AgCl , CuCl , PbCl 2 , HgCl 2 … b. Một số muối dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như CuCl 2 , FeCl 2 … c. Đa số muối clorua tan trong nước KCl dùng làm phân bón; ZnCl 2 có khả năng diệt khuẩn, chống mục gỗ; AlCl 3 dùng làm chất xúc tác Trang 7 Giaùo aùn hoùa 10-HKII Hoạt động 7 GV làm thí nghiệm NaCl, HCl với AgNO 3 cho học sinh quan sát, trả lời các câu hỏi do giáo viên gợi ý trong tổng hợp hữu cơ ; BaCl 2 dùng làm thuốc trừ sâu trong công nghiệp NaCl làm muối ăn, nguyên liệu điều chế khí clo, xút , nước gia-ven (Javel) 2. Nhận biết ion clorua Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa trắng AgCl không tan trong axit mạnh AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 AgNO 3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO 3 4. Củng cố GV có thể đưa ra một số bài tập giúp học sinh sử dung kiếnthức đã học Bài 1: Cho các hóa chất: Fe 2 O 3 , MgCO 3 , Zn , Ag , K 2 Cr 2 O 7 , Cu(OH) 2 . Hãy chọn các chất phản ứng với dd HCl để chứng tỏ dd HCl có các tính chất : a/tính axit mạnh b/tính oxi hóa mạnh Bài 2: Phân biệt dd HCl , dd HNO 3 5. Dặn dò Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 / trang 105 SGK Chuẩn bị bài “ Sơ Lược về Hợp chất có Oxi Của Clo” Trang 8 Giaùo aùn hoùa 10-HKII Bài 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I. Chu ẩ n ki ế n th ứ c, k ĩ n ă ng 1. Ki ế n th ứ c Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất. Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi). 2. K ĩ n ă ng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi . - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế. II. Tr ọ ng tâm Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo. III. Chuẩn bị − Mẫu nước Javel đang bán trên thị trường − Các mẫu clorua vôi, muối kali clorat, giấy màu, ống nghiệm IV. Phương pháp, phương tiện − Nghiên cứu SGK. Đàm thoại và phát vấn − Hợp tác nhóm nhỏ. V. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV: Viết phương trình phản ứng điều chế nước Javel bằng cách Cl 2 tác dụng với xút, bằng cách điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn ?. Hoạt động 2 GV: thông báo nước Javel gồm 2 muối NaCl và NaClO. Giáo viên cho biết nguồn gốc tên gọi Javel Tính số oxi hóa của clo trong các hợp chất đã ghi ? Tính oxi hóa ?. *tránh giải thích dựa vào tính không bền, có oxi nguyên tử I. NƯỚC JAVEL a. Điều chế Trong phòng thí nghiệm 2NaOH + 2 → Na + NaO + H 2 O natri clorua natri hipoclorit nước Javel Trong công nghiệp Khi điện phân dung dịch NaCl (15 −20%) không có màng ngăn, thu được nước Javel theo phương trình phản ứng: 2NaCl + H 2 O Na + NaO + H 2 b. Tính chất Nước Javel là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh, do vậy nước Javel có tính tẩy màu, sát trùng, tẩy trắng vải, sợi, giấy và dùng sát trùng chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh NaClO là muối của axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic nên dễ tác dụng với CO 2 của không khí tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh Trang 9 Tiết PPCT: 41 NS : ND: Giaùo aùn hoùa 10-HKII Tính bền của NaClO ? Hoạt động 3 GV cho học sinh viết phương trình phản ứng điều chế và ghi điều kiện phản ứng cùng số oxi hóa của clo? Đây có phải là phản ứng oxi hóa – khử ? Hoạt động 4 GV làm thí nghiệm tính tẩy màu của nước Javel, yêu cầu học sinh quan sát, hướng dẫn và gợi ý học sinh trả lời . *khả năng tẩy trắng và sát trùng *NaClO là chất oxi hóa GV: bổ sung HClO có tính oxi hóa mạnh. Hoạt động 5 GV cho học sinh quan sát mẫu clorua vôi rồi học sinh nêu nhận xét về tính chất vật lí GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng clorua vôi tác dụng với HCl và với CO 2 . Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Tại sao ? NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO ⇒ nước Javel không để được lâu trong không khí II. CLORUA VÔI a. Điều chế Khí clo tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi ở 30 o C Ca(OH) 2 + 2 CaO 2 + H 2 O CTCT của clorua vôi (muối hỗn tạp): Ca O − b. Tính chất Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, mùi xốc, có tính oxi hóa mạnh. • Tác dụng với axit clohidric cho Cl 2 ↑ CaOCl 2 + 2HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O • Trong không khí ẩm, clorua vôi tác dụng với CO 2 tạo ra axit hipoclorơ: 2CaOCl 2 + CO 2 + H 2 O → CaCO 3 +CaCl 2 + HClO c. Ứng dụng Clorua vôi dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy và để tẩy uế… 3. Củng cố * Điều chế nước Javel, clorua vôi, kali clorat * Ứng dụng 4. Dặn dò Làm các bài tập 3 trang 108 SGK Bài tập về nhà 4, 5 trang 108 SGK Trang 10 [...]... Cl2 4 Củng cố - Dặn học sinh về nhà làm bài từ bài 11 đến bài 12 trang 119 SGK 5 Dặn dò -Chuẩn bị bàithực hành “Tính chất hoá học của brom, iot” Trang 20 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 47 NS : ND: Bài 28 BÀITHỰC HÀNH SỐ 3 Tính chất hóa học của brom và iot I Chuẩnkiến thức, kĩnăng 1 Kiếnthức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + So sánh tính oxi hoá... Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học chứng minh a O2 , O3 đều có tính oxi hóa b O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 4 Dặn dò - BT về nhà: 1 → 6 trang 12 7-1 28 SGK -Chuẩn bị bài: “Lưu huỳnh” Trang 25 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 50 NS : ND: Bài 30 LƯU HUỲNH I Chuẩnkiến thức, kĩnăng 1 Kiếnthức Biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh - Tinh chất vật lí: Hai... sao S có các số oxi hóa -2 , +4, +6 trong các hợp chất ? b Vì sao S có tính oxi hóa ? tính khử ? Cho 2 ví dụ minh họa cho từng trường hợp Về nhà làm bài tập 1 → 5 trang 132 SGK 5 Dặn dò Làm các bài tập trong SGK, SBT Chuẩn bị bàithực hành số 4 Trang 27 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 51 NS : ND: Bài 31 BÀITHỰC HÀNH SỐ 4 Tính chất của oxi lưu huỳnh I Chuẩn kiếnthứckĩnăng 1 Kiếnthức Biết được mục... 10 -HKII NS : ND: Bài 27 BÀITHỰC HÀNH SỐ 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo I Chuẩnkiến thức, kĩnăng 1 Kiếnthức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm + Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl + Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl- 2 Kĩ. .. cầu học sinh viết bài tường trình 4 Dặn dò Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết Trang 22 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 49 NS : ND: Chương 6 Bài 29 OXI - OZÔN I Chuẩnkiến thức, kĩ năng 1 Kiếnthức Biết được: - Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp - Ozon là dạng thù... đến tổ 2 câu hỏi 3/138SGK phát đến tổ 3 Chuẩn bị bài “Axit Sunfuric – Muối Sunfat” Trang 32 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 54, 55 Bài 33 NS : ND: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT I Chuẩnkiến thức, kĩ năng 1 Kiếnthức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với... Trang 15 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Hoạt động 12 GV cho học sinh đọc điều chế ở SGK 3 Củng cố GV: yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Cl2 , Br2 với dung dịch KI? Hãy cho nhận xét 4 Dặn dò Đọc trước bài 26 trang 116 SGK Làm các bài tập trong SGK, SBT Trang 16 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 45, 46 NS : ND: Bài 26 LUYỆN TẬP Nhóm Halogen I Chuẩnkiến thức, kĩ năng 1 Kiếnthức Tính chất vật lí, trạng... hoùa 10 -HKII GV hướng dẫn học sinh đốt S trong không khí Quan sát Đốt S trong khí O2 Quan sát đưa vào bình chứa O2 + O2 O2 B VIẾT TƯỜNG TRÌNH Hoạt động 5 HS viết xong nộp bản tường trình 4 Dặn dò Chuẩn bị bài “Hidro sunfua – Lưu Huỳnh Đioxit Lưu Huỳnh Trioxit” Trang 29 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 52, 53 NS : ND: Bài 32 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT I Chuẩn kiến, thứckĩ năng. .. loãng +quì tím màu đỏ không đổi màu HCl, HNO3 NaCl + dd AgNO3 màu trắng không đổi màu HCl HNO3 4 Dặn dò Dặn học sinh về nhà đọc trước bài “Flo – Brom – Iot” Trang 12 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Tiết PPCT: 43, 44 NS : ND: Bài 25 FLO – BROM - IOT I Chuẩnkiến thức, kĩ năng 1 Kiếnthức Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng Hiểu... + So sánh tính oxi hoá của brom và iot + Tác dụng của iot với tinh bột 2 Kĩnăng- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm II Trọng tâm - So sánh độ họat động hóa học của clo, brom và iot - Nhận biết I2 bằng hồ tinh bột III Phương pháp, phương tiện Thí nghiệm thực hành IV Chuẩn . Dặn dò Làm các bài tập 3 trang 108 SGK Bài tập về nhà 4, 5 trang 108 SGK Trang 10 Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Bài 27 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Tính chất hóa học của. lời bài tập 1, 2, 3 trang 96 SGK. Đáp án : 1B, 2C, 3B 4. Dặn dò Học sinh xem trước bài 22. Làm bài tập 5, 6, 8 trang 96 SGK Giaùo aùn hoùa 10 -HKII Bài