NguyÔn ThÞ Minh Chiªn – Trêng THCS Kim Ch©n Gi¸o ¸n sinh häc 6 1 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Ngày giảng:8/01/2008. Tiết 38: Thụ tinh , kết hạt và tạo quả I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1, Kiến thức : - Học sinh hiểu đợc thụ tinh là gì ? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh ->Mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh . - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính . Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả , hạt sau khi thụ tinh . 2, Kĩ năng : - Quan sát , nhận biết , làm việc độc lập theo nhóm . - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống . 3, Thái độ : Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh phóng to H31.1(Sgk) 2. HS : Một số hoa có bầu dới ,trên , quả . III, Hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: (TG: 18) - Kiểm tra bài cũ : Phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? (Học sinh nêu đợc các điểm khác nhau MS tràng ,nhị, nhuỵ ,vị trí của hoa ) - Giới thiệu bài mới : Sau sự thụ phấn -> là hiện tợng thụ tinh , kết hạt tạo quả B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sự thụ tinh (TG :4 ) - Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là sự thụ tinh , dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính - Cách tiến hành : a, Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát H31.1 , đọc chú thích +thông tin mục 1-> Trả lời câu hỏi : Mô tả hiện tợng nảy mầm của hạt phấn ? -> Giáo viên chốt lại kiến thức và giảng lại sự nảy mầm của hạt phấn trên tranh vẽ. - Học sinh quan sát H31.1 + đọc chú thích + thông tin -> trả lời câu hỏi : -> Lên bảng chỉ trên tranh về sự nảy mầm của hạt phấn và đờng đi của ống phấn *Kết luận 1a: Hạt phấn ở đầu nhụy hút chất nhầy trơng lên và nảy mầm thành ống phấn . Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ->Vòi->bầu b, Thụ tinh : Giáo án sinh học 6 2 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát H31.1,đọc thông tin mục 2-> Thảo luận trả lời các câu hỏi : +Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa +Sự thụ tinh là gì ? +Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? ->Giúp học sinh hoàn thiện đáp án - Học sinh quan sát H31.1 , đọc thông tin Sgk -> Trao đổi nhóm hoàn thiện đáp án -> Yêu cầu : + Sự thụ xảy ra ở noãn +Thụ tinh là sự kết hợp giữa TBSD đực +TBSD cái -> Hợp tử . +Có sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái ->Đại diện nhóm phát biểu , bổ sung . *Kết luận 1b : Thụ tinh là quá trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái tạo thành hợp tử ở noãn . Hoạt động 2: Sự kết hạt và tạo quả (TG :12 ) - Mục tiêu : Học sinh thấy sự biến đổi của hoa sau thụ tinh để tạo quả và hạt . - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3-> Trả lời câu hỏi : + Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? +Noãn sau thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt ? +Qủa do bộ phận nào của hoa tạo thành ? chức năng ? -> Giáo viên giúp học sinh trả lời hoàn thiện đáp án . - Giáo viên lấy ví dụ một số quả còn vết tích của đài (Cà chua, hồng, cà), đầu nhuỵ(Mớp , bí ) - Học sinh tự đọc thông tin sách giáo khoa , suy nghĩ trả lời câu hỏi ->yêu cầu : +Hạt do noãn tạo thành +Vỏ noãn -> Vỏ hạt, HT-> Phôi +Qủa do bầu tạo thành -> chức năng : chứa hạt Một vài học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét .(làm bảng nhóm) Học sinh nghe, ghi nhớ kiến thức . *Kết luận 2: Sau thụ tinh: + Hợp tử -> Phôi + Noãn -> Hạt chứa phôi + Bầu -> Qủa chứa hạt + Các bộ phận khác của hoa héo rụng đi (Một số ít loài cây còn dấu tích của một số bộ phận của hoa) IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4) - Học sinh đọc kết luận chung - Kiểm tra: Kể các hiện tợng xảy ra trong thụ tinh, hiện tợng nào quan trong nhất? V. H ớng dẫn về nhà: (TG: 1) - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa , làm vở bài tập - Đọc mục Em có biết - Chuẩn bị: Đu đủ , cà chua , đậu Hà lan , Chanh (quất) táo, me, phợng , lạc . Ngày giảng :12/01/2010 Giáo án sinh học 6 3 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Tiết 39: chơng VII: Qủa và hạt Các loại quả I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1. Kiến thức : - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau . - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt 2. Kĩ năng : Quan sát , so sánh thực hành -> Biết bảo quản và chế biến quả sau khi thu hoạch . 3. Thái độ : Bảo vệ thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Su tầm trớc một số quả khô , quả thịt khó tìm . 2. Học sinh : Chuẩn bị các loại quả theo nhóm . III. Hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài : (TG :5 ) - Kiểm tra bài cũ : +Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn ?(Học sinh phải mô tả đợc sự nảy mầm của hạt phấn trên tranh vẽ -> Khái niệm thụ tinh) +Trình bày sự kết hạt và tạo quả ? (nh kết luận 2) - Giới thiệu bài mới : Học sinh kể các quả mang đi và một số quả em biết ? Chúng giống và khác nhau ở điểm nào ? Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống . B. Các hoạt động : Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại quả (TG :10 ) - Mục tiêu : HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu các nhóm -> Đặt quả lên bàn quan sát kĩ -> xếp thành nhóm . +Dựa vào đặc điểm nào để phân chia nhóm? - Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích các bớc của việc phân chia các nhóm quả . -> Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả. -> Giáo viên nhận xét sự phân chia của học sinh . Nêu vấn đề : Bây giờ chúng ta học cách phân chia quả theo tiêu chuẩn của các nhà khoa học - Học sinh : +Quan sát mẫu vật , lựa chọn đặc điểm để phân chia quả thành các nhóm . + Tiến hành phân chia quả thành các nhóm đã chọn . -> Học sinh viết kết quả phân chia và đặc điểm dùng để phân chia VD: Hình dạng, số hạt, đặc điểm của hạt -> Các nhóm báo cáo kết quả Hoạt động 2: Các loại quả chính (TG:25 ) Giáo án sinh học 6 4 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân - Mục tiêu : Biết cách phân chia các quả thành nhóm . - Cách tiến hành : a, Phân biệt quả thịt và quả khô Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc sgk để biết tiêu chuẩn hai nhóm quả chính : Qủa khô, quả thịt .-> Yêu cầu học sinh xếp các quả thành hai nhóm theo tiêu chuẩn đã biết . - Gọi 1số nhóm báo cáo kết quả xếp loại -> Nhóm khác nhận xét , sửa lại -> Giáo viên giúp học sinh điều chỉnh - Học sinh đọc sgk để biết tiêu chuẩn hai nhóm quả chính - Học sinh thực hiện xếp các quả thành hai nhóm theo tiêu chuẩn : Vỏ quả khi chín -> Một số nhóm báo cáo kết quả đã xếp ->Nhóm khác N.xét,điều chỉnh (nếu sai) *Kết luận 2a : - Qủa khô : Khi chín vỏ khô, cứng , mỏng - Qủa thịt : Khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đầy thịt quả . b, Phân biệt các loại quả khô : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vỏ quả khô khi chín -> Nhân xét . -> Chia quả khô thành hai nhóm + Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô +Gọi tên hai nhóm quả khô -> Gọi một số nhóm báo cáo , nhận xét. -Học sinh tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành hai nhóm . +Ghi lại đặc điểm từng nhóm : Vỏ nẻ và vỏ không nẻ . +Gọi tên : Khô nẻ và khô không nẻ -> Một số nhóm phát biểu và lấy thêm VD. *Kết luận 2b : Qủa khô chia thành hai nhóm - Qủa khô nẻ : Khi chín khô vỏ quả tự tách ra . - Qủa khô không nẻ : Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra . c, Phân biệt các loại quả thịt : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu đặc - Học sinh đọc thông tin sgk +Qsát Giáo án sinh học 6 5 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân điểm phân biệt hai nhóm quả thịt . -> Giáo viên theo dõi và hớng dẫn các nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận -> Tự rút ra kết luận H32.1+ Vật mẫu . -> Dùng dao cắt ngang quả đu đủ , cà chua, táo . => Tìm đặc điểm quả mọng , quả hạch -> Báo cáo kết quả , nhận xét , điều chỉnh *Kết luận 2c: Qủa thịt gồm hai nhóm : - Qủa mọng : Phần thịt quả dày, mọng nớc - Qủa hạch : Có hạch cứng chứa hạt bên trong IV. Tổng kết đánh giá : (TG :4 ) - Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài , Học sinh đọc kết luận chung sgk - Kiểm tra : Giáo viên dùng sơ đồ phân loại quả Khô nẻ Qủa khô 2loại quả Khô không nẻ Qủa thịt Qủa mọng Qủa hạch -> Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa V. H ớng dẫn về nhà : (TG :1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk, đọc mục Em có biết - Làm vở bài tập - Chuẩn bị : Hạt đậu , thóc (Ngâm trớc1ngày), Hạt ngô,( Ngâm trớc 3-4 ngày) Ngày giảng : 15/01/2010. Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt Giáo án sinh học 6 6 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1, Kiến thức : Kể tên đợc các bộ phận của hạt . Phân biệt đợc hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm . Biết cách nhận biết hạt trong thực tế . 2, Kĩ năng : Quan sát , phân tích , so sánh -> rút ra kết luận 3, Thái độ : giáo dục học sinh biết lựa chọn và bảo quản hạt giống II, Đồ dùng dạy học 1. GV: Tranh vẽ, lúp cầm tay, kim mũi mác 2. HS : Hạt đỗ đen ngâm nớc trớc một ngày, hạt ngô đặt trên bõng ẩm 3 - 4 ngày III, Hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bà : (TG:5 ) - Kiểm tra bài cũ : Phân biệt quả thịt ? Mỗi loại cho 3 ví dụ ? (Học sinh nêu đợc điểm khác nhau về thịt quả khi chín và lấy ví dụ đúng) - Giới thiệu bài mới : C X có hoa đa số đều do hạt phát triển thành . Vậy hạt có cấu tạo nh thế nào ? Các loại hạt có giống nhau không ? B. Các hoạt động: HĐ1: Các bộ phận của hạt (TG:19 ) - Mục tiêu : Nắm đợc hạt gồm : Vỏ , phôi và chất dinh dỡng dự trữ - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hớng dẫn học sinh bóc vỏ của hai loại hạt Ngô và Đỗ đen (nhóm) -> Dùng lúp quan sát , đối chiếu với H33.1 và 33.2 -> Tìm đủ các bộ phận của hạt -> Sau khi quan sát ghi kết quả vào bảng SGK (Có trong vở bài tập ) -> Giáo viên gọi học sinh lên điền vào tranh câm H: Hạt gồm những bộ phận nào ? -> Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức - Mỗi học sinh tự bóc tách hai loại hạt -> Tìm đủ các bộ phận của hạt nh hình vẽ sgk (Thân ,rễ, lá , chồi , mầm) -> Học sinh làm vào bảng trong vở bài tập - Học sinh lên điền vào tranh câm các bộ phận chính của hạt -> Học sinh phát biểu , học sinh khác nhận xét , bổ sung * Kết luận 1: Hạt gồm Vỏ Phôi gồm : lá mầm , thân mầm , chồi mầm , rễ mầm Chất dinh dỡng (Phôi nhũ , lá mầm ) HĐ2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm (TG:16 ) - Mục tiêu : Nắm đợc đặc điểm phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm - Cách tiến hành : Giáo án sinh học 6 7 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh căn cứ vào bảng sgk -> Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt ngô và hạt đỗ đen . - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2trả lời : H: Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt một lá mầm ở điểm nào (lá mầm là đặc điểm chủ yếu phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm) - Mỗi học sinh tự so sánh -> phát hiện đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai loại hạt -> ghi vào vở bài tập - Học sinh đọc thông tin mục hai -> tìm điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu giữa hai loại hạt đó (số lá mầm và vị trí chất dinh dỡng ) -> Học sinh báo cáo kết quả , học sinh khác nhận xét , bổ sung . *Kết luận 2: - Hạt một lá mầm thì phôi có một lá mầm , chất dinh dỡng dự trữ trong phôi nhũ - Hạt hai lá mầm thì phôi có hai lá mầm chứa chất dinh đỡng IV. Tổng kết đánh giá : (TG:4 ) - Học đọc kết luận chung - Kiểm tra câu hỏi 1,2 (sgk) +vở bài tập V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk , làm vở bài tập - Chuẩn bị : Qủa chò , ké, trinh nữ , hạt xà cừ . Thí nghiệm tiết 42 Ngày giảng: 19/01/2010 Tiết 41: Phát tán của quả và hạt Giáo án sinh học 6 8 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1. Kiến thức :Phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt -> Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán . 2. Kĩ năng : Quan sát , làm việc độc lập , theo nhóm . 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật . II, Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Tranh phóng to H34.1 , Mẫu quả : chò , hé , trinh nữ, bằng lăng , hoa sữa , xà cừ . 2. Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm các mẫu quả giống của GV, phiếu kiểm tra. III, Hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: (TG: 5 ) - Kiểm tra bài cũ: So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?(Học sinh nêuđợc đặc điểm giống nhau : Vỏ , phôi , chất dinh dỡng và điểm khác nhau về số lá mầm của phôi và vị trí dự trữ chất dinh đỡng) - Giới thiệu bài mới : Nh sgk B. Các hoạt động: HĐ1: Các cách phát tán quả và hạt (TG:13 ) - Mục tiêu : Nắm đợc ba cách phát tán tự nhiên của quả và hạt . - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát H34.1 -> làm bài tập 1(Cách phán tán bảng sgk /111) H: Yếu tố nào giúp quả và hạt phán tán đợc ? - Giáo viên ghi lại ý kiến của các nhóm lên bảng -> Chốt lại 3 cách phán tán . - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (tên quả hạt) gọi 1 đến 3 học sinh làm bài tập hai, học sinh khác góp ý kiến . H: Qủa và hạt có những cách phát tán nào? - Học sinh đọc nội dung bài tập 1+quan sát H34.1 -> Cả nhóm làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi của giáo viên -> Đại diện 1đến 3 nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung -> Học sinh từng nhóm ghi lại tên quả hạt theo mẫu , H34.1 -> Trao đổi nhóm 1-> 3 học sinh đọc bài tập 2 *Kết luận 1: Có3 cách phát tán quả và hạt : - Tự phán tán - Phát tán nhờ gió - Phán tán nhờ động vật HĐ2: Đặc điểm thích nghi với cách phán tán của quả và hạt (TG:22 ) Giáo án sinh học 6 9 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân - Mục tiêu: Phát hiện đợc đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán . - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 3(đặc điểm thích nghi) - Quan sát các nhóm -> Giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi nh : Cánh , lông , mùi vị, đờng nứt . - Gọi đại diện một số nhóm trình bày . - Giáo viên chốt lại những ý kiến đúng -> cho học sinh chữa bài tập 2 xem quả , hạt đã phù hợp với cách phát tán cha . -Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác về quả hạt phù hợp với cách phát tán . H: Giải thích hiện tợng quả da hấu trên đảo Mai An Tiêm ? H: Có cách phát tán nào nữa không ? Tại sao Việt Nam có một số giống hoa ở nớc khác ? H: Tại sao nông dân thu hoạch đỗ khi mới già ? H: Sự phán tán có gì lợi cho thực vật và con ngời ? - Hoạt động nhóm : Chia quả hạt thành ba nhóm theo cách phát tán . Mỗi cá nhân quan sát đặc điểm bên ngoài -> Suy nghĩ trao đổi tìm đặc điểm phù hợp với cách phán tán . -> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe và bổ sung . Đại diện 1 đến 2 nhóm đọc lại đáp án đúng . => 1đến 2 học sinh chữa bài tập 2. Học sinh lấy ví dụ : Qủa đỗ đen, đỗ xanh .Qủa thịt . -> Do chim phát tán Nhờ nớc , nhờ ngời(mang giống theo đờng hàng không .) -> Qủa đỗ tự phát tán -> Giúp thực vật phân bố khắp nơi *Kết luận 2: - Quả tự phát tán : Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài - Quả phát tán nhờ gió : Quả có cánh , túm lông , nhẹ - Quả phát tán nhờ động vật : Quả có hơng thơm ,vị ngọt , hạt có vỏ cứng , quả có nhiều gai , góc bám . IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4 ) - Học sinh đọc kết luận chung . - Kiểm tra : Trả lời các câu hỏi sgk V. H ớng dẫn về nhà : (TG:1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk, làm vở bài tập . - Chuẩn bị thí nghiệm giờ sau . Ngày giảng:22/01/2010. Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm . Giáo án sinh học 6 10 [...]... đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức : Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh và liên hệ đến kiến thức đã học vào thực tế 2 Kĩ năng: Trình bày 1 bài kiểm tra 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực, tự giá, cẩn thận, chính xác II, Đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên : Đề kiểm tra đủ cho học sinh 2 Học sinh : Học bài, bút III, Hoạt động dạy học: A Đề bài: Câu 1: Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?... hệ thống hoá -> vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế 3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu và bảo vệ thực vật II, Đồ dùng dạy học: 1, Giáo viên : H 36. 1 Phóng to, 6 mảnh bìa ghi tên các cơ quan, 1 mảnh bìa ghi 16 ; a- g 2, Học sinh: Ôn lại bài về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản III, Hoạt động dạy học: A Giới thiệu bài: (TG:5) - Kiểm tra bài cũ :Vận dụng kiến thức về điều kiện nảy mầm... kết đánh giá:(TG:4 ) - Học sinh đọc kết luận chung sgk - Kiểm tra : Các câu hỏi cuối bài sgk /121 V Hớng dẫn về nhà: (TG:1 ) - Học bài , làm vở bài tập, đọc mục Em có biết - Chuẩn bị : Tảo xoắn Ngày giảng: 01/2/2010 Giáo án sinh học 6 16 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Chơng VIII: Các nhóm thực vật Tảo Tiết 45: I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức: ... giúp học sinh IV Tổng kết đánh giá: (TG :1 ) - Giáo viên nhận xét tinh thần , thái độ ôn tập của học sinh - Cho điểm các học sinh trả lời các câu hỏi tốt V Hớng dẫn về nhà: (TG : 1 ) Học tập cho tốt -> Kiểm tra 1 tiết Ngày giảng:23/2/2010 Tiết 49: Kiểm tra 1 tiết Giáo án sinh học 6 25 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức. .. (sgk) V Hớng dẫn về nhà: (TG:1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk, làm vở bài tập - Đọc mục Em có biết - Ôn lại kiến thức chơng II -> chơng VII Ngày giảng:25/01/2010 Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa Giáo án sinh học 6 12 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của... nghành -> Làm bài tập vào chỗ trống trong vở bài tập - Giáo viên treo sơ đồ câm cho học sinh gắn các đặc điểm của mỗi ngành - Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm quan trọng để phân biệt các nghành Hoạt động của học sinh - Một đến hai học sinh phát biểu Học sinh nhớ lại đặc điểm nổi bật trồng ngành -> Làm bài tập trong vở bài tập Học sinh chọn các tờ bìa đã ghi các đặc Giáo án sinh học 6 35 Nguyễn... : 1điểm Câu b đúng *Bài đúng sạch sẽ 10 điểm (bẩn trừ 0.5 đến 1điểm) IV Tổng kết đánh giá: - Quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài - Hết giờ thu bài V Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị cành thông có nón Ngày giảng: 26/ 2/2010 Tiết 50: Hạt trần Cây thông Giáo án sinh học 6 27 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức : - Trình bày đợc... lẻ; Vảy (lá noãn ) mang hai noãn b, So sánh hoa và nón - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh so sánh hoa và nón (điền bảng trang 113 sgk) H: Nón khác hoa ở đặc điểm nào? Giáo viên bổ sung giúp học sinh hoàn chỉnh kết luận - >Giáo viên đa ra bảng chuẩn kiến thức - Học sinh tự làm bài tập điền bảng -> gọi 1đến 2 học sinh phát biểu Căn cứ vào bảng hoàn chỉnh... Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến - Học sinh hoạt động cá nhân thức phần kết luận chung - Nhớ lại kiến thức từ bài thụ phấn -> D- Đọc một số bài tập điền từ cho HS điền ơng xỉ Đọc các câu hỏi trác nghiệm cho học sinh Điền từ chính xác trả lời Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm chính xác -> Gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận Học sinh khác chú ý theo dõi, nhận xét xét, bổ sung Giáo viên hoàn... tảo (thực vật bậc thấp )và rêu, dơng xỉ (thực vật bậc cao) - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh vẽ treo trên bảng tranh vẽ tảo ,rêu , dơng xỉ -> gọi học sinh lần lợt ba học sinh lên bảng chỉ các bộ 24 Giáo án sinh học 6 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân lên chỉ các bộ phận của các cây đó phận của Tảo . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu đặc - Học sinh đọc thông tin sgk +Qsát Giáo án sinh học 6 5 Nguyễn Thị. hạt Giáo án sinh học 6 6 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1, Kiến thức